Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

bài 20: Thấu kính mỏng tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.51 KB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
GIÁO ÁN
BÀI 29: THẤU KÍNH MỎNG
(VL 11 BCB, tiết 1)

Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Viết Thắng
Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Hà My
Thái Nguyên, tháng 07 năm 2011
Tiết 56: Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo và phân loại thấu kính.
- Trình bày được khái niệm: quang tâm, trục chính, phụ, tiêu điểm ảnh, tiêu
điểm vật, tiêu cự, độ tụ của thấu kính.
- Biết sử dụng đường đi của 3 tia sáng đặc biệt: tia qua O, tia song song trục
chính, tia qua F.
2. Kỹ năng:
Phân biệt được thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sử dụng một số mô hình thấu kính giới thiệu cho HS.
- Chuẩn bị sẵn các thí nghiệm tạo ảnh bởi thấu kính.
- Hình vẽ chuẩn bị sẵn về các đường đi của tia sáng qua thấu kính.
2. Học sinh: Ôn lại các kết quả đã học ở bài trước: Khúc xạ ánh sáng, lăng
kính.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1 (4 phút): Ổn định trật tự lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề
vào bài mới
+ Ổn định trật tự lớp
+ Kiểm tra bài cũ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Lăng kính là gì
? Các công thức của lăng kính
+ Lăng kính là một khối chất trong
suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa,…),
nhưng có dạng lăng trụ tam giác.
+ sini
1
= n.sinr
1

Sini
2
= n.sinr
2
A = r
1
+ r
2
D = i
1
+ i
2
- A .
+ Đặt vấn đề vào bài mới:
Thấu kính là bộ phận cơ bản của hầu hết các dụng cụ quang quan trọng
như: máy ảnh, kính hiển vi, kính thiên văn
Trong bài học hôm nay, ta sẽ tìm hiểu về thấu kính mỏng. Tiết đầu tiên.
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu những kiến thức đại dương về thấu
kính.

2. Hoạt động 2 (6 phút): Tìm hiểu về thấu kính
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Cho HS quan sát các
loại thấu kính có dạng
khác nhau để rút ra định
nghĩa thấu kính.
- Giới thiệu loại thấu
kính lồi, lõm hình 29.1
Sgk – 181.
- Làm thí nghiệm về tác
dụng hội tụ, phân kỳ
của mỗi loại thấu kính,
từ đó rút ra tên gọi thấu
kính hội tụ, thấu kính
phân kỳ.
- Quan sát rút ra định
nghĩa thấu kính Sgk –
181.
- Vẽ hình 29.1 vào vở.
- Quan sát thí nghiệm.
Nhận xét về tác dụng
của mỗi loại thấu kính.
I. Thấu kính. Phân loại
thấu kính:
1. Định nghĩa: Sgk - 181
2. Phân loại thấu kính:
- Thấu kính lồi (thấu
kính rìa mỏng)
- Thấu kính lõm (thấu
kính rìa dày)

Trong không khí:
- Thấu kính hội tụ, ky
hiệu
- Thấu kính phân kỳ, ky
hiệu
ĐVĐ: Chúng ta vừa đi tìm hiểu về cấu tạo và phân loại thấu kính. Tiếp đến
ta đi tìm hiểu khái niệm quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự, độ tụ của
thấu kính. Trước hết ta đi khảo sát thấu kính hội tụ.
3. Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu khái niệm quang tâm, trục:
- Cho học sinh
quan sát thấu kính
hội tụ rất mỏng,
chỗ chính giữa
của thấu kính có
bề dày rất nhỏ, có
thể coi là một
điểm, gọi là
quang tâm O.
- Thông báo định
nghĩa trục chính,
trục phụ.
(Các đường thẳng
đi qua quang tâm
và không trùng
với trục chính
được gọi là các
trục phụ).
- Cho HS lên làm
thí nghiệm chiếu
tia sáng tới quang

tâm của thấu kính
dưới những góc
- Quan sát, chú y lắng nghe.
- Đường thẳng nối tâm của hai chỏm
cầu gọi là trục chính của thấu kính.
Trong TH thấu hính có một mặt cầu
và một mặt phẳng thì trục chính là
đường thẳng đi qua tâm của mặt cầu
và vuông góc với mặt phẳng.
- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét:
Mọi tia sáng qua quang tâm của thấu
kính đều truyền thẳng.
- Quan sát thí nghiệm và nhận xét.
II. Khảo sát thấu
kính hội tụ:
1. Quang tâm,
tiêu điểm, tiêu
diện:
a) Quang tâm:
- Quang tâm:
điểm chính giữa
của thấu kính.
- Tính chất: mọi
tia tới qua
quang tâm đều
truyền thẳng.
b) Tiêu điểm,
tiêu diện:
* Tiêu điểm ảnh
chính:

F
/


tiêu điểm
ảnh chính.
* Tập hợp các
tiêu điểm (ảnh,
vật) tạo thành
tiêu diện (ảnh,
vật).
Truc
chinh
Truc
Phu
O
khác nhau. Nhận
xét?
- Làm thí nghiệm
chiếu vào thấu
kính hội tụ một
chùm sáng song
song với trục
chính. Ghi lấy
điểm hội tụ F’ của
chùm tia ló trên
bảng quang học.
- Chiếu vào thấu
kính hội tụ một
chùm sáng song

song với trục
chính nhưng với
những góc tới
khác nhau. Mỗi
lần ghi lại các
điểm hội tụ F
1
’,
F
2
’…
- Rút ra khái niệm
tiêu điểm vật
chính, tiêu điểm
vật phụ.
- Yêu cầu Hs trả
lời câu C2
F1'
F F
'
- Thông báo khái
niệm về tiêu diện
4. Hoạt động 4 (5 phút): Tìm hiểu khái niệm tiêu cự, độ tụ
- Thông báo khái niệm
tiêu cự f =
- Làm thí nghiệm: với 2
thấu kính có tiêu cự
khác nhau, thấu kính
nào có khả năng hội tụ
chùm sáng mạnh hơn?

- Thông báo về khái
- Thấu kính hội tụ f > 0
- Quan sát thí nghiệm
và trả lời: thấu kính có f
càng nhỏ thì khả năng
hội tụ chùm sáng càng
mạnh
1
D
f
=
D > 0
2. Tiêu cự, độ tụ:
a) Tiêu cự:
(1)
TKHT f > 0, đơn vị: m
b) Độ tụ
1
D
f
=
(2)
D > 0, đơn vị: dp (m
-1
)
OF’
f = OF’
niệm độ tụ D, đơn vị
của f, D.
5. Hoạt động 5 (13 phút): Tìm hiểu về thấu kính phân kỳ

- Yêu cầu HS
dự đoán khi
chiếu tia sáng
qua quang tâm
O của TKPK
thì tia ló sẽ đi
thế nào?
- Thí nghiệm
kiểm chứng và
đưa ra nhận
xét: Mọi tia
tới qua quang
tâm O đều
truyền thẳng.
- Làm thí
nghiệm: chiếu
vào TKPK
một chùm tia
sáng song
song
- Thông báo
khái niệm D, f
của TKPK.
- Phân biệt
- Dự đoán
- Quan sát
III. Khảo sát
thấu kính
phân kỳ:
f < 0, D < 0

* So sánh
phân biệt
thấu kính hội
tụ, thấu kính
phân kỳ.
F' F
TKHT và
TKPK?
6. Hoạt động 6 (2 phút): Tổng kết, củng cố bài học:
- Đọc phần tổng kết bài học ở Sgk (trước phần công thức về thấu kính)
- BTVN: 1, 2, 3 Sgk và đọc trước phần còn lại của bài.
- Nhận xét tiết học và rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

×