B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP H CHÍ MINH
LUN VN THC S KINH T
GII PHÁP HN CH RI RO TÍN
DNG TI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
TMCP NGOI THNG
TP. H CHÍ MINH
NGUYN VN DU
TP H CHÍ MINH – NM 2009
B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP H CHÍ MINH
LUN VN THC S KINH T
GII PHÁP HN CH RI RO TÍN
DNG TI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
TMCP NGOI THNG
TP. H CHÍ MINH
Chuyên ngành: Kinh t tài chính – Ngân hàng
Mã s: 60.31.12
NGUYN VN DU
TP H CHÍ MINH – NM 2009
NGI HNG DN KHOA HC:
TS. NGUYN TH XUÂN LIU
MỤC LỤC
- Lời cam đoan
- Mục lục
- Danh mục các ký hiệu, viết tắt
- Danh mục các hình vẽ, đồ thò
- Mở đầu:
Đặt vấn đề trang 1
Phương pháp nghiên cứu trang 2
Mục tiêu nghiên cứu trang 2
Phạm vi nghiên cứu trang 2
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG.
1.1. Một số vấn đề chung về tín dụng và rủi ro tín dụng trang 3
1.1.1 Khái niệm về tín dụng trang 3
1.1.2 Rủi ro tín dụng và nhng vn đề có liên quan trang 3
1.1.2.1.Khái nim v ri ro tín dụng trang 3
1.1.2.2. Các loại rủi ro tín dụng trang 4
1.1.2.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng trang 6
1.1.2.4 Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với các loại rủi ro khác trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng trang 7
1.2. Quản lý rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng trang 9
1.2.1. Quản lý rủi ro tín dụng trang 9
1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng trang 9
1.2.3. Một số vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng trang 10
1.2.3.1. Xác đònhù rủi ro trang 11
1.2.3.2 Đo lường rủi ro trang 12
1.3. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng trang 13
1.3.1. Nhận thức các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trang 15
1.3.2. Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro tín dụng tại các ngân hàng trên thế giới trang 16
Kết luận chương I trang 18
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TP. HỒ CHÍ MINH.
2.1. Giới thiệu chung về VCBHCM trang 19
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của VCBHCM trang 19
2.1.2. Về tổ chức bộ máy trang 20
2.1.3. Các hoạt động dòch vụ tại VCBHCM hiện nay trang 22
2.1.4. Về mạng lưới hoạt động trang 23
2.1.5. Về chức năng nghiệp vụ của phòng khách hàng trang 23
2.1.6. Về nguyên tắc hoạt động tín dụng của VCBHCM trang 24
2.1.7. Về các loại hình tín dụng, sản phẩm tín dụng tại VCBHCM trang 24
2.1.8. Một số quy đònh trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngoại thương Chi nhánh
HCM trang 25
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Chi
nhánh TP. Hồ Chí Minh.
2.2.1. Phân tích họat động cho vay tại VCBHCM trang 26
2.2.1.1. Phân tích dư nợ tín dụng theo thờiø hạn trang 26
2.2.1.2. Phân tích dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế trang 28
2.2.1.3. Phân tích dư nợ cho vay theo ngành sản xuất kinh doanh trang 29
2.2.2. Phân tích tình hình nợ quá hạn trang 31
2.2.2.1. Phân tích nợ quá hạn theo thời gian trang 31
2.2.2.2. Phân tích dư nợ quá hạn theo thành phần kinh tế trang 32
2.2.2.3. Phân tích dư nợ quá hạn theo nguyên nhân trang 33
2.2.3. Các biện pháp VCBHCM đang áp dụng để hạn chế rủi ro tín dụng trang 36
2.2.3.1. Những kết quả đạt được trang 36
2.2.3.2. Những tồn tại hạn chế trang 38
2.3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Chi nhánh trang 40
2.3.1. Nguyên nhân thuộc về phía ngân hàng trang 40
2.3.2. Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng vay trang 43
2.3.3. Nguyên nhân từ mô trường vó mô trang 44
2.3.4. Các nguyên nhân khác trang 44
Kết luận chương 2 trang 45
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TP.HCM
3.1. Đònh hướng các giải pháp trang 46
3.1.1. Chiến lược của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trang 46
3.1.2. Chiến lược của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương TP.HCM trang 49
3.2. Nhóm giải pháp vó mô trang 50
3.2.1. Nâng cao chất lượng điều hành vó mô tiền tệ, tín dụng trang 50
3.2.2. Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng trang 51
3.2.3. Xây dựng và hoàn thiện các công cụ về bảo hiểm tín dụng trang 52
3.2.4. Hoàn thiện môi trường pháp lý trang 52
3.2.5. Tạo môi trường kinh tế thuận lợi trang 53
3.3. Nhóm giải pháp về ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng trang 54
3.3.1. Xây dựng chính sách ngân hàng bán lẻ trang 54
3.3.2. Tiếp tục hoàn thiện và đổi mới qui trình cho vay trang 55
3.3.3. Phòng ngừa rủi ro tín dụng bằng việc liên kết đồng bộ các tổ chức tín dụng 62
3.3.4. Thiết lập các biện pháp ngăn ngừa khi nhận thấy khoản vay có dấu hiệu rủi ro 63
3.3.5. Tăng cường giám sát, theo dõi doanh nghiệp vay vốn trang 63
3.3.6. Lựa chọn áp dụng những phương pháp và công cụ phòng ngừa và hạn chế rủi ro thích
hợp theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế trang 64
3.3.7. Cách thức xử lý nợ có vấn đề trang 66
3.3.8. Tăng cường và kiện toàn hoạt động kiểm soát nội bộ Trang 67
3.4. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng trang 67
3.4.1. Thực hiện và nâng cao chất lượng công tác xếp hạng tín dụng trang 68
3.4.2. Hoàn thiện công tác thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin về khách hàng vay . . 64
3.4.3. Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ nhằm phục vụ tốt cho công tác phân tích tín
dụng trang 70
3.5. Nhóm giải pháp hỗ trợ trang 71
3.5.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động phân tích, dự báo xu hướng phát triển của các loại thò
trường trang 71
3.5.2. Hoàn thiện về bộ máy tổ chức và công nghệ hoạt động ngân hàng trang 71
3.5.3. Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trang 72
Kết luận chương 3 trang
73
Kết luận trang 74
Tài liệu tham khảo trang 76
LI CAM OAN
Tôi cam đoan nhng ni dung trong lun vn này là kt qu ca quá trình nghiên
cu, tìm tòi và sáng to nghiêm túc ca bn thân. Khi thc hin lun vn không có s sao
chép, s liu trong lun vn là trung thc, chính xác và đc cung cp bi ngi có thm
quyn ca Ngân hàng TMCP Ngoi thng Vit Nam – Chi nhánh TP. H Chí Minh.
Hc viên ký tên
Nguyn Vn Du
DANH MC CÁC T VIT TT
NHNN: Ngân hàng nhà nc.
NHTM: Ngân hàng thng mi
TCTD: T chc tín dng.
TMCP: Thng mi c phn.
VCB hay Vietcombank: Ngân hàng thng mi c phn Ngoi thng Vit Nam.
VCBHCM: Ngân hàng thng mi c phn Ngoi thng Vit Nam – Chi nhánh
TP.HCM
CBTD: Cán b tín dng.
QLKH: Qun lý khách hàng
QLRR: Qun lý ri ro
QLN: Qun lý n
TP.HCM: Thành ph H Chí Minh
HCM: H Chí Minh
DNNN: Doanh nghip nhà nc
DANH MC BNG BIU
Bng 2.1: D n tín dng theo thi gian
Bng 2.2: Tc đ tng trng tín dng qua theo thi gian
Bng 2.3: D n phân theo thành phn kinh t
Bng 2.4: Tc đ tng trng d n phân theo thành phn kinh t
Bng 2.5: D n phân theo ngành ngh, lnh vc kinh doanh
Bng 2.6: D n quá hn ti VCBHCM
Bng 2.7: D n quá hn theo thi gian
Bng 2.8: D n quá hn theo thành phn kinh t
Bng 2.9: D n quá hn theo nguyên nhân
Luận Văn Tốt Nghiệp 1 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
I. Đặt vấn đề
:
Trong thời đại ngày nay với sự phát triển cao của nền kinh tế – xã hội, thò
trường ngày càng mở rộng và phát triển trong mối quan hệ kinh tế khu vực và
quốc tế. Đây là điều kiện môi trường thuận lợi để các hoạt động sản xuất kinh
doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng phát triển. Tuy nhiên mức độ
rủi ro tiềm ẩn trong nền kinh tế hiện đại cũng nhiều hơn, gắn liền với những cơ
hội và thách thức mà nền kinh tế hội nhập đem lại.
Đối với hoạt động ngân hàng, hoạt động trong lónh vực kinh doanh tiền tệ
tín dụng có quan hệ mật thiết, hữu cơ với khách hàng và nền kinh tế thông qua
quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh các dòch vụ hoạt động ngân hàng
như: huy động vốn, cho vay, thanh toán và các hoạt động dòch vụ khác… Chính vì
lẽ đó, rủi ro đối với hoạt động ngân hàng rất đa dạng, tiềm ẩn và xuất hiện gắn
liền với mỗi hoạt động dòch vụ và tác động ảnh hưởng với những mức độ khác
nhau. Trong đó, rủi ro tín dụng, nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng
trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nó tác động
ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng. Bởi lẽ hoạt động dòch vụ tín dụng –
hoạt động truyền thống của các ngân hàng thương mại vẫn và sẽ tiếp tục là hoạt
động chủ yếu mang lại nguồn thu nhập chính cho các t chc tín dng. Với ý
nghóa đó em chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh”.
Câu hỏi được đặt ra trong đề tài nghiên cứu là:
1. Vì sao đặt vấn đề nghiên cứu rủi ro tín dụng? Rủi ro tín dụng là gì?, tác
động của rủi ro tín dụng đối với hoạt động ngân hàng?
2. Quản lý rủi ro tín dụng là gì? Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng như thế
nào?
Đối tượng của đề tài nghiên cứu:
1. Rủi ro tín dụng - rủi ro có tác động ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp và toàn
diện đến hoạt động kinh doanh ngân hàng – Do hoạt động tín dụng là hoạt động
chính, hoạt động chủ yếu của mọi tổ chức tín dụng. Vì vậy đánh giá, quản lý được
rủi ro tín dụng sẽ mang lại lợi ích to lớn cho mọi tổ chức tín dụng.
2. Mỗi tổ chức tín dụng trong hoạt động quản trò của mình, khi có được
phương pháp quản lý ri ro nói chung và quản lý rủi ro tín dụng nói riêng một
cách khoa học và hiệu quả, sẽ đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục tăng trưởng
và phát triển an toàn, bền vững, hiệu quả cao.
Tổng quan các nghiên cứu có liên quan:
Luận Văn Tốt Nghiệp 2 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
Nội dung mà đề tài nghiên cứu rất quan trọng đối với hoạt động ngân hàng.
Vì vậy có thể nói đã có nhiều tạp chí, hội thảo, đề án nghiên cứu những nội dung
hoặc những vấn đề có liên quan. Tuy nhiên bản chất rủi ro tín dụng, các nguyên
nhân cấu thành thường gắn liền với những diễn biến của thò trường, của nền kinh
tế cũng như những yếu tố chủ quan từ chính hoạt động kinh doanh, hoạt động
quản lý của các ngân hàng. Trong khi đó đây là những yếu tố thường xuyên thay
đổi, biến động và gắn liền với sự phát triển chung của nền kinh tế. Đặc biệt trong
nền kinh tế thò trường và hội nhập như hiện nay. Do vậy tính chất, phạm vi và nội
dung nghiên cứu của đề tài cũng sẽ thay đổi theo xu hướng đó và hoàn toàn mới.
Mặt khác phạm vi nghiên cứu của Đề tài chỉ đối với hoạt động tín dụng của Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh (VCBHCM). Vì vậy đây
là nội dung mới và có tính thực tiễn cao đối với VCBHCM.
II. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp duy vt bin chng: phng pháp nghiên cu đc s dng là
phng pháp duy vt bin chng, kt hợp với s dng phng pháp phân tích, so
sánh, thng kê…
- Phương pháp chuyên gia: Thông qua hội thảo, các cuộc họp chuyên ngành, các ý
kiến đóng góp của các chuyên gia ngân hàng; chuyên gia kinh tế để tiếp thu, bổ
sung và hoàn chỉnh các giải pháp và những kiến nghò đảm bảo cho quản lý hiệu
quả rủi ro tín dụng tại ngân hàng, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân
hàng, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng trong điều
kiện cạnh tranh và hội nhập như hiện nay.
III. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
:
Đề tài nghiên cứu nhằm đạt 02 mục tiêu chính sau:
1. Phân tích thực trạng, đánh giá, nắm bắt đầy đ, đúng đắn về rủi ro tín
dụng tại VCBHCM. Xác đònh các nguyên nhân gây rủi ro; đo lường và đònh lượng
rủi ro để từ đó có biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
2. Trên cơ sở đánh giá rủi ro, phân tích những mặt được và chưa được trong
hoạt động quản lý rủi ro tín dng tại Ngân hàng để đưa ra các giải pháp hạn chế
rủi ro tín dụng hiệu quả. Đồng thời kiến nghò để thực hiện các giải pháp này,
nhằm đảm bảo tính khả thi của đề tài.
IV. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng và hoạt động quản lý rủi ro tín
dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương TP. Hồ Chí Minh, thời gian
từ nm 2007 đến năm 2009 (3 năm).
Luận Văn Tốt Nghiệp 3 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG.
1.1. Một số vấn đề chung về tín dụng và rủi ro tín dụng
1.1.1. Khái niệm về tín dụng
Tín dụng xuất phát từ chữ la tinh là credo (tin tưởng, tín nhiệm). Trong thực
tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghóa khác nhau; ngay cả
trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có
một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, thuật ngữ tín dụng có thể tiếp cận
theo các cách sau:
- Xét dưới góc độ chuyển dòch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm
sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyển dòch
quỹ từ người cho vay sang người đi vay.
- Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dòch về tài sản
trên cơ sở có sự hoàn trả giữa hai chủ thể.
Tuy nhiên đối với hoạt động ngân hàng với vò trí là đònh chế trung gian lớn
nhất trong nền kinh tế, thực hiện vai trò, chức năng: đi vay để cho vay, hoạt động
tín dụng ngân hàng được tiếp cận như sau:
- Tín dụng là một giao dòch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho
vay (ngân hàng và các đònh chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh
nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi
vay sử dụng trong một thời hạn nhất đònh theo thỏa thuận, bên đi vay có trách
nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh
toán.
- Theo quy chế cho vay 1627/2001/QĐ-NHNN thì tín dụng ngân hàng đó là
một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng
một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất đònh theo thoả thuận
với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
1.1.2. Rủi ro tín dụng và nhng vn đề có liên quan
1.1.2.1. Khái nim v ri ro tín dụng
Trong hot đđng kinh doanh ngân hàng, rủi ro là mt tp hp các nhân t
bên trong và bên ngoài có th cn tr ngân hàng thc hin các mc tiêu kinh
doanh ca mình. Ri ro là nhng s kin không chc chn có th dn ti nhng tn
tht hoc li ích phát sinh t các quyt đđnh hoc la chn ca ngân hàng.
Luận Văn Tốt Nghiệp 4 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
Ri ro tín dng là mt tập hợp các nhân tố có thể dẫn tới những tổn thất
hoặc lợi ích phát sinh trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nói một cách cụ
thể, đó là kh nng khách hàng vay vn không thc hin, thc hin khôngđđyđđ
ngha v đđi vi ngân hàng, gây tn tht cho ngân hàng.
1.1.2.2. Các loại rủi ro tín dụng
Việc phân loại rủi ro tín dụng có ý nghóa quan trọng đối với công tác quản
lý rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng. Vì vậy cần thiết phải xem xét, phân tích
các loại rủi ro tín dụng. Trong thực tiễn hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng biểu
hiện thành nhiều loại khác nhau. Vì vậy tùy mục tiêu nghiên cứu mà người ta chia
ra các rủi ro tín dụng. Có nhiều cách thức phân loại rủi ro tín dụng. Chung nhất,
rủi ro tín dụng có thể được phân loại như sau:
- Phân loại theo cơ cấu các loại hình rủi ro: Theo cách phân loại này rủi ro tín
dụng được phân loại theo khoản cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn hay khoản
cho vay hợp vốn.
- Phân loại theo nguồn gốc hình thành:
* Rủi ro từ phía người cho vay (các tổ chức tín dụng).
+ Rủi ro ở khâu chính sách: Do những lỏng lẻo, bất cập trong chính sách tín
dụng, trong các quy trình tín dụng hoặc do ngân hàng quá chú trọng đến lợi nhuận
trước mắt mà chưa chú trọng đến lợi ích lâu dài.
+ Rủi ro ở khâu nghiên cứu theo dõi, quản lý và xử lý rủi ro: do thiếu kinh
nghiệm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng khi hoạt động trong nền kinh tế thò
trường, từ đó chưa có các biện pháp phòng ngừa, phân tán rủi ro thích hợp, chưa
có theo dõi quản lý rủi ro thật sự hữu hiệu.
+ Rủi ro ở khâu thông tin: Do thiếu những thông tin về kinh tế, về khách
hàng và các thông tin khác có liên quan đến hoạt động tín dụng.
+ Rủi ro ở khâu cán bộ: Do trình độ cán bộ không đáp ứng được yêu cầu để
phân tích, đánh giá rủi ro, không bao quát được được hết các điểm yếu trong hồ
sơ tín dụng, kể cả những sai sót về pháp lý trong hồ sơ chứng từ hoặc do cán cố ý
làm trái, không chấp hành đúng chính sách, chế dộ …
+ Rủi ro ở công tác kiểm tra, kiểm soát: công tác kiểm tra, kiểm soát trong
từng ngân hàng đối với hoạt động của các cán bộ, nhân viên nghiệp vụ chưa đều
đặn, thường xuyên, nên những sai sót xảy ra không được phát hiện, xử lý kòp thời
dẫn đến việc tồn đọng bò kéo dài, hoặc tái diễn, đôi lúc những vi phạm đã nêu
vẫn bò lập đi lập lại.
* Rủi ro từ phía người vay:
Luận Văn Tốt Nghiệp 5 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
+ Rủi ro về đạo đức (chủ quan): xảy ra khi người vay không thiện chí trả
nợ hay có ý đònh thực hiện những hoạt động không tốt (xét theo quan điểm của
người cho vay là người vay sử dụng vốn vay sai mục đích).
+ Rủi ro do khả năng tài chính yếu kém của người vay (chủ quan): xảy ra
khi tỷ lệ vốn tự có/tổng nguồn vốn thấp, vốn vay/vốn tự có lớn, doanh số hoạt
động/vốn tự có thấp. Tuy nhiên, khi xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp
phải đi sâu vào khả năng thanh toán trong tương lai khi đến kỳ hạn trả nợ như
khách hàng đang vay vốn ở những nơi nào, bao nhiêu, thời gian trả nợ, nguồn trả
nợ ở đâu… Đồng thời, cũng phải xem đến công nợ và quá trình thanh toán những
khoản cho vay để đánh giá được độ trung thực, chính xác của báo cáo tài chính.
+ Rủi ro biến động kinh doanh của người vay (chủ quan): xảy ra khi doanh
nghiệp vay vốn không theo kòp những thay đổi về chế độ chính sách, không thích
ứng được với sự cạnh tranh gay gắt trên thò trường về cả chất lượng sản phẩm
cũng như giá thành, mẫu mã, dòch vụ và chiến lc tuyên truyền quảng cáo sản
phẩm…
+ Rủi ro từ phía người điều hành doanh nghiệp, ngành hoạt động, vò trí của
doanh nghiệp, mối quan hệ của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác. Giới
tính, độ tuổi, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, năng lực tổ chức điều hành
cũnh như vò trí của ngành đó trong nền kinh tế như thế nào có ảnh hưởng không
nhỏ đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là đối với doanh nghiệp
tư nhân và công ty cổ phần. Hay vò trí của doanh nghiệp trên thò trường như thế
nào, có tên tuổi hay không, thuộc loại công ty lớn, nhỏ, hay trung bình, chất lượng
sản phẩm của doanh nghiệp như thế nào, số lượng sản phẩm bán ra thò trường là
bao nhiêu, chiếm bao nhiêu phần trăm thò phần trên thò trường… cũng là vấn đề
mà các ngân hàng phải quan tâm khi có ý đònh đầu tư vào.
+ Rủi ro bất khả kháng: thiên tai như động đất, bão lụt, hỏa hoạn, dòch
bệnh… cũng có thể đem lại rủi ro cho ngân hàng.
- Phân loại khác
+ Rủi ro từ khâu quản lý, kiểm soát của ngân hàng nhà nước: NHNN với tư
cách là cơ quan quản lý nhà nước đối với các ngân hàng thương mại và ban hành
các cơ chế, quy chế về hoạt động tín dụng ngân hàng, nhằm đảm bảo an toàn cho
hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thò trường. Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung
hay ban hành mới các chế độ về an toàn vốn, trích quỹ dự phòng bù đắp rủi ro, tài
sản thế chấp, quy đònh thanh tra kiểm soát, công tác thông tin tín dụng… còn chưa
kòp thời và đáp ứng được yêu cầu.
+ Rủi ro phát sinh từ chế độ chính sách của Nhà Nước: đây cũng là một tác
nhân gây ra rủi ro trong trường hợp có sự thay đổi về chính trò, điều hành chính
Luận Văn Tốt Nghiệp 6 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
sách, chế độ, luật pháp của Nhà Nước hoặc thay đổi đòa giới hành chính của các
đòa phương. Ngoài ra, cũng còn có thể do sự thiếu đồng bộ trong các chế độ chính
sách, pháp luật.
+ Rủi ro quốc gia: xảy ra khi ngân hàng đầu tư tín dụng sang một nước
khác, hoặc đầu tư cho doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.
+ Rủi ro môi trường: Xảy ra khi khoản vay chưa tính đến hoặc chưa tính
hết các yếu tố về bảo vệ môi trường làm phát sinh các chi phí ảnh hưởng trực tiếp
đến lợi nhuận thu được của dự án.
+ Rủi ro khác như do sự đánh giá không khách quan, chính xác của cơ quan
công chứng đối với tài sản thế chấp, do việc cho vay bò áp đặt của cấp trên…
1.1.2.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng
Nghiên cứu những đặc điểm cơ bản của rủi ro tín dụng có ý nghóa quan
trọng đối với việc xác đònh, đo lường, phòng ngừa, hạn chế và kiểm soát nó. Rủi
ro tín dụng có những đặc điểm sau:
- Rủi ro mang tính gián tiếp: Đặc điểm này xuất phát từ nguyên nhân là trong
quan hệ tín dụng, ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng
trong một thời gian nhất đònh nên những thiệt hại thất thoát về vốn xảy ra trước
hết là trong quá trình sử dụng vốn của khách hàng.
Biểu hiện rõ ràng của đặc điểm này trong thực tế, ngân hàng thường là
ngi biết sau, cũng như không đầy đủ và chính xác những khó khăn, thất bại
trong hoạt động kinh doanh của khách hàng có thể dẫn đến rủi ro tín dụng.
Xuất phát từ đặc điểm này, biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín
dụng cần tập trung nghiên cứu thông tin về khách hàng, thiết lập hệ thống thông
tin theo dõi dấu hiệu rủi ro, xây dựng và đảm bảo mối quan hệ minh bạch giữa
cán bộ tín dụng và khách hàng vay vốn.
- Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp: Đặc điểm này thể hiện ở sự đa
dạng, phức tạp của nguyên nhân, hình thức, hậu quả của rủi ro tín dụng. Đây là
đặc điểm tất yếu của rủi ro tín dụng do đặc trưng ngân hàng là trung gian tài
chính kinh doanh tiền tệ. Đặc điểm này cũng là hệ quả của đặc điểm thứ nhất vì
mối liên hệ gián tiếp với rủi ro tín dụng khiến sự đa dạng và phức tạp của rủi ro
tín dụng đối với ngân hàng càng thể hiện rõ.
Nhận thức và vận dụng đặc điểm này, khi thực hiện phòng ngừa và hạn
chế rủi ro tín dụng cần áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp, không chủ quan đối với
bất cứ một dấu hiệu rủi ro nào.
- Rủi ro tín dụng có tính tất yếu: tức luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín
dụng của ngân hàng thương mại.
Luận Văn Tốt Nghiệp 7 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
Thông tin không cân xứng là nguyên nhân khiến cho các nhà kinh tế cũng
như các nhà ngân hàng cho rằng kinh doanh ngân hàng thực chất là quản lý rủi ro
ở mức độ phù hợp và đạt được lợi nhuận tương ứng. Do không thể có được thông
tin cân xứng về việc sử dụng tiền vay trong một thời gian dài, bất cứ một khoản
vay nào cũng tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro đối với ngân hàng thương mại (không
thu hồi vốn đầy đủ và đúng hạn).
Với đặc điểm này, trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng
cần chủ động có các biện pháp thích hợp xử lý vấn đề thông tin không cân xứng
để đối phó với rủi ro tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng cũng như để xác đònh giá
của khoản vay cho phù hợp.
1.1.2.4. Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với các loại rủi ro khác trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng
Việc phân tích mối liên hệ giữa rủi ro tín dụng với các loại rủi ro khác
trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, mang lại ý nghóa lớn trong việc xác đònh
được những tác động của các rủi ro này khi nó xuất hiện trong hoạt động kinh
doanh của mỗi ngân hàng đối với hoạt động tín dụng. Cụ thể:
- Rủi ro lãi suất:
Trong hoạt dộng kinh doanh của mình, ngân hàng vừa đóng vai trò là
người đi vay vừa đóng vay trò là người cho vay thực hiện chuyển hóa tài sản Nợ
sang tài sản Có. Đây là một công việc phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro. Đặc biệt,
sự không cân xứng về số lượng và thời hạn của tài sản Có và tài sản Nợ làm cho
ngân hàng phải chòu rủi ro về lãi suất. Rủi ro lãi suất thể hiện sự giảm sút của hệ
số chênh lệch lãi thuần khi có sự thay đổi của lãi suất thò trường.
Hệ số chênh lệch lãi thuần = (Thu nhập từ cho vay – Chi phí huy động vốn)/Tổng
tài sản Có.
Phân tích dưới đây cho thấy biểu hiện của rủi ro lãi suất. Giả sử tính trung
bình, một ngân hàng có tài sản Nợ có kỳ hạn 1 năm và tài sản Có với kỳ hạn là 2
năm, với lãi suất huy động bình quân là 9%/năm và lãi suất đầu tư 10%/năm. Sau
năm đầu, ngân hàng này sẽ thu được lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất là 10%-
9%=1%. Tuy nhiên, đến năm tiếp theo thì có thể mức lợi nhuận này sẽ thay đổi
theo một trong hai hướng sau khiến ngân hàng chòu rủi ro lãi suất:
+ Nếu lãi suất huy động tăng lên đến 11% /năm thì tình thế sẽ đảo ngược vì lợi
nhuận là 10% -11% = -1%, lợi nhuận của năm trước chỉ đủ để bù lỗ cho năm sau.
+ Nếu lãi suất huy động tăng lên nhưng lãi suất đầu tư cho năm sau lại giảm
xuống chỉ còn 1% thì tính tổng thể ngân hàng sẽ thua lỗ trong đầu tư.
Luận Văn Tốt Nghiệp 8 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
- Rủi ro tỷ giá hối đoái: Trong nền kinh tế thò trường, giá cả hàng hóa nói chung
và tỷ giá nói riêng thường xuyên biến động. Một sự thay đổi nào đó về tỷ giá nếu
làm lợi cho người bán tất yếu sẽ gây thiệt hại cho người mua trong hoạt động
thương mại cũng như trong kinh doanh tiền tệ quốc tế. Vì vậy, trong kinh doanh
tín dụng gắn với ngoại tệ rủi ro sẽ xảy ra nếu tỷ giá thay đổi theo chiều hướng
không thuận lợi.
- Rủi ro nguồn vốn: rủi ro nguồn vốn có tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân
hàng thương mại nhìn từ góc độ sau:
Thứ nhất: rủi ro do bò đọng vốn, tức là nguồn vốn huy động của ngân hàng
bò ứ đọng không cho vay được cũng như không thể chuyển sang các loại tài sản
Có sinh lời khác. Xét về góc độ vó mô thì quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư không
tương ứng. Tiết kiệm trong nền kinh tế vẫn cao nên ngân hàng vẫn huy động được
vốn nhưng không cho vay được nên đầu tư thấp. Trong phạm vi của một ngân
hàng thương mại thì đó là không khai thác hết tiềm năng sinh lời của tài sản Có,
hiệu dụng của vốn giảm. Một nghòch lý ở nước ta hiện nay là các ngân hàng
thương mại thì thừa vốn còn các doanh nghiệp thì lại thiếu vốn. Như vậy, vốn ở
các ngân hàng thương mại không được đem vào đầu tư, sử dụng, không đem lại
hiệu quả. Thông thường, các món vay quá hạn mà đã tiến hành xử lý tài sản đảm
bảo để thu hồi nợ thì ngừng tính lãi. Tuy nhiên, trong trường hợp này, ngân hàng
vẫn chưa thu được nợ về để tái đầu tư nên vốn bò đọng (đó là chưa kể đến trường
hợp phát mại tài sản đảm bảo có thu hồi đầy đủ vốn hay không).
Như vậy, chúng ta đã biết, các ngân hàng thương mại kiếm lợi nhuận bằng
cách đi vay để cho vay, nên nếu như ngân hàng không sử dụng hết số tiền đã huy
động (trừ khoản dự trữ bắt buộc) thì đến kỳ hạn ngân hàng cũng phải trả lãi cho
số vốn huy động và các chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý. Điều này dẫn đấn sự
thua lỗ của ngân hàng. Nếu tình trạng này kéo dài và không thể khắc phục thì có
thể ngân hàng phải đóng cửa.
Thứ hai: Rủi ro do thiếu vốn khả dụng tức là ngân hàng không đáp ứng
được các nhu cầu thanh toán cho các tài sản Nợ hoặc không đủ vốn đáp ứng nhu
cầu cho vay hợp pháp và chính đáng của khách hàng. Trong những trường hợp
như vậy ngân hàng phải đi vay bổ sung hoặc phải bán các tài sản Có của mình để
đáp ứng nhu cầu trên, khi lượng tiền mặt dự trữ tại quỹ không thể đáp ứng nổi.
Nếu thiếu hụt tiền mặt tạm thời thì ngân hàng chỉ cần đi vay bổ sung trên thò
trường tiền tệ liên ngân hàng. Tuy nhiên trong trường hợp nhu cầu thanh khoản
tăng bất thường thì ngân hàng buộc lòng phải chấp nhận bán những tài sản có
đang nắm trong tay với giá rẻ mạt do không đủ thời gian để thương lượng giá cả
và lựa chọn khách hàng. Rủi ro này thể hiện ngân hàng thiếu vốn hoạt động và
rất nguy hiểm đối với ngân hàng.
Luận Văn Tốt Nghiệp 9 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
Thừa vốn hay thiếu vốn đều là rủi ro. Các ngân hàng thương mại sẽ gặp
những thiệt hại không nhỏ nếu để quá thừa hay quá thiếu vốn. Quản trò ngân hàng
là làm sao để có đïc sự cân đối giữa tài sản Có và tài sản Nợ để đảm bảo mối
tương quan giữa tính thanh khoản và khả năng sinh lời của tài sản Có, phù hợp
với tính chất của tài sản Nợ và mức độ, tình trạng hoạt động của từng ngân hàng
trong từng thời kỳ nhất đònh.
1.2. Quản lý rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng
1.2.1. Quản lý rủi ro tín dụng
- Dưới góc độ quản trò kinh doanh – khái niệm quản lý rủi ro tín dụng có
thể tiếp cận trực tiếp theo hướng đó là một quá trình nhận thức, nắm bắt, đánh giá
rủi ro, trên cơ sở đó có phương pháp quản lý và kiểm soát cũng như xử lý rủi ro
nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy ra.
- Đối với mỗi ngân hàng thương mại, hoạt động quản lý rủi ro tín dụng gắn
liền với các nội dung cơ bản sau:
+ Xác đònh rủi ro; phân loại rủi ro;
+ Đo lường và đánh giá rủi ro;
+ Thực hiện các biện pháp hạn chế và xử lý rủi ro;
Cụ thể quá trình này thể hiện rõ bằng sơ đồ sau:
1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng
Như mục tiêu đề tài đã đặt ra, lý thuyết về rủi ro đã được phân tích ở phần
trên cho thấy tác động, ảnh hưởng của rủi ro đối với hoạt động ngân hàng là rất
lớn. Chính vì lẽ đó một trong hoạt động chủ yếu, cơ bản và được thực hiện
nghiêm túc hơn bao giờ hết trong công tác quản lý, quản trò ngân hàng đó là thực
hiện quản lý rủi ro tín dụng. Do vậy có thể nói sự cần thiết phải quản lý rủi ro,
Xác đònh rủi ro
o lường rủi roKiểm soát rủi ro
Quản lý rủi ro
Luận Văn Tốt Nghiệp 10 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
xuất phát từ chính những tác động ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với hoạt động
kinh doanh ngân hàng, thậm chí đến toàn hệ thống ngân hàng, do hậu quả của rủi
ro tín dụng gây ra là rất lớn, rất nghiêm trọng. Qúa trình này gắn liền với ba sự
cần thiết cơ bản sau:
Thứ nhất: Quản lý rủi ro tín dụng tốt sẽ hạn chế rủi ro phát sinh, nâng cao
hiệu quả khai thác và sử dụng vốn của các Ngân hàng thương mại. Chúng ta đều
biết hoạt động tín dụng ngân hàng là “ đi vay để cho vay”. Bất kỳ khoản vốn tín
dụng nào bò “ứ đọng” không chỉ ảnh hưởng đến thu nhập của hoạt động ngân
hàng mà còn ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các TCTD theo hướng
làm chậm quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn của các TCTD, làm giảm hiệu
quả sử dụng vốn.
+ Trong trường hợp khác, nếu nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh sẽ làm gia tăng
chi phí có tính chất hiệu ứng. Kết quả là các TCTD không có nguồn thu từ khoản
cho vay này, trong khi đó vẫn phải tiếp tục trả lãi cho nguồn vốn vay (huy động
vốn từ khách hàng, người dân). Bên cạnh đó các chi phí khác tiếp tục phát sinh có
tính chất cộng hưởng (như chi phí quản lý nợ xấu và các chi phí khác có liên
quan…) rất dễ dẫn đến kết quả kinh doanh xấu đi.
Thứ hai: Quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả, với mục tiêu hạn chế thấp nhất
nợ quá hạn phát sinh. Điều này có ý nghóa rất lớn trong việc mở rộng và tăng
trưởng tín dụng. Đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh cho các chính các Ngân
hàng thương mại.
Thứ ba: Cần thiết phải thực hiện quản lý rủi ro tín dụng, nhằm giảm thiểu
rủi. Chỉ có quản lý rủi ro tín dụng tốt mới cho phép các ngân hàng thương mại thu
hồi nợ (gốc và lãi ) đầy đủ, đúng hạn – Đây là yếu tố cơ bản đảm bảo nguồn thu
nhập cho các ngân hàng, để bù đắp chi phí và có lãi, nâng cao hiệu quả kinh
doanh, là tiền đề để tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ, tăng vốn và mở rộng quy mô
hoạt động kinh doanh. Điều này càng có ý nghóa hơn bao giờ hết khi hoạt động tín
dụng vẫn và sẽ tiếp tục là hoạt động truyền thống, hoạt động chủ yếu (chiếm tỷ
trọng cao) mang lại nguồn thu nhập cho các TCTD. Trong khi đó đây lại là hoạt
động tiềm ẩn nhiều rủi ro và chòu tác động bởi nhiều yếu tố gây ra rủi ro nhất, do
vậy cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng.
1.2.3. Một số vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng
1.2.3.1. Xác đònh rủi ro
Rủi ro tín dụng là rủi ro chính trong hoạt động cho vay của các ngân hàng
thương mại. Nó xuất hiện trên một số cơ sở sau đây:
Thứ nhất: Sản phẩm của hoạt động tín dụng ngân hàng là sản phẩm gián
tiếp thoả mãn nhu cầu của xã hội về hàng hoá, vật tư, dòch vụ… Khi sử dụng các
Luận Văn Tốt Nghiệp 11 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
sản phẩm trực tiếp, các chủ thể vay vốn ngân hàng đã được hưởng sản phẩm gián
tiếp – tín dụng ngân hàng. Từ đây chất lượng sử dụng sản phẩm trực tiếp và trong
trường hợp việc sử dụng các sản phẩm trực tiếp có sự trục trặc, rủi ro sẽ ảnh
hưởng đến chất lượng sử dụng sản phẩm gián tiếp. Ở đây cho thấy vai trò của
ngân hàng, chấp nhận một mức rủi ro nhất đònh, điều chỉnh đònh hướng giảm sự
rủi ro cho các ngành kinh tế vay vốn.
Thứ hai: Quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở hoàn trả. Trong quan hệ tín dụng
này, ngân hàng là người cho vay - chủ sỡ hữu khoản vốn vay, còn bên kia là
khách hàng vay vốn. Người được nhận uỷ quyền sử dụng tiền vốn của ngân hàng
trong thời hạn nhất đònh. Như vậy khi hết hạn sử dụng, khách hàng phải hoàn trả
vốn cho ngân hàng và một khoản tiền lãi như giá cho sử dụng vốn.
Chuyển quyền sử dụng
Hoàn trả vốn cộng lãi
Việc hoàn trả vốn như vậy là tất yếu và hoàn trả đúng hạn đầy đủ là vấn
đề được ngân hàng đề cao. Trong hoạt động thực tiễn, khó có thể dự đoán hết tính
đúng đđn và đúng hạn của khoản vốn vay bởi tín dụng là hàng hoá gián tiếp phụ
thuộc vào thời gian sử dụng các hàng hoá trực tiếp cũng như việc bảo quản, giữ
gìn các hàng hoá trực tiếp.
Thứ ba: Lãi suất cho vay là giá cả của tín dụng ngân hàng trong một thời
hạn nhất đònh.
Lãi suất là tỷ lệ % giữa khoản tiền lãi phải trả so với vốn vay trong thời
gian nhất đònh. Mức tiền lãi phải trả này phụ thuộc vào số tiền vay, thời hạn vay
cũng như tình hình cung ứng vốn trên thò trường. Nguồn trả các khoản lãi vay
được các doanh nghiệp trích từ kết quả kinh doanh để trả cho ngân hàng. Nhưng
trong thực tế không phải lúc nào cũng đạt được thu nhập như mình mong muốn,
khi khả năng thu nhập giảm thì khả năng hoàn trả cả lãi và vốn đúng hạn cũng sẽ
bò ảnh hưởng theo.
Thứ tư: Quan hệ tín dụng là quan hệ dựa trên cơ sở lòng tin. Trong quan hệ
tín dụng, ngân hàng chuyển giao vốn cho khách hàng và nhận được sự cam kết trả
nợ, như vậy ngân hàng chỉ dựa vào lời cam kết đó mà cấp tín dụng (đây là hoạt
động cho vay dựa trên sự tin tûng) chính vì thế mà chỉ khi nào cam kết đó đạt
đến độ tin cậy cho đủ tin tưởng thì ngân hàng mới cho vay, cơ sở của lòng tin này
là khả năng trả nợ và ý muốn trả nợ của khách hàng. Chính vì thế đòi hỏi ngân
Ngân hàng Khách hàng
Luận Văn Tốt Nghiệp 12 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
hàng phải cân nhắc “chọn mặt gởi vàng”. Nếu không, khoản tín dụng được cấp ra
đó khó có thể quay về với ngân hàng.
Từ sự phân tích trên đây cho thấy rủi ro trong kinh doanh tín dụng là những
biến cố không chc chn xảy ra trong quá trình cho vay của ngân hàng có thể dẫn
tới những tổn thất về tài sản cũng như thu nhập của ngân hàng và nó là một loại
rủi ro chính, rủi ro cơ bản.
1.2.3.2. Đo lường rủi ro
Việc đo lường rủi ro tín dụng – đònh lượng hoá rủi ro bằng các chỉ số để
thấy được quy mô, độ lớn của rủi ro có ý nghóa rất lớn đối với công tác quản trò,
quản lý rủi ro nhằm nâng cao chất lượng khoản vay. Về mặt đònh lượng rủi ro tín
dụng, được xác đònh theo theo phương pháp tính hệ số. Các chỉ số đo lường tín rủi
ro tín dụng bao gồm:
- Chỉ số nợ quá hạn / tổng dư nợ cho vay
- Chỉ số nợ xấu/tổng dư nợ cho vay
- Chỉ số nợ xấu/tổng nợ quá hạn
- Chỉ số dư nợ cho vay/tổng vốn huy động.
Ngoài ra theo thông lệ quốc tế, các ngân hàng có thểõ sử dụng mô hình đònh
lượng dựa trên hệ thống dữ liệu nội bộ để xác đònh khả năng tổn thất tín dụng,
công thức chung là:
EL = PD x EAD x LGD
Trong đó:
EL: Tổn thất có thể ước tính
PD: Xác suất không trả được nợ (dựa trên các số liệu quá khứ về khách hàng)
EAD: Tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ.
LGD: Tỷ trọng tổn thất ước tính
EAD – Số tiền có thể thu hồi
LGD =
EAD
1.3. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng
* Dự đoán khả năng rủi ro của một khoản tín dụng sẽ được cấp: Rủi ro tín dụng có
thể đưa đến những thiệt hại về tài chính cho ngân hàng cũng như nền kinh tế.
Nhưng để tối đa hoá hoạt động của mình, ngân hàng phải luôn chấp nhận một
mức độ rủi ro có thể xảy ra, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển và nền
kinh tế tăng trưởng. Việc chấp nhận rủi ro của ngân hàng không có nghóa là liều
Luận Văn Tốt Nghiệp 13 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
mạng mà mang tính dám mạo hiểm và ngân hàng cũng cần có cơ sở để mạo
hiểm. Muốn xác đònh ở mức độ nào cho rủi ro tín dụng có thể chấp nhận được,
ngân hàng cần phải có dự đoán về khả năng rủi ro của khoản tín dụng đó.
Công việc dự đoán mang tính chất khoa học, rất nghiêm túc và do các chuyên
gia ngân hàng tiến hành. Để dự đoán chính xác rủi ro tín dụng, việc nghiên cứu
thường xuất phát từ các nguyên nhân khác nhau có thể đưa đến rủi ro.
Thứ nhất: Dự đoán môi trường hoạt động của khoản cho vay.
* Môi trường vó mô bao gồm các yếu tố :
- Điều kiện tự nhiên.
- Trình độ phát triển nền kinh tế đất nước.
- Đặc điểm văn hoá xã hội của đất nước.
- Cơ sở pháp lý, luật pháp, chính sách về kinh tế, tài chính, tín dụng.
* Môi trường vi mô gồm các yếu tố:
- Đối thủ cạnh tranh của người vay vốn.
- Thò trường cung cấp.
- Thò trường tiêu thụ.
- Điều kiện phát triển ngành.
- Tính chất sỡ hữu.
- Trình độ, năng lực của nhà quản lý.
Rủi ro môi trường luôn tồn tại cả bên trong lẫn bên ngoài một tổ chức, vì
vậy một khoản vay khi đưa vào sử dụng sẽ như một cuộc thám hiểm với biết bao
điều bất ngờ phía trước. Việc dự đoán các yếu tố môi trường sẽ cho phép ngân
hàng nhận đònh khả năng rủi ro của một khoản vay ở mức độ chấp nhận hay
không, trước khi quyết đònh cho vay.
Thứ hai: Dự đoán rủi ro từ hướng khách hàng
- Khả năng rủi ro tín dụng có thể xảy ra do ý muốn trả nợ của khách hàng giảm
đi.
- Rủi ro trong quản lý, điều hành kinh doanh của khách hàng.
- Khả năng thay đổi nhân thân của người vay hay người điều hành. Để có thể dự
đoán chính xác về khách hàng. Ngân hàng phải có đầy đủ thông tin, tiến hành
phân tích thông tin kòp thời để đánh giá khả năng trả nợ cũng như ý muốn trả nợ
của họ. Trong điều kiện kinh doanh do rất nhiều lý do mà ý muốn trả nợ thật sự
được dấu kín và thuật ngữ chuyên ngành gọi đây là rủi ro đạo đức. Rủi ro đạo
đức xảy ra khi một bên tham gia vào một giao dòch có ý muốn thực hiện các
hoạt động bất lợi cho bên kia. Rủi ro đạo đức từ phía khách hàng trong rủi ro tín
dụng thường do môi trường pháp lý còn lỏng lẻo, không ràng buộc khách hàng
vào trách nhiệm trả nợ, cũng như các quy đònh về cho vay của ngân hàng chưa
Luận Văn Tốt Nghiệp 14 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
được hoàn thiện. Bên cạnh đó có sự chênh lệch rất lớn về lãi suất vay ngân
hàng và lãi suất vay trên thò trường cũng tạo ra những khoản thu nhập lớn cho
người đi vay.
Thứ ba: Rủi ro tín dụng có thể xảy ra từ phía ngân hàng
- Về nguyên tắc một khoản tín dụng phát ra thì rủi ro từ phía ngân hàng được
giảm thiểu tối đa và ở mức chấp nhận được.
* Môi trường kinh doanh của ngân hàng.
- Các chính sách kinh tế, tiền tệ, tài chính, tín dụng.
- Trình độ phát triển của công nghệ ngân hàng.
Tuy nhiên khách hàng vẫn là các chủ thể ráât phong phú về hình thức lẫn
tính chất hoạt động. Vì thế một khoản tín dụng đưa ra rất có thể không phù hợp
với họ và đây là nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng. Từ hướng mình, ngân hàng
sẽ đưa ra các quy trình quản lý rủi ro chặt chẽ khi cấp một khoản tín dụng.
Trong quy trình này được coi là rủi ro kỹ thuật như các kỹ thuật tính toán, các
khoản tiền, thời hạn, phương pháp thu nợ… Tuy nhiên rủi ro kỹ thuật cũng có các
yếu tố, từ phía nhân viên ngân hàng như giới hạn về trình độ, về phẩm chất, đạo
đức.
* Dự đoán khả năng rủi ro tín dụng khi đưa vào sử dụng tiền vay.
Thực tế cũng như kết quả nghiên cứu của các chuyên gia đều cho thấy các
khoản cho vay có rủi ro đều có những biểu hiện từ trước ở những mức độ khác
nhau như:
- Sử dụng vốn vay sai mục đích.
- Các tài liệu báo cáo tình hình sử dụng vốn vay không gởi đến đúng kỳ hạn.
- Tài khoản vãng lai luôn có số dư nợ, hay các khoản vay ứng trước có một
hay hai lần trả không đúng kế hoạch.
- Nhiều lần séc bò từ chối thanh toán.
- Các đảm bảo tín dụng bò giảm giá nghiêm trọng.
Vì vậy, các đánh giá về rủi ro tín dụng của một khoản vay lúc đầu cần
được thay đổi. Đánh giá lại giúp cho ngân hàng có các biện pháp phòng ngừa kòp
thời. Khi đã đưa vào sử dụng một khoản tín dụng thì khả năng rủi ro tín dụng hầu
như phụ thuộc vào rủi ro kinh doanh của khách hàng.
1.3.1. Nhận thức các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
* Các biện pháp mang tính chất phòng ngừa.
Các biện pháp mang tính chất phòng ngừa là các biện pháp mang tính chất
tích cực, được đề ra để áp dụng với bất kỳ loại khách hàng tiềm tàng nào, tính
Luận Văn Tốt Nghiệp 15 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
trước lúc khoản tín dụng được phát ra. Như vậy các khách hàng tín dụng sắp tới
phải trong khả năng kiểm soát được của ngân hàng và trong mức rủi ro chấp nhận
được.
Một là: Đề ra một chính sách tín dụng linh hoạt với mục tiêu an toàn cho hoạt
động tín dụng của ngân hàng.
Hai là: Quy đònh và kiểm soát quy trình cho vay. Quy trình cho vay là một quá
trình từ lập hồ sơ đến thu hồi hết nợ vay. Quy trình này gồm 4 giai đoạn:
1. Lập hồ sơ xin vay.
2. Phân tích tín dụng.
3. Quyết đònh tín dụng.
4. Quản lý tín dụng (theo dõi hồ sơ tín dụng và trao đổi thông tin với các bên
liên quan).
Ba là: Đảm bảo tín dụng
Bốn là: Chiến lược khách hàng nhằm sàng lọc những khách hàng đáng tin cậy
Năm là: Giảm thiểu rủi ro
Sáu là: Quy đònh mức rủi ro tập trung tín dụng
Bảy là: Lập các dự báo tín hiệu rủi ro tín dụng
Tám là: Thu thập và xử lý thông tin
Chín là: Đào tạo đội ngũ nhân viên tín dụng lành nghề
* Các biện pháp mang tính chất xử lý.
Một khoản tín dụng khi có biểu hiện giảm an toàn, độ rủi ro thay đổi là lúc
ngân hàng cần phải có các biện pháp mang tính chất ngăn chặn do thời hạn hoàn
trả chưa tới. Bất kỳ dạng chậm trả nào cũng được xem là rủi ro tín dụng và các
biện pháp sau đó mang tính chất xử lý tức là nhằm thu được nợ hay là giảm thiểu
những thiệt hại về vốn của ngân hàng.
Ngân hàng có hai lựa chọn tổng quát trong xử lý những khoản nợ có vấn
đề:
* Các biện pháp khai thác nợ có vấn đề:
Là quá trình làm việc với người vay cho đến khi khoản vay được trả một
phần hay toàn bộ mà không dựa vào các công cụ pháp lý. Có thể nói các biện
pháp khai thác hướng vào phục hồi năng lực trả nợ của khách hàng, tạo thu nhập
bằng tiền. Để thực hiện các biện pháp này khách hàng vay phải chủ động sẵn
lòng trả nợ và có kế hoạch trả nợ khả thi trên cơ sở thay đổi các biện pháp quản
lý doanh nghiệp. Về phần mình ngân hàng phải sẵn lòng giúp đỡ khách hàng
trong một khoảng thời gian cho phép khách hàng đủ khả năng tái tạo trả nợ.
Các biện pháp cụ thể:
Luận Văn Tốt Nghiệp 16 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
- Gia hạn khoản vay: Đây là biện pháp đơn giản nhất, thường xuất phát từ những
biến động không lường trước được trong chu kỳ sản xuất hoặc trên thò trường dẫn
đến chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh bò kéo dài không thể trả nợ đúng hạn.
- Chuyển nợ quá hạn tác động vào khách hàng bằng lãi suất cao để khách hàng
chú ý trả nợ.
- Cấp thêm vốn tín dụng: Đối với trường hợp này khi ngân hàng xét thấy cần
thiết.
- Thay đổi nhân sự: Trong trường hợp nợ có vấn đề xảy ra do quản lý điều hành
thì ngân hàng sẽ áp dụng một trong các biện pháp trên nếu thay đổi người điều
hành doanh nghiệp, người điều hành doanh nghiệp thường có những biểu hiện
gian dối, quan hệ mập mờ trong kinh doanh dẫn đến rủi ro đạo đức. Đôi khi ngân
hàng còn yêu cầu kiểm tra một số khâu như tài chính hay tiêu thụ sản phẩm để
đảm bảo các khó khăn của doanh nghiệp được khắc phục.
Các biện pháp khai thác đòi hỏi nhân viên ngân hàng có trình độ cao và có
kinh nghiệm cũng như thái độ công minh để có nhận xét đúng về khách hàng, và
có biện pháp thiết thực nhất.
1.3.2. Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro trong cho vay tại các ngân hàng thương
mại trên thế giới.
Kinh nghiệm của Trung Quốc:
Qua nghiên cu th trng tín dng ti Trung Quc cho thy ngun nhân các khon
n xu xut phát t:
+ D n tín dng tng q nhanh trong khi trình đ chun mơn ca cán b
tín dng cha đt tiêu chun.
+ Cho vay nhng lnh vc ngồi th trng truyn thng và da vào th
chp, ngi bo lãnh, danh ting – là nhng ngun tr n th yu mà khơng đánh
giá ngun tr n chính.
+ Cho vay vi k vng tài sn hình thành t vn vay s có giá tr cao, tuy
nhiên tình trng st và gim giá nhà đt nghiêm trng Thng Hi gn đây đã làm
cho s k v
ng vơ ngha, giá bt đng sn st gim, tr giá th chp khơng đ bù đp
khon vay, thanh khon kém, nguy c khơng tr đc n là rt ln.
+ T l cho vay trên giá tr tài sn th chp q cao.
+ Cho vay đm bo bng chính c phiu ngân hàng mình.
+ C cu khon vay kém hiu qu, cho vay q kh nng chi tr.
+ Giám sát sau gii ngân kém; khơng giám sát tho đáng các khon cho vay
xây dng nh đi thc đa, ti
n đ rút vn vay, thanh tra,
+ Khơng vn bn hố tho thun c th v mc đích và cách s dng khon
vay, k hoch ngun tr n.
+ Khơng có chng t đa ch giao dch vi khách hàng vay, h s pháp lý
khơng đy đ.
Luận Văn Tốt Nghiệp 17 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu
Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du
+ Khơng thu thp, xác minh và phân tích các báo cáo trong sut k hn hiu
lc khon vay.
+ Khơng nhn bit đc các du hiu cnh báo nh chu k ln chuyn tn
kho và khon phi thu chm li, chu k các khon phi tr dài ra và phát sinh l ròng
trong kinh doanh.
T mt s ngun nhân trên trong vơ vàn các ngun nhân gây ra các khon n xu
ti Trung Quc, là mt nc gn gi và có các điu kin tng t - Vit Nam có th
h
c hi kinh nghim đ hn ch đc nhng nguy c tim n gây ra ri ro tín dng
Kinh nghiệm của Nhật Bản:
Bài hc quan trng có th rút ra t kinh nghim ca các ngân hàng Nht c th
nh sau:
+ Vic cho vay khơng cht ch cùng vi chính sách m rng q tham vng
càng đc kích thích thêm do cnh tranh trên th trng là kt qu gây ra l lãi ngân
hàng. Mt khác, do khơng có kinh nghim vi nhng khon vay b tht thốt nghiêm
trng trc
đây nên các ngân hàng Nht khơng bit cách qun lý khi có phát sinh lãi
l tín dng.
+ Các ngân hàng khơng hiu rõ hu qu nghiêm trng ca vic trì hỗn nhng
bin pháp dt khốt đi vi các khách hàng vay có ri ro, do đó mc l lãi ca ngân
hàng khơng th đc gii quyt nhanh chóng và vi phí tn thp hn.
+ Ngân hàng nên ch đng trong vic đánh giá mt khách hàng có tim nng
ri ro trong tng lai gn và xa, t đó có bin pháp x lý càng sm càng tt.
+ Nu m
c lãi l ca ngân hàng vt q kh nng ca các ngân hàng thng
mi, Nhà nc s dùng các ngun qu quc gia đ can thip và tt yu ban điu
hành các ngân hàng cng đc thay th.
+ Khi nn kinh t có vn đ thì ngành kinh doanh ngân hàng cng khơng th
hot đng tt đc. Cho dù ngân hàng đóng vai trò h tr đi vi các ngành cơng
nghip sn xut và dch v, nhng h thng ngân hàng cng có th làm tình hình x
u
hn và trì tr s n đnh ca nn kinh t nu bn thân ngân hàng cng gp khó khn.
Nu nh phn ln các khon cho vay ca ngân hàng cp cho các doanh nghip
khơng khe mnh, thì khơng ch ngân hàng hot đng khơng hiu qu mà nn kinh
t cng s b nh hng.
Hin nay các ngân hàng Nht đã x lý thành cơng các vn đ liên quan đn
tài sn khơng thu hi đc. T ch
c dch v tài chính (The Financial Service
Agency) đóng vai trò quan trng trong vic thúc ép các ngân hàng thc hin cơng
tác d phòng cn thit cng nh x lý nhng khon n xu mà trc đây đã tng
gây ra các khon l lãi ln kéo dài trong nhiu nm đi vi hu ht các ngân hàng.
Kết luận chương 1:
Trong chương I, đề tài đã đưa ra những nội dung cơ bản về rủi ro tín dụng
và quản lý rủi ro tín dụng. Trong đó thực hiện phân loại rủi ro; phân tích đặc điểm