Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Slide bài giảng môn Kinh tế phát triển chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.66 KB, 29 trang )


Chương V:
Chương V:
Nguồn vốn với
Nguồn vốn với
phát triển Kinh Tế
phát triển Kinh Tế


Nội dung chính:
Nội dung chính:
I.Khái luận chung về vốn.
II.Vai trò của vốn với phát triển kinh tế.
III.Các yếu tố tác động đến cầu vốn
đầu tư.
IV.Các nguồn hình thành vốn đầu tư.


I.Khái luận chung về vốn
I.Khái luận chung về vốn
1.Khái niệm:

Tài sản quốc gia bao gồm 3 bộ phận:

Giá trị tài nguyên thiên nhiên có khả
năng khai thác.

Giá trị tài sản được sản xuất ra.

Giá trị nguồn nhân lực.




Tài sản được sản xuất ra: của cải vật chất được
tạo ra và tích luỹ trong quá trình phát triển, bao
gồm 9 nhóm:

Công xưởng, nhà máy.

Trụ sở cơ quan, thiết bị văn phòng.

Máy móc, thiết bị.

Cơ sở hạ tầng.

Tồn kho hàng hoá.

Các công trình công cộng.

Các công trình kiến trúc quốc gia.

Nhà ở.

Các công trình quân sự.
Trong đó 5 nhóm đầu tiên trực tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất.



Vốn sản xuất (K): là giá trị tài sản trực tiếp
tham gia vào quá trình sản xuất và dịch vụ

trong nền kinh tế.

Tồn tại dạng hiện vật : tài sản cố định.

Tồn tại dạng giá trị : vốn.

Vốn đầu tư (I): là giá trị các nguồn lực
được sử dụng trong hoạt động đầu tư hay
giá trị tài sản được hình thành từ hoạt
động đầu tư.



Tổng đầu tư: là tổng giá trị xây lắp, thiết bị
và các chi phí xây dựng cơ bản khác
được thực hiện trong nền kinh tế trong
một khoảng thời gian nhất định.

Công thức:
I=Ni+Dp


2.Các hình thức đầu tư:

Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp:

Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư trong
đó người bỏ vốn đầu tư trực tiếp tham gia
vào quản lý quá trình đầu tư và khai thác
kết quả đầu tư.


Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư trong
đó người bỏ vốn đầu tư không trực tiếp
tham gia vào việc quản lý và khai thác kết
quả đầu tư.



Các hình thức đầu tư mới trong xây
dựng cơ sở hạ tầng:

BOT: xây dựng-kinh doanh-chuyển
giao.

BTO: xây dựng-chuyển giao-kinh
doanh.

BT: xây dựng-chuyển giao.


II.Vai trò của vốn với
II.Vai trò của vốn với
phát triển kinh tế
phát triển kinh tế
2.1. Vai trò của vốn trong mô hình Harrod-
Domar:
Gäi
Y: S¶n lîng ®Çu ra (GDP, GNP)
K: Vèn (t b¶n)
Y= k: hệ số vốn-sản lượng  ∆Y =

k
K
k
K∆



Gọi g: tốc độ tăng trưởng
( * ) g = =

Gọi s: tỷ lệ tiết kiệm, giả định I = S = ∆K

( **) s=

(*) và (**) ta có:
g =
Y
Y

kY
K 1∆
k
s
Y
S


Nhận xét:

Hệ số ICOR ( k ) cho thấy mối quan

hệ giữa sự gia tăng đầu ra của nền
kinh tế với tổng số vốn tư bản đầu tư.

Đầu tư được coi là yếu tố và là động
lực cơ bản của tăng trưởng kinh tế.


2.2.Vai trò của vốn đầu tư và vốn sản xuất
trong nền kinh tế:

Vốn đầu tư I là bộ phận của AD:
AS
AD
PL
o
Y
o
PL
1
Y
1
AD’
PL
0
Y
E
1
E
o




Vốn sản xuất K là bộ phận của AS:
AS
AD
PL
PL
o
Y
o
PL
1
Y
1
AS’
Y
0
E
o
E
1


III.Các yếu tố tác động đến
III.Các yếu tố tác động đến
cầu vốn đầu tư.
cầu vốn đầu tư.
3.1 Khái niệm:

Cầu về vốn đầu tư là số lượng vốn

đầu tư mà các đơn vị kinh tế có nhu
cầu và sẵn sàng sử dụng để thay thế
và tăng thêm giá trị tài sản cố định
hay dự trữ tài sản lưu động, tương
ứng với các mức giá cả khác nhau.



Giá cả của cầu đầu tư phản ánh lãi
suất tiền vay của ngân hàng:
i
I
D
I
0 I
1
I
2
i
1
i
2
E
1
E
2


3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu đầu
tư:


Lãi suất tiền vay.

Thuế thu nhập doanh nghiệp (T
dc
).

Chu kỳ kinh doanh.


i
0 I
i
o
E
o
E
1
E
2
DI
o
DI
1
DI
2
I
o
I
1

I
2



Môi trường đầu tư:

Hệ thống pháp luật đồng bộ, hợp lý.

Môi trường kinh tế-chính trị- xã hội ổn
định.

Các chính sách kinh tế khuyến khích
đầu tư.

Cải thiện cơ sở hạ tầng.

Đơn giản hoá thủ tục hành chính.


IV.Các nguồn hình thành
IV.Các nguồn hình thành
vốn đầu tư.
vốn đầu tư.
4.1.Khái niệm:

Cung về vốn đầu tư là lượng vốn đầu
tư có khả năng và sẵn sàng cung ứng
với mức giá cả khác nhau của cung
đầu tư.


Giá cả của cung đầu tư là lãi suất tiền
gửi.


2.2. Các nguồn hình thành vốn đầu tư:
Tiết kiệm của CP
Tiết kiệm của hộ GĐ
Tiết kiệm của doanh nghiệp
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Vốn tín dụng thương mại
Viện trợ phát triển chính thức
Vốn từ các tổ chức phi CP
Tiết kiệm
trong nước
Tiết kiệm
nước ngoài
Tổng
tiết kiệm



Tiết kiệm của CP ( S
g
):
S
g
= ∑ nguồn thu của CP - ∑ chi của CP

Nguồn thu:

- Thuế (T)
Thuế trực thu (T
d
) : Thu nhập DN (T
dc
) và Thu nhập hộ GĐ
(T
dh
).
Thuế gián thu (Te)
- Thu khác: phí, lệ phí, viện trợ, bán tài sản,…

Các khoản chi:
- Chi mua hàng hoá, dịch vụ của CP (G)
- Chi chuyển giao (TR)
+ Chi trả lãi suất (I
ng
)
+ Chi trợ cấp (S
n
)



Tiết kiệm của doanh nghiệp ( S
c
):
S
c
= Pr

dl
+ D
p
Pr – T
dc
= Pr
st
Pr
st
– Pr
cp
= Pr
dl.
Pr
dl
: lợi nhuận để lại.
Pr
st
: lợi nhuận sau thuế.
Pr
cp
: lãi cổ phần.



Tiết kiệm của hộ GĐ ( S
h
):

Nguồn thu :

- Thu nhập quốc dân sử dụng (DI)
- Thu khác : được viện trợ, bán tài sản,
thừa kế, vay nợ …

Các khoản chi ( C ):
- Chi mua hàng hoá, dịch vụ.
- Các khoản chi chuyển giao.
S
h
= DI - C



Viện trợ phát triển chính thức ODA:

Khái niệm:
Nguồn vốn ODA là nguồn tài chính do các cơ quan
chính thức của một nước hoặc một tổ chức viện
trợ quốc tế viện trợ cho các nước đang phát
triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc
lợi xã hội của các nước này.

Một số hình thức ưu đãi:

Viện trợ không hoàn lại ( thường chiếm 25 % ).

Một số khoản cho vay không phải trả lãi suất
hoặc trả với lãi suất rất thấp.

Hợp tác kỹ thuật.




Vai trò của ODA đối với các nước tiếp
nhận:

Cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội được cải
thiện.

Trình độ dân trí, chất lượng lao động
được nâng cao.

Đặc điểm của ODA:

Phụ thuộc lớn vào các nhà tài trợ.

Quản lý và sử dụng chưa hiệu quả.

×