Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Câu hỏi và đáp án Môn nguyên lý thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.6 KB, 3 trang )

1) Thống kê học không chỉ nghiên cứu hiện tượng số lớn mà còn nghiên cứu hịên tượng
cá biệt.
Đúng.
Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mối quan hệ giữa mặt chất và lượng của các
hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Hiện tượng số lớn là tập
hợp các hiện tượng cá biệt đủ bù trừ, triệt tiêu tác động của yếu tố ngẫu nhiên. Như vây
muốn nghiên cứu hiện tượng số lớn cần phải nghiên cứu từ các hiện tượng cá biệt. Qua
đó sẽ giúp cho sự nhận thức về bản chất hiện tượng đầy đủ và toàn diện sâu sắc hơn.
Chính vì thế mà người ta thường kết hợp nghiên cứu hiện tượng số lớn và hiện tượng cá
biệt trong thống kê.
2) Điều tra chọn mẫu là một trường hợp vận dụng của quy luật số lớn.
3) Mối liên hệ tương quan được biểu hiện rõ trên tất cả trên các hiện tượng cá biệt.
Đúng
Liên hệ tương quan là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa tiêu thức nguyên nhân
và tiêu thức kết quả. Mỗi giá trị của tiêu thức nguyên nhân thì có thể có nhiều tiêu thức
kết quả. Mối liên hệ tương quan không biều hiện rõ ràng trên từng đơn vị cá biệt mà phải
nghiên cứu hiện tượng số lớn – tức là nghiên cứu trên nhiều đơn vị. Bời vậy mối liên hệ
tương quan được thể hiện rõ trên tất cả trên các hiện tượng cá biệt.
.
4) Hệ số tương quan chỉ phản ánh chiều hướng mà không phản ánh cường độ của mối
liên hệ tương quan tuyến tính.
Sai.
Hệ số tương quan là chỉ tiêu đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan. Qua
hệ số tương quan cho chúng ta xác định được:
• Cường độ của mối liên hệ. Ví dụ nếu hệ số tương quan xấp xỉ gần bằng 1 thì mối
liên hệ tương quan là rất chặt chẽ.
• Chiều hướng cụ thể của mối liên hệ. Ví dụ nếu hệ số tương quan mang giá trị
dương thì mối liên hệ tương quan là thuận chiều.
5) Điều kiện để vận dụng các phương pháp biểu diễn xu hướng phát triển của hiện tượng
theo thời gian là loại bỏ tác động của yếu tố ngẫu nhiên.
Đúng


Dưới sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm cho sự biến động về mặt lượng của hiện
tượng sai lệch so với xu hướng phát triển cơ bản. Bởi vậy cân phải loại bỏ sự tác động
của yếu tố ngẫu nhiên thì mới vận dụng phương pháp biểu diễn xu hướng phát triển của
hiện tượng theo thời gian
Vương Bằng Việt – Kinh tế bảo hiểm
Bài tập:
Ta có NSLDTT=
SLD
DTTT

Trong đó: NSLĐTT là năng suất lao động thực tế
DTTT là doanh thu thực tế
SLĐ là số lao động
a, Tính năng suất lao động bình quân chung cho các phân xưởng quý I
Các phân
xưởng

Quý I/2010
NSLĐKH
(trđ/người)
% HTKH
NSLĐ
(trđ/người)
Số LĐ
fi
NSLĐTT
Xi
Xi * fi
A 20 105 10 21 210
B 22 100 12 22 264

C 24 102 15 24,48 367,2
X X 37 X 841,2
Ta có phương trình kinh tế
NSLĐTT= NSLĐKH* % HTKH
Như vậy NSLĐTT của phân xưởng A là 20* 1,05=21 (trđ/người)
NSLĐTT của phân xưởng B là 22* 1,00=22 (trđ/người)
NSLĐTT của phân xưởng C là 24* 1,02=24,48 (trđ/người)
Gọi Xi là năng suất lao động thực tế quý I
fi là số lao động quý I
Mi là doanh thu thực tế quý I
Theo công thức tính số bình quân gia quyền. Ta có
=X


fi
fiXi *
=
37
2,841
= 22,735 (triệu đồng/ người)
Vậy năng suất lao động bình quân chung cho các phân xưởng quý I là 22,735 (triệu
đồng/ người)
b, Tính năng suất lao động bình quân chung cho các phân xưởng quý II
Các phân
xưởng
Quý II/2010
DTKH
(trđ)
%
HTDTKH

Số LĐ
(người) f’i
DTTT
M’i
A 250 100 11 250
B 280 102 12 285,6
C 350 105 16 367,5
880 X 39 903,1
Vương Bằng Việt – Kinh tế bảo hiểm
Ta có phương trình kinh tế
DTTT= DTKH* % HTDTKH
Như vậy Doanh thu thực tế của phân xưởng A là 250* 1,00=250 (trđ/người)
Doanh thu thực tế của phân xưởng B là 280* 1,02=285,6 (trđ/người)
Doanh thu thực tế của phân xưởng C là 350* 1,05=367,5 (trđ/người)
Gọi M’i là doanh thu thực tế của quý II
F’i là số lao động của quý II
X’i là NSLĐ của quý II
Ta có
='X


if
ifiX
'
'*'
=


if
if

if
iM
'
'*
'
'
=


if
iM
'
'
=
39
1,903
= 23,156 triệu
đồng/ người
Vậy năng suất lao động bình quân chung cho các phân xưởng quý II là 23,156 triệu đồng/
người
c, Tính NSLĐ thực tế bình quân chung cho 3 phân xưởng trong 6 tháng đầu năm 2010.
NSLDBQ=
TSLD
TDTTT

Trong đó: NSLĐBQ là năng suất lao động thực tế bình quân
TDTTT là tổng doanh thu thực tế trong 6 tháng
TSLĐ là tổng số lao động trong 6 tháng
Ta có:
=X

∑∑
∑∑
+
+
iffi
iMMi
'
'
=
3937
1,9302,841
+
+
=
76
3,1744
= 22,951(trđ/
người)
Vậy NSLĐ thực tế bình quân chung cho 3 phân xưởng trong 6 tháng đầu năm 2010 là
22,951(trđ/ người)
Vương Bằng Việt – Kinh tế bảo hiểm

×