Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Phân tích mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.05 KB, 80 trang )


B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM
j

HUNH CÔNG MINH

PHÂN TÍCH MI QUAN H GIA U T
TRC TIP NC NGOÀI VI TNG
TRNG KINH T CA VIT NAM

Chuyên ngành: Kinh t phát trin
Mã s: 60.31.05

LUN VN THC S KINH T


NGI HNG DN: TS.NGUYN PHÚ T



THÀNH PH H CHÍ MINH – 2009


1
MC LC
DANH MC CÁC BNG 2
DANH MC BIU  3
DANH MC PH LC 3
DANH MC CÁC CH VIT TT 4
LI M U 5


CHNG 1 : CÁC LÝ THUYT V TNG TRNG KINH T
VÀ U T TRC TIP NC NGOÀI 10
1.1. Lý thuyt tng trng kinh t 10
1.1.1 Khái nim tng trng kinh t 10
1.1.2 Các nhân t thúc đy tng trng kinh t 10
1.2. Lý thuyt đ
u t trc tip nc ngoài (FDI) 14
2.1.1 nh ngha FDI 14
2.1.2 Các nhân t nh hng đn vic thu hút FDI 15
1.3. Tác đng ca FDI đn tng trng 18
1.4. Các nghiên cu trc v mi liên h gia FDI và tng trng kinh t 20
CHNG 2 : TNG TRNG KINH T VÀ U T
TRC TIP NC NGOÀI  VIT NAM 24
2.1.Tình hình tng trng kinh t Vit Nam t nm 1988 đn nm 2007 24
2.2. Tng quan v dòng FDI ti Vit Nam t nm 1988 đn nm 2007 30
2.2.1. Các giai đon phát trin 30
2.2.2. Mt s đc đim v FDI 34
2.3. Vai trò ca khu vc FDI đi vi nn kinh t Vit Nam………………….…… 39
CHNG 3 : PHÂN TÍCH MI QUAN H GIA FDI VÀ TNG TRNG KINH T
TI VIT NAM 48
3.1. Mô hình nghiên cu 48
3.2. S liu và phng pháp x lý 50
3.3. Kt qu c lng OLS, TSLS, GMM 51
3.4. Kt lun da vào phng pháp GMM 56
CHNG 4 : KT LUN VÀ KIN NGH 58
4.1. Mt s kt lun 58
4.2. Kin ngh chính sách 59
TÀI LIU THAM KHO 65
PH LC 71


2



DANH MC CÁC BNG
Trang
Bng 1.1. Thu hút FDI và tng trng kinh t ca mt s nc trên th gii nm
2006………………………….… …………………………………… 16
Bng 2.1. Tc đ tng trng GDP, GDP đu ngi, t trng vn đu t trong
GDP và h s ICOR ca Vit Nam qua các nm……………….………25
Bng 2.2. óng góp ca các yu t đu vào trong tng trng GDP Vit Nam.….26
Bng 2.3. Tc đ tng trng GDP theo t trng tng dn ca vn đu t trong
GDP trong giai đon 1996 – 2007…………………………………… 27
Bng 2.4. u t, tng trng và h s ICOR ca mt s nc châu Á………… 28
Bng 2.5. Tc đ tng trng GDP theo h s ICOR tng dn giai đon
1995-2007…………………………………………………… ……… 28
Bng 2.6. FDI ti Vit Nam qua các nm…………………….……………………31
Bng 2.7. Tc đ tng trng FDI và GDP giai đon 1988 – 2007…………… 40
Bng 2.8. Ch s phát trin GDP theo giá so sánh nm 1994 phân theo thành
phn kinh t………………………………………………………….….42
Bng 2.9. óng góp ca công nghip khu vc FDI đi vi toàn ngành công
nghip ca c nc…………………………………………………… 45
Bng 2.10. C cu hàng xut khu phân theo khu vc kinh t…………… … 46
Bng 3. 1. Kt qu c lng phng trình tng trng ………… …………….52
Bng 3. 2. Kt qu c lng phng trình FDI …………………………… 55







3
DANH MC BIU 

Biu đ 2.1. u t trc tip nc ngoài vào Vit Nam giai đon 1988 – 2007 32
Biu đ 2.2. C cu vn FDI theo ngành giai đon 1988 – 2007……… ……….36
Biu đ 2.3. C cu vn FDI theo hình thc đu t…………………… ……… 37
Biu đ 2.4. 10 quc gia, vùng lãnh th có vn đu t trên 2 t USD ti Vit
Nam…………………………………… …………………………… 38
Biu đ 2.5. FDI thc hin so vi tng đu t toàn xã hi và đóng góp ca khu vc
FDI trong GDP………………………………………………………….41
Biu đ 2.6. Thng mi, FDI và GDP Vit Nam giai đon 1988 – 2007 …… 43



DANH MC PH LC

Ph lc 1: Mi quan h gia FDI và tng trng kinh t trong lý thuyt tng trng
ni sinh……………………………………………………………….…71
Ph lc 2: C cu vn đu t theo thành phn kinh t và t trng ca tng khu vc
trong GDP - giá thc t……………………………………………… 73
Ph lc 3: Thng kê mô t d liu………… ……………………………………74
Ph lc 4: Kt qu c lng phng trình tng trng OLS…… …………… 75
Ph lc 5: Kt qu c lng phng trình FDI OLS….……… ………….……75
Ph lc 6: Kim đnh HET ca phng trình tng trng …… ……………… 76
Ph lc 7: Kim đnh HET ca phng trình FDI…………………………… 77
Ph lc 8: Kt qu c lng phng trình tng trng TSLS.……… ……… 78
Ph lc 9: Kt qu c lng phng trình FDI TSLS ….………………………78
Ph lc 10: Kt qu c lng phng trình tng trng GMM.…… … …… 79
Ph lc 11: Kt qu c lng phng trình FDI GMM ……………… ………79



4


DANH MC CÁC CH VIT TT

ASEAN Hip hi các nc ông Nam Á, Association of Southeast Asian
Nations
CIEM

Vin Nghiên cu Qun lý Kinh t
Trung ng
Central Institute of Economic
Management
DN Doanh nghip
EU Liên minh châu Âu European Union
FDI u t trc tip nc ngoài Foreign Direct Investment
GDP Tng sn phm quc ni Gross Domestic Product
GNP Tng sn phm quc dân Gross National Product
GMM Generalized Method of Moments Phng pháp Mô-men tng quát hoá
ICOR Hiu sut s dng vn sn phm
gia tng
Incremental Capital Output Ratio
IMF Qu Ti
n t Quc t International Monetary Fund
MNCs Các tp đoàn đa quc gia Multi-National Corporations
OECD T chc Hp tác Phát trin Kinh
t
Organization for Economic Co-

operation and Development
OLS Bình phng bé nht thông
thng
Ordinary Least Square
TSLS Bình phng bé nht 2 giai đon Two Stage Least Squares
TFP Nng sut các nhân t tng hp Total Factor Productivity
WB Ngân hàng Th gii World Bank
WEF Din đàn Kinh t Th gii World Economics Forum
WTO T chc Thng mi Th gii World Trade Organization





5
LI M U

1. Tính cp thit ca đ tài:
Trong vài thp niên gn đây, vn đu t nc ngoài không ngng chy vào
các nc đang phát trin. Trong đó, loi hình có vn ln nht trong tng vn chy
đn các nc đang phát trin là đu t trc tip nc ngoài (FDI). T l vn FDI
vào các nc đang phát trin so vi tng vn FDI toàn cu đã tng t 20% trong
giai đon 1978 - 1980 lên gn 30% vào nm 2006, vi tr giá đt 367,7 t USD [61].
Mt xu hng đu t mi là s tng trng mnh m đu t ca các tp đoàn liên
quc gia ti các nc đang phát trin, nht là  châu Á. Các quc gia thuc Hip hi
các nc ông Nam Á (ASEAN) cng ghi nhn t l tng FDI cao. c bit, khu
vc này thu hút ngày càng nhiu FDI “cht lng cao”, tc là đu t vào lnh vc
có giá tr gia tng cao, đòi hi tri thc và cht xám. Minh chng là tp đoàn Intel
đang m rng các c s lp ráp và th nghim ti Trung Quc, Malaysia và Vit
Nam [60]. Nm trong xu hng đó, dòng vn FDI đ vào Vit Nam cng không

ngng tng mnh trong thi gian qua.
T khi Vit Nam tin hành công cuc i mi nm 1986 và ban hành Lut
đu t nc ngoài ti Vit Nam vào ngày 29-12-1987 nhm to ra mt nn tng
pháp lý cho đu t vào Vit Nam ca các nhà đu t nc ngoài, dòng vn FDI
chy vào Vit Nam đã gia tng mt cách ngon mc: t 0,32 t USD nm 1988 lên
20,3 t USD nm 2007, và đt mc k lc trên 64 t USD trong nm 2008. Tính
đn cui nm 2007, c nc có hn 9.500 d án FDI đc cp phép đu t vi tng
vn đng ký khong 98 t USD (k c vn tng thêm). Tr các d án đã ht thi
hn hot đng và gii th trc thi hn, đn cui nm 2007 đã có 8.590 d án còn
hiu lc vi tng vn đng ký 85 t USD [5].
Thc t cho thy, t khi nc ta m ca hi nhp, vn đu t trc tip nc
ngoài đã đóng mt vai trò quan trng đi vi nn kinh t Vit Nam trong công cuc
công nghip hoá, hin đi hoá đt nc. Th nht, ngun vn FDI đã góp phn b
sung ngun vn đu t phát trin kinh t xã hi - đc bit vi nc ta thuc nhóm

6
các nc đang phát trin, thu nhp ca dân c còn thp. Th hai, FDI to điu kin
chuyn giao và ng dng công ngh tiên tin ti Vit Nam, nâng cao nng lc sn
xut công nghip và xut khu. Th ba, FDI giúp to công n vic làm trc tip và
gián tip cho hàng triu lao đng có k nng gin đn và bc đu góp phn hình
thành mt lc lng lao đng có k nng cao, đng thi to c hi đ các nhà qun
lý ca Vit Nam tip cn vi trình đ qun lý sn xut ca th gii. Th t, FDI góp
phn quan trng vào ngân sách nhà nc và ci thin cán cân thanh toán. Th nm,
FDI là cu ni quan trng gia kinh t Vit Nam vi nn kinh t th gii ( không
ch v kinh t tip cn và m rng th trng, mà còn v phát trin du lch, vn hóa,
giáo dc, y t, ).
Nh vy, FDI nh hng đn nn kinh t  tt c các lnh vc kinh t, vn
hoá và xã hi. Tuy nhiên, đi vi các nc đang phát trin, k vng ln nht ca
vic thu hút FDI ch yu là nhm mc tiêu tng trng kinh t. Th nhng, tác
đng ca FDI đi vi tng trng kinh t vn còn gây nhiu tranh cãi trong gii

nghiên cu và hc thut. c bit, các nghiên cu thc nghim v mi quan h gia
FDI vi tng trng kinh t ca Vit Nam nht là thông qua các mô hình kinh t
lng vn còn rt him. Các nghiên cu v FDI ti Vit Nam thng tp trung vào
các nhân t nh hng và tác đng ca FDI. Ti sao mi quan h gia FDI vi tng
trng kinh t ca Vit Nam cn đc quan tâm? Bi vì đây là vn đ rt quan
trng trong điu hành kinh t v mô. Chính ph rt cn các bng chng hu ích đ
xem xét vic ra quyt đnh có nên tip tc khuyn khích thu hút FDI hn na hay
không? V li, dù đã đt đc nhng kt qu nht đnh, nhiu ý kin cho rng Vit
Nam vn cha tn dng ti u các c hi thu hút FDI và cha ti đa đc li ích
mà FDI có th mang li. Hn th na, dòng vn FDI vào Vit Nam rt ln nhng
liu có tác đng tích cc đn tng trng kinh t? T đó, vn đ đt ra là: Mi quan
h hai chiu gia FDI và tng trng kinh t ti Vit Nam có tn ti hay không?
ây chính là câu hi nghiên cu ca lun vn.
 tr li câu hi trên, tác gi lun vn “Phân tích mi quan h gia đu
t trc tip nc ngoài vi tng trng kinh t ca Vit Nam” đi sâu nghiên

7
cu và làm sáng t mi quan h bin chng gia FDI và tng trng kinh t ti Vit
Nam ; đng thi phân tích các nhân t nh hng đn tng trng và thu hút FDI
ca Vit Nam. T đó, tác gi đ xut nhng kin ngh chính sách nhm tn dng ti
u các c hi thu hút FDI và ti đa đc li ích mà FDI có th mang li, nu FDI
tht s có tác đng tích cc đn tng trng kinh t ca Vit Nam.
2. Mc đích nghiên cu:
*Mc đích nghiên cu ca lun vn là:
- Xác đnh mi quan h hai chiu gia FDI và tng trng kinh t ti Vit Nam.
- Kt qu ca lun vn góp phn cung cp thông tin có ích cho vic xây dng
chính sách kinh t, đu t, nhm ti đa hóa nhng li ích mà FDI có th mang li
cho Vit Nam.
*Mc đích c th :
(i) Xác đnh FDI có tác đng đn tng trng hay không.

(ii) Xác đnh tng trng có thúc đy FDI hay không.
(iii) Xác đnh các yu t khác nh hng đn tng trng và thu hút FDI.
(iv) Cung cp thông tin hu ích cho các cp lãnh đo trong vic ra quyt đnh xây
dng chính sách thu hút đu t.
3. i tng và phm vi nghiên cu:
*i tng nghiên cu ca đ tài là FDI và tng trng kinh t Vit Nam.
*Phm vi nghiên cu ca đ tài là 64 tnh thành ca Vit Nam, bao gm: An
Giang, Bà Ra - Vng Tàu, Bc Liêu, Bc Kn, Bc Giang, Bc Ninh, Bn Tre,
Bình Dng, Bình nh, Bình Phc, Bình Thun, Cà Mau, Cao Bng, Cn Th,
à Nng, c Lk, c Nông, in Biên, ng Nai, ng Tháp, Gia Lai, Hà
Giang, Hà Nam, Hà Ni, Hà Tây, Hà Tnh, Hi Dng, Hi Phòng, Hu Giang, Hoà
Bình, Hng Yên, Khánh Hoà, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm ng, Lng
Sn, Lào Cai, Long An, Nam nh, Ngh An, Ninh Bình, Ninh Thun, Phú Th,
Phú Yên, Qung Bình, Qung Nam, Qung Ngãi, Qung Ninh, Qung Tr, Sóc
Trng, Sn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Tha Thiên Hu,

8
Tin Giang, H Chí Minh, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vnh Long, Vnh Phúc và Yên
Bái. Thi gian nghiên cu gii hn trong giai đon t nm 2003 – 2007.
4. Phng pháp nghiên cu:
 tài s kt hp c hai phng pháp nghiên cu là phân tích đnh tính và phân
tích đnh lng. C th, phng pháp phân tích đnh tính s đc s dng đi vi
s liu thng kê mô t hin trng FDI và tng trng kinh t ca Vit Nam trong
thi gian t nm 1988 đn nm 2007. i vi s liu thng kê th cp ca 64 tnh
thành ca Vit Nam trong giai đon 2003 - 2007, tác gi lun vn s tin hành s
dng phng pháp đnh lng thông qua mô hình hi quy tuyn tính bi vi h
phng trình đng thi. Trong quá trình nghiên cu, tác gi lun vn cng s dng
tng hp các phng pháp thng kê mô t, so sánh, h thng và có s k tha các
kin thc, tài liu liên quan.
5. Kt cu ca lun vn:

Ngoài phn m đu, mc lc, ph lc và tài liu tham kho, toàn b ni dung
chính ca lun vn đc chia làm 4 chng sau đây:

Chng 1: Các lý thuyt v tng trng kinh t và đu t trc tip nc
ngoài. Tác gi tp trung gii quyt c s khoa hc v mi quan h gia FDI và tng
trng kinh t di góc đ lý lun v các nhân t nh hng đn tng trng kinh
t, các nhân t nh hng đn thu hút FDI và tác đng ca FDI đn tng trng
kinh t thông qua kênh đu t; khái lun các nghiên cu trc v mi liên h gia
FDI và tng trng kinh t  các nc trên th gii cng nh  Vit Nam.

Chng 2: Tng trng kinh t và đu t trc tip nc ngoài  Vit Nam
t nm 1988 đn nm 2007. Tác gi trình bày tình hình tng trng kinh t; tng
quan v các giai đon phát trin ca FDI và rút ra mt s đc đim ca dòng vn
FDI; xác đnh vai trò ca khu vc FDI đi vi nn kinh t Vit Nam, đc bit là
tng trng kinh t.


9
Chng 3: Phân tích mi quan h gia FDI và tng trng kinh t  Vit
Nam. Tác gi đa ra mô hình đánh giá tác đng ca FDI đn tng trng cng nh
tác đng ngc li ca tng trng đi vi vic thu hút FDI; phân tích ngun s liu
và trình bày kt qu đánh giá ca mô hình.

Chng 4: Kt lun và kin ngh. Trong chng này, tác gi tóm lc các kt
qu nghiên cu đt đc, trên c s đó đa ra các kin ngh chính sách nhm ti đa
hoá li ích mà FDI có th mang li, đng thi đ ra các gii pháp đy mnh thu hút
dòng vn FDI vào Vit Nam.






















10
CHNG 1
CÁC LÝ THUYT V TNG TRNG KINH T
VÀ U T TRC TIP NC NGOÀI

1.1. Lý thuyt tng trng kinh t
1.1.1. Khái nim tng trng kinh t (economic growth)
Simon Kuznet (1966) đnh ngha “tng trng kinh t là s gia tng bn
vng v sn phm tính theo đu ngi hoc theo tng công nhân”. nh ngha này
tng t nh đnh ngha do Douglass C.North và Robert Paul Thomas (1973) đa
ra: “tng trng kinh t xy ra nu sn lng tng nhanh hn dân s” [19] . Trong
khi đó, Hendrik Van den Berg cho rng “tng trng kinh t là tng phúc li ca

con ngi” [9].
Các nhà kinh t hc s dng hai ch tiêu là tng sn phm quc dân (GNP)
bình quân đu ngi hoc tng sn phm quc ni (GDP) bình quân đu ngi đ
đo lng tc đ tng trng kinh t ca mt quc gia, vùng hay lãnh th. Theo quan
đim ca tác gi, tng trng kinh t là s tng lên ca tng sn phm quc ni bình
quân đu ngi. Vì th, tc đ tng trng kinh t đc đo bng tc đ tng trng
tng sn phm quc ni bình quân đu ngi hàng nm.

1.1.2. Các nhân t thúc đy tng trng kinh t:
Các nhân t thúc đy tng trng kinh t trong các lý thuyt tng trng có
nhng nét khác nhau. Da vào hàm sn xut Y = F(K, L), lý thuyt tng trng c
đin cho rng ngun tng trng bao gm vn (K) và lao đng (L). Vì th, chuyên
môn hoá và ci tin k thut s giúp nâng cao hiu qu vn và lao đng. Ngoài ra,
theo lý thuyt tng trng c đin (trc 1950), ngoi thng và th trng cng
góp phn ci thin hiu qu ca vn và lao đng. Trong khi đó, lý thuyt tng
trng tuyn tính (1950 – 1960) nhn mnh vai trò ca tit kim, vn và nng sut
vn đi vi tng trng kinh t. V phn mình, lý thuyt tng trng mi (1980 –

11
1990s) tp trung vào vai trò ca tri thc, vn nhân lc, nghiên cu và phát trin
(R&D), li sut tng lên theo quy mô và ngoi thng trong tin trình tng trng
[9]. Nhìn chung, tng trng kinh t ph thuc vào nhiu nhân t, song các nhân t
c bn là:
Th nht, ngun nhân lc. Nhiu nhà kinh t cho rng ngun nhân lc hay
vn con ngi là yu t quan trng nht trong tng trng kinh t. Theo Schultz
(1961), vn con ngi bao gm th trng; trình đ hc vn (đào to chính quy, ph
cp và ti chc); k nng, k lut lao đng; và di c đ tìm các c hi ngh nghip
tt hn [56]. Hu ht tt c các yu t khác ca sn xut nh vn, nguyên vt liu,
công ngh đu có th mua hoc vay mn đc nhng ngun nhân lc thì rt khó
có th làm điu tng t. Mt nc có th mua nhng thit b thông tin vin thông,

máy tính, máy phát đin hin đi nht. Th nhng, nhng hàng hóa vt cht có vai
trò vn này ch có th phát huy ti đa hiu qu bi nhng ngi công nhân có sc
kho, đc đào to, có k nng và k lut lao đng tt. Có th nói: “ngun lc con
ngi là ngun lc ca mi ngun lc”, là “tài nguyên ca mi tài nguyên”. Vì vy,
con ngi có sc kho, trí tu, tay ngh cao, có đng lc và nhit tình, đc t chc
cht ch s là nhân t c bn ca tng trng kinh t. Các nghiên cu ca Romer,
1986; Mankiw 1992; Lucas, 1993; Young, 1995; và Barro, 1998 đã chng minh vai
trò to ln ca nhân t ngun nhân lc này [54], [44], [42], [66] và [29].
Th hai, vn đu t (bao gm đu t t nhân, đu t chính ph và đu t
nc ngoài). Theo các nhà kinh t, vn đu t là mt trong nhng nhân t quan
trng ca quá trình sn xut. Tùy theo mc đ vn đu t mà ngi lao đng đc
s dng nhng máy móc, thit b nhiu hay ít (t l t bn trên mi lao đng) và to
ra sn lng cao hay thp. Th nhng, mt quc gia mun tích ly vn trong tng
lai cn có s hy sinh tiêu dùng cá nhân trong hin ti. Nhng nc tng trng
nhanh có xu hng đu t mnh vào sn xut nhng hàng hóa mang tính cht là
ngun vn mi. Nhng nc có tc đ tng trng nhanh thng dành 10% đn 20
% thu nhp cho vic to ra vn. Tuy nhiên, vn đu t ca toàn xã hi không ch là
máy móc, thit b dùng cho sn xut, mà còn bao gm c lng vn đu t đ phát

12
trin li ích chung ca toàn xã hi. ó là lng vn đu t phát trin c s h tng
ca quc gia, mà phn ln là do chính ph đu t. Ngoài ra, ngun vn đu t t
nc ngoài cng đóng vai trò quan trng không kém (s đc xem xét trong các
phn sau). Các nhà kinh t hc đã ch ra mi liên h gia tng GDP vi tng vn
đu t. C th, Harod Domar đã nêu công thc tính hiu sut s dng vn sn phm
gia tng vit tt là ICOR (Incremental Capital Output Ratio). ó là t l tng đu t
chia cho t l tng ca GDP. Nhng nn kinh t thành công thng khi đu quá
trình phát trin kinh t vi các ch s ICOR thp, thng không quá 3%, có ngha là
phi tng đu t 3% đ tng 1% GDP. Mt nn kinh t tng trng cao không ch
dng li  vic tng khi lng vn đu t, mà còn phi đc bit chú ý đn hiu qu

s dng vn, qun lý vn cht ch, đu t vn hp lý vào các ngành, các lnh vc
ca nn kinh t. Vai trò vn đu t đi vi tng trng kinh t đã đc nghiên cu
bi các nhà kinh t nh Solow, 1956; Mankiw, Romer, và Weil, 1992 [57], [43].
Th ba, tin b công ngh. Lch s phát trin đã chng minh tng trng
kinh t rõ ràng không phi là s sao chép gin đn, là vic đn thun ch tng thêm
lao đng và vn. Ngc li, đây là quá trình sáng ch và thay đi công ngh sn
xut không ngng. Tin b công ngh có tác dng thúc đy tng trng vì nó góp
phn làm: i) tng nng sut lao đng; ii) tng nng sut vn; iii) tit kim lao đng,
vn trên sn phm nên cùng lng chi phí nhng sn phm to ra nhiu hn; iv) m
ra các ngành ngh và sn phm mi…
Các nhà kinh t tân c đin mà đi din là Solow (1991) cho rng: do sn
phm biên ca các yu t sn xut st gim cho nên tng trng bn vng ch có th
thc hin đc thông qua vic thay đi công ngh; bi vì vic áp dng công ngh
mi hin đi làm gim chi phí thc t [58]. Trong nghiên cu thc tin ca mình,
Nafziger (1990) đã đi đn kt lun rng tích ly vn và tin b công ngh là nhng
nhân t chính gii thích cho s tng trng kinh t phi thng ca các nc Tây Âu
và Nht Bn trong 125-150 nm tr li đây [47]. Nhng phát minh đã làm nng sut
tng mnh là đng c hi nc, máy phát đin, đng c đt trong,… Ngày nay,

13
công ngh phát trin ngày càng nhanh chóng, nht là công ngh thông tin, công
ngh sinh hc, công ngh vt liu mi góp phn gia tng hiu qu ca sn xut.
Th t, xut khu. Tác đng ca xut khu đi vi tng trng kinh t đc
thut ng kinh t gi là “export-led growth”, ngha là tng trng kinh t da vào
xut khu. Xut khu có th có tác đng đn tng trng kinh t mt cách trc tip
vì nó là mt thành phn ca tng sn phm hay mt cách gián tip thông qua nh
hng ca nó đn các nhân t ca tng trng. Theo Ngân hàng Th gii (1993),
xut khu có nh hng tích cc đn tng trng qua nhiu cách. C th là: i) Xut
khu làm tng nhu cu trong nn kinh t và do vy m rng th trng cho sn xut
ni đa. ii) Vic hng v xut khu và ci m thng mi ci thin quá trình tái

phân b ngun lc, làm tng nng lc s dng ngun lc và cnh tranh ca quc
gia. iii) Xut khu làm tng đu t trong nc cng nh thu hút đu t nc ngoài.
iv) Xut khu giúp gim bt ràng buc v cán cân thng mi. v) Xut khu thúc
đy thay đi công ngh và ci thin ngun vn nhân lc, qua đó làm tng nng sut
[18], [64]. Nhiu nhà kinh t đã nghiên cu và chng minh tác đng tích cc ca
xut khu đi vi tng trng kinh t là Moschos, 1989; Ram, 1987; Tyler, 1981
[46], [52] và [59].
Nh vy, tác gi s chn các nhân t tác đng đn tng trng GDP ca Vit
Nam trong mô hình phân tích đnh lng trong chng 3 là:
1) Vn đu t, bao gm:
- u t khu vc nhà nc: bao gm vn ngân sách và vn doanh nghip
nhà nc.
- u t ni đa khu vc ngoài nhà nc: bao gm vn kinh t tp th, t
nhân và cá th.
- u t khu vc có vn FDI.
2) Chuyn giao công ngh: bin đi din cho nhân t này s đc tính bng
t trng nhp khu máy móc thit b/ GDP.
3) Ngun nhân lc: ây là nhân t phn ánh trình đ ca lc lng lao
đng, đc hình thành t nhiu kênh khác nhau nhng ch yu vn qua

14
kênh giáo dc. Vì th, tác gi s chn s sinh viên tt nghip đi hc và
cao đng/ 1000 dân đang làm vic trong nn kinh t làm bin đi din cho
nhân t này.
4) Xut khu: nhân t này s đc đi din bng bin t trng xut khu
hàng hoá và dch v/ GDP.

1.2. Lý thuyt đu t trc tip nc ngoài
1.2.1. nh ngha đu t trc tip nc ngoài (FDI = Foreign Direct Investment)
Cho đn nay, đã có nhiu cách hiu khác nhau v FDI. Dwight H.Perkins

(1983) cho rng FDI là mt khon đu t dài hn  nc ngoài, có liên quan đn s
kim soát khá nhiu v mt qun lý [7].
Theo Qu Tin t Quc t (IMF), FDI là mt công cuc đu t ra khi biên
gii quc gia, trong đó ngi đu t trc tip (Direct Investor) đt đc mt phn
hay toàn b quyn s hu lâu dài mt doanh nghip đu t trc tip (Direct
Investment Enterprise) trong mt quc gia khác. Quyn s hu này ti thiu phi là
10% tng s c phn mi đc công nhn là FDI [2].
Theo T chc Hp tác Phát trin Kinh t (OECD), FDI bao gm các hot
đng kinh t ca các cá nhân, k c vic cho vay dài hn hoc s dng ngun li
nhun ti nc s ti nhm mc đích to dng quan h kinh t lâu dài và mang li
kh nng gây nh hng thc s v qun lý [51].
Ngân hàng Th gii (WB) đnh ngha FDI là mt khon đu t đc thc
hin nhm đt đc mt lãi sut n đnh v mt qun lý (thng ti thiu là 10%
trên s c phn có quyn b phiu) trong mt doanh nghip hot đng ti mt quc
gia khác vi nc s ti ca nhà đu t [2].
T chc Thng mi Th gii (WTO) đa ra đnh ngha nh sau v FDI:
FDI xy ra khi mt nhà đu t t mt nc (nc ch đu t) có đc mt tài sn 
mt nc khác (nc thu hút đu t) cùng vi quyn qun lý tài sn đó. Phng
din qun lý là th đ phân bit FDI vi các công c tài chính khác [4].

15
Lut u t nc ngoài ti Vit Nam nm 1987 đa ra khái nim: “u t
trc tip nc ngoài là vic t chc, cá nhân nc ngoài đa vào Vit Nam vn
bng tin nc ngoài hoc bt kì tài sn nào đc chính ph Vit Nam chp thun
đ hp tác kinh doanh trên c s hp đng hoc thành lp xí nghip liên doanh hoc
doanh nghip 100% vn nc ngoài theo quy đnh ca lut này” (Khon 3, iu 2)
[10].
Mi nht, theo Lut u t s 59/2005/QH11 đc Quc hi nc Cng hòa
Xã hi Ch ngha Vit Nam thông qua ngày 29 – 11 – 2005, đu t trc tip là hình
thc đu t do nhà đu t b vn đu t và tham gia qun lý hot đng đu t

(Khon 2, điu 3); nhà đu t nc ngoài là t chc, cá nhân nc ngoài b vn đ
thc hin hot đng đu t ti Vit Nam (Khon 5, iu 3); và doanh nghip có vn
đu t nc ngoài bao gm doanh nghip do nhà đu t nc ngoài thành lp đ
thc hin hot đng đu t ti Vit Nam, doanh nghip Vit Nam do nhà đu t
nc ngoài mua c phn, sáp nhp, mua li (Khon 6, iu 3) [11].
Theo quan đim ca tác gi, FDI đc hiu là hình thc đu t dài hn ca
cá nhân hay công ty nc này vào nc khác bng cách thit lp c s sn xut,
kinh doanh. Cá nhân hay công ty nc ngoài đó s nm quyn qun lý c s sn
xut kinh doanh này.
1.2.2. Các nhân t nh hng đn vic thu hút FDI
Lý thuyt v các nhân t nh hng đn vic thu hút FDI có th đc phân
chia thành 2 loi  cp đ vi mô và v mô. Các lý thuyt thuc v vi mô tp trung
vào các chi tit, đng c khin các công ty m rng sn xut  nc ngoài. Trong
khi đó, các lý thuyt thuc v v mô c gng tìm ra nhng nhân t nào quyt đnh
đn mc đ thu hút FDI ca mt quc gia. Trong gii hn nghiên cu, lun vn s
tp trung vào các lý thuyt v FDI  cp đ v mô. Có nhiu nhân t tác đng đn
vic thu hút FDI, song có mt s nhóm nhân t chính sau đây:
Th nht, môi trng kinh t v mô n đnh, tng trng kinh t cao và
bn vng, lm phát đc kim soát tt. ây là nhóm nhân t rt quan trng trong
thu hút FDI, bi vì trong mt môi trng kinh t v mô thiu n đnh thì s tim n

16
nhiu ri ro, do vy nhà đu t s không sn lòng b vn đu t (Dunning, 1970,
1993, 1995) [32]. Tng trng kinh t là mt trong nhng yu t quan trng nht
tác đng tích cc đn vic thu hút FDI ca mt quc gia. Các nc có tc đ tng
trng kinh t cao và bn vng thng thu hút FDI nhiu hn các nc có nn kinh
t không n đnh. Nhiu nhà nghiên cu đã chng minh điu này (Hsieh Wen-Jen,
2005; Lipsey, 2000; và Schneider and Frey, 1985) [35], [40], [55]. S liu thu hút
FDI và tng trng kinh t ca mt s nc trên th gii nm 2006 đc trình bày
trong bng 1.1 cng gi m mi quan h tuyn tính gia hai bin s này.

Bng 1.1. Thu hút FDI và tng trng kinh t ca mt s nc trên th
gii nm 2006:
Quc gia FDI (t USD) Tng trng kinh t (%)
Trung Quc 78,1 11,6
Nga 30,8 7,4
n  17,5 9,7
Vit Nam 12 8,17
Colombia 6,5 6,8
Malaysia 6,1 6,0
Philippines 2,3 5,4

Ngun: World Development Indicatior database 2007[65]
Th hai, h thng c s h tng đy đ và đng b. H tng c s bao gm
h tng c s vt cht - k thut (hay c s h tng cng) và h tng c s kinh t -
xã hi (hay c s h tng mm). H thng h tng c s liên quan đn c các yu t
đu vào ln đu ra ca hot đng kinh doanh, nên nó là điu kin nn tng đ các
nhà đu t có th khai thác li nhun. Nu h tng c s yu kém và thiu đng b
thì nhà đu t rt khó khn đ trin khai d án, chi phí đu t tng cao, quyn li
ca nhà đu t không đc bo đm và do vy, nhà đu t s không mun đu t
vn ca mình.
+ C s h tng cng (nh đng sá, đin nc, vn ti, bu chính, vin
thông,…) là mt nhân t nh hng quan trng đn vic thu hút FDI. i vi các
nc đang phát trin, quc gia nào có h tng c s tt s thu hút đc nhiu FDI
hn. Nhiu nghiên cu trc đây ca các tác gi đã ch ra nh hng tích cc ca
c s h tng cng đn vic thu hút dòng vn FDI (Asidu, 2002; Kumar N.

17
&Pradhan J.P, 2002 ; Loree and Guisinger, 1995; và Wheeler and Mody, 1992)
[28], [38], [41] và [63].
+ C s h tng mm (nh h thng th trng trong nc, h thng lut

pháp và hiu lc thc thi, s lng và cht lng ngun nhân lc, chi phí lao
đng…) cng nh hng không nh đn vic thu hút FDI. Mc tiêu ca vic
chuyn vn ra nc ngoài ca nhà đu t là nhm khai thác th trng, nên nu th
trng ca nc tip nhn đu t nh, kh nng thanh toán ca dân c b hn ch
thì s không hp dn các nhà đu t nc ngoài. iu này lý gii ti sao mt s
nc dành rt nhiu u đãi cho các nhà đu t nc ngoài nhng không thu hút
đc lung vn FDI, do không có quy mô th trng đ sc hp dn. Vì th, quy
mô th trng là mt nhân t quan trng trong vic thu hút FDI. Mt nc có quy
mô th trng ln s to ra nhiu c hi buôn bán, khai thác các ngun li và mang
li li nhun cho các công ty và vì vy thu hút đc dòng vn FDI (Moore, 1993;
Schneider & Frey, 1985 ; và Wang and Swain, 1995) [45], [55] và [62].
Ngoài ra, cht lng ngun nhân lc và chi phí lao đng cng nh hng đn
vic thu hút FDI. Chi phí lao đng r là mt nhân t nh hng đn vic dòng vn
FDI chy vào các nc đang phát trin. Các nghiên cu ca Wheeler & Mody
(1992), Schneider & Frey (1985), và Loree & Guisinger (1995) đã ch ra rng chi
phí lao đng thp tác đng tích cc lên vic thu hút FDI. Bên cnh đó, các nc có
ngun lao đng di dào và có k nng s thu hút FDI nhiu hn, đc bit trong
nhng ngành ngh tp trung s dng nhiu lao đng yêu cu có hàm lng k thut
cao.
Th ba, đó là đ m ca nn kinh t, khuyn khích xut khu và s n
đnh chính tr. Nn kinh t càng m ca thì mc đ giao thng, buôn bán càng
mnh, các doanh nghip s có th trng xut nhp khu ln hn và có nhiu c hi
hn trong đu t m rng sn xut kinh doanh. Bên cnh đó, mt quc gia có nn
chính tr n đnh thì mc đ ri ro khi đu t ca các doanh nghip s đc gim
thiu. Chính vì th, đây cng là nhng bin s quan trng nh hng ln đn vic

18
thu hút FDI ca mt quc gia (Bende- Nabende et al., 2000 & 2002; Dunning,
1970, 1993, 1995; và Wen-jen Hsieh, 2005) [31], [32] và [35].


Nh vy, tác gi s chn các nhân t nh hng đn thu hút FDI ca Vit
Nam trong mô hình phân tích đnh lng trong chng 3 là:
1) Tng trng kinh t: đc đo bng tc đ tng trng GDP đu ngi.
2) Quy mô th trng: bin đi din là GDP đu ngi.
3) u t ni đa bình quân đu ngi: lý do tác gi đa bin này vào là đ
xem xét tác đng ln át ca dòng vn FDI đi vi đu t trong nc có
xy ra hay không.
4) C s h tng: bin đi din là s máy đin thoi/ 1000 dân. ây là s
máy đc tính cho c tiêu dùng và sn xut, có th đi din mt cách
tng đi cho c s h tng cng.
5) Ngun nhân lc: ây là nhân t phn ánh trình đ ca lc lng lao
đng, đc hình thành t nhiu kênh khác nhau nhng ch yu vn qua
kênh giáo dc. Vì th, tác gi s chn s sinh viên tt nghip đi hc và
cao đng/ 1000 dân đang làm vic trong nn kinh t làm bin đi din cho
nhân t này.
6) Chi phí lao đng: bin đi din là mc lng trung bình hang tháng ca
ngi lao đng.
7)  m ca nn kinh t: bin đi din là t trng tng xut nhp khu trên
GDP.

1.3. Tác đng ca FDI đn tng trng
FDI tác đng ti tng trng kinh t thông qua nhiu kênh khác nhau. Cách
tip cn hp cho rng tác đng ca FDI đi vi tng trng thng đc trc tip
thông qua kênh đu t và gián tip thông qua các tác đng tràn (spill-over effect).
Theo cách tip cn rng, FDI gây áp lc buc nc s ti phi nâng cao nng lc
cnh tranh quc gia mà trc ht là ci thin môi trng đu t, qua đó làm gim

19
chi phí giao dch cho các nhà đu t nc ngoài, tng hiu sut ca vn và cui
cùng là tác đng tích cc ti tng trng kinh t. Trong khuôn kh lun vn, tác gi

ch tp trung nghiên cu phân tích tác đng ca FDI ti tng trng kinh t theo
cách tip cn hp và gii hn  phm vi tác đng trc tip thông qua kênh đu t
bng cách s dng mô hình tng trng  cp v mô. Tác đng ca FDI đi vi tng
trng kinh t đc nhiu lý thuyt tng trng kinh t phân tích khác nhau.
Lý thuyt tng trng tân c đin tìm cách gii thích nguyên nhân và kt qu
ca s xut hin dòng vn FDI ti các nc đang phát trin. Trong lý thuyt tân c
đin, dòng vn FDI chy vào các nc đang phát trin s giúp các nc ch nhà
này lp đy khong trng gia tit kim - đu t, khong trng trao đi nc ngoài
và khong trng tài chính. Walt W. Rostow (1960, 1971) đã phát trin mô hình tng
trng tuyn tính 5 giai đon ca mình đ gii thích s hin din ca dòng vn FDI
trong tin trình chuyn đi ca các nn kinh t đang phát trin
1
.Theo đó, dòng FDI
vào các nc đang phát trin đc xem nh là mt bin pháp đ đáp ng nhu cu v
vn đu t cng nh đ chuyn giao công ngh trong tin trình chuyn đi t lc
hu sang phát trin. Ông nhn mnh vai trò ca vin tr và đu t nc ngoài đi
vi tng trng. Trong khi đó, Robert Solow (1965) trong mô hình tng trng
mang tên mình đã ch ra rng sn lng tng trng đu ra là kt qu ca vic gia
tng cht và lng lao đng, s b sung ngun vn nc ngoài và tin b công
ngh.
Bên cnh đó, lý thuyt chit trung (the Eclectic Theory of FDI), đc phát
trin bi Dunning (1988) đã cung cp mt phng pháp phân tích khác v mi quan
h gia FDI và tng trng kinh t. Da trên phân tích v li th cnh tranh, lý
thuyt này ch ra rng vic thu hút ngun vn FDI ph thuc rt nhiu vào các nhân
t và đc tính ca nc s ti. Mt trong các nhân t đó là tng trng kinh t [33].
Lý thuyt tng trng mi gii thích tác đng ca FDI đi vi tng trng
thông qua ngoi tác tri thc và s tn ti ca vn con ngi ti các nc đang phát


1

5 giai đon ca mô hình là: xã hi truyn thng, chun b tin ct cánh, ct cánh, n lc trng thành và tiêu
dùng khi lng ln.


20
trin ch nhà. Borensztein (1995), Mankiw (1992) và Lucas (1990) đã phát trin mô
hình tng trng tân c đin bng cách đem 2 nhân t tng trng chính là vn vt
cht và vn con ngi vào đ gii thích s xut hin ca FDI ti các nc đang phát
trin. Kt qu thu đc t mô hình này cho thy tng trng kinh t đc xác đnh
bi nhiu yu t khác nhau, trong đó, tn ti mi quan h trc tip gia FDI và tng
trng kinh t
2
. Thông qua FDI, không nhng nhiu hàng hoá vn mi đc to ra
làm tng tài sn vn vt cht ca nn kinh t, mà chi phí sn xut ra chúng còn gim
đi, và qua đó tác đng tích cc đn tng trng kinh t. Ngoài ra, tc đ tng trng
còn t l nghch vi mc chênh lch v công ngh gia các nc phát trin và nc
nhn FDI. Tác đng này th hin s bt kp ca các nc nghèo hn so vi các
nc giàu hn trong tng trng kinh t. Các tác đng trên là lý do khin tt c các
nc, nht là các nc nghèo, đu rt n lc thu hút ngun vn FDI vi k vng
góp phn vào tng trng kinh t.

1.4. Các nghiên cu trc v mi liên h gia FDI và tng trng kinh t
Trên th gii đã có khá nhiu nghiên cu v mi quan h gia FDI vi tng
trng kinh t và thng s dng phng pháp phân tích đnh lng đ kim đnh
và lng hóa mi quan h này. áng chú ý là các nghiên cu sau:
Kevin N. Lumbila (2005) đã chng minh đc mi quan h nhân qu gia
FDI và tng trng ca 47 nn kinh t châu Phi da trên s liu trong 2 thp niên
(1980 – 2000). Theo đó, FDI tác đng tích cc đn tng trng ca các nn kinh t
này thông qua các nhân t vn con ngi, c s h tng. Tuy nhiên, FDI ca châu
lc này là không nhiu, nên tác đng ca FDI đi vi tng trng tuy là tích cc

nhng không mnh so vi đu t ni đa và vin tr nc ngoài [37].
Basu và cng s (2003) đã tìm ra mi quan h hai chiu gia tng trng và
FDI thông qua khung phân tích d liu bng (Pannel Data) ca 23 nn kinh t đang
phát trin trong thi gian t nm 1978 đn 1996 [30].


2
Xem ph lc 1

21
Trong khi đó, Niar-Reichert và Weinhold (2001) bng k thut kim tra quan
h nhân qu d liu bng (Causality Test for Pannel Data) đã khám phá ra s tác
đng ca FDI đi vi tng trng ca các quc gia là không ging nhau, nhng tính
hiu qu ca FDI đi vi các nn kinh t m thì tim nng tng trng trong tng
lai có xu hng cao hn [49].
Vi cách tip cn khác, Abdur Chowdhury & George Mavrotas (2003) đã
dùng kim đnh Toda-Yamamoto đ kim tra mi quan h nhân qu gia FDI và
tng trng kinh t thông qua mô hình kinh t lng đi vi 3 quc gia là Chile,
Malaysia và Thái Lan trong thi gian t nm 1969-2000. Theo kt qu nghiên cu
này, tng trng và FDI tác đng qua li mnh m ti Malaysia và Thái Lan. Tuy
nhiên, nghiên cu cng khng đnh rng tng trng to ra FDI nhng FDI không
tác đng đn tng trng ti Chile [27].
Jordan Shan, Garry Gang Tian và Fiona Sun (1997) đã s dng d liu chui
thi gian và mô hình t hi quy véct (Vector Autoregression, VAR) 6 bin s áp
dng k thut không nhân qu Granger (the Granger no-causality) ca Toda và
Yamamoto (1995) đ kim tra mi quan h nhân qu gia FDI và tng trng kinh
t ca Trung Quc trong giai đon 1988 - 1996. Kt qu nghiên cu đã chng minh
đc mi liên h hai chiu rt cht ch gia FDI và tng trng kinh t trong
nghiên cu tình hung Trung Quc này. Các nhà nghiên cu khng đnh, làn sóng
FDI mnh trong nhng nm 90 đã giúp Trung Quc tip cn vi th trng nc

ngoài, ci thin công ngh, b sung đu t và tit kim ni đa. Mt khác, Trung
Quc đã đc li t s gia tng nhanh chóng v nhu cu ni đa và do đó đu t ni
đa  mc cao đã thúc đy nn kinh t tng trng nhanh và tái c cu công nghip.
Kt qu là Trung Quc đã to ra th trng ni đa khng l, da trên c s gia tng
thu nhp bình quân đu ngi không ngng cùng vi s xut hin ngày càng nhiu
ca tng lp trung lu ti nc này [36].
Trong khi đó, các nghiên cu v FDI  Vit Nam nói chung là khá nhiu,
nhng ch có mt s nghiên cu đi sâu xem xét tác đng ca FDI ti tng trng
kinh t và rt him nghiên cu v mi quan h 2 chiu gia FDI và tng trng kinh

22
t thông qua mô hình kinh t lng. Hu ht các nghiên cu v FDI  Vit Nam s
dng phng pháp phân tích đnh tính, tng kt tình hình FDI vào Vit Nam da
vào s liu thng kê. Các kt lun v tác đng ca FDI đn tng trng kinh t ch
yu da vào t trng ca FDI so vi tng đu t xã hi và đóng góp ca khu vc có
vn FDI vào GDP hoc vào tc đ tng giá tr sn xut ca ngành.
C th, Nick Freeman (2002), Nguyn Th Mi (2003), đã nghiên cu tng
quát hot đng FDI  Vit Nam cho ti nm 2002 và đu đi đn kt lun chung rng
FDI có tác đng tích cc ti tng trng kinh t  mc đ quc gia thông qua kênh
đu t và ci thin ngun nhân lc. Theo hai tác gi này, đ thu hút FDI, Vit Nam
cn m rng th trng, tìm đi tác mi và hoàn thin hn các chính sách ci cách
kinh t và t do hoá kinh doanh. Tuy nhiên, nghiên cu ch dng li  mc đ đnh
tính, cha s dng mô hình đ phân tích đnh lng [12] & [50].
Nghiên cu ca Nguyn Th Phng Hoa (2004) là mt trong s rt ít nghiên
cu dùng c hai phng pháp đnh tính và đnh lng. Tuy nhiên, nghiên cu này
ch lng hóa đc tác đng ca FDI ti tng trng ca các tnh Vit Nam nhm
mc đích cui cùng là tìm mi quan h gia FDI và xóa đói gim nghèo. Nghiên
cu kt lun rng FDI có tác đng tích cc ti tng trng kinh t ca các đa
phng thông qua hình thành và tích ly tài sn vn và có s tng tác tích cc
gia FDI và ngun vn nhân lc [48].

Nguyn Th Tu Anh và cng s (2006) s dng cách tip cn rng hn, kt
hp c hai phng pháp là phân tích đnh tính s dng s liu thng kê th cp, s
cp và phân tích đnh lng. Vi s liu chui thi gian t nm 1988 – 2003,
nghiên cu khng đnh FDI đã đóng góp tích cc vào tng trng  Vit Nam thông
qua kênh đu t và mc đ đóng góp tng lên khi Vit Nam chính thc hi nhp
vào nn kinh t khu vc và th gii. Kt lun rút ra t phân tích đnh lng là vn
con ngi - đc đo bng trình đ hc vn ca lc lng lao đng trong nghiên cu
này - không ch là đi lng xác đnh tng trng  Vit Nam, mà còn làm tng
đóng góp ca FDI ti tng trng. Bng cách th nghim ba ch tiêu khác nhau biu
th cho vn con ngi, nghiên cu cho rng vn con ngi hay trình đ thp ca lao

23
đng đang hn ch đóng góp hn na ca FDI vào tng trng. Ngoài ra, nghiên
cu cng đa ra bng chng cho rng FDI là ngun vn b sung cho vn trong
nc, ch không phi là vn thay th. Kt lun này cho phép bác b tác đng ln át
đu t ca FDI  tng th nn kinh t [3]. Tuy nhiên, nghiên cu này cng cha
lng hoá tác đng ngc li ca tng trng đi vi vic thu hút FDI.

Tóm li, các lý thuyt tng trng tân c đin và tng trng ni sinh đu
khng đnh vai trò và tác đng ca dòng vn FDI đi vi tng trng kinh t ti
nc s ti. Da vào các lý thuyt này, nhiu nghiên cu thc nghim gn đây trên
th gii đã tìm ra mi liên h gia FDI và tng trng kinh t ti các nc đang
phát trin. Tuy nhiên, các nghiên cu v mi quan h hai chiu này ti Vit Nam
vn còn rt him, nht là thông qua mô hình kinh t lng vi h phng trình đng
thi (Simultaneous System of Equations).  chng 2 tip theo, tác gi s tin hành
phân tích đnh tính mi quan h gia FDI và tng trng kinh t ti Vit Nam trc
khi đi sâu phân tích đnh lng mi quan h này trong chng 3.
















24
CHNG 2
TNG TRNG KINH T VÀ U T TRC TIP NC
NGOÀI  VIT NAM T NM 1988 N NM 2007
3


2.1. Tình hình tng trng kinh t Vit Nam t nm 1988 đn nm 2007
Sau hn 20 nm thc hin đi mi, tc đ tng trng GDP ca Vit Nam đã
tng lên liên tc. Nu nh trong giai đon đu đi mi (1986 - 1990), GDP ch đt
mc tng trng bình quân 4,4%/nm, thì trong 5 nm tip theo (1991 - 1995), tng
trng GDP bình quân là 8,2%, cao nht trong các k hoch 5 nm t trc ti nay,
và thuc vào loi cao trong s các nc đang phát trin. Trong giai đon 1996 -
2000, tc đ tng GDP bình quân ca Vit Nam là 6,9%, tuy có thp hn na đu
thp niên 90 th k XX do nh hng ca cuc khng hong tài chính - tin t châu
Á, nhng vn vào loi cao trong khu vc. Trong 5 nm k tip (2001 – 2005), kinh
t Vit Nam tip tc tng trng vi tc đ tng GDP bình quân hàng nm là 7,5%.
Con s này càng n tng hn trong 2 nm 2006 và 2007 khi đt mc mc bình

quân mi nm là 8,3% (xem bng 2.1).
Bên cnh đó, thu nhp bình quân đu ngi ngày càng tng. Trc thi k
đi mi, phn ln dân s nc ta sng bng ngh nông, Vit Nam b đánh giá là
mt đt nc nghèo nàn, lc hu, vi mc thu nhp bình quân đu ngi rt thp và
có nhiu ngi trong din nghèo đói. ng li đi mi và chính sách hi nhp
kinh t quc t đã thúc đy kinh t tng trng, to ra nhiu vic làm cho ngi lao
đng, nâng cao thu nhp cho ngi dân. Tc đ tng trng GDP bình quân đu
ngi  Vit Nam trong giai đon 1990 - 2002 đt trung bình 5,2%. Thu nhp bình
quân đu ngi nm 2007 ca ngi dân Vit Nam đã đt 835 USD/nm. So vi
nm 1995, mc thu nhp bình quân đu ngi hin nay ca Vit Nam đã tng
khong 2,9 ln (xem bng 2.1)



3
Nu không có trích dn ngun khác, tt c s liu trong chng này đc ly t ngun chính thc ca Cc
u t nc ngoài - B K hoch và u t, và trên Website:
[5] và [6]

×