Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

100 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN- QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.73 KB, 42 trang )

Bieõn soaùn : TS. Nguyeón Hửừu Quyen
100 CU HI TRC NGHIM
MễN: QUN TR HC CN BN

Cõu 1: Sinh viờn cao ng Ngnh qun tr vn phũng
ca Trng Hoa Sen c hc mụn Qun tr hc cn
bn l vỡ:
(a) õy l mt trong nhng mụn hc quy nh ca B
Giỏo dc o to v ca nh trng.
(b) õy l mụn hc cn bn v qun tr, t ú s ng
dng cho cỏc mụn hc khỏc, nht l mụn qun tr hnh
chỏnh.
(c) sau ny sinh viờn s cú th lm mt ngi th
ký trng hay mt Trng Phũng Hnh chỏnh, tc l
nhng ngi qun tr.
(d) Khi ra trng v cụng tỏc ti mt c quan no ú,
dự cng v no hay lnh vc no, sinh viờn s phi
tip cn vi hot ng qun tr di cỏc gúc khỏc
nhau, nờn cn hiu bit v qun tr.

Cõu 2: Cú th hiu thut ng "Qun tr" nh sau:
(a) Qun tr l quỏ trỡnh qun lý.
(b) Qun tr l s bt buc ngi khỏc hnh ng.
(c) Qun tr l t mỡnh hnh ng hng ti mc tiờu
bng chớnh n lc cỏ nhõn.
Trang

1
(d) Quản trị là phương thức làm cho hành động để đạt
mục tiêu bằng và thông qua những người khác.


Câu 3: Mục đích của quá trình quản trị là:
(a) Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm soát các
nguồn nhân tài, vật lực của tổ chức.
(b) Làm cho hoạt động của tổ chức đạt hiệu quả cao.
(c) Làm cho hoạt động của tổ chức hướng về mục
tiêu.
(d) Dẫn hoạt động của tổ chức đi đến những kết quả
mong muốn.

Câu 4: Mọi yếu tố cấu thành nguồn lực của tổ chức
đều quan trọng, nhưng trong đó, quan trọng nhất là:
(a) Nhân lực (con người)
(b) Vật lực là máy móc thiết bị, nhà xưởng,
(c) Vật lực là nguyên, nhiên, vật liệu,
(d) Tài lực (tiền).

Câu 5: Quá trình quản trị bao gồm các hoạt động cơ
bản, đó là:
(a) Hoạch định, tổ chức, điều khiển, và kiểm soát.
(b) Kế hoạch, tổ chức, nhân sự, tài chính.
(c) Kỹ thuật, tài chính, nhân sự, kinh doanh.
Trang

2
(d) Lập kế hoạch, tổ chức sắp xếp, tuyển dụng nhân
lực, kiểm tra và thanh tra.






Câu 6: Khi nói về quản trị, không được hiểu:
(a) Quản trị là một phương thức làm cho hoạt động hướng tới mục
tiêu sao cho đạt hiệu quả cao, bằng và thông qua những người khác.
(b) Quản trị bao gồm những chức năng cơ bản, đó là hoạch định, tổ
chức, điều khiển, và kiểm soát.
(c) Kết quả, hay còn gọi là hiệu quả, của một quá trình quản lý là đầu
ra của quá trình đó, theo nghĩa chưa đề cập gì đến chi phí bỏ ra trong
quá trình đó. (*)
(d) Quản trị gắn liền với hiệu quả vì nếu không quan tâm đến hiệu
quả, người ta chẳng cần phải quản trị.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng:
(a) Khi nói về kết quả của một quá trình quản trị thì cũng
có nghĩa là nói về hiệu quả của quá trình đó.
(b) Hiệu quả của một quá trình quản trị chỉ đầy đủ ý nghĩa
khi nó hàm ý so sánh kết quả với chi phí bỏ ra trong quá
trình quản trị đó.
(c) Kết quả, hay còn gọi là hiệu quả, của một quá trình
quản trị là đầu ra của quá trình đó, theo nghĩa chưa đề cập
gì đến chi phí bỏ ra trong quá trình đó.
Trang

3
(d) Khi kết quả của một quá trình quản trị rất cao, thì hiển
nhiên hiệu quả của quá trình đó cũng rất cao.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác:
(a) Hiệu quả của một quá trình quản trị cao khi kết
quả đạt được cao hơn so với chi phí.

(b) Hiệu quả của một quá trình quản trị thấp khi chi
phí bỏ ra nhiều hơn kết quả đạt được.
(c) Hiệu quả của một quá trình quản trị cao có nghĩa là
chi phí đã bỏ ra là thấp nhất.
(d) Hiệu quả của một quá trình quản trị tỉ lệ thuận với
kết quả đạt được, nhưng lại tỉ lệ nghịch với chi phí bỏ
ra cho quá trình ấy.

Câu 9: Hoạt động của một quá trình quản trị được coi
là đạt hiệu quả cao hơn chính nókhi:
(a) Đầu vào tăng trong khi đầu ra giữ nguyên.
(b) Đầu vào giữ nguyên trong khi đầu ra giảm xuống.
(c) Đầu vào giảmxuống và đầu ra tăng lên.
(d) Đầu vào tăng lên và đầu ra giảm xuống.

Câu 10: Hãy chỉ ra phát biểu nào sau đây không đúng:
(a) Có thể nói rằng lý do tồn tại của hoạt động quản trị
chính là vì muốn có hiệu quả.
Trang

4
(b) Chỉ khi nào quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới
quan tâm đến hoạt động quản trị.
(c) Thời xa xưa, người ta chẳng cần quan tâm đến quản trị
vì tài nguyên chưa khan hiếm, sức người không những sẳn
có mà còn dư thừa.
(d) Người ta quan tâm đến quản trị là vì muốn phối hợp các
nguồn nhân, tài, vật lực một cách hiệu quả.








Câu 11: Ở Việt Nam, trong thời kỳ bao cấp, hầu như người
ta quản trị mà chẳng quan tâm đến hiệu quả, đó là vì:
(a) Năng suất lao động của chúng ta quá cao, không cần phải
quan tâm đến các chi phí nữa.
(b) Mọi người đều làm chủ tập thể, nên hiển nhiên đạt hiệu
quả cao.
(c) Người ta chưa được học quản trị nên không biết hiệu quả
là gì.
(d) Mọi ngưồn lực cho đầu vào và việc giải quyết đầu ra hầu
như đã được nhà nước lo liệu rất đầy đủ.

Trang

5
Câu 12: Một trong bốn nội dung sau đây không phải
là đặc trưng của một tổ chức:
(a) Một tổ chức là một thực thể có một mục đích riêng
biệt.
(b) Một tổ chức có nhiều thành viên
(c) Một tổ chức có một cơ cấu mang tính hệ thống.
(d) Một tổ chức là một doanh nghiệp, một công ty.

Câu 13: Trong một quá trình quản trị, người thừa
hành là:
(a) Người trực tiếp làm một công việc hay một nhiệm

vụ, và không có trách nhiệm trông coi công việc của
những người khác.
(b) Người chỉ cần thừa hành những mệnh lệnh của cấp
trên.
(c) Người đừng quan tâm đến công việc của người
khác.
(d) Người chấp hành thực hiện tất cả các ý kiến của
mọi người khác.

Câu 14: Nhà quản trị không phải là:
(a) Người điều khiển công việc của những người khác, làm
việc ở những vị trí và mang những trách nhiệm khác nhau.
(b) Người làm việc trong tổ chức, nhưng chỉ có nhiệm vụ
điều khiển công việc của người khác.
Trang

6
(c) Người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát con
người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả
để đạt được mục tiêu.
(d) Người có những chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm
không giống như những người thừa hành.

Câu 15: Nói về cấp bậc quản trị, người ta chia ra:
(a) Hai cấp: cấp quản trị và cấp thừa hành.
(b) Ba cấp: cấp lãnh đạo, cấp điều hành, và cấp thực
hiện.
(c) Ba cấp: cấp cao, cấp trung, cấp cơ sở.
(d) Bốn cấp: cấp cao, cấp giữa, cấp cơ sở và cấp thấp.


Câu 16: Một thư ký điều hành trong một công ty chịu
trách nhiệmchính với Giám đốc công ty và phải điều
hành công việc của 06 nhân viên thư ký văn phòng
khác. Vậy người thư ký điều hành đólà:
(a) Người quản trị cấp cao.
(b) Người quản trị cấp điều hành.
(c) Người quản trị cấp giữa.
(d) Người quản trị cấp cơ sở.

Câu 17: Ông Trưởng Phòng hành chánh trong một
công ty (có 5 Phòng trực thuộc Giám đốc công ty)
quản lý số lượng nhân viên trong phòng là 14 người,
Trang

7
chia thành 3 nhóm: nhóm hành chánh-văn thư, nhóm
công xa, và nhóm bảo vệ (mỗi nhóm có một nhóm
trưởng). Vậy Ông Trưởng Phòng Hành chánh đó là:
(a) Người quản trị cấp cao.
(b) Người quản trị cấp giữa.
(c) Người quản trị cấp thấp.
(d) Người quản trị cấp chỉ huy.

Câu 18: Người ta phân biệt kỹ năng của một người
quản trị gồm:
(a) Hoạch định, tổ chức, điều khiển, và kiểm tra.
(b) Kinh doanh, kỹ thuật, tài chính, và nhân sự.
(c) Kỹ thuật, nhân sự, và tư duy.
(d) Điều hành, chỉ huy và lãnh đạo.


Câu 19: Phát biểu nào sau đây không chính xác khi nói về kỹ năng
của người quản trị:
(a) Kỹ năng kỹ thuật là những khả năng cần thiết để thực hiện một
công việc cụ thể; nói cách khác, là trình độ chuyên môn nghiệp vụ
của nhà quản trị.
(b) Kỹ năng nhân sự là khả năng cùng làm việc, động viên, điều
khiển con người và tập thể trong tổ chức, dù đó là thuộc cấp, đồng
nghiệp ngang hàng, hay cấp trên.
(c) Kỹ năng tư duy là khả năng hiểu rõ mức độ phức tạp của môi
trường, và biết cách giảm thiểu sự phức tạp đó xuống một mức độ có
thể đối phó được.
Trang

8
(d) Đã là người quản trị, ở bất cứ vị trí nào, loại hình tổ chức hay
doanh nghiệp nào, thì tất yếu phải có cả ba kỹ năng kỹ thuật, nhân sự
và tư duy như nhau.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây liên quan với các kỹ
năng của người quản trị là không chính xác:

(a) Ông Giám đốc Công ty hiểu biết về nghiệp vụ tài chính kế toán
thì ta gọi đó là kỹ năng kỹ thuật của ông ta.
(b) Ông Trưởng Phòng Hành chánh có quan hệ tốt với mọi người
trong công ty và được mọi người yếu mến thì ta gọi đó là kỹ năng
nhân sự của ông ta.
(c) Ông Trưởng Phòng kinh doanh có nhận định đúng đắn và kịp thời
về việc không thể tổ chức đưa hàng đến bán ở Nha Trang trong dịp
hè năm nay như đãdự kiến thì ta gọi đó là kỹ năng kỹ thuật của ông
ta.

(d) Chị Tổ trưởng Tổ văn thư đã kịp thời nhận thấy có vấn đề gì đó
bất thường trong cách soạn thảo một văn bản của nhân viên dười
quyền thì ta gọi đó là kỹ năng tư duy của chị ta.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về
các kỹ năng trong một công ty:






Trang

9

(a) Ông Giám đốc cần phải giỏi về nghiệp vụ kế toán hơn
ông Kế toán trưởng thì mới chỉ huy được Phòng tài chính-
kế toán.
(b) Ông Trưởng Phòng Hành chánh cần nhận ra những
điểm chưa chuẩn xác trong lối soạn thảo văn bản của nhân
viên soan thảo văn thư.
(c) Ông Trưởng Phòng Kinh doanh cần có kỹ năng giao tế
nhân sự tốt hơn ông Trưởng Phòng Kỹ thuật vì phải tiếp
xúc với khách hàng mỗi ngày.
(d) Cô thư ký trưởng không cần biết về cách xếp một là thư
và bỏ vào phong bì, vì đã có nhân viên thư ký văn phòng
dưới quyền làm việc ấy.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng trong một

tổ chức:
(a) Cấp bậc quản trị càng cao thì kỹ năng kỹ thuật
càng giảm dần tính quan trọng, tức nhà quản trị cấp
cao thì không đòi hỏi phải có kỹ năng về các chuyên
môn nghiệp vụ cao hơn nhà quản trị cấp giữa và cơ
sở.
(b) Cấp bậc quản trị càng cao thì kỹ năng tư duy càng
cần phải cao, tức nhà quản trị cấp cao nhất thiết phải
có kỹ năng tư duy, sáng tạo, nhận định, đánh giá cao
hơn nhà quản trị cấp giữa và cơ sở
Trang

10
(c) Các nhà quản trị cấp cơ sở cần thiết phải có kỹ
năng kỹ thuật, chuyên môn cao hơn các nhà quản trị
cấp cao và cấp giữa vì họ phải gắn liền với những
công việc mang tính chuyên môn nghiệp vụ.
(d) Nhà quản trị cấp giữa cần có kỹ năng nhân sự cao
hơn các nhà quản trị cấp cao và cấp cơ sở vì họ phải
vừa tiếp xúc với cấp trên, vừa tiếp xúc với cấp dưới.

Câu 23: Vai trò quan hệ con người của một người
quản trị sẽ không bao gồm:
(a) Vai trò đại diện (có tính chất nghi lễ trong tổ
chức).
(b) Vai trò lãnh đạo (phối hợp và kiểm tra công việc
của những người dưới quyền).
(c) Vai trò nhà kinh doanh (xuất hiện khi nhà quản trị
tìm cách cải tiến hoạt động của tổ chức)
(d) Vai trò liên lạc (quan hệ với người khác trong và

ngoài tổ chức).

Câu 24: Các vai trò thông tin của một người quản trị
sẽ không bao gồm:
(a) Vai trò thu thập và tiếp nhận thông tin liên quan
đến tổ chức và đến hoạt động của đơn vị mình.
(b) Vai trò giữ bảo mật tất cả những thông tin nhận
được.
Trang

11
(c) Vai trò phổ biến thông tin đến những người liên
quan
(d) Vai trò cung cấp thông tin cho các bộ phận liên
quan trong cùng đơn vị.

Câu 25: Các vai trò quyết định của một người quản trị
sẽ không bao gồm:
(a) Vai trò nhà kinh doanh, tức là có vai trò mang lại
lợi nhuận cho tổ chức, dù đó là loại hình tổ chức nào.
(b) Vai trò giải quyết các xáo trộn, tức phải kịp thời
đối phó với những biến cố bất ngờ nhằm đưa tổ chức
sớm trở lại ổn định).
(c) Vai trò phân phối các nguồn lực.
(d) Vai trò nhà thương thuyết, đàm phán.

Câu 26: Phát biểu sau đây là sai khi nói về tính phổ
biến của quản trị:
(a) Hoạt động quản trị thể hiện rõ nét và đầy đủ ở các
doanh nghiệp.

(b) Ở các cơ quan quản lý nhà nước như các cơ quan
Bộ, Sở, Tổng Cục, Uy ban, hiển nhiên có hoạt động
quản trị.
(c) Ở các trường học thì có hoạt động quản trị, còn ở
các bệnh viện thì không vì ở đây chỉ làm công việc
cứu người.
Trang

12
(d) Trong một đội đá banh, một đội bóng chuyền,
người ta vẫn thấy có hoạt động quản trị diễn ra.

Câu 27: Phát biểu sau đây là sai khi nói về tính phổ
biến của quản trị:
(a) Một người đang làm hiệu trưởng của một trường đại
học về làm Tổng giám đốc của một Tổng Công ty vẫn có
thể được vì cho dù hai lĩnh vực hoạt động này là khác
nhau.
(b) Những tổ chức khác nhau đều phải đối phó với những
vấn đề quản trị như nhau.
(c) Những nhà quản trị thường thuyên chuyển giữa hai khu
vực quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh.
(d) Những nhà quản trị của các tổ chức đều thực hiện
những chức năng như nhau.

Câu 28: Anh hưởng của nhà quản trị trong các tổ
chức thể hiện ở chỗ:
(a) Nhà quản trị giỏi tất yếu đưa tổ chức đến thành
công.
(b) Nhà quản trị tồi chắc chắn đưa tổ chức đến thất

bại.
(c) Nhà quản trị có thể đưa tổ chức đến thành công
nhưng cũng có thể đi đến thất bại, nhưng đừng nên
tuyệt đối hóa điều này.
Trang

13
(d) Nhà quản trị có thể đưa tổ chức đến thành công
nhưng cũng có thể đi đến thất bại, nhưng còn phụ
thuộc vào những người dưới quyền có chịu hợp tác
với ông ta hay không.

Câu 29: Không nên hiểu Quản trị ngày nay được xem
là một nghề, với minh chứng sau đây:
(a) Những người có năng lực quản trị đã, đang và sẽ
chuyển sang hành nghề tư vấn về quản trị.
(b) Những nhà quản trị có khuynh hướng ngày càng
tách rời những người sở hữu.
(c) Có nhiều tổ chức đang thực hiện chức năng
chuyên đào tạo ra những người quản trị.
(d) Những người quản trị ngày càng có khuynh hướng
nhận thức đúng đắn về vai trò của mình.

Câu 30: Không thể nói Quản trị học là một trong
những lĩnh vực khoa học, là vì:
(a) Quản trị học có đối tượng nghiên cứu cụ thể, có
phương pháp phân tích.
(b) Quản trị học có lý thuyết xuất phát từ các nghiên
cứu vềcác hoạt động quản trị trong lịch sử loài người.
(c) Quản trị học là một môn khoa học liên ngành, vì

nó sử dụng nhiều tri thức của nhiều ngành khác nhau.
Trang

14
(d) Quản trị học là một môn học căn bản ở các nhà
trường.

Câu 31: Cần phải hiểu Thực hành quản trị là một
nghệ thuật, là:
(a) Nhà quản trị phải hiểu biết lý thuyết quản trị
nhưng cũng phải biết vận dụng các lý thuyết đó một
cách linh hoạt và những tình huống cụ thể.
(b) Những nhà quản trị cấp cao thành công chủ yếu
nhờ kinh nghiệm của mình.
(c) Nhiều nhà quản trị đã thành công trên thực tế lại
chưa trải qua một khóa học nào về quản trị.
(d) Bằng mọi giá, nhà quản trị phải vận dụng các kiến
thức quản trị để gặt hái lợi nhuận cho công ty.

Câu 32: Có thể nói hoạt động quản trị là hoạt động
có từ khi xuất hiện loài người trên trái đất, nhưng lý
thuyết quản trị lại là sản phẩm của xã hội hiện đại.
Câu này có thể được hiểu như sau:
(a) Không cần có lý thuyết quản trị, người ta vẫn có
thể quản trị được.
(b) Lý thuyết quản trị ra đời là một tất yếu đối với xã
hội loài người vốn từ lâu đã có hoạt động quản trị.
Trang

15

(c) Lý thuyết quản trị chẳng qua là một sự sao chép
những hoạt động quản trị vốn có trong xã hội loài
người.
(d) Hoạt động quản trị là nội dung, còn lý thuyết quản
trị chỉ là hình thức mà thôi.

Câu 33: Tầm quan trọng của lịch sử quản trị thể hiện
ở chỗ:
(a) Các nhà quản trị vẫn dùng những lý thuyết và kinh
nghiệm quản trị đã hình thành trong lịch sử vào trong
nghề nghiệp của mình.
(b) Có rất nhiều tác phẩm viết về lịch sử quản trị đã,
đang và sẽ được xuất bản ra.
(c) Lý thuyết quản trị cũng phải dựa trên các bằng
chứng về lịch sử quản trị.
(d) Hầu hết các sinh viên đều phải học quản trị.

Câu 34: Phát biểu sau đây không đúng khi nói về quá
trình xuất hiện các lý thuyết quản trị:
(a) Thời Trung cổ, lý thuyết quản trị chưa được ra đời,
vì đơn vị sản xuất kinh doanh vẫn chỉ đóng khung
trong phạm vi gia đình.
(b) Ở các nước phương Tây, những ý kiến quản trị áp
dụng trong kinh doanh chỉ bắt đầu xuất hiện từ
khoảng thế kỷ 16.
Trang

16
(c) Cuộc cách mang công nghiệp ở thế kỷ 18 là mốc
lịch sử đánh dấu sự hoàn thiện của các lý thuyết quản

trị.
(d) Đến cuối thế kỷ 19, có nhiều nổ lực nghiên cứu
nhằm đưa ra những lý thuyết quản trị vẫn còn mới mẻ
nhưng chưa có một công trình tổng hợp nào về
nguyên tắc và kỹ thuật quản trị một cách đầy đủ.

Câu 35: Động lực chủ yếu nhất cho việc thúc đẩy
nhanh chóng sự ra đời của các lý thuyết quản trị là:
(a) Cuộc cách mạng công nghiệp vào thế kỷ thứ 18.
(b) Sự ứng dụng động lực máy hơi nước, làm thay đổi
qui mô sản xuất từ gia đình thành các nhà máy.
(c) Taylor là người đặt nền móng đầu tiên cho quản trị
học hiện đại vào đầu thế kỷ 20.
(d) Khuynh hướng chức năng của người sở hữu và
chức năng của người quản trị ngày càng đuợc phân
biệt rõ rệt.

Câu 36: Trong thời kỳ biệt lập, người ta đã nghiên
cứu quản trị theo các hướng tiếp cận sau, ngoại trừ:
(a) Khoa học phát triển xã hội loài người.
(b) Tâm lý con người.
(c) Quản trị hành chánh.
(d) Định lượng.
Trang

17

Câu 37: Ở thời kỳ hội nhập các lý thuyết quản trị,
người ta tiếp cận các khảo hướng sau đây, ngoại trừ::
(a) Quá trình.

(b) Tất nhiên.
(c) Ngẫu nhiên.
(d) Hệ thống.

Câu 38: Không nên hiểu Văn hóa của tổ chức:
(a) Là một nhận thức chỉ tồn tại trong một tập thể chứ
không phải trong một cá nhân.
(b) Chỉ là một từ ngữ mô tả.
(c) Có liên quan đến cách nhận thức của các thành
viên đối với tổ chức, bất kể là họ yêu hay ghét tổ chức
đó.
(d) Là một tổ chức có văn hóa.

Câu 39: Một trong bốn nội dung sau đây sẽ mô tả
không chính xác đặc tính cơ bản về văn hóa của một
tổ chức, đó là:
(a) Sự tự quản cá nhân và các Cơ chế .
(b) Sự hỗ trợ của các nhà quản trị và Sự tuân thủ
tuyệt đối của nhân viên.
(c) Sự đoàn kết và sự Sự khen thưởng trong một tổ
chức.
Trang

18
(d) Sức chịu đựng những xung đột và Sự chịu đựng
những rủi ro

Câu 40: Người ta ít nói về sự ảnh hưởng của văn hóa
tổ chức trong thực hành trên quản trị ở khía cạnh:
(a) Đối xử tình cảm với nhân viên.

(b) Điều động nhân viên.
(c) Điền khuyết nhân viên.
(d) Tuyển nhân viên từ ngoài vào tổ chức.

Câu 41: Môi trường tổng quát của một tổ chức bao
gồm những yếu tố, những lực lượng bên ngoài tổ chức
có ảnh hưởng mạnh mẽ nhưng không trực tiếp đến tổ
chức. Đó là các yếu tố sau đây, ngoại trừ:
(a) Các yếu tố kinh tế-chính trị-pháp luật.
(b) Các yếu tố xã hội-tự nhiên.
(c) Các yếu tố khách hàng.
(d) Các yếu tố kỹ thuật-công nghệ.

Câu 42: Môi trường đặc thù của doanh nghiệp bao
gồm các yếu tố trong ngành và bên ngoài, quyết định
tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất
kinh doanh đó. Có các yếu tố sau đây, ngoại trừ:
(a) Kinh tế quốc dân.
(b) Đối thủ cạnh tranh - Đối thủ mới tiềm ẩn - Sản
phẩm thay thế.
Trang

19
(c) Người cung cấp.
(d) Khách hàng.

Câu 43: Có thể hiểu quyết định quản trị là:
(a) Một nội dung cơ bản của hoạt động quản trị.
(b) Các ý kiến của mọi thành viên trong tổ chức nhằm
xây dựng và và phát triển tổ chức đó.

(c) Các khuynh hướng mục tiêu dài hạn và ngắn hạn
của một tổ chức.
(d) Các ý tưởng của nhà quản trị.

Câu 44: Quyết định quản trị có các đặc điểm sau đây,
ngoại trừ:
(a) Trực tiếp hướng vào các tổ chức; chỉ có nhà quản
trị mới ra quyết định.
(b) Liên quan đến việc sử dụng những thông tin về
vấn đề cần phải giải quyết.
(c) Luôn làm phát triển hoạt động của hệ thống bị
quản trị.
(d) Được xây dựng trên cơ sở sự hiểu biết về tính
khách quan của sự vận động và phát triển của hệ
thống bị quản trị.

Câu 45: Các chức năng của các quyết định quản trị
sẽkhông bao gồm:
(a) Chức năng định hướng về mục tiêu của tổ chức.
Trang

20
(b) Chức năng đảm bảo các nguồn lực.
(c) Chức năng hợp tác và phối hợp các bộ phận trong
tỗ chức.
(d) Chức năng hoạch định tổ chức, điều khiển, kiểm
tra.


Câu 46: Nếu phân loại theo tính chất của các quyết

định, sẽ không có:
(a) Quyết định chiến lược.
(b) Quyết định thường xuyên.
(c) Quyết định chiến thuật.
(d) Quyết định tác nghiệp.

Câu 47: Nếu phân loại các quyết định quản trị theo
thời gian thực hiện, ta sẽ không có:
(a) Quyết định dài hạn.
(b) Quyết định trung hạn.
(c) Quyết định ngắn hạn.
(d) Quyết định đáo hạn.

Câu 48: Nếu phân loại các quyết định quản trị theo
phạm vi thực hiện, ta sẽ không có:
(a) Quyết định chiến lược.
(b) Quyết định toàn cục.
(c) Quyết định bộ phận.
Trang

21
(d) Quyết định chuyên đề.

Câu 49: Nếu phân loại các quyết định quản trị theo
các khía cạnh khác nhau trong hoạt động của tổ chức,
sẽ không có:
(a) Quyết định kinh tế- kỹ thuật.
(b) Quyết định chuyên đề.
(c) Quyết định xã hội.
(d) Quyết định tổ chức.


Câu 50: Những yêu cầu đối với quyết định quản trị sẽ
không nhất thiết phải đạt được:
(a) Có căn cứ khoa học, thống nhất, tuân theo các quy
định, thể chế chung.
(b) Đúng thẩm quyền và có định hướng.
(c) Cụ thể về mặt thời gian và thỏa mãn các yêu cầu
kịp thời.
(d) Độ chính xác tuyệt đối trước khi thực hiện.

Câu 51: Quá trình ra quyết định gồm các nội dung
sau đây:
1)Nhận rõ tiêu chuẩn của quyết định
2)Biết chắc là có nhu cầu quyết định.
3)Lựa chọn khả năng tối ưu nhất.
4)Lượng hóa các tiêu chuẩn
5)Đánh giá các khả năng
Trang

22
6)Phát hiện những khả năng lựa chọn
Trình tự các nội dung trên được sắp xếp theo trình tự
sau đây sẽ là dúng:
(a) 1) ; 2) ; 3) ; 4) ; 5) ; 6).
(b) 6) ; 5) ; 4) ; 3) ; 2) ; 1).
(c) 2) ; 1) ; 4) ; 6) ; 5) ; 3).
(d) 2) ; 1) ; 5) ; 4) ; 3) ; 6)

Câu 52: Có một nội dung sau đây không được coi là
tiền đề cho một quyết định hợp lý:

(a) Đảm bảo tính tuyệt đối của hiệu quả sẽ đạt được.
(b) Không có mâu thuẫn về mục tiêu và các khả năng
lựa chọn có tính khả thi.
(c) Nên xếp cố định các tiêu chuẩn ưu tiên để chọn lựa
các khả năng.
(d) Sự lựa chọn cuối cùng phải được đánh giá là tối
ưu.

Câu 53: Những phẩm chất cá nhân cần cho quyết
định hiệu quả sẽ không nhất thiết phải đòi hỏi:
(a) Kinh nghiệm.
(b) Khả năng xét đoán và óc sáng tạo.
(c) Tính kỹ lưỡng, cẩn thận và đề phòng tuyệt đối.
(d) Khả năng định lượng

Trang

23
Câu 54: Quyết định tập thể có những ưu điểm sau
đây, ngoại trừ:
(a) Nhanh chóng và dễ dàng hơn quyết định cá nhân.
(b) Kiến thức và thông tin đầy đủ hơn.
(c) Tăng cường tinh hợp pháp.
(d) Giải pháp được nhiều người chấp nhận hơn

Câu 55: Quyết định tập thể có những nhược điểm sau
đây, ngoại trừ:
(a) Mất thời gian hơn quyết định cá nhân.
(b) Mang tính độc đoán cao.
(c) Có những áp lực nhóm về sự đồng nhất các quan

điểm.
(d) Trách nhiệm không rõ ràng.

Câu 56: Có thể hiểu hoạch định là:
(a) Quá trình ấn định các mục tiêu và xác định các
biện pháp tốt nhất đểđạt mục tiêu.
(b) Quá trình lực chọn các mục tiêu cho tổ chức.
(c) Quá trình lập kế hoạch.
(d) Quá trình đi đến những mục tiêu đã đặt ra.

Câu 57: Hành động sau đây không phải là hoạch
định:
Trang

24
(a) Ông Trưởng Phòng Kinh doanh của một công ty
đang soạn ra các qui chế, qui định để các nhân viên
thực hiện theo.
(b) Ông Giám đốc xác định chiến lược của công ty
đến năm 2005 là phải xuất khẩu được hàng sang các
nước Châu Au, đồng thời chỉ ra các biện pháp để thực
hiện điều đó.
(c) Ông Trưởng Phòng Hành chánh đang hướng dẫn
một nhân viên soạn thảo và trình bày một bản kế
hoạch theo những nội dung và ý kiến chỉ đạo của Ông
Giám đốc.
(d) Anh Tổ trưởng Tổ bảo vệ của một cơ quan đặt ra
những nội dung cần chú ý và thực hiện theo trong dịp
Tết Nguyên đán chằm bảo vệ tốt cơ quan trong dịp lễ
lớn này của dân tộc.


Câu 58: Hành động sau đây của một người thư ký
mang tính chất là một công việc hoạch định:
(a) Soạn thảo văn bản.
(b) Sắp xếp thời gian tuần sau cho Giám đốc.
(c) Đánh máy bản kế hoạch cho Ông Giám đốc.
(d) Chép lại những mục tiêu và biện pháp thực hiện
trong năm tới tư băng ghi âm do Ông Giám đốc đọc.


×