Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Giáo trình bài giảng pháp luật đại cương chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 40 trang )


CHƯƠNG 3.
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
QUY PHẠM PHÁP LUẬT

I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUY PHẠM PL
1. Khái niệm quy phạm pháp luật
2. Đặc điểm quy phạm pháp luật
II. CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Giả định
2. Quy định
3. Chế tài
III. PHÂN LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh
2. Căn cứ vào vai trò điều chỉnh các QHXH
3. Căn cứ vào cách trình bày của QPPL

Ví dụ 1:
“Khi sử dụng bếp ga
thì mọi người phải
thường xuyên kiểm
tra độ an toàn của
bình ga.”
Ví dụ 2: Khoản 1
Điều 85 Luật HN-GD
năm 2000 quy định:
“1. Vợ, chồng hoặc cả
hai người có quyền
yêu cầu Tòa án giải
quyết việc ly hôn.”


Quy phạm
Quy tắc
xử sự
Thể hiện ý chí
của con người
Thể hiện trật tự hợp lý của hoạt
động trong 1 điều kiện nhất định
Mang tính khuôn mẫu
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QPPL
1. Khái niệm quy phạm pháp luật

Quy phạm xã hội
Quy phạm
đạo đức
Quy phạm
tập quán
Quy phạm
tôn giáo
Quy phạm
pháp luật
Quy phạm của
tổ chức CT-XH

* Khái niệm Quy phạm pháp luật:
Quy phạm pháp luật là
các quy tắc hành
các quy tắc hành
vi
vi
có tính bắt buộc chung

có tính bắt buộc chung, được biểu thị
bằng hình thức nhất định, do Nhà nước đặt ra
hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, nhằm
mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội.
mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội.


2. Đặc điểm quy phạm pháp luật
2. Đặc điểm quy phạm pháp luật
Đặc điểm
Các QPPL do
cơ quan NN
ban hành hoặc
thừa nhận
Các QPPL được
bảo đảm bằng
cưỡng chế
của NN
QPPL quy định các
quy tắc hành vi và
được thể hiện dưới
hình thức xác định
QPPL là quy tắc
hành vi có tính
bắt buộc chung


II. CƠ CẤU CỦA QPPL
II. CƠ CẤU CỦA QPPL
Cơ cấu QPPL

Cơ cấu QPPL
Giả định
Giả định
Quy định
Quy định
Chế tài
Chế tài


1. Giả định
1. Giả định
Giả định
Giả định
Khái niệm
Khái niệm
Cách xác định
Cách xác định
Yêu cầu
Yêu cầu

1.1. Khái niệm:
Giả định là phần mô tả
nêu lên những hoàn cảnh,
điều kiện có thể xảy ra mà
cá nhân hay tổ chức nào ở
vào những hoàn cảnh hay
điều kiện đó sẽ chịu sự tác
động của QPPL đó.

1.2. Cách xác định

1.2. Cách xác định
1.2. Cách xác định
Ai?
Ai?
Hoàn cảnh, điều kiện nào?
Hoàn cảnh, điều kiện nào?


Ví dụ 1:
Ví dụ 1: Khoản 1 Điều 34 Luật HN-GĐ
năm 2000 quy định:
“Cha mẹ
trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của con…”
có nghĩa vụ và quyền thương yêu,

:
“Người nào có trách nhiệm trong việc
đăng ký kết hôn biết rõ là người xin đăng ký
không đủ điều kiện kết hôn mà vẫn đăng ký
cho người đó, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi
này mà còn vi phạm,
thì bị phạt cảnh cáo, cải
tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt
tù từ ba tháng đến hai năm”.
Điều 149 BLHS quy định về tội đăng ký kết hôn trái pháp luật


Ví dụ:
Ví dụ:


Ví dụ : Điều 29 BLDS 2005 qui định:
có quyền được khai sinh”
“Cá nhân khi sinh ra

Bài tập
Điều 188 BLDS 2005 qui định:
“Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi
dưới nước bị thất lạc
phải thông báo hoặc trả lại ngay
cho chủ sở hữu
nếu chưa xác định định được chủ sở
hữu
thì được chiếm hữu tài sản đó từ thời điểm phát
hiện đến thời điểm trả lại cho chủ sở hữu”

1.3. Yêu cầu
Giả định
Giả định
Rõ ràng, chính xác
Rõ ràng, chính xác
Sát với thực tế
Sát với thực tế
Có tính dự đoán
Có tính dự đoán


2.
2.
Quy định

Quy định
Quy định
Quy định
Khái niệm
Khái niệm
Cách xác định
Cách xác định
Yêu cầu
Yêu cầu

2.1 Khái nệm
Quy định là phần nêu ra quy tắc xử sự
buộc mọi chủ thể phải xử sự theo khi ở hoàn
cảnh, điều kiện đã nêu trong phần giả định
của QPPL.


2.2. Cách xác định
2.2. Cách xác định
Quy định
Quy định
Được phép
làm gì?
Được phép
làm gì?
Không được
phép làm gì?
Không được
phép làm gì?
Phải làm gì?

Phải làm gì?
Làm như
thế nào?
Làm như
thế nào?

Ví dụ
Khoản 1 Điều 47 BLDS quy định về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo
như sau :
“Cá nhân
có quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, theo
hoặc không theo một tôn giáo nào”



Điều 187 BLDS 2005 qui định
Điều 187 BLDS 2005 qui định
“Người phát hiện tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị
chôn giấu, bị chìm đắm
nếu không xác định được ai là
chủ sở hữu


thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy
ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở
gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
theo qui định của pháp luật.
Người phát hiện tài sản
không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh
rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm

đuợc chiếm
hữu tài sản đó từ thời điểm phát hiện đến thời điểm trả
lại cho chủ sở hữu hoặc đến thời điểm giao nộp cho cơ
quan nhà nước có thẩm quyền

phải thông báo hoặc trả lại
ngay cho chủ sở hữu;


2.3. Yêu cầu
2.3. Yêu cầu
Yêu cầu
Yêu cầu
Chính xác
Chính xác
Chặt chẽ
Chặt chẽ

3. Chế tài

3.1. Khái niệm:
Chế tài là phần quy định những biện pháp
tác động mà NN dự kiến áp dụng đối với chủ
thể tham gia vào quan hệ PL để đảm bảo cho
PL được thực hiện nghiêm minh.

×