Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bến quê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.89 KB, 11 trang )

Ninh Th Thu Trang
Lp nghip v s phm bc I - K44
S: 21/03/2011 Tiết 136
Bến quê (HD đọc thêm - Tiết 1)
(Trích- Nguyễn Minh Châu)
A- Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận đợc ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về
cuộc đời con ngời, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hơng, gia đình.
- Thấy và phân tích đợc những đặc điểm đặc sắc của truyện: Tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm của nhân
vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy t, hình ảnh biểu tờng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình và triết lí.
- GD ý thức biết trân trọng những giá trị đích thực, gần gũi trong cuộc sống.
B- Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Thơ, ca dao về quê hơng giáo án Bảng phụ TLTK về tác giả.
- Trò: Đọc trớc tóm tắt ND truyện ngắn soạn bài Su tâm CD và những bài thơ viết về quê hơng.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy Học :
1- Tổ chức: 9A: 9B:
2- Kiểm tra: ? Đọc một số câu thơ hoặc ca dao viết về quê hơng mà em biết? (Phần HS đã chuẩn bị ở nhà).
Định hớng:
+ Ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà
........................................
Nhớ ai tát nớc bên đàng hôm nao
Hoặc: Cây đa bến nớc sân đình
Nghìn năm sâu đậm nghĩa tình quê hơng.
+ Thơ Tế Hanh: Quê hơng tôi có con sông xanh biếc
Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre
(Nhớ con sông quê hơng Tế Hanh ).
3- Bài mới:
Gtbm: Quê hơng là đề tài quen thuộc của văn học, đã có nhiều bài thơ, bài văn, bản nhạc viết về bến quê. Tất cả những vẻ
đẹp, sự vật nơi bến quê đều thân thuộc, gần gũi và mỗi con ngời có những cảm nhận khác nhau. Tuy nhiên, không phải ai
cũng cảm nhận đợc hết những giá trị đích thực của quê hơng. Nhà văn Nguyễn Minh Châu đã đem đến cho ngời đọc một


truyện ngắn giản dị với tình huống và cách viết độc đáo, để mỗi chúng ta sẽ giật mình vì tìm thấy một phần của mình trong
nhân vật Nhĩ.
GV đọc mẫu doạn đầu để
định hớng giọng đọc.
2 HS đọc tiếp đến hết truyện.
? Đọc chú thích dấu (*) ?
? Nêu những điều em biết về
tác giả?
? Nêu những hiểu biết của em
về tr/ngắn Bến quê ?
? Nh/xét thể loại truyện ?
? Các PTBĐ trong TP ?
I- Tiếp xúc văn bản:
1- Đọc: Chú ý giọng trầm tĩnh, suy t, xúc động,
đợm buồn trong tâm thế của nhân vật đang bị
bệnh hiểm nghèo.
- Giọng trữ tình, xúc cảm khi đọc đoạn tả cảnh
thiên nhiên.
2- Chú thích:
+ Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989).
- Quê: Quỳnh Lu Nghệ an
- Gia nhập quân đội: 1950.
- 1954: bắt đầu viết truyện ngắn Là cây bút
xuất sắc của văn học VN hiện đại.
- Thời chống Mĩ: để lại nhiều tác phẩm theo
khuynh hớng sử thi
+ Tác phẩm chính:
- Cửa sông : Tiểu thuyết (1967)
- Dấu chân ngời linh: Tiểu thuyết (1972)
=> Những năm 80 của thế kỉ XX: Phong cách

sáng tác đã thể hiện những tìm tòi quan trọng về
t tởng và NT, góp phần đổi mới văn học nớc nhà.
=> Là cây bút văn xuôi tiêu biểu.
GV: Nguyễn Minh Châu đã trăn trở tìm tòi để
đổi mới mạnh mẽ về t tởng NT, mỏ ra chặng đ-
ờng mới trong sáng tác của mình và thúc đẩy
công cuộc đổi mới văn học. Hàng loạt truyện
ngắn của ông trong những năm đó đã gây xôn
xao trong giới văn học và công chúng, đ ợc xem
là hiện t ợng nổi bật trong đời sống văn học ở
chặng đầu thời kì đổi mới.
- Năm 2000, ông đợc Nhà nớc truy tặng Giải th-
ởng HCM về VHNT.
+ Tâc phẩm Bến quê:
- Tên truyện: Bến quê Tựa đề tập truyện
cùng tên xuất bản năm 1985
- ND: hớng vào đời sống thế sự nhân sinh, chi
tiết sinh hoạt đời thờng để phát hiện những
chiều sâu của đời sống với bao quy luật nghịch
lý vợt ra khỏi giới hạn chật hẹp của cách nhìn,
cách nghĩ trớc đây của tác giả và xã hội.
- Thể loại: Truyện ngắn.
- PTBĐ: Kể, tả, trữ tình, triết lí.
? Điểm nhìn trần thuật đặt từ
nhân vật nào ?
? Tác giả dùng ngôi kể nào ?
? Em dự kiến bố cục của đoạn
trích này nh thế nào ? Hãy
tóm tắt từng phần ?
? Theo em, chủ đề của truyện

ngắn này là gì ?
? Em hiểu tình huống truyện
là gì ? Tác dụng của tình
huống truyện trong văn bản tự
sự ?
? Trong Bến quê, nh/vật
Nhĩ đợc đặt trong tình huống
- Điểm trần thuật: nhân vật Nhĩ.
- Ngôi kể: ngôi thứ 3
3- Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu -> Những bậc gỗ mòn lõm:
Cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên
- Phần 2: Tiếp -> Một vùng nớc đỏ: Nhĩ nhờ con
trai (Tuấn) sang bên kia sông thực hiện giúp mình
nguyện ớc cuối cùng và những suy nghĩ của anh.
- Phần 3: Còn lại: Cụ giáo Khuyến rẽ vào hỏi
thăm và hành động cố gắng cuối cùng của Nhĩ.
GV: Cốt truyện xoay quanh một buổi sáng đầu
thu trong căn phòng có cửa sổ nhìn ra sông
Hông, nơi Nhĩ nằm dỡng bệnh và đang sống
những ngày cuối cùng của đời mình. Có thể
phân đoạn theo dòng suy t của nh/vật Nhĩ, cũng
có thể không cần phân đoạn mà phân tích theo
diễn biến tâm lí của nhân vật Nhĩ.
4- Chủ đề:
Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nh/v Nhĩ, tác giả
muốn ngời đọc phát hiện một điều có tính quy
luật : Trong cuộc đời con ngời thờng khó tránh
khỏi những sự vòng vèo, chùng chình, đông thời
thức tỉnh về những giá trị và vẻ đẹp đích thực của

đời sống ở những cái gần gũi, bình thờng mà bền
vững.
II- Hớng dẫn tìm hiểu văn bản:
1- Tình huống truyện:
- Là hoàn cảnh xảy ra và làm điều kiện cho câu
chuyện phát triển.
- Là hoàn cảnh sống và hoạt động của các nhân
vật (nhân vật chính), góp phần thể hiện tính cách
nhân vật và chủ đề tác phẩm.
(Ví dụ: Tình huống trong Chiếc là cuối cùng
Lão Hạc, Sống chết mặc bay, Làng ...)
+ Nhĩ: Là ngời có điều kiện đi nhiều nơi trên thế
giới.
nh thế nào ?
? Em có nh/xét gì về tình
huống đó ?
HS thảo luận nhóm trình
bày.
? Theo em những nghịch lý
đó thể hiện ở chi tiết nào ?
? Tình huống trớ trêu nghịch
lý đó có tác dụng gì ?
- Cuối đời bị mắc bệnh hiểm nghèo -> bị liệt toàn
thân, không tự di chuyển, mọi sinh hoạt phải nhờ
vợ.
- Muốn nhích đến gần cửa sổ cũng thấy khó khăn
nh đi hết nửa vòng trái đất.
- Phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bối bên kia sông ->
khao khát đợc đi -> không thực hiện đợc -> nhờ
cậu con trai thực hiện giúp -> mải chơi -> có thể

lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày.
=> Tình huống đặc biệt, trớ trêu, nghịch lí.
GV chốt kiến thức:
-> Điều nghịch lý thể hiện: Nhĩ là ngời từng đ-
ợc đi rất nhiều -> nay mắc phải bệnh nặng
khiến anh bị buộc chặt vào giờng bệnh. Muốn
nhích ra cửa sổ phải nhờ lũ trẻ con trợ giúp.
- Phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông,
rất gần nhng không đi đến đợc -> trớc kia đã
từng đi rất xa.
=> Tác dụng của tình huống:
- Tác giả muốn l u ý ng ời đọc nhận thức về cuộc
đời (Cuộc sống và số phận con ngời vốn chứa
đựng những điều bất thờng, ngẫu nhiên vợt ra
ngoài những dự tính, ớc muốn nh tác giả đã
từng nói: Cuộc đời vốn đa sự, con ngời vốn đa
đoan...)
- Tổng kết trải nghiệm của cả đời ng ời ( gửi gắm
một suy ngẫm: Trong cuộc đời, ngời ta thờng h-
ớng tới những điều cao đẹp mà vô tình không
biết đến những vẻ đẹp gần gũi ở ngay bên cạnh
mình).
+ Luyện tập: ? Tóm tắt văn bản ?
? Cảm nhận về tên truyện ngắn Bến quê.
Gợi ý: - H/ả thân thuộc, gần gũi của quê hơng
- Là nơi neo đậu của con ngời sau những ngày tháng lênh đênh nơi xứ lạ
- Là vẻ đẹp bình dị, gần gũi .
4- Củng cố Dặn dò :
+ Củng cố: ? Đặt tên cho bức tranh minh họa SGK/105 ?
+ Dặn dò: Đọc soạn tiếp tiết 2 .

==========================================
S: 21/03/2011 Tiết 137
Bến quê (HD đoc thêm Tiết 2 )
(Trích Nguyễn Minh Châu ).
A- Mục tiêu cần đạt: Đã xây dựng ở tiết 136 (tiết 1).
B- Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Giáo án Phiếu học tập
- Trò: Đọc soạn tiết 2
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy Học:
1- Tổ chức: 9A
2- Kiểm tra: ? Tóm tắt truyện ngắn Bến quê ?
3- Bài mới:
Gtbm: ở tiết 1, các em đã đợc tìm hiểu tình huống đặc biệt, trớ trêu và đầy nghịch lí của truyện ngắn Bến quê. Nh/vật Nhĩ
đã nằm trên giờng bệnh trong hoàn cảnh trớ trêu nh vậy để tự sám hối và nhận ra những điều không có gì là xa lạ nhng lại
rất mới mẻ đối với anh nh đang khám phá từng ý nghĩa của cuộc đời. Vậy những cảm nhận và suy nghĩ của anh ra sao mà
khiến ngời đọc lại có thể giật mình khi nhận ra một phần của mình trong đó ? Tiết học này sẽ giúp các em tìm hiểu những
điều đó.
? Đọc từ đầu -> tím thẫm
nh bóng tối ?
? Cảnh vật thiên nhiên qua cái
nhìn của nh/v Nhĩ đợc thể
hiện qua những chi
tiết nào ?
II- Hớng dẫn tìm hiểu văn bản (Tiếp theo):
2- Những cảm xúc và suy nghĩ của nh/vật Nhĩ:
a- Cảm nhận của nh/vật Nhĩ về thiên nhiên:
* Thiên nhiên:
- Những chùm hoa bằng lăng cuối mùa tha thớt....

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×