Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Xây dựng hệ thống phân ngành các Công ty niêm yết phục vụ cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 148 trang )



B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM




NG TH QUNH ANH





XÂY DNG H THNG PHÂN NGÀNH CÁC CÔNG
TY NIÊM YT PHC V CHO S PHÁT TRIN
TH TRNG CHNG KHOÁN VIT NAM





LUN VN THC S KINH T







TP. H CHÍ MINH – NM 2010




B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM



NG TH QUNH ANH




XÂY DNG H THNG PHÂN NGÀNH CÁC CÔNG
TY NIÊM YT PHC V CHO S PHÁT TRIN
TH TRNG CHNG KHOÁN VIT NAM



Chuyên ngành : KINH T TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã s : 60.31.12



LUN VN THC S KINH T



Ngi hng dn khoa hc:
TS. THÂN TH THU THY





TP. H CHÍ MINH – NM 2010


MC LC

Trang
LI CAM OAN
DANH MC CÁC T VIT TT
DANH MC CÁC  TH, BNG BIU
LI M U
CHNG 1: TNG QUAN V PHÂN NGÀNH KINH T 1
1.1 Nhng vn đ c bn v phân ngành kinh t
1
1.1.1 Khái nim phân ngành kinh t
1
1 12 S cn thit phi phân ngành kinh t
1
1.1.3 Nguyên tc xây dng h thng phân ngành kinh t
2
1.1.4 Ý ngha ca vic phân ngành trên th trng chng khoán
3
1.2 Mt s tiêu chun phân ngành trên th gii 3
1.2.1 Tiêu chun phân ngành ISIC
4
1.2.2 Tiêu chun phân ngành NAICS
5
1.2.3 Tiêu chun phân ngành GICS

6
1.2.4 Tiêu chun phân ngành ICB
7
1.3 Tiêu chun phân ngành kinh t ca Vit Nam
8
1.4 Gii thiu chi tit tiêu chun phân ngành ICB
10
Kt lun chng 1 23
CHNG 2: THC TRNG PHÂN NGÀNH CÁC CÔNG TY NIÊM YT TRÊN TH
TR

NG CH

NG KHOÁN VIT NAM
24
2.1 Quá trình phát trin ca th trng chng khoán Vit Nam 24
2.2 Thc trng phân ngành các công ty niêm yt trên th trng chng khoán Vit Nam
28
2.2.1 Hot đng ca các công ty chng khoán Vit Nam
27
2.2.2 Thc trng phân ngành các công ty niêm yt ti các CTCK Vit Nam
31
2.2.2.1. Công ty c phn Chng khoán Bo Vit (BVSC)
32


2.2.2.2 Công ty chng khoán Ngân hàng u t & Phát trin Vit Nam (BSC)
34
2.2.2.3 Công ty c phn chng khoán FPT (FPTS)
35

2.2.2.4. Công ty C phn Chng khoán Quc t Vit Nam (VIS)
38
2.2.2.5 Công ty chng khoán VNDirect
39
2.2.2.6 Công ty C phn chng khoán Thành Ph H Chí Minh (HSC)
40
2.2.2.7 Công ty Chng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thng Tín (SBS)
41
2.3 ánh giá thc trng phân ngành các công ty niêm yt ti các CTCK Vit Nam
44
2.3.1 Kt qu đt đc ca vic phân ngành ti các CTCK Vit Nam
44
2.3.2 Nhng tn ti trong hot đng phân ngành ti các CTCK Vit Nam
44
2.3.2.1 Cha s dng thng nht tiêu chun phân ngành
45
2.3.2.2 Cách sp xp,phân loi các công ty niêm yt vào tng ngành còn nhiu bt cp
46
2.3.2.3 Cha thng nht phng pháp xác đnh các t s bình quân ngành
46
2.3.3 Nguyên nhân ca nhng tn ti
47
2.3.3.1 Các công ty niêm yt cha công b đ thông tin
47
2.3.3.2 Khó phân ngành đi vi các công ty kinh doanh đa ngành
48
2.3.3.3 Cha có t chc chuyên công b thông tin chính thc
50
Kt lun chng 2 51
CHNG 3: XÂY DNG H THNG PHÂN NGÀNH CÁC CÔNG TY NIÊM

YT TRÊN TH TRNG CHNG KHOÁN VIT NAM
53
3.1 Phng pháp xây dng h thng phân ngành các công ty niêm yt 53
3.2  xut xây dng h thng phân ngành các công ty niêm yt trên th trng chng
khoán Vit Nam
54
3.2.1 Ngành du khí 54
3.2.2 Ngành vt liu c bn 55
3.2.3 Ngành công nghip 58
3.2.4 Ngành hàng tiêu dùng
66
3.2.5 Ngành y t
70


3.2.6 Ngành dch v tiêu dùng
71
3.2.7 Ngành vin thông
73
3.2.8 Ngành tin ích công cng
73
3.2.9 Ngành tài chính
74
3.2.10 Ngành công ngh thông tin
79
3.3 Mt s gii pháp nhm hoàn thin hot đng phân ngành trên TTCK Vit Nam
82
3.3.1 Hoàn thin vn bn pháp lut v công khai hóa thông tin đi vi các công
ty niêm yt
82

3.3.2 Cn phi có c quan qun lý nhà nc đa ra h thng phân ngành chun,
áp dng thng nht trên toàn b TTCK
84
3.3.3 Các CTCK cn áp dng mt tiêu chun phân ngành thng nht
85
3.3.4 Chính ph cn đy mnh hn na tin trình c phn hóa các DNNN, đc bit
là các doanh nghip đu ngành.
85
Kt lun chng 3
88
Kt lun
89









LI CAM OAN

Tôi xin cam đoan lun vn “Xây dng h thng phân ngành các công ty niêm yt
trên th trng chng khoán Vit Nam” là công trình nghiên cu riêng ca tôi đc
thc hin di s hng dn khoa hc ca TS. Thân Th Thu Thy. Lun vn là kt
qu ca vic nghiên cu đc lp, không sao chép trái phép toàn b hay mt phn công
trình ca bt c ai khác. Các s liu trong lun vn do tác gi thu thp t các ngun
khác nhau có ghi trong phn tài liu tham kho.


TP HCM, ngày 26 tháng 07 nm 2010
Tác gi lun vn


ng Th Qunh Anh








DANH MC CÁC T VIT TT

CK : Chng khoán
CTCP : Công ty c phn.
CTCK : Công ty chng khoán
HOSE : S giao dch chng khoán TP.HCM
HNX : S giao dch chng khoán Hà Ni
NHNN : Ngân hàng Nhà nc
SGDCK : S giao dch chng khoán.
TPHCM : Thành ph H Chí Minh.
TTCK : Th trng chng khoán.
TTGDCK : Trung tâm giao dch chng khoán.
UBCKNN : y ban chng khoán nhà nc.
UPCOM : Th trng giao dch c phiu ca công ty đi chúng cha niêm
yt
VN-Index : Ch s trung bình giá chng khoán trên th trng Vit Nam
bao gm các c phiu niêm yt ti SGDCK TP.HCM

HNX Index : Ch s trung bình giá chng bao gm các c phiu niêm yt ti
SGDCK Hà Ni
ROA : Return on Assets - t sut li nhun trên tài sn
ROE : Return on Equity - t sut li nhun trên vn ch s hu
EPS : Earning per share – thu nhp trên mi c phn
P/E : Price/Earning per share – ch s giá trên thu nhp mi c phn
P/B : Price/Book value – ch s giá trên giá tr s sách
Mã chng khoán : c vit tt theo quy c ti HOSE và HNX



DANH MC CÁC  TH, BNG BIU

 th
 th 2.1: S lng các CTCK trên TTCK Vit Nam giai đon 2000 - 2009
Bng biu
Bng 2.1: S liu c bn v TTCK Vit Nam giai đon 2000 - 2009
Bng 2.2: Cu trúc phân ngành ca BVSC
Bng 2.3: Tng hp các công ty theo tng ngành ca FPTS
Bng 2.4: So sánh s liu bình quân ngành vt liu c bn
Bng 3.1: Phân ngành các công ty ngành du khí
Bng 3.2: Phân ngành các công ty ngành hóa cht
Bng 3.3: Phân ngành các công ty ngành tài nguyên
Bng 3.4: Phân ngành các công ty ngành vt liu xây dng
Bng 3.5: Phân ngành các công ty - ngành xây d
ng công nghip
Bng 3.6: Phân ngành các công ty– ngành thit b đin & đin t
Bng 3.7: Phân ngành các công ty– ngành c khí
Bng 3.8: Phân ngành các công ty - ngành vn ti
Bng 3.9: Phân ngành các công ty – ngành dch v công nghip

Bng 3.10: Phân ngành các công ty – ngành ô tô và ph tùng ô tô
Bng 3.11: Phân ngành các công ty – ngành thc phm
Bng 3.12: phân ngành các công ty – ngành đ ung
Bng 3.13: phân ngành các công ty - ngành sn xut hàng tiêu dùng
Bng 3.14: Phân ngành các công ty – ngành dc phm và công ngh sinh hc


Bng 3.15: Phân ngành các công ty – ngành bán l
Bng 3.16: Phân ngành các công ty – ngành truyn thông
Bng 3.17: Phân ngành các công ty – ngành du lch & gii trí
Bng 3.18: Phân ngành các công ty – ngành vin thông
Bng 3.19: Phân ngành các công ty – ngành tin ích công cng
Bng 3.20: Phân ngành các công ty – ngành ngân hàng
Bng 3.21: Phân ngành các công ty - ngành bo him
Bng 3.22: Phân ngành các công ty – ngành bt đng sn
Bng 3.23: Phân ngành các công ty – ngành dch v tài chính
Bng 3.24: Phân ngành các công ty – qu đu t
Bng 3.25: Phân ngành các công ty - ngành công ngh thông tin
Bng 3.26: Tng hp các ngành












LI M U

1. S CN THIT CA  TÀI
Th trng chng khoán Vit Nam tri qua gn 10 nm hot đng vi qui mô ngày
càng gia tng v s lng công ty niêm yt và giá tr vn hóa th trng. T 2 loi c
phiu ban đu vào tháng 7/2000 thì đn cui nm 2009 toàn th trng đã có 454 c
phiu, 573 loi trái phiu vi tng giá tr vn hóa th trng chim xp x 40% GDP.
Tri qua nhiu giai đon thng trm nhng TTCK ngày càng chng t vai trò là mt
kênh huy đng vn trung dài hn cho nn kinh t. Nh có TTCK mà mt lng ln
vn nhàn ri trong dân c, các t chc kinh t xã hi đc đu t vào các doanh
nghip.
S lng công ty niêm yt ngày càng gia tng đã đem li s la chn phong phú cho
nhà đu t khi tham gia th trng. Tuy nhiên, đu t vào công ty nào, ngành ngh nào
đ nhm đt đc t sut sinh li mong mun trong bi cnh nn kinh t trong nc
đang chu tác đng ca cuc khng hong tài chính toàn cu là vn đ quan tâm ca
các nhà đu t hin nay.
Thông thng, vic phân tích đ ra quyt đnh đu t đc thc hin theo th t t phân
tích v mô nn kinh t đn phân tích ngành và cui cùng là phân tích công ty. Trong đó,
phân tích ngành giúp đa ra đnh hng đu t tùy thuc vào bi cnh ca nn kinh t t
đó la chn đc công ty tt nht trong ngành đó. Tuy nhiên, t bn thân các nhà đu t
k c các nhà đu t có t chc khó có th t thc hin vic phân loi các công ty theo
ngành, tính toán các ch s bình quân ngành… mà cn có s tr giúp t các đnh ch tài
chính trên th trng, đc bit là các công ty chng khoán và các công ty t vn đu t
tài chính.


Ti TTCK Vit Nam hin nay, vic phân loi các công ty theo ngành, xây dng các t
s bình quân ngành do các công ty chng khoán và các công ty t vn đu t tài chính
t thc hin theo quan đim riêng ca tng công ty. iu này không nhng gây khó
khn cho các nhà đu t khi tham kho nhng thông tin này mà còn cho c chính bn

thân các công ty đc xp loi khó có th so sánh vi các công ty khác trong ngành vì
mt công ty có th đc phân loi vào các ngành khác nhau.
ng thi, vi cách sp xp th t các công ty niêm y
t hin nay ti hai S Giao
Dch Chng Khoán Hà Ni và Thành ph H Chí Minh theo th t a,b,c mà không
sp xp theo ngành cng gây ra nhng khó khn nht đnh cho các nhà đu t,
chuyên gia phân tích cng nh các c quan qun lý. Nhu cu sp xp các công ty
niêm yt theo tng nhóm ngành c th là nhu cu chính đáng và ht sc cn thit.
Tuy nhiên, mun thc hin đc nh vy cn có mt c quan có thm quyn đa ra
các tiêu chun phân loi ngành c th thng nht áp dng cho toàn b th trng.
T thc trng trên, lun vn vi đ tài “ Xây dng h thng phân ngành các công ty
niêm yt trên th trng chng khoán Vit Nam” đc thc hin nhm nghiên cu h
thng phân ngành phù hp có th ng dng đ xây dng mt h thng phân ngành
thng nht trên th trng chng khoán Vit Nam.
2 MC ÍCH NGHIÊN CU
Nghiên cu c s lý lun v phân ngành, gii thiu mt s tiêu chun phân ngành
ph bin trên th gii và la chn tiêu chun phù hp vi TTCK Vit Nam
Phân tích thc trng v hot đng phân ngành các công ty niêm yt ti các công ty
chng khoán Vit Nam.
Vn dng tiêu chun phân ngành đc la chn đ xây dng h thng phân ngành
thng nht áp dng trên th trng ch
ng khoán Vit Nam.



3. I TNG VÀ PHM VI NGHIÊN CÚU
¬ i tng nghiên cu:
Các công ty niêm yt c phiu và h thng các ch s tài chính dùng đ đo lng hiu
qu hot đng ca các công ty niêm yt, các ngành trên th trng chng khoán Vit
Nam.

¬ Phm vi nghiên cu:
Vic phân ngành ch đc thc hin đi vi các công ty có c phiu đc niêm yt trên
HOSE và HNX, không tính đn các công ty niêm yt c phiu trên UPCOM.
S lng các công ty niêm yt, VN-Index, báo cáo cáo tài chính ca các công ty đc
cp nht đn ngày 31/12/2009.
4. PHNG PHÁP NGHIÊN CU
 tài đc nghiên cu theo phng pháp thng kê s lng các công ty niêm yt theo
tng ngành, các t s tài chính ca tng công ty và tng ngành. Vi s liu đc s
dng là s liu th cp do các công ty chng khoán cung cp. Ngoài ra, phng pháp
mô t đc s dng nhm làm rõ đc đim ca hot đng phân ngành ca tng công ty
chng khoán. Lun vn còn s dng phng pháp đnh lng đ xác đnh các t s
bình quân ngành, giá tr vn hóa th trng ca tng công ty niêm yt, tng ngành.
5. KT CU CA LUN VN
Ngoài li m đu và kt lun, lun vn đc kt cu thành 3 chng nh sau:
Chng 1: Tng quan v phân ngành kinh t
Chng 2: Thc trng phân ngành các công ty niêm yt trên th
trng chng
khoán Vit Nam
Chng 3: Xây dng h thng phân ngành các công ty niêm yt trên th trng
chng khoán Vit Nam




6. HNG PHÁT TRIN CA  TÀI
Trong tng lai, nu thông tin v tt c các doanh nghip, đc bit là các công ty c
phn đc công b minh bch, rõ ràng, đáng tin cy và kp thi thì có th xây dng h
thng phân ngành cho toàn b nn kinh t. ng thi, da vào các d liu đó có th
xây dng h thng các t s tài chính bình quân cho tng ngành. Các t s này đc s
dng làm tham chiu cho ngân hàng trong phân tích tín dng, hoc làm tham chiu cho

các nhà đu t trên th trng chng khoán hay giúp các c quan qun lý nhà nc
trong vic phân tích đánh giá ngành. Tuy nhiên, đ làm đc điu này không nhng
đòi hi rt nhiu công sc ca các nhà nghiên cu, các nhà phân tích tài chính chuyên
nghip mà còn cn có s tham gia ca các c quan qun lý nhà nc có thm quyn
nh: B tài chính, Tng cc thng kê, y ban chng khoán nhà nc, Các s giao dch
chng khoán.










1

CHNG 1
TNG QUAN V PHÂN NGÀNH KINH T

1.1 NHNG VN  C BN V PHÂN NGÀNH KINH T
1.1.1 Khái nim phân ngành kinh t
Hot đng kinh t nói chung đc xp vào bn khu vc ca nn kinh t bao gm:
• Khu vc sn xut s khai gm nông nghip, lâm nghip, ng nghip, khai
m và khai khoáng.
• Khu vc công nghip và xây dng.
• Khu vc dch v bao gm: giao thông, tài chính, n ung, du lch, gii trí…
• Khu v
c tri thc đc tách ra t mt s ngành trong khu vc dch v gm:

giáo dc, nghiên cu và phát trin, thông tin, t vn.
Ngành kinh t là mt b phn ca nn kinh t chuyên to ra hàng hóa và dch v.
H thng ngành kinh t là bng phân loi các hot đng kinh t, nhm sp xp các hot
đng kinh t ging nhau theo nhng tiêu chí nht đnh vào cùng mt ngành. Thông qua
h thng này có th thy đc c cu ca nn kinh t.
Phân ngành kinh t là hot đng sp xp, phân loi các doanh nghip trong nn
kinh t thành mt h thng nhm phc v cho vic kim tra, phân tích và đánh giá hot
đng ca toàn b nn kinh t trong mt khong thi gian nht đnh.
1.1.2 S cn thit phi phân ngành kinh t
Hot đng phân ngành trong nn kinh t đóng vai trò quan trng đi vi nhiu ch
th. Vic phân ngành giúp chính ph xác đnh đc các ngun thu ch yu ca quc
gia t nhng ngành nào đ t đó có chin lc đu t trong tng lai. ng thi nó
cng giúp chính ph xác đnh lnh vc chi ngân sách bao gm c chi thng xuyên và
chi đu t cho nhng ngành trng đim.
2

i vi các t chc tín dng trc khi đa ra quyt đnh cho vay cng cn thc
hin phân tích các ngành trong nn kinh t, hiu đc chu k kinh doanh, đc đim ca
tng ngành t đó đa ra chính sách đu t hiu qu.  thc hin đc điu này trc
ht cn phi có mt h thng phân ngành chun vi b s liu
đy đ v toàn b tình
hình kinh doanh, tình hình tài chính ca tng ngành.
i vi các nhà đu t chng khoán, k c nhà đu t cá nhân hay nhà đu t có t
chc thì vic la chn ngành đ đu t nh hng rt ln đn s thành công hay tht
bi. Trong tng bi cnh ca nn kinh t s có nhng ngành tng trng và hot đng
kinh doanh tt. Chng hn, trong b
i cnh nn kinh t khng hong không phi ngành
nào cng kinh doanh thua l nh ngành bán l thc phm, đ gia dng; hoc trong giai
đon kinh t tng trng s có nhng ngành phát trin vi tc đ nhanh hn bình quân
ca toàn th trng nh ngành thép, tài chính…

1.1.3. Nguyên tc xây dng h thng phân ngành kinh t
Các nguyên tc xây dng h thng ngành kinh t gm:
• H thng ngành kinh t là bng phân lo
i các hot đng kinh t;
• Cách thc tip cn các ngành thc hin theo nguyên tc t trên xung (cp I
- cp II - cp III - cp IV-cp V);
• Các hot đng kinh t đc xp vào cùng ngành phi ging nhau ít nht mt
trong 3 tiêu chí: ngun đu vào, qui trình và đc đim đu ra;
• Giá tr tng thêm vn là tiêu chí chính s dng đ xác đnh hot đng chính
ca mt đn v th
c hin nhiu hot đng
• Tính so sánh, có th s dng đ so sánh gia h thng ngành ca mt quc
gia và phân ngành ca th gii.
• Tính thích hp, phù hp vi điu kin c th ca nn kinh t tng quc gia,
đc bit trong vic thu thp s liu theo tng ngành trong h thng ngành
kinh t.
3

1.1.4 Ý ngha ca vic phân ngành trên th trng chng khoán
Hot đng phân ngành các công ty niêm yt trên th trng chng khoán có ý ngha
quan trng trong đnh hng chin lc đu t và thng nht thông tin trên TTCK. T
vic sp xp, phân loi các công ty niêm yt vào tng ngành c th, xây dng s liu
bình quân ngành thng nht góp phn cung cp thông tin đáng tin cy cho các nhà đu
t có t chc và nhà đu t cá nhân trên th
 trng. Ngoài ra, các s giao dch chng
khoán có th áp dng kt qu phân ngành đ hin th mã c phiu trong các phiên giao
dch theo tng ngành giúp các nhà đu t d dàng theo dõi, so sánh din bin giá ca
các c phiu trong ngành, t đó có th so sánh và la chn đu t vào c phiu tt nht
trong ngành đó.
Vic so sánh ch s gia các nhóm ngành khác nhau là mt trong nhng tin đ đ la

chn danh mc đu t theo ngành tùy theo mc đ mo him ca mi nhà đu t và
din bin th trng. Ngoài ra, không phi tt c các ngành đu chu tác đng nh nhau
t các yu t v mô, có ngành ngh chu nh hng rt ln nhng có nhng ngành mc
đ nh hng t các tác đng v mô không đáng k. Vì vy, cn có s phân ngành đ
hiu hn v
doanh nghip và có c s la chn giúp nhà đu t ra quyt đnh tt hn,
tránh đánh đng doanh nghip kinh doanh tt vi doanh nghip kinh doanh ti, ngành
đang  trong giai đon phát trin và ngành đang  trong giai đon suy thoái.
 thc hin phân ngành các công ty niêm yt cn phi la chn mt tiêu chun phân
ngành nht đnh tha mãn các điu kin d hiu, cu trúc rõ ràng đn gin và áp dng
ph bin  hu ht các TTCK ln trên th gii.
1.2 MT S TIÊU CHUN PHÂN NGÀNH TRÊN TH GII
Hin nay, vic phân ngành  các quc gia trên th gii đc thc hin da trên mt
s tiêu chun phân ngành do các t chc có uy tín xây dng. Tùy vào mc đích và yêu
cu s dng ca h thng ngành các tiêu chun phân ngành phù hp s đc s dng.
Chng hn, đi vi chính ph khi phân ngành ca nn kinh t cn có mt b tiêu chun
ngành rt chi tit, bao gm tt c các ngành. i vi các nhà đu t chng khoán trên
th trng tài chính quc t khi phân tích ngành thng da trên b s liu và chun
phân ngành do các t chc có uy tín, chuyên hot đng trong ngành kinh doanh chng
khoán xây dng.
4

Các tiêu chun phân ngành ph bin hin nay gm: tiêu chun phân ngành ISIC
(International Standard Classification of All Economic Activities) do Liên Hp Quc
xây dng; h thng NAICS (The North American Industry Classification System) ca
M; tiêu chun ICB (Industry Classification Benchmark) do FTSE Group và DowJones
xây dng; GICS (Global Industry Classification Standard) do Morgan Stanley và
Standard & Poor's xây dng.
1.2.1 Tiêu chun phân ngành ISIC
ISIC (International Standard Industrial Classification of All Economic Activities) là

tiêu chun phân ngành do Liên hp quc xây dng t nm 1948. Tính đn thi đim
cui nm 2009, ISIC đc sa đi, b sung 4 ln và ln gn nht là nm 2008. Mc
đích ca vic xây d
ng ISIC nhm cung cp mt h thng phân loi các ngành sn xut
phc v cho vic thu thp và báo cáo các s liu thng kê v tình hình kinh t ca mt
quc gia. ng thi ISIC còn là công c quan trng giúp so sánh s liu thng kê v
tình hình kinh t gia các quc gia khác nhau trên phm vi toàn th gii.
Nguyên tc phân ngành ca ISIC cn c vào các tiêu chí: nguyên vt liu đu vào,
đc đim sn phm đu ra, quy trình công ngh sn xut sn phm và cách s dng sn
phm đu ra.
Cu trúc phân ngành ca ISIC gm 21 khu vc đc mã hóa bng ch cái t A đn U.
Trong mi khu vc có ngành cp 1 đc đánh s t 01 đn 99; ngành cp 2 có hai ch
s đu thuc ngành cp 1, ch s th ba t 1 đn 9. Tng t ngành cp 4 có bn ch s,
trong đó 3 ch s đu thuc ngành cp 2, ch s th t t 1 đn 9 (Ph lc 1.1).
Tiêu chun phân ngành ISIC hin nay đc hu ht các quc gia trên th gii vn
dng đ xây dng h thng phân ngành ca riêng mình đáp ng yêu cu v qun lý
thu chi ngân sách nhà nc, đánh giá hot đng các ngành kinh t, qun lý hành
chính quc gia…
Tiêu chun phân ngành ISIC có s lng ngành rt ln và chi tit. ng thi, ISIC
thc hin phân ngành c
lnh vc chính thc và phi chính thc ca nn kinh t nh hot
đng ca nhng ngi lao đng t do, buôn bán rong hoc giúp vic trong các h gia đình.
5

Cách phân loi nh vy rt có ý ngha đi vi hot đng qun lý nhà nc nhm xem xét
mc đ đóng góp ca tng khu vc và có chính sách an sinh xã hi phù hp.
Tuy nhiên, khi áp dng tiêu chun ISIC ti các quc gia đang phát trin còn có mt s
khó khn. Th nht là s khó hiu trong li chú gii bi vì có nhiu gii thích không đ
cho tt c chi tit ca các hot đng. Th hai là khó khn cho vi
c phân loi các hot đng

mi xy ra t nn kinh t nh:toàn cu hoá, qun lý kinh doanh, k thut và hp đng ph,
v.v Ngoài ra đnh ngha phân loi các hot đng còn cha rõ ràng, có nhiu đnh ngha và
nguyên tc phc tp.
1.2.2 Tiêu chun phân ngành NAICS
NAICS 2007 (The North American Industry Classification System) do Tng cc thng
kê M xây dng, đc áp dng ti các nc Bc M và đuc thit k phù hp vi H

thng ca Liên hp quc v Phân ngành chun quc t (ISIC).
ây là mt cu trúc có th bc cho phép đánh mã code linh hot vi h thng phân
6 cp cùng vic đánh mã s tng ng. NAICS 2007 th hin hu ht các lnh vc,
các ngành t ln đn nh, t bao quát đn chi tit trên th gii (Ph lc 1.2). ng
thi, đây là mt h thng phân ngành m
, cho phép thêm tip nhng ngành phát
trin trong tng lai.
NAICS 2007 đc sp xp theo th t t sn xut nông nghip và khai khoáng, trên
quan đim cho rng các ngành ngh nông – lâm – ng nghip truyn thng và khai
khoáng sn có, đc s h tr ca ngành xây dng, và tin ích cng đng nh đin,
khí, nc, … NAICS bc chuyn tip sang ngành sn xut, ch bin đ cho ra nhng
mt hàng, sn phm tinh ch
, có thêm giá tr gia tng … Thng mi đóng vai trò phân
phi sn phm hàng hóa ti tay ngi tiêu dùng, giúp vic trao đi hàng hóa đc din
ra thun tin. Trong quá trình tái sn xut, các ngành dch v v vn ti, thông tin, ngân
hàng, tài chính, …phát huy tác dng h tr. Có th nói vic phân đnh ngành theo th
t trc – sau nh trên đóng vai trò nh mt “Chui Giá Tr” t khâu đu đn khâu kt
thúc. Do đó, h thng này phù hp vi yêu c
u phân ngành  cp đ qun lý v mô nn
kinh t ca nhà nc.
6

Tuy nhiên h thng phân ngành NAICS 2007 có đn 6 cp phân ngành, vi mt h

thng mã ngành ln và chi tit nên khó áp dng đ phân ngành các công ty niêm yt
trên th trng chng khoán. ng thi, vi h thng phân ngành phc tp ca NAICS
2007 làm cho các nhà đu t không am hiu nhiu v thng kê cng rt khó theo dõi và
vn dng trong quá trình đa ra các quyt đnh đu t ca mình.
1.2.3 Tiêu chun phân ngành GICS
GICS (Global Industry Classification Standard) là h thng tiêu chun phân ngành
đc phát trin b
i Morgan Stanley Capital International (MSCI) và Standard and
Poor’s (S&P) vào nm 1999. GICS đc đa ra nhm thit lp mt tiêu chun chung
cho vic phân loi các công ty vào các ngành và nhóm ngành có liên quan vi nhau.
GICS đc xây dng theo các tiêu chí: toàn cu, chính xác, linh hot và phát trin. Cu
trúc phân ngành ca GICS bao gm 10 nhóm ngành chính, 23 ngành cp 1, 59 ngành
cp 2 và 122 ngành cp 3 (ph lc 1.3)
10 nhóm ngành chính ca GICS bao gm:
• Nng lng (10) bao gm các công ty thm dò, khai thác, ch bin, vn ti
các sn phm du khí, than đá, nhiên liu cht đt.
• Nguyên vt liu (15) đây là mt nhóm ngành rng bao gm các công ty hoá
cht, vt liu xây dng, kính, giy, lâm sn; các công ty khai m và luyn kim;
các công ty sn xut các sn phm bao bì đóng gói (gm c bao bì giy, kim
loi, thu tinh).
• Công nghip (20) gm các công ty ch to các loi máy móc công nghip, thit
b điên; công nghip quc phòng, xây dng, giao thông vn ti cùng các dch v
liên quan.
• Hàng tiêu dùng không thit yu (25) gm nhng nhóm hàng tiêu dùng nhy cm
vi chu kì ca nn kinh t nh: xe hi, hàng gia dng lâu bn (đ đin t gia
dng), hàng may mc và các thit b gii trí, giáo dc. Nhóm dch v bao gm
khách sn, nhà hàng, trung tâm gii trí, truyn thông.
7

• Hàng tiêu dùng thit yu (30) gm các công ty sn xut và phân phi lng

thc, thc phm, nc gii khát, thuc lá và các sn phm gia dng không lâu
bn, các vt dng cá nhân; các siêu th, trung tâm bán l thc phm và thuc.
• Chm sóc sc kho (35) gm các công ty cung cp các dch v, thit b chm
sóc sc kho và các công ty nghiên cu, phát trin sn xut dc phm và các
sn phm công ngh sinh hc.
• Tài chính (40) gm các ngân hàng, công ty bo him, các qu đu t tài chính
và bt đng sn, các công ty cung cp các dch v tài chính khác.
• Công ngh thông tin (45) gm các công ty nghiên cu và sn xut phn mm
cùng các dch v liên quan và các công ty sn xut các thit b công ngh phn
cng, sn xut cht bán dn và thit b bán dn.
• Dch v vin thông (50) gm các công ty cung cp các dch v vin thông nh:
dch v vin thông c đnh, không dây, bng thông rng
• Dch v in nc (55) gm các công ty sn xut và phân phi đin nng, các
công ty qun lý h thng nc, gas sinh hot.
H thng c s d liu ca GICS gm 37.000 công ty trên th gii
V c bn GICS ging vi tiêu chun phân ngành ICB do Dow Jones và FTSE xây
dng. Tuy nhiên, h thng d liu ca GICS cha bao quát, ch yu đc s dng 
mt s
 th trng chng khoán châu Á và không đc bit đn rng rãi, ph bin nh
tiêu chun ICB.
1.2.4 Tiêu chun phân ngành ICB
ICB (Industry Classification Benchmark) đc xây dng bi Dow Jones Indexes và
FTSE vi h thng d liu gm hn 60.000 công ty và 65.000 chng khoán trên toàn
th gii đc ly t h thng d liu ca Dow Jones và FTSE, chim hn 65% tng
giá tr vn hóa th trng toàn th gii.
Dow Jones Indexes là mt b phn ca Dow Jones & Company, mt công ty con
ca tp đoàn News Corporation. Dow Jones là nhà cung cp thông tin và các dch v
thông tin hàng đu trên th gii vi các tp chí đc xut bn nh Wall Street Journal,
8


Barron's, Market Watch and the Far Eastern Economic Review. Dow Jones Indexes
cung cp thông tin v ch s giá c phiu ca hn 130.000 công ty trên th gii.
FTSE là mt công ty thuc s hu ca The Financial Times và S giao dch chng
khoán Luân ôn.
FTSE đã xây dng các ch s đc xem nh phong v biu ca nn
kinh t Anh và các ch s c phiu hàng đu  châu Âu nh FTSE 100 là ch s c
phiu ca 100 công ty có giá tr vn hóa ln nht đc niêm yt trên S giao dch
chng khoán Luân ôn. FTSE 250 Index là ch s ca 250 công ty ln tip theo. FTSE
Fledgling, FTSE 350 Index là ch s tng hp ca FTSE 100 và FTSE 250.
Nhng đim khác bit c bn ca ICB so vi các tiêu chun phân ngành khác là:
¬ Tp trung vào các nhà đu t (investors focus): ICB đc xây dng xut phát
t nhu cu ca cng đng các nhà đu t trên th gii v mt h thng phân
ngành vi cu trúc rõ ràng, chi tit và d hiu.
¬ Cu trúc linh hot (flexible structure): vi 4 cp đ ngành, ICB đáp ng nhu
cu phân tích ngành t tng quan cho ti chi tit theo tng khu vc và tng
quc gia nhm phc v cho vic ra quyt đnh ca các nhà đu t trên th
trng.
¬ Tính đi din ln (global presence): ICB đc thit lp da trên mt s lng
chng khoán đi din cho hn 65% giá tr vn hóa th trng ti các s giao
dch trên toàn th gii.
¬ Liên h cht ch vi nhà đu t (relevant to investors): các ngành và phân cp
ngành đc thit k nhm giúp cho vic đa ra các chin lc đu t ngành
đc d dàng, thun li.
¬ Phm vi toàn cu (global reach): ICB là mt h thng duy nht cung cp các
thông tin có đ bao ph rng khp trên toàn b th trng cho các nhà đu t
trên toàn th gii.
¬ Tính chính xác (assured and accurate): cùng vi vic qun lý mt cách đc lp
kt hp vi d liu đu vào đc thu thp t các đi nghiên cu trên toàn cu
đm bo tính cp nht và chính xác.
9


1.3 TIÊU CHUN PHÂN NGÀNH KINH T CA VIT NAM
H thng ngành kinh t quc dân VSIC 2007 ca Vit Nam đc ban hành theo
Quyt đnh 10/2007/Q-TTg ngày 23/01/2007 ca Th tng Chính ph thay th cho
h thng ngành đc ban hành nm 1993. VSIC 2007 do tng cc thng kê xây dng
dng da trên ISIC (chi tit đn 4 ch s) và khung phân ngành chung ca ASEAN
(chi tit đn 3 ch s). ng thi cn c vào nhu cu điu tra thng kê s liu nên
tng cc thng kê đã phát trin h thng ngành kinh t Vit Nam đn 5 ch s. Cu
trúc ca VSIC 2007 gm 21 ngành cp 1, 88 ngành cp 2, 242 ngành cp 3, 437
ngành cp 4 và 642 ngành cp 5 (ph lc 1.4)
VSIC 2007 đc xây dng nhm mc đích sau:
Th nht: h thng ngành kinh t Vit Nam đc s dng trong công tác Thng kê
gm: đ thu thp các s liu thng kê theo ngành kinh t qua các cuc điu tra và báo
cáo thng kê. Trên c s này s liu ca nn kinh t - xã hi đc x lý, biên son,
công b và lu gi theo ngành kinh t.
Th hai: h thng ngành kinh t còn đc s dng làm tài liu quan trng trong mt
s hot đng khác nh công tác đng ký kinh doanh hay công tác xác đnh mc thu…
Th ba: h thng ngành kinh t còn đc s dng nh nhng tài liu quan trng
đi vi nhng nhà nghiên cu và nhng nhà s dng khác trong vic phân tích, đánh
giá tình hình kinh t - xã hi qua thi gian qua.
Tt c các tiêu chun phân ngành đc đ cp trên đây, mi tiêu chun đu có nhng
u đim và nhc đim riêng tùy vào mc đ và mc đích áp dng. Tiêu chun ISIC
do Liên Hp Quc xây dng vi cu trúc phân ngành ln, chi tit đn 4 ch s rt phù
hp cho mc đích th
ng kê kinh t, đáp ng nhu cu s liu phc v cho qun lý v mô
ca chính ph.
Tiêu chun NAICS 2007 đc xây dng phù hp vi nn kinh t ca M và các
nc Bc M. Mc dù có u đim là h thng m, cho phép thêm nhng ngành mi
vào nhng NAICS cng nh ISIC có s lng ngành quá ln, phc tp và tính đn c
10


khu vc phi chính thc nh vy nên rt khó áp dng trong phân ngành các công ty có
c phiu đc giao dch trên TTCK và vn dng trong phân tích đu t chng khoán.
Tiêu chun GICS có cu trúc tng đi đn gin, d hiu phù hp đ áp dng phân
ngành các công ty trên TTCK nhng không ph bin và có h thng c s d liu cha
phong phú, không mang tính đi din cho toàn b các công ty trên khp th gii.
Tiêu chun ICB vi cu trúc phân ngành rõ ràng, chi ti
t  mc đ hp lý, h thng
d liu mang tính toàn cu. Ngoài ra, ICB là tiêu chun phân ngành ph bin nht hin
nay trên th gii, đc áp dng ti các th trng chng khoán ln nh NASDAQ,
NYSE, LSE, Euronext… Các s giao dch chng khoán này luôn cp nht hàng ngày
các d liu t ICB đ giúp cho các nhà đu t trên khp th gii theo dõi đc s bin
đng ca TTCK. Chính vì vy tiêu chun ICB đc la chn đ áp dng phân ngành
cho các công ty niêm yt trên TTCK Vit Nam.
S d tiêu chun VSIC 2007 ca Vit Nam không đc la chn là vì: th nht,
VSIC 2007 đc xây dng da trên ISIC ca Liên hp quc do đó có s lng ngành
ln, chi tit và bao gm c lnh vc kinh t phi chính thc không phù hp cho áp dng
phân ngành trên TTCK. Th hai, trong tng lai khi TTCK Vit Nam hi nhp vi
TTCK trong khu vc và trên th gii s có ngày càng nhiu nhà đu t nc ngoài
tham gia và các công ty nc ngoài niêm yt, vì vy vic phân ngành các công ty niêm
yt theo mt tiêu chun đc áp dng ph bin trên th gii là rt cn thit nhm to
điu kin thun li không nhng cho các nhà đu t nc ngoài mà còn h tr các nhà
đu t trong nc khi tham gia trên TTCK quc t.
1.4 GII THIU CHI TIT V TIÊU CHUN PHÂN NGÀNH ICB
Tiêu chun phân ngành ICB là mt h thng đánh giá và phân ngành kinh t mang
tính toàn din bao gm các chc nng so sánh các công ty t 4 phân ngành và thuc
các quc gia khác nhau. H thng này phân chia các doanh nghip vào tng phân
ngành mt cách chi tit nht da trên tính cht kinh doanh và ngun doanh thu chính
ca mt doanh nghip.
11


Cu trúc ca ICB bao gm:
• 10 ngành ln giúp nhà đu t theo dõi hng phát trin tng ngành
• 19 phân ngành cp 1 giúp nhà đu t phân tích din bin kinh t v mô d tìm
kim c hi đu t.
• 41 phân ngành cp 2 cung cp nhng chun đu t
• 114 phân ngành cp 3 cung cp cho nhà đu t thông tin chi tit cho phân tích
k thut (ph lc 1.4)

1.4.1 Ngành du khí
Bao gm các công ty trong lnh vc thm dò và khai thác du khí; vn chuyn du khí,
kinh doanh tng hp du khí; thit b và dch v du khí; và các nng lng lng khác.
1.4.1.1 Ngành sn xut du khí
Bao gm ngành thm dò và khai thác du khí: các công ty tham gia thm dò, khoan
du, sn xut, lc và cung cp du, các sn phm t khí gas.
1.4.1.2 Ngành thit b và dch v du khí
Ngành thit b và dch v du khí gm các nhà cung cp thit b và dch v
 trong lnh
vc du khí nh lp đt dàn khoan du, mi khoan, thit b thm dò và dch v thông
tin đa chn
12

Ngành vn ti du khí gm các công ty vn chuyn du, khí gas và các loi cht đt
khác ngoi tr các công ty kinh doanh bán l xng du
1.4.1.3 Ngành nng lng khác
Ngành thit b nng lng tái sinh gm các công ty phát trin và sn xut các thit b
s dng nng lng tái sinh nh nng lng mt tri, gió, thy triu, nng lng sóng.
Ngành sn xut các loi cht đt khác nh
ethanol, methanol, hydrogen và biofuels
đc s dng trong đng c xe ô tô.

1.4.2 Ngành vt liu c bn
Ngành vt liu c bn bao gm hai phân ngành cp 1 là hóa cht và tài nguyên.
1.4.2.1 Ngành hóa cht
Gm có hai phân ngành là sn phm hóa cht thông dng và sn phm hóa cht đc
bit. Trong đó sn phm hóa cht thông dng gm các nhà sn xut và phân phi các sn
phm hóa cht thông dng nh nha, cao su thiên nhiên, si thy tinh và si nhân to.
Sn phm hóa cht chuyên dng gm các nhà sn xut và phân phi các sn phm
cho các ngành công nghip hoc ngi tiêu dùng bao gm thuc nhum, cht
polymers, bao bì, các loi nha đc bit và mt s hóa cht chuyên dng nh: phm
màu, hng liu, phân bón, thuc tr sâu, hóa cht đc s dng đ sn xut thuc và
bt màu. Ngoi tr các sn phm sn và kính dùng trong xây dng.
1.4.2.2 Ngành tài nguyên
Bao gm ngành lâm nghip và sn xut giy; ngành công nghip luyn kim và khai
thác m; và ngành khai khoáng.
Ü Ngành lâm nghip và sn xut giy gm:
• Ngành lâm nghip bao gm các công ty trng rng nguyên liu, m
ging cây trng và xng ca; không tính đn các nhà cung cp các sn
phm đc ch bin t g.

×