Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

An ninh tài chính cho các doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 126 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH



NGUYỄN THỊ CẨM LINH

AN NINH TÀI CHÍNH
CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Chuyên ngành: KINH TẾ – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số: 60-31-12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS. NGUYỄN NGỌC ĐỊNH



TP. Hồ Chí Minh – Năm 2009

2

MC LC

LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ
AN NINH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1.1 Khái niệm về an ninh tài chính doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế 01
1.2 Nội dung an ninh tài chính doanh nghiệp 04
1.2.1 Cân bằng tài chính: 04
1.2.2 Tự chủ tài chính: 07
1.2.3 Khả năng thanh toán: 10
1.2.4 Hiệu quả kinh doanh: 14
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh tài chính doanh nghiệp 16
1.3.1 Nhân tố bên trong: 16
1.3.1.1 Năng lực quản lý của người lãnh đạo doanh nghiệp 16
1.3.1.2 Nhân tố về trình độ kỹ thuật – công nghệ sản xuất của doanh nghiệp 17
1.3.1.3 Tiềm lực tài chính 17
1.3.1.4 Kt cu chi phí và việc sử dụng đòn bẩy kinh doanh của doanh nghiệp 18
1.3.1.5 C cu ngun vn và việc sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp 19
1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài: 21
1.3.2.1 Chính sách pháp luật của Nhà nước 21
1.3.2.2 Sự biến động của thò trường trong nước và quốc tế 22
1.3.2.3 Sự hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới 23
1.3.2.4 Thò trường tài chính và hệ thống các trung gian tài chính 24
1.4 S cn thit phi đm bo an ninh tài chính cho các doanh nghip trong hi nhp
quc t. 25
1.5 Bài hc kinh nghim v kim sốt an ninh tài chính doanh nghip trên th gii 28
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 30


3



CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG VỀ
AN NINH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ
2.1 Thực trạng về an ninh tài chính doanh nghiệp Việt nam hiện nay: 31
2.1.1 Cân bằng và tự chủ tài chính của các doanh nghiệp Vit Nam hin nay 31
2.1.2 Khả năng thanh toán và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp
Việt nam hin nay. 38
2.2 Thực trạng cơ chế kiểm soát an ninh tài chính của các doanh nghiệp Việt nam
hiện nay 43
2.2.1 Cơ chế kiểm soát an ninh tài chính trong doanh nghiệp 44
2.2.2 Cơ chế kiểm soát an ninh tài chính của Chính ph 47
2.2.3 Cơ chế kiểm soát tài chính doanh nghip của các bên có quyền lợi liên quan 51
2.3 ánh giá v an ninh tài chính đi vi các doanh nghip Vit Nam hin nay 53
KT LUN CHNG 2 56

CHƯƠNG 3:
CÁC GIẢI PHÁP
GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH
CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ
3.1 Tình hình kinh t xã hi Vit nam hin nay: 57
3.2 Mc tiêu bo đm an ninh tài chính doanh nghip Vit Nam hin nay 58
3.2.1 Bo đm an ninh tài chính doanh nghip phi tính ti các yu t thay đi khi
Vit Nam hi nhp sâu hn kinh t khu vc và th gii 58
3.2.2 Bo đm an ninh tài chính doanh nghip phi xây dng trên nn tng phát
trin,
nâng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip 59
3.2.3 Bo đm an ninh tài chính doanh nghip phi chú trng đn vic bo đm

kh nng thanh tốn ca các doanh nghip 59
3.2.4 Bo đm an ninh tài chính doanh nghip phi chú trng đn vic tng cng
phòng
nga ri ro và giám sát tài chính ca các doanh nghip 60
4

3.3 Các gii pháp góp phn đm bo an ninh tài chính doanh nghip trong hi
nhp kinh t quc t 61
3.3.1 Các gii pháp v mô 61
3.3.1.1 Tuyên truyn nâng cao nhn thc v an ninh tài chính doanh nghip 61
3.3.1.2 Tng cng h thng giám sát tài chính doanh nghip 62
3.3.1.3 Hoàn thin khung pháp lý 65
3.3.1.4 Nâng cao nng lc tài chính và lành mnh hoá tài chính doanh
nghip 66
3.3.1.5 Nâng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip 70
3.3.2 Các gii pháp t phía doanh nghip 72
3.3.2.1 Nâng cao nhn thc v an ninh tài chính doanh nghip và bo đm
an ninhtài chính doanh nghip 72
3.3.2.2 Xây dng chng trình qun lí an ninh tài chính doanh nghip 73
3.3.2.3 Xây dng b phn có chc nng chuyên qun lí an ninh tài chính
doanh nghip 74
3.3.2.4 Thc hin các bin pháp phòng nga ri ro trong hot đng sn xut
kinh doanh ca doanh nghip 75
KEÁT LUAÄN 79
























5

NHNG IM MI CA  TÀI

Chng 1 đã nêu đc khái nim và bn cht ca an ninh tài chính trong hi
nhp kinh t quc t. Nêu đc ni dung ca an ninh tài chính và tác đng ngày càng
mnh m ca các yu t bên ngoài đi vi an ninh tài chính doanh nghip. Phân tích
bài hc kinh nghim vn an ninh tài chính ca các doanh nghip trên th gii.
Chng 2, qua phân tích báo cáo tài chính ca 25 doanh nghip và các s liu
thc t trong nm 2008, 2009 đ phân tích đc nhng ni dung còn yu kém v an
ninh tài chính ca các doanh nghip trong hi nhp quc t.
Chng 3, đa ra đc các gii pháp  tm v mô ca Nhà n
c và các gii

pháp t phía doanh nghip nhm giúp doanh nghip thc hin tt vic kim soát an
ninh tài chính trong thi k hi nhp.





















6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


WTO T chc Thng mi Th gii
TCDN Tài chính doanh nghip

TSC Tài sn c đnh
DNNN Doanh nghip nhà nc
NSL Nng sut lao đng
KTNN Kim tốn Nhà nc
NSNN Ngân sách nhà nc
CTKT Cơng ty kim tốn
TNHH Trách nhim hu hn
























7

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU


STT TÊN BẢNG NỘI DUNG

Bng 2.1 Tình hình cân bng tài chính ca các doanh nghip qua 2
nm tài chính

Bng 2.2 T s n trên vn c phn trong nm 2008 ca các doanh
nghip

Bng 2.3
T s n trên tài sn nm 2008 ca các doanh nghip

Bng 2.4 T s thanh tốn hin hành ca các doanh nghip

Bng 2.5
T s thanh tốn nhanh ca các doanh nghip

Bng 2.6
T s kh nng chi tr










8


Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu của các quốc gia trên thế
giới. Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế chung đó. Hiện nay, Việt nam
đang là thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), là thành
viên của Tổ chức Diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), là
thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) – một tổ chức
kinh tế lớn nhất có tính toàn cầu.
Hội nhập quốc tế có tác động đến toàn bộ quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh, hoạt động tài chính của các doanh nghiệp. Hội nhập quốc
tế tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp, như là: cơ hội tiếp cận với trình
độ khoa học – kỹ thuật – công nghệ tiên tiến hiện đại; tiếp cận và học tập
kinh nghiệm quản lý từ các doanh nghiệp ở nước ngoài; tạo ra nhiều kênh
huy động vốn cho doanh nghiệp; nhiều cơ hội và lónh vực đầu tư, mở rộng
thò trường tiêu thụ …. Bên cạnh đó, Hội nhập quốc tế cũng đem đến không
ít những khó khăn và thách thức đối với các doanh nghiệp, như là: các
doanh nghiệp không còn được bảo hộ bằng các chính sách thuế, hạn ngạch,
tài trợ vốn của Nhà nước; áp lực cạnh tranh tăng cao cả thò trường trong và
ngoài nước; khó khăn trước các chuẩn mực kinh doanh của thế giới, chuẩn
mực chất lượng hàng hoá xuất khẩu, khó khăn vì máy móc thiết bò, công
nghệ sản xuất của hầu hết các doanh nghiệp còn lạc hậu chậm đổi mới do
thiếu vốn đầu tư; năng suất lao động chưa cao…. Đồng thời doanh nghiệp
phải đối phó với nhiều rủi ro hơn trước đây, như là: rủi ro về giá cả, rủi ro
về công nghệ kỹ thuật, rủi ro về môi trường kinh doanh, rủi ro về lãi suất,
rủi ro từ môi trường kinh tế – chính trò chung của các nước trên thế giới
….
9


Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của Hội nhập quốc tế và
các tác động của nó đến tài chính của các doanh nghiệp Việt nam, tôi đã
chọn đề tài này. Với kiến thức nghiên cứu còn hạn chế, đề tài không tránh
khỏi những thiếu sót nhất đònh. Tôi rất mong nhận được sự góp ý từ Thầy,
Cô giáo, Hội đồng bảo vệ luận văn và bạn đọc.

Đề tài này tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
Đưa ra khái niệm và bản chất của an ninh tài chính doanh nghiệp
trong hội nhập quốc tế. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá an ninh tài chính
của các doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng .
Phân tích thực trạng về an ninh tài chính của các doanh nghiệp
Việt nam hiện nay, các cơ chế kiểm soát mà các doanh nghiệp thường sử
dụng và từ đó nêu ra những mặt còn tồn tại về an ninh tài chính ca các
doanh nghiệp.
Đồng thời đề tài này cũng đưa ra các giải pháp cần thiết để đảm
bảo an ninh tài chính cho các doanh nghiệp ở Việt nam. Đặc biệt là truyền
tải những vấn đề cần thay đổi trong cách thức quản lý kinh tế của Nhà
nước. Làm sao tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động tốt và kiểm soát
được tốt hơn tình hình hoạt động của các doanh nghiệp để từ đó góp phần
bảo đảm an ninh tài chính của quốc gia.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là về vấn đề tìm ra các giải pháp
đảm bảo an ninh tài chính cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ
hội nhập.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu
về an ninh tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập quốc
10

tế. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến an ninh tài chính của doanh

nghiệp, từ các chính sách vó mô của Nhà nước đến các chính sách vi mô,
như thuế, lãi suất, tỷ giá, các thông tư, hướng dẩn… các biện pháp quản lý
doanh nghiệp của các cơ quan quản lý Nhà nước.

Đề tài đưa ra hệ thống lý luận về an ninh tài chính của doanh
nghiệp. Trên cơ sở nghiên cứu từ thực tiển, so sánh và phân tích tình hình
hoạt động của các doanh nghiệp để rút ra những vấn đề còn hạn chế hoặc
chưa hợp lý từ phía Nhà nước, doanh nghiệp và các bên có liên quan gây
ảnh hưởng xấu đến an ninh tài chính của doanh nghiệp. Từ đó, đưa ra
những quan điểm mới về giải pháp để đảm bảo an ninh tài chính cho các
doanh nghiệp Việt nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

Đề tài vận dụng tổng hợp các biện pháp tiếp cận hệ thống, phương
pháp duy vật biện chứng và lòch sử. Kết hợp đồng thời các biện pháp logic,
phân tích tổng hợp, phương pháp suy diễn, phương pháp thống kê, so sánh,
phân tích… nhằm nêu lên được những thuận lợi và khó khăn trong hiện tại
và tương lai của các doanh nghiệp Việt nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Vận dụng thêm một số lý thuyết về kinh tế để giải thích những hiện tượng
kinh tế để từ đó đưa ra các giải pháp cần thiết nhằm đảm bảo an ninh tài
chính cho các doanh nghiệp tại Việt nam.

Đề tài gồm 3 chương không kể phần mở đầu và kết luận
Ü CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ
11

Ü CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ AN NINH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Ü CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH
TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG

HỘI NHẬP QUỐC TẾ.










































12












Chương 1
TỔNG QUAN VỀ
AN NINH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ









13

1.1 KHÁI NIỆM VỀ AN NINH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Theo quan đim truyn thng trc kia, khi đ cp đn vn đ an ninh,
ngi ta thng coi an ninh nh là vn đ bo v đc lp ch quyn, tồn vn lãnh
th. Nhng cùng vi s phát trin ca thi đi, nhn thc v an ninh đc m rng.
An ninh khơng phi ch là ni dung quc phòng, cng khơng phi ch là gi quan h
quc t
 nào đó mà phm vi nó đ cp rng hn, vi nhiu đi tng khác nhau nh:
an ninh chính tr, an ninh lng thc, an ninh nng lng, an ninh kinh t, an ninh tài
chính, Vi mi đi tng c th, khái nim và ni hàm ca an ninh cng khác
nhau. An ninh lng thc khác an ninh kinh t, khác an ninh tài chính, khác an ninh
tài ngun, Trong phm vi ca lun án, tơi ch nghiên cu vn đ an ninh tài chính
doanh nghip.
Trong q trình tồn cu hố nn kinh t th gii, an ninh tài chính doanh
nghip là vn đ quan tâm c
a tt c các quc gia, các doanh nghip. Hin nay, khái
nim v an ninh tài chính doanh nghip vn cha đc nhn thc thng nht và còn
nhiu cách hiu khác nhau v vn đ này.
Mt s nhà nghiên cu kinh t cho rng, an ninh tài chính doanh nghip là
s n đnh ca các mi quan h tài chính doanh nghip, tc là s duy trì mt cách
bình thng các mi quan h kinh t di hình thc giá tr trong q trình to lp,

phân phi và s
 dng các qu tin t tp trung ca doanh nghip. Quan nim an ninh
tài chính doanh nghip hiu theo ngha n đnh mi quan h tài chính doanh nghip
xut phát t bn cht ca tài chính doanh nghip. Nó mang tính cht khái qt cao và
đ cp mt cách chung nht tính n đnh trong hot đng tài chính ca doanh
nghhip. Tuy nhiên, quan nim này cha phn ánh đc ni dung biu hin cng
nh nhng yu t quyt đnh đ
n an tồn ca tài chính doanh nghip. Ngha là, cha
đ cp đc c th trng thái khơng b nguy him t nhng tác đng tiêu cc và các
yu t quyt đnh tính an tồn ca q trình to lp phân phi, s dng các qu tin
t ca doanh nghip.
Ý kin khác cho rng, an ninh tài chính doanh nghip đng ngha vi cân
bng tài chính doanh nghip. Cân bng tài chính doanh nghip đc hiu là vic duy
trì gia lung tin ra và lu
ng tin vào ca doanh nghip bo đm doanh nghip ln
có s tn  các qu dng. Quan đim an ninh tài chính doanh nghip hiu theo
ngha cân bng tài chính xut phát t nhn thc tài chính doanh nghip di góc đ
v s vn đng các lung tài chính ca doanh nghip. Do đó, quan đim này cng
14

mi ch xem xét vn đ an ninh tài chính doanh nghip trên mt khía cnh ca s n
đnh trong vic vn đng các lung tài chính doanh nghip mà cha đ cp đn tính
an tồn ca nhng vn đng này.
Theo mt cách hiu khác, an ninh tài chính doanh nghip là trng thái an
tồn ca tài chính doanh nghip trc nhng ri ro trong hot đng sn xut, kinh
doanh ca doanh nghip. Quan nim này xut phát t nhn thc v vn đ r
i ro đi
vi doanh nghip. Tài chính ca doanh nghip trong nn kinh t th trng rt nhy
cm, mi bin đng bt li ca nn kinh t - xã hi đu nhanh chóng tác đng đn
hot đng này, có th gây nên nhng xáo trn bt ng và làm hiu qu sn xut, kinh

doanh ca doanh nghip gim sút. Hot đng kinh doanh ca các doanh nghip ln
cha đng nhng ri ro tim 
n và có th xy ra bt c lúc nào. Ri ro đi vi doanh
nghip có nhiu loi: ri ro v giá c, ri ro v lãi sut, ri ro v t giá hi đối, ri
ro v cơng ngh k thut, v.v Các ri ro này tác đng tiêu cc ti tài chính doanh
nghip t các góc đ khác nhau, vi nhng mc đ khác nhau, do nhng ngun
nhân khác nhau. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được phải tìm cách
dự phòng và ngăn chặn hoặc hạn chế những rủi ro đó để đảm bảo cho tình hình
tài chính của doanh nghiệp được an toàn và ổn đònh.
Quá trình hot đng sản xuất kinh doanh ca doanh nghi
p ln bò tác
động bởi rất nhiều các mối quan hệ kinh tế do đó luôn cha đng nhng ri ro tim
n và có th xy ra bt c lúc nào. Ri ro đi vi doanh nghip có nhiu loi: ri ro
v giá c, ri ro v lãi sut, ri ro v t giá hi đối, ri ro v cơng ngh k thut,
v.v Các ri ro này tác đng tiêu cc ti tài chính doanh nghip t các góc đ khác
nhau, vi nhng mc đ khác nhau, do nhng ngun nhân khác nhau. Một doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển được phải tìm cách dự phòng và ngăn chặn hoặc
hạn chế những rủi ro đó để đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp
được an toàn và ổn đònh.
T nhng phân tích mt s quan nim v an ninh tài chính doanh
nghip nêu trên, có th hiu mt cách tng hp nh sau
“An ninh tài chính
doanh nghiệp là khái niệm cơ bản để chỉ một trạng thái an toàn, ổn đònh về tình
hình tài chính doanh nghiệp trước những biến động làm ảnh hưởng đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”.
n đnh đc hiu là duy trì hot đng bình thng, khơng có nhng bin
đng đt ngt, bt thng. Các hot đng liên quan đn tin và tng đng tin,
15

hàng tn kho, đu t tài chính ngn hn và dài hn, các khon phi thu,… cng nh

các ni dung liên quan đn n dài hn và n ngn hn, phi tr ngi bán, phi tr
cơng nhân viên, qu đu t phát trin, li nhun cha phân phi,…. din ra bình
thng, khơng có bin đng đt xut. Ngha là, q trình to lp, phân phi và s dng
các qu tin t; các quan h tài chính ca doanh nghip khơng có bi
n đng bt
thng. Vic n đnh tài chính rt quan trng đi vi s phát trin ca doanh nghip.
Mt tình trng tài chính khơng n đnh làm cho doanh nghip d b tn thng, ri vào
tình trng khơng an tồn. Tuy nhiên, cn phi hiu s n đnh đt trong s vn đng và
phát trin. n đnh khơng có ngha là c gng gi các hot đng tài chính doanh
nghip nh nhng n
m trc mà là gi đc n đnh q trình hình thành và s dng
các qu tin t, các mi quan h kinh t trong tin trình đi lên, khơng ngng hồn
thin và phát trin ca doanh nghip.
An tồn đc hiu là trng thái khơng b nguy him t phía các tác đng bên
trong và bên ngồi. Nói mt cách khác, các hot đng liên quan đn tài sn và ngun
vn ca doanh nghip khơng b tn thng, khơng b nguy him t nhng ri ro trong
q trình sn xu
t, kinh doanh. Q trình to lp, phân phi và s dng các qu tin t,
các mi quan h tài chính ca doanh nghip gi đc an tồn. S khơng an tồn v tài
chính làm cho doanh nghip d ri vào khng hong, thm chí dn ti phá sn. Gi
đc an tồn đng ngha vi khơng t mình gây hi cho mình, đng thi, ngn chn
và chng li đc nhng tác đng tiêu cc t bên ngồi. Nu n đnh tài chính doanh
nghip là tin
đ có tính cht nn tng thì an tồn tài chính doanh nghip là ct lõi chi
phi tồn b q trình vn đng ca tài chính doanh nghip.
Bn cht ca vn đ an ninh tài chính doanh nghip là mc đ an tồn hp lý
đc chp nhn trong hot đng tài chính ca doanh nghip. Vic xem xét mc đ an
tồn ca tài chính doanh nghip phi da vào các ni dung và các ch tiêu phn ánh
tình hình tài chính doanh nghip. Tuy nhiên, vic xác đnh nhng chun mc đánh giá
mt gii h

n an tồn hp lý cho tài chính ca doanh nghip là vn đ rt khó khn.
Hin nay cha có mt chun mc nào cho phép đánh giá mc đ an tồn v tài chính
ca tt c các doanh nghip nói chung. Trên thc t, ngi ta thng s dng mt s
ch tiêu phn ánh tình hình tài chính ca doanh nghip mang tính quy tc hoc kinh
nghim hay da vào s liu thng kê s ln đ đánh giá mc đ ri ro ca mt s
 ni
dung ca tài chính doanh nghip nh đánh giá mc đ ri ro đu t d án mi, đu t
chng khốn, cho vay,…Ngày nay, trong nền kinh tế thò trường và trong điều kiện
gia nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế trở nên năng động, môi trường đầu tư kinh
doanh ngày càng rộng mở. Bên cạnh những thuận lợi là những thách thức rất lớn về
16

khả năng cạnh tranh, về những biến động trên thò trường tài chính, tiền tệ, thò trường
hàng hoá quốc tế, tiềm ẩn nhiều nguy cơ không kiểm soát được thò trường, có thể
gây rối loạn thậm chí là khủng hoảng kinh tế, tài chính … Vì vậy tài chính của
doanh nghiệp ngày nay bò tác động mạnh hơn bởi các yếu tố bên ngoài. An ninh
tài chính của các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập phải đặc biệt quan tâm đến
nội dung khả năng thanh toán, hiệu quả kinh doanh và sự tác động ngày càng mạnh
mẽ của các nhân tố bên ngoài đối với doanh nghiệp.
1.2 NỘI DUNG AN NINH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
An ninh tài chính doanh nghiệp bao gồm 4 nội dung cơ bản: cân bằng tài
chính, tự chủ tài chính, khả năng thanh toán và hiệu quả sn xut kinh doanh.
Các nội dung trên là cơ sở để đưa ra những chỉ tiêu, phương pháp đánh giá an ninh
tài chính doanh nghiệp. Các nội dung này có tác động lẫn nhau ảnh hưởng đến
tình hình và khả năng tài chính của doanh nghiệp.
1.2.1 Cân bằng tài chính:
Cân bằng tài chính trong doanh nghiệp chính là mối quan hệ cân đối giữa
tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp . Để tiến hành sản xuất kinh
doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản, bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản
dài hạn. Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản là một vấn đề cốt yếu để đảm

bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả. Để đáp ứng
nhu cầu về tài sản đó, doanh nghip cn phi tp hp các bin pháp tài chính cn
thit cho vic huy đng, hình thành ngun tài tr tài sn (ngun vn). Như vậy, xem
xét tính cân bằng về tài chính cũng chính là xem xét đến khả năng bảo đảm vốn
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngun tài tr tài sn (ngun
vn) ca doanh nghip đc hình thành trc ht t ngun vn ca bn thân ch s
hu (vn đu t ca ch
s hu ban đu và b sung trong q trình kinh doanh, các
qu doanh nghip có ngun gc t li nhun, li nhun cha phân phi, các ngun
kinh phí, ngun vn xây dng c bn ); sau na, ngun vn ca doanh nghip đc
hình thành t ngun vn vay (vay ngn hn, dài hn, trung hn  ngân hàng và vay
các đi tng khác). Cui cùng, ngun vn đc hình thành do chim dng trong
q trình thanh tốn (n ngi cung cp, n ng
i lao đng, n Ngân sách Nhà
nc k c s chim dng bt hp pháp).
17
Ngun vn trong doanh nghip đc chia thành hai loi tng ng vi thi
gian luân chuyn tài sn là Ngun vn ngn hn và ngun vn dài hn. Ngun vn
ngn hn là ngun tài tr mà doanh nghip s dng tm thi vào hot đng trong
mt thi gian ngn nên còn gi là ngun tài tr tm thi. Thuc ngun vn ngn hn
(ngun tài tr tm th
i) bao gm các khon N ngn hn. Ngun vn dài hn là
ngun vn mà doanh nghip đc s dng lâu dài trong quá trình hot đng. Ngun
vn này thng xuyên tn ti  doanh nghip trong mt chu k kinh doanh đ tài tr
cho tài sn s dng vào hot đng ca doanh nghip. Vì vy ngun vn dài hn còn
gi là ngun tài tr thng xuyên. Thuc ngun vn dài hn (ngu
n tài tr thng
xuyên) bao gm vn ch s hu và n dài hn.
Quan sát chu trình tài chính ca doanh nghip đc biu hin qua s đ:













u t tài chính
Hot đng
kinh doanh
u t SXKD
Thu nhp t
HKD
Tng thu nhp ca doanh nghip
Gi li trong
doanh n
g
hi
p

Phân chia cho
ch s hu
Thc hin các
n
g
h


a v


Thu nhp
tài chính
To vn
Phâ
n
chia
thu
nh
p




Tài
tr
Th trng tài chính

Chu trình đó cho thy rõ 2 nghip v là tài tr (gm to vn và đu t) và
phân chia thu nhp. Vic phân chia thu nhp din ra sau hot đng tài tr mt thi
gian nht đnh. iu này xác đnh nguyên tc c bn đ đm bo cân bng tài chính
là: “Tài sn đc tài tr trong mt thi gian không thp hn thi gian chuyn hoá
tài sn y” nói khác đi: “Thi gian ca ngun vn tài tr phi không thp hn tui
th ca tài sn đc tài tr”. Nh vy, khi tính đn đ an toàn, n đnh trong vic

18


tài tr, nguyên tc cân bng tài chính đòi hi: Tài sn dài hn ch đc tài tr bi
ngun vn dài hn (ngun tài tr thng xuyên); ngun vn ngn hn (ngun tài tr
tm thi) ch tài tr cho tài sn ngn hn.
Cân bng tài chính đc th hin qua đng thc:
Tài sn
ngn hn
+
Tài sn
dài hn
=
Ngun vn ng
n
hn (Ngun tài
tr tm thi
+

Ngun vn dài hn
(Ngun tài tr thng
xuyên)
Hay
Tài sn ngn
hn
-
Ngun tài tr
tm thi
=
Ngun tài tr
thng xuyên
-
Tài sn

dài hn
Nu ngun vn dài hn ln hn tài sn dài hn thì doanh nghip có vn luân
chuyn. ây là du hiu an toàn đi vi doanh nghip vì nó cho phép doanh nghip
đng đu đc vi nhng ri ro có th xy xa nh vic phá sn ca khách hàng ln,
vic ct gim tín dng ca các nhà cung cp k c vic thua l nht thi…
Vn luân chuyn (VLC) đc xác đnh bng công thc:
VLC = Ngun vn dài hn - Tài sn dài hn
Hay VLC = (Vn ch s hu + N dài hn) - Tài sn dài hn
Hoc VLC = Tài sn ngn hn - Ngun vn ngn hn
Công thc này cho thy có 2 nhân t nh hng đn vn luân chuyn là
ngun vn dài hn (ngun tài tr thng xuyên) và tài sn dài hn hay vn ch s
hu, N dài hn và tài sn dài hn hoc tài sn ngn hn và n ngn hn.
Trng hp ngun vn dài hn nh hn hoc bng tài sn dài hn ngha là
doanh nghip không có vn luân chuyn. Vic ngun vn dài hn nh hn tài sn c
đnh và tài sn s dng trong dài hn đng ngha vi vic doanh nghip đã dùng mt
phn ngun vn có th s dng trong ngn hn đ tài tr cho Tài sn dài hn. K c
khi ngun vn dài hn bng tài sn dài hn điu đó có ngha: ngun vn dài hn ca
doanh nghip va đ đ tài tr cho tài sn dài hn, cân bng tài chính trong trng
hp này tuy vn đt đc song tính n đnh cha cao, nguy c vi phm nguyên tc
cân bng tài chính vn tim tàng. ây là chính sách tài tr không đem li s n đnh
và an toàn, tình tr
ng bi đát v tài chính ca doanh nghip đang din ra.  tn ti,
ngoài vic liên tc phi đo n, doanh nghip cn nhanh chóng thoát khi tình trng
19

này. Bng các phng pháp có th s dng là thu hp quy mơ tài sn c đnh, thu hi
đu t chính dài hn, tng vay dài hn hay s dng các cơng c tài chính dài dn…
Tóm lại, cân bằng tài chính được đònh nghóa bởi sự cân bằng giữa tài sản
và nguồn vốn, bởi sự điều hoà giữa thời gian biến đổi tài sản thành tiền và nhòp độ
hoàn trả các khoản nợ tới hạn. Cân bằng tài chính truyền thống được thiết lập khi

doanh nghiệp đảm bảo trạng thái dương của vốn luân chuyển. Cân bằng tài chính
trong ngắn hạn được thiết lập khi doanh nghiệp đảm bảo trạng thái dương của
ngân quỹ ròng. Sự mất cân bằng tài chính là một rủi ro trong hot đng ca doanh
nghip cng nh to ra ri ro đi vi bn thân chng khốn ca doanh nghip. Ri ro
v s mt bng tài chính trong hot đng ca doanh nghi
p có th đc nhn dng
thơng qua các chi tiêu nh: h s beta và mơ hình CAPM, t s P/E, các ch s v
kh nng thanh tốn, t s n.
1.2.2 Tự chủ tài chính:
Hay còn gọi là khả năng linh động về tài chính phản ánh mức độ đđộc lập,
linh hoạt của doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh.
 tin hành hot đng kinh doanh, các doanh nghip cn phi xác đnh nhu
cu đu t, tin hành to lp, tìm kim, t chc và huy đng vn. Doanh nghip có
th huy đng vn cho nhu cu kinh doanh t nhiu ngun khác nhau; trong đó, có
th qui v hai ngun chính là vn ch s hu và n phi tr.
Vn ch s hu là s vn ca các ch s hu, các nhà đu t đóng góp ban
đu và b sung thêm trong q trình kinh doanh (vn đu t ca ch s hu). Ngồi
ra, thuc vn ch s hu còn bao gm mt s khon khác phát sinh trong q trình
hot đng kinh doanh nh: chênh lch t giá hi đối, chênh lch đánh giá li tài sn,
li nhun sau thu cha phân phi, các qu doanh nghip Vn ch s hu khơng
phi là các khon n nên doanh nghip khơng phi cam kt thanh tốn và trả lãi.
Khác vi vn ch s hu, n phi tr phn ánh s vn mà doanh nghip đi
vay hoặc chim dng trong q trình hot đng kinh doanh.Các khoản nợ vay bao
gồm toàn bộ vốn vay ngân hàng, nợ tín phiếu, nợ trái phiếu của doanh nghiệp.
Các khoản chiếm dụng được như nợ ngân sách, phải trả cho CNV, trả bảo hiểm
Nu ngun vn ch s hu chim t trng cao trong tng s ngun vn,
doanh nghip có đ kh nng t bo đm v mt tài chính và m
c đ đc lp ca
20


doanh nghip đi vi các ch n (ngân hàng, nhà cung cp ) là cao. Ngc li, nu
n phi tr chim ch yu trong tng s ngun vn thì kh nng bo đm v mt tài
chính ca doanh nghip s thp, an ninh tài chính thiu bn vng. Doanh nghip có
trách nhim xác đnh s vn cn huy đng, ngun huy đng, thi gian huy đng, chi
phí huy đng sao cho va bo đm đáp
ng nhu cu v vn cho kinh doanh, va
tit kim chi phí huy đng, tit kim chi phí s dng vn và bo đm an ninh tài
chính cho doanh nghip. Cng qua c cu ngun vn, các nhà qun lý cng nm
đc mc đ t ch v tài chính cng nh xu hng bin đng ca c cu ngun
vn huy đng để từ đó đánh giá được mức độ an ninh tài chính của doanh nghiệp
trong việc huy động vốn.
Chỉ tiêu phân tích như sau:
Tính tự chủ về tài chính của mổi doanh nghiệp được phản ánh thông qua
tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng nguồn vốn. Thơng qua t trng ca
tng ngun vn chng nhng đánh giá đc chính sách tài chính ca doanh nghip,
mc đ mo him tài chính thơng qua chính sách đó mà còn cho phép thy đc kh
nng t ch hay ph thuc v tài chính ca doanh nghip. Nu t trng ngun vn
ca ch s hu càng nh chng t s đc lp v tài chính ca doanh nghi
p càng
thp và ngc li.
Tỷ số đòn bẩy tài chính: Tỷ số này đánh giá mức độ mà một doanh
nghiệp tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình bằng vốn vay. Khi một doanh
nghip vay tiền, doanh nghiệp luôn phải thực hiện một chuỗi thanh toán cố đònh.
Vì cổ đông chỉ nhận được những gì còn lại sau khi chi trả cho chủ nợ, nợ vay được
xem như là tạo ra đòn bẩy. Các nhà cung cấp tín dụng căn cứ vào tỷ số đđòn bẩy
tài chính để ấn đònh mức lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp (vì doanh nghiệp
có nhiều nợ vay, rủi ro về mặt tài chính càng lớn). Ở các nước phát triển, người ta
đánh giá được độ rủi ro này và tính vào lãi suất cho vay. Điều đó có nghóa là
doanh nghiệp càng vay nhiều thì lãi suất càng cao. Đối với doanh nghiệp, tỷ số

đòn bẩy tài chính sẽ giúp nhà quản trò tài chính lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý nhất
cho doanh nghiệp mình. Qua tỷ số đòn bẩy tài chính nhà đầu tư thấy được rủi ro
về tài chính của doanh nghiệp từ đó dẫn đến quyết đònh đầu tư của mình. Các tỷ
số đòn bẩy thông thường là:
Tỷ số nợ trên tài sản- Debt ratio: ch tiêu này phn ánh mc đ tài tr tài
21
sn ca doanh nghip bng các khon n. Tr s ca “T s n trên tài sn” càng cao
càng chng t mc đ ph thuc ca doanh nghip vào ch n càng ln, mc đ đc
lp v mt tài chính càng thp làm nh hng đn kh nng đm bo an ninh tài
chính ca doanh nghip. Doanh nghip s càng có ít c hi và kh nng đ tip nhn
các khon vay do các nhà đu t tín dng khơng my mn mà vi các doanh nghip
có h s n trên tài sn cao.
Nợ phải trả
Tỷ số nợ trên tài sản =

Tài sản
H s n trên tài sn còn có th đc bin đi bng cách thay t s (n phi
tr = Ngun vn - Vn ch s hu = Tài sn - Vn ch s hu) vào cơng thc nh
sau:





= 1 – Hệ số tài trợ
Tỷ số nợ Tài sản – Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu
t
rên tài sản Tài sản Nguồn vn
=


=
Cách tính này cho thy, đ gim “H s n trên tài sn”, doanh nghip phi
tìm mi bin pháp đ tng “H s tài tr”.
Tỷ số nợ trên vốn cổ phần – Debt – to – equity ratio: tỷ số này càng lớn
càng cho thấy mức độ tài trợ bằng vốn vay càng cao qua đó thấy được rủi ro về
mặt tài chính của doanh nghiệp càng lớn.
Tổng nợ
Tỷ số nợ trên vốn cổ
phần
=

Vốn cổ phần
Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần – Equity multiplier ratio: đây cũng là
một tỷ số để tính toán mức độ đi vay (rủi ro về tài chính) mà công ty đang gánh
chòu, tỷ số này càng lớn thì tình hình vay n của công ty càng nhiều, ri ro càng
cao, làm nh hng xu đn kh nng đm bo an ninh tài chính ca doanh nghip.


22

Toàn bộ tài sản
Tổng tài sản trên vốn
cổ phần
=

Vốn cổ phần
Khả năng thanh toán lãi vay – Times interest earned ratio: lãi vay hàng
năm là chi phí tài chính cố đònh và chúng ta muốn biết doanh nghiệp sẵn sàng trả
lãi đến mức nào. Cụ thể hơn là muốn biết rằng liệu số vốn đi vay có thể sử dụng
tốt đến mức nào, có thể đem lại khoản lợi nhuận bao nhiêu và đủ bù đắp lãi vay

hay không. Tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn
để đảm bảo trả lãi vay hàng năm như thế nào. Nếu t s này càng thp (càng thp
di 1) thì kh nng thanh tốn lãi vay càng thp do li nhun to ra khơng đ bù
đp chi phí tr lãi, các chủ nợ có thể đi đến kiện tụng và tuyên bố phá sản, vì th
an ninh tài chính ca doanh nghip càng b đe do.


Lãi trước thuế và lãi vay
Khả năng thanh
toán lãi vay
=

Lãi vay


1.2.3 Khả năng thanh toán:
Ngun vn ca doanh nghip bao gm hai loi: ngun vn ch s hu và
nguồn vốn đi vay. Nguồn vốn đi vay bao gồm vay dài hn và vay ngn hn. Kh
nng thanh tốn đc hiu là kh nng ca doanh nghip có th tr các khon n đn
hn (n ngn hn và n dài hn đn hn tr). Các khon n ca doanh nghip dù là
n ngn hn hay dài hn ln gn v
i thi hn thanh tốn. Tng t khi bán hàng,
doanh nghip khơng phi lúc nào cng thu đc tin ngay mà phi có thi hn chp
thun thanh tốn cho khách hàng. Trong khi đó, chu k sn xut kinh doanh ca mi
doanh nghip đòi hi mt khong thi gian nht đnh đ sn xut, cung ng hàng
hố, dch v. Khi các khon n ca doanh nghip đn hn, doanh nghip phi s
dng tài sn có sn đ thanh tốn. Doanh nghi
p khơng th s dng thành phm, vt
t hay dch v cha cung cp đc đ thanh tốn. Do đó, kh nng thanh tốn ca
doanh nghip ph thuc vào tin, tng đng tin và tính cht ca tài sn dùng đ

thanh tốn. Nó ph thuc mt phn vào kh nng chuyn đi thành tin ca các tài

23
sn s dng trong hot đng kinh doanh ca doanh nghip, trong đó có hàng tn kho,
các khon phi thu ca khách hàng. i vi thi gian ngn hn, kh nng thanh tốn
đc đánh giá da trên t l gia các khon n ngn hn và các khon n dài hn
đn hn tr vi các loi tin và tài sn có kh nng chuyn đi thành tin ca doanh
nghip. Ngc li, đi v
i thi gian dài hn, ni dung này chu tác đng ca tình
hình sn xut kinh doanh ca doanh nghip, s bin đng ca vn ch s hu, v.v
Kh nng thanh tốn là mt ni dung quan trng giúp cho các đi tng cn
nm thơng tin đánh giá đc mt phn thc trng an ninh tài chính doanh nghip đ
có nhng bin pháp, k hoch hot đng cho mình. Khi khơng có ngun vn đ tr
các khon n đn hn, doanh nghip mt kh nng thanh tốn hồn tồn, an ninh tài
chính ca doanh nghip khơng đc đm bo, kh nng lâm vào tình trng phá sn
ca doanh nghip là khơng th tránh khi. Và ngc li, khi doanh nghip có đ
ngun vn đ tr các khon n đn hn thì an ninh tài chính đc bo đm. Kh
nng thanh tốn là du hiu tp trung biu hin thc trng an ninh tài chính ca
doanh nghip. Mt doanh nghip có th ho
t đng kinh doanh có lãi nhng có th
khơng có kh nng thanh tốn. Bi vì, doanh nghip khơng có đ s tin cn thit đ
tr các khon n đn hn.
Chỉ tiêu phân tích:

T s thanh tốn hin hành – Current ratio: Mt trong nhng thc đo
kh nng thanh tốn ca mt doanh nghip đc s dng rng rãi nht là kh nng
thanh tốn hin hành.

Tài sản lưu động
Tỷ số thanh toán

hiện hành (Rc)
=

Nợ ngắn hạn


Tài sn lu đng bao gm các khon vn bng tin, đu t tài chính ngn
hn (bao gm chng khốn th trng), các khon phi thu, hàng tn kho và tài sn
lu đng khác.
N ngn hn là các khon n phi tr trong nm bao gm: vay ngn hn,
vay dài hn đn hn tr và các khon phi tr khác.
T s Rc cho thy doanh nghip có bao nhiêu tài sn có th chuyn đi
thành tin mt đ đm bo thanh tốn các khon n ngn hn. T s này đo lng
kh nng tr n ca doanh nghip. T s này đc chp nhn hay khơng tu thuc

24
vào s so sánh vi t s thanh tốn ca các doanh nghip cnh tranh hoc so sánh
vi các nm trc đ thy s tin b hoc gim sút.
Nu t s thanh tốn hin hành gim cho thy kh nng thanh tốn gim và
cng là du hiu báo trc nhng khó khn v tài chính s xy ra.
Nu t s thanh tốn hin hành cao điu đó có ngha là cơng ty ln sn
sàng thanh tốn các khon n. Tuy nhiên, nu t s thanh tốn hin hành q cao s
làm gim hiu qu hot đng vì doanh nghip đã đu t q nhiu vào tài sn lu
đng hay nói cách khác vic qun lý tài sn lu đng khơng hiu qu. (ví d: có q
nhiu tin mt nhàn ri, n phi đòi, hàng tn kho  đng). Mt doanh nghip nu
d tr nhiu hàng tn kho thì s có t s thanh tốn hin hành cao, mà ta đã bit
hàng t
n kho là tài sn khó hốn chuyn thành tin, nht là hàng tn kho  đng,
kém phm cht. Vì th, trong nhiu trng hp, t s thanh tốn hin hành khơng
phn ánh chính xác kh nng thanh tốn ca doanh nghip.

• T s thanh tốn nhanh – Quick ratio: T s thanh tốn nhanh đc
tính tốn da trên nhng tài sn lu đng có th nhanh chóng chuyn đi thành tin,
đơi khi chúng đc gi là “ Tài sn có tính thanh khon”, “tài sn có tính thanh
khon” bao gm tt c tài s
n lu đng tr hàng tn kho.



Tài sản lưu động – Hàng tồn kho
Tỷ số thanh toán
nhanh (Rq)
=

Nợ ngắn hạn
Tùy thuc vào tính cht và chu k kinh doanh ca tng doanh nghip mà ch
tiêu “T s thanh tốn nhanh” có tr s khác nhau. Tuy nhiên, thc t cho thy, tr s
ca ch tiêu “T s thanh tốn nhanh” khơng nht thit phi bng 1 doanh nghip
mi bo đm kh nng thanh tốn nhanh; bi vì, tr s ca t s trong cơng thc xác
đnh ch tiêu “T s thanh tốn nhanh” đc xác đnh trong khong thi gian ti đa 3
tháng trong khi tr s ca mu s li đc xác đnh trong khong 1 nm hoc mt
chu k kinh doanh. Mt điu có th khng đnh chc chn rng: nu tr s ca ch
tiêu “T s thanh tốn nhanh” q nh, doanh nghip có th gp khó khn trong vic
thanh tốn cơng n - nht là n đn hn - vì khơng đ tin và tng đ
ng tin và do
vy, doanh nghip có th phi bán gp, bán r hàng hóa, sn phm, dch v đ tr n.
Khi tr s ca ch tiêu “T s thanh tốn nhanh” ln hn hoc bng 1, mc du doanh
nghip bo đm tha kh nng thanh tốn nhanh song do lng tin và tng đng
tin q nhiu nên s phn nào làm gim hiu qu s dng vn; t đó, làm gi
m hiu


25
qu kinh doanh.
• H s kh nng chi tr: Do các ch tiêu nh: " T s thanh tốn hin
hành " và " T s thanh tốn nhanh" mang tính thi đim (đu k, cui k) vì c s
tính tốn da trên s liu ca Bng cân đi k tốn nên trong nhiu trng hp, các
ch tiêu này phn ánh khơng đúng tình hình thc t. iu này rt d xy ra vì 2
ngun nhân ch yu sau:
Th nht, do các nhà qun lý mun ngy to tình hình, to ra mt bc tranh
tài chính kh quan cho doanh nghip ti ngày báo cáo. Chng hn, mun nâng cao tr
s ca các ch tiêu trên, các nhà qun lý tìm cách ngy to sao cho các khon tin và
tng đng tin tng lên, tr giá hàng tn kho gim xung. Cơng vic này thc s
khơng h khó khn vi các nhà qun lý và k tốn; chng hn, nhng ngày cui k
(cui q, cui nm), mc d
u hàng đã v, đã nhp kho nhng k tốn tm đ ngồi
s sách hoc các khon n cha thu nhng k tốn li ghi nhn nh đã thu, nu b
phát hin thì coi nh ghi nhm. Tng t, k tốn có th ghi các bút tốn bù tr gia
n phi thu dài hn vi n phi tr dài hn
Th hai, do tính thi v ca hot đng kinh doanh mà ti thi đim báo cáo,
lng hàng tn kho rt ln, lng tin và tng đng tin rt nh. Tình hình này
thng xy ra vi các doanh nghip kinh doanh mang tính thi v. Ti nhng doanh
nghip này, có nhng thi đim mà buc phi d tr hàng tn kho ln (d tr hàng
hóa phc v các dp l, tt, khai trng, khai hi; thu mua nơng sn, lâm sn, hi sn,
th sn theo mùa…).
 khc ph
c tình hình trên, khi đánh giá khái qt tình hình tài chính, cn
kt hp vi ch tiêu "T s kh nng chi tr". T s này s khc phc đc nhc
đim ca 2 ch tiêu trên vì nó đc xác đnh cho c k kinh doanh và khơng ph
thuc vào yu t thi v.

Số tiền thuần luân chuyển trong kỳ

Tỷ số khả năng chi
trả
=

Nợ ngắn hạn


Ch tiêu này cho bit, vi dòng tin thun to ra t các hot đng ca mình
trong k, doanh nghip có đ kh nng bo đm đc kh nng thanh tốn các khon
n ngn hn hay khơng. S liu t s ca cơng thc trên đc ly t Báo cáo lu
chuyn tin t.

×