Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Giáo trình bài giảng pháp luật đại cương chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.05 KB, 21 trang )

LOGO
HÌNH THỨC VÀ HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
CHƯƠNG 5.
www.themegallery.com
LOGO
NỘI DUNG
I. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT XHCN
1. Khái niệm hình thức pháp luật XHCN
2. Hệ thống văn bản QPPL ở Việt Nam
3. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XHCN
1. Khái niệm và cơ cấu hệ thống PL XHCN
2. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam
* Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
www.themegallery.com

1. Tiền lệ pháp là hình thức chủ yếu của hệ thống pháp
luật XHCN.

2. Tất cả những văn bản do Nhà nước ban hành đều là
văn bản QPPL.

3. Văn bản QPPL là văn bản do CQNN có thẩm quyền
ban hành và chỉ áp dụng đối với những đối tượng cụ
thể.

4. Căn cứ vào hiệu lực pháp lý, hệ thống VBQPPL
Việt Nam được chia thành văn bản Luật và văn bản
dưới Luật.



5. Quốc Hội là cơ quan có thẩm quyền ban hành Hiến
pháp, Luật và Nghị quyết.
6. Nghị quyết của Quốc Hội là văn bản được ban hành
để giải thích Hiến pháp, Luật, pháp lệnh của Quốc
Hội.
7. Thời điểm bắt đầu có hiệu lực của văn bản QPPL
chỉ được xác định khi văn bản được công bố hoặc
đăng công báo.
8. Văn bản QPPL chỉ hết hiệu lực trong trường hợp
văn bản đó được thay thế bằng văn bản mới do chính
CQNN đã ban hành ra văn bản đó.
9. Trong mọi trường hợp, Văn bản QPPL không được
áp dụng hiệu lực hồi tố.
10. Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm 2 bộ phận
cấu thành là quy phạm pháp luật và ngành luật.
I. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT XHCN
1. Khái niệm hình thức pháp luật XHCN
Hình thức pháp luật (nguồn pháp luật)
là cách thức biểu hiện ý chí của giai cấp
thống trị mà thông qua đó, ý chí trở thành
pháp luật.
Tiền lệ pháp
(Án lệ)
Tập quán pháp
Văn bản QPPL
Hình thức
pháp luật
*
*

Tập quán pháp
Tập quán pháp: là những phong tục, tập
quán hình thành và lưu truyền trong xã
hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống
trị và được Nhà nước thừa nhận, nâng
chúng lên thành pháp luật.
*
*
Tiền lệ pháp
Tiền lệ pháp: là quyết định của cơ quan
hành chính hoặc cơ quan xét xử cao nhất
được Nhà nước thừa nhận là khuôn mẫu
để giải quyết những vụ việc tương tự.
* Khái niệm văn bản QPPL:
* Khái niệm văn bản QPPL:
*Văn bản QPPL: là văn bản do cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền ban
hành theo thủ tục, trình tự luật định
trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự
chung được Nhà nước bảo đảm thực
hiện nhằm điều chỉnh các QHXH theo
định hướng XHCN và được áp dụng
nhiều lần trong thực tế đời sống.
* Đặc điểm của văn bản QPPL
Do cơ
quan NN
có thẩm
quyền ban
hành
Chứa

đựng
các quy
tắc xử
sự chung
Được áp
dụng
nhiều lần
Ban hành
theo
trình tự,
thủ tục
luật định
2. Hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật ở Việt Nam
Stt Cơ quan ban hành Tên gọi văn bản
1 Quốc Hội Hiến pháp, Luật, Nghị
quyết
2 Ủy ban TVQH Pháp lệnh, Nghị quyết
3 Chủ tịch nước Lệnh, Quyết định
4 Chính phủ Nghị định, Nghị quyết
5 Thủ tướng Chính phủ Quyết định, Chỉ thị
6 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
Ngang bộ
Thông tư, Quyết định,
Chỉ thị
7 Hội đồng Thẩm phán TANDTC Nghị quyết
8 Chánh án TANDTC, Viện
trưởng VKSNDTC
Thông tư
9 Giữa các CQNN có thẩm quyền Thông tư liên tịch

10 Hội đồng nhân dân Nghị quyết
11 Ủy ban nhân dân Quyết định, Chỉ thị
3. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

Hiệu lực của VBQPPL
Hiệu lực
theo thời gian
Hiệu lực
theo không gian
Hiệu lực
theo đối
tượng tác động
Từ ngày công bố
hoặc đăng công báo
Sau một khoảng thời gian nhất
định kể từ ngày ký văn bản
Bắt đầu
có hiệu lực
Từ thời điểm được chỉ ra
ngay trong bản thân văn bản
* Hiệu lực theo thời gian:
Được thay thế
bằngVB mới của
chính cơ quan
ban hành VB đó
Bị hủy bỏ hoặc
bãi bỏ bằng
một VB khác
Đã được quy
định trong VB

VB hết hiệu lực toàn
bộ hoặc một phần
* Chú ý: Hiệu lực hồi tố của VBQPPL.

Hiệu lực về
không gian
Được xác định bằng lãnh thổ quốc
gia hay địa phương hoặc một vùng nhất định
Hiệu lực theo đối
tượng tác động

VB có hiệu lực đối
với tất cả mọi công
dân, cơ quan, tổ
chức.
VB có hiệu lực
đối với từng nhóm
đối tượng nhất định.
II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XHCN
1. Khái niệm và cơ cấu hệ thống pháp luật
a. Khái niệm hệ thống pháp luật
Hệ thống pháp luật là cơ cấu bên trong
của pháp luật được quy định một cách khách quan
bởi các điều kiện KT – XH biểu hiện ở sự phân
chia hệ thống ấy thành các bộ phận cấu thành
khác nhau phù hợp với những đặc điểm, tính chất
của các QHXH mà nó điều chỉnh nhưng các bộ
phận khác nhau ấy có mối quan hệ chặt chẽ, gắn
bó với nhau.
Cơ cấu của hệ thống pháp luật

Quy phạm
pháp luật
Chế định
pháp luật
Ngành luật
Quy tắc xử
sự chung
b. Cơ cấu của hệ thống pháp luật
Nhóm QPPL điều
chỉnh một nhóm
QHXH cùng loại
Tập hợp
QPPL điều
chỉnh một lĩnh
vựcQHXH
nhất định
2. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật VN
+ Luật Hiến Pháp(Luật NN).
+ Luật Hành chính.
+ Luật Hình sự.
+ Luật Tố tụng hình sự.
+ Luật Dân sự.
+ Luật Tố tụng dân sự.
+ Luật Thương mại.
+ Luật Tài chính.
+ Luật Ngân hàng.
+ Luật Lao động.
+ Luật Đất đai.
+ Luật Môi trường.
+ Luật HN – GĐ.

Pháp luật trong nước
Công pháp
quốc tế
(Luật
Quốc tế)
Luật pháp
quốc tế
Tư pháp
quốc tế

×