Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

báo cáo thực tập: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng Hà Nội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.51 KB, 84 trang )

MC LC
PH N 2 4
2.1 những hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại 4
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM 4
2.1.1.1 Định nghĩa ngân hàng thơng mại 4
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thơng mại 5
2.1.2 Chức năng và vai trò của ngân hàng thơng mại 7
2.1.2.1 Chức năng của Ngân hàng thơng mại 7
2.1.2.2 Vai trò của Ngân hàng thơng mại đối với nền kinh tế 9
2.1.3 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế
11
2.1.3.1 Nhận tiền gửi 11
2.1.3.2 Hoạt động tài trợ của ngân hàng 12
2.2 nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại 15
2.2.1 Cơ cấu và nguồn hình thành nên nguồn vốn của NHTM 15
Cơ cấu vốn của Ngân hàng thơng mại bao gồm: 15
2.2.1.1 Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng 15
2.2.1.2 Nguồn huy động 16
2.2.2 Tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hệ thống NHTM
25
2.2.3 Nguyên tắc và mục tiêu trong công tác huy động vốn của NHTM. .27
2.2.3.1 Nguyên tác huy động vốn 27
2.2.3.2 Mục tiêu trong công tác huy động vốn 27
2.3 các nhân tố ảnh hởng tới khả năng huy động vốn của Ngân hàng th-
ơng mại 30
2.3.1 Các nhân tố thuộc về Ngân hàng 30
2.3.1.1 Chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng 30
2.3.1.2 Các hình thức huy động vốn, chất lợng các dịch vụ do Ngân
hàng cung ứng và hệ thống các mạng lới 31
2.3.1.3 Chính sách lãi suất 32
2.3.1.4 Đổi mới công nghệ Ngân hàng nhất là khâu thanh toán 33


2.3.1.5 Hoạt động Marketing Ngân hàng 33
2.3.1.6 Mức độ thâm niên và uy tín của Ngân hàng 34
3.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP công thơng chi
nhánh Hai Bà Trng 35
3.3 Kết quả đạt đợc từ các hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thơng
chi nhánh Hai Bà Trng trong những năm gần đây 38
3.4 Thực trạng công tác huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP
Công thơng chi nhánh Hai Bà Trng 44
3.5 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn của chi nhánh Ngân
hàngTMCP Công thơng chi nhánh Hai Bà Trng 53
3.5.1 Thành tựu đạt đợc trong công tác huy động vốn của Ngân hàng trong
những năm vừa qua 53
3.5.2 Những hạn chế cần khắc phục trong công tác huy động vốn 55
3.6 Những nhân tố tác động tới công tác huy động và sử dụng vốn của chi
nhánh Ngân hàng TMCP Công thơng chi nhánh Hai Bà Trng trong thời
gian qua 58
3.6.1 Những nhân tố tích cực 58
3.6.2 Những nhân tố tiêu cực 59
62
4.1 Các giải pháp tăng cờng công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng
TMCP Công thơng Hai Bà Trng trong thời gian tới 62
4.1.1 Xây dựng chiến lợc kinh doanh trong từng thời kỳ 62
4.1.2 Cải tiến nghiệp vụ, đa dạng hoá các hình thức huy động 63
63
4.1.3 Đa dạng hoá và nâng cao các loại hình dịch vụ Ngân hàng 64
4.1.4 Sử dụng lãi suất linh hoạt trong từng thời kỳ, đáp ứng sự biến động
của thị trờng, đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng 65
4.1.5 Gắn liền việc huy động vốn với sử dụng vốn 66
4.2 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp tăng cờng công tác
huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thơng chi nhánh Hai

Bà Trng 67
4.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thơng Việt Nam 67
4.2.3 KiÕn nghÞ víi Ng©n hµng nhµ níc 68
69
KẾT LUẬN 70
H N i,ng y tháng n m 2013à ộ à ă 70
Sinh viên 70
70
T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả 71
1. 71
2.Báo cáo th ng niên c a Ngân H ng Th ng M i C Ph n Công ườ ủ à ươ ạ ổ ầ
Th ngVi t Nam chi nhánh Hai B Tr ng.(N m 2010/2011/2012)ươ ệ à ư ă 71
3.Giáo trình Phân tích báo cáo t i chính doanh nghi p , Khoa T i “ ”à ệ à
Chính-Tr ng i h c Kinh Doanh v Công Ngh H N i.ườ Đạ ọ à ệ à ộ 71
4.Frederic S.Miskin, (1995), Ti n t , ngân h ng v th tr ng t i chính , “ ”ề ệ à à ị ườ à
NBX Khoa h c k thu t.ọ ỹ ậ 71
5.TS Nguy n H u T i, (2002), Lý thuy t T i chính - ti n t , NXB “ ”ễ ữ à ế à ề ệ
Th ng Kê.ố 71
NH N XÉT C A N V TH C T PẬ Ủ ĐƠ Ị Ự Ậ 1
Ngân H ng Th ng M i C Ph n Công Th ng Vi t Nam chi nhánh Hai à ươ ạ ổ ầ ươ ệ
B Tr ng,H N i xác nh n sinh viên NguyÔn Thïy Linh, l p K5-à ư à ộ ậ ớ
TCNH,Khoa T i Chính-Ng©n hµng,Tr ng Cao ®¼ng C«ng nghÖ vµ kinh tÕ à ườ
c«ng nghiÖp ã ho n th nh th i gian th c t p t i ngân h ng.đ à à ờ ự ậ ạ à 1
Qua th i gian th c t p, ngân h ng có nh n xét v sinh viên nh sau:ờ ự ậ à ậ ề ư 1
Ch p h nh nghiêm túc các n i quy,quy nh c a Ngân h ng Th ng M i ấ à ộ đị ủ à ươ ạ
C Ph n Công Th ng Vi t Nam chi nhánh Hai B Tr ng, H N i.ổ ầ ươ ệ à ư à ộ 1
Có ý th c h c h i, tìm hi u th c t t i c s , nghiên c u t i li u.ứ ọ ỏ ể ự ế ạ ơ ở ứ à ệ 1
B c u c l m quen v i quy trình tín d ng, cách th c th m nh ướ đầ đượ à ớ ụ ứ ẩ đị
d án u t , th m nh hi u qu ph ng án vay v n.ự đầ ư ẩ đị ệ ả ươ ố 1
Hòa ng v i t p th , tôn tr ng cán b , nhân viên trong ngân h ng.đồ ớ ậ ể ọ ộ à 1

NH N XÉT C A GI O VIÊN H NG D NẬ Ủ Á ƯỚ Ẫ 2



2











2
H N i, ng y tháng n m 2013à ộ à ă 2
Ch ký GVHDữ 2


Danh Môc Tõ ViÕt T¾t
TMCP Th¬ng m¹i cæ phÇn
NHTM Ng©n hµng th¬ng m¹i
NHTU Ng©n hµng trung ¬ng
NHNN Ng©n hµng nhµ níc
NHCTVN Ng©n hµng c«ng th¬ng viÖt nam
DNV&N Doanh nghiÖp võa vµ nhá

DANH MC BNG BIU

PH N 2 4
2.1 những hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại 4
2.1 những hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại 4
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM 4
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM 4
2.1.1.1 Định nghĩa ngân hàng thơng mại 4
2.1.1.1 Định nghĩa ngân hàng thơng mại 4
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thơng mại 5
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thơng mại 5
2.1.2 Chức năng và vai trò của ngân hàng thơng mại 7
2.1.2 Chức năng và vai trò của ngân hàng thơng mại 7
2.1.2.1 Chức năng của Ngân hàng thơng mại 7
2.1.2.1 Chức năng của Ngân hàng thơng mại 7
2.1.2.2 Vai trò của Ngân hàng thơng mại đối với nền kinh tế 9
2.1.2.2 Vai trò của Ngân hàng thơng mại đối với nền kinh tế 9
2.1.3 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế
11
2.1.3 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế
11
2.1.3.1 Nhận tiền gửi 11
2.1.3.1 Nhận tiền gửi 11
2.1.3.2 Hoạt động tài trợ của ngân hàng 12
2.1.3.2 Hoạt động tài trợ của ngân hàng 12
2.2 nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại 15
2.2 nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại 15
2.2.1 Cơ cấu và nguồn hình thành nên nguồn vốn của NHTM 15
2.2.1 Cơ cấu và nguồn hình thành nên nguồn vốn của NHTM 15
Cơ cấu vốn của Ngân hàng thơng mại bao gồm: 15
Cơ cấu vốn của Ngân hàng thơng mại bao gồm: 15
2.2.1.1 Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng 15

2.2.1.1 Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng 15
2.2.1.2 Nguồn huy động 16
2.2.1.2 Nguồn huy động 16
2.2.2 Tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hệ thống NHTM
25
2.2.2 Tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hệ thống NHTM
25
2.2.3 Nguyên tắc và mục tiêu trong công tác huy động vốn của NHTM. .27
2.2.3 Nguyên tắc và mục tiêu trong công tác huy động vốn của NHTM. .27
2.2.3.1 Nguyên tác huy động vốn 27
2.2.3.1 Nguyên tác huy động vốn 27
2.2.3.2 Mục tiêu trong công tác huy động vốn 27
2.2.3.2 Mục tiêu trong công tác huy động vốn 27
2.3 các nhân tố ảnh hởng tới khả năng huy động vốn của Ngân hàng th-
ơng mại 30
2.3 các nhân tố ảnh hởng tới khả năng huy động vốn của Ngân hàng th-
ơng mại 30
2.3.1 Các nhân tố thuộc về Ngân hàng 30
2.3.1 Các nhân tố thuộc về Ngân hàng 30
2.3.1.1 Chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng 30
2.3.1.1 Chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng 30
2.3.1.2 Các hình thức huy động vốn, chất lợng các dịch vụ do Ngân
hàng cung ứng và hệ thống các mạng lới 31
2.3.1.2 Các hình thức huy động vốn, chất lợng các dịch vụ do Ngân
hàng cung ứng và hệ thống các mạng lới 31
2.3.1.3 Chính sách lãi suất 32
2.3.1.3 Chính sách lãi suất 32
2.3.1.4 Đổi mới công nghệ Ngân hàng nhất là khâu thanh toán 33
2.3.1.4 Đổi mới công nghệ Ngân hàng nhất là khâu thanh toán 33
2.3.1.5 Hoạt động Marketing Ngân hàng 33

2.3.1.5 Hoạt động Marketing Ngân hàng 33
2.3.1.6 Mức độ thâm niên và uy tín của Ngân hàng 34
2.3.1.6 Mức độ thâm niên và uy tín của Ngân hàng 34
3.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP công thơng chi
nhánh Hai Bà Trng 35
3.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP công thơng chi
nhánh Hai Bà Trng 35
3.3 Kết quả đạt đợc từ các hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thơng
chi nhánh Hai Bà Trng trong những năm gần đây 38
3.3 Kết quả đạt đợc từ các hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thơng
chi nhánh Hai Bà Trng trong những năm gần đây 38
3.4 Thực trạng công tác huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP
Công thơng chi nhánh Hai Bà Trng 44
3.4 Thực trạng công tác huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP
Công thơng chi nhánh Hai Bà Trng 44
3.5 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn của chi nhánh Ngân
hàngTMCP Công thơng chi nhánh Hai Bà Trng 53
3.5 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn của chi nhánh Ngân
hàngTMCP Công thơng chi nhánh Hai Bà Trng 53
3.5.1 Thành tựu đạt đợc trong công tác huy động vốn của Ngân hàng trong
những năm vừa qua 53
3.5.1 Thành tựu đạt đợc trong công tác huy động vốn của Ngân hàng trong
những năm vừa qua 53
3.5.2 Những hạn chế cần khắc phục trong công tác huy động vốn 55
3.5.2 Những hạn chế cần khắc phục trong công tác huy động vốn 55
3.6 Những nhân tố tác động tới công tác huy động và sử dụng vốn của chi
nhánh Ngân hàng TMCP Công thơng chi nhánh Hai Bà Trng trong thời
gian qua 58
3.6 Những nhân tố tác động tới công tác huy động và sử dụng vốn của chi
nhánh Ngân hàng TMCP Công thơng chi nhánh Hai Bà Trng trong thời

gian qua 58
3.6.1 Những nhân tố tích cực 58
3.6.1 Những nhân tố tích cực 58
3.6.2 Những nhân tố tiêu cực 59
3.6.2 Những nhân tố tiêu cực 59
62
62
4.1 Các giải pháp tăng cờng công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng
TMCP Công thơng Hai Bà Trng trong thời gian tới 62
4.1 Các giải pháp tăng cờng công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng
TMCP Công thơng Hai Bà Trng trong thời gian tới 62
4.1.1 Xây dựng chiến lợc kinh doanh trong từng thời kỳ 62
4.1.1 Xây dựng chiến lợc kinh doanh trong từng thời kỳ 62
4.1.2 Cải tiến nghiệp vụ, đa dạng hoá các hình thức huy động 63
4.1.2 Cải tiến nghiệp vụ, đa dạng hoá các hình thức huy động 63
63
63
4.1.3 Đa dạng hoá và nâng cao các loại hình dịch vụ Ngân hàng 64
4.1.3 Đa dạng hoá và nâng cao các loại hình dịch vụ Ngân hàng 64
4.1.4 Sử dụng lãi suất linh hoạt trong từng thời kỳ, đáp ứng sự biến động
của thị trờng, đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng 65
4.1.4 Sử dụng lãi suất linh hoạt trong từng thời kỳ, đáp ứng sự biến động
của thị trờng, đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng 65
4.1.5 Gắn liền việc huy động vốn với sử dụng vốn 66
4.1.5 Gắn liền việc huy động vốn với sử dụng vốn 66
4.2 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp tăng cờng công tác
huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thơng chi nhánh Hai
Bà Trng 67
4.2 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp tăng cờng công tác
huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thơng chi nhánh Hai

Bà Trng 67
4.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thơng Việt Nam 67
4.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thơng Việt Nam 67
4.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nớc 68
4.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nớc 68
69
69
KẾT LUẬN 70
KẾT LUẬN 70
H N i,ng y tháng n m 2013à ộ à ă 70
Sinh viên 70
70
T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả 71
1. 71
2.Báo cáo th ng niên c a Ngân H ng Th ng M i C Ph n Công ườ ủ à ươ ạ ổ ầ
Th ngVi t Nam chi nhánh Hai B Tr ng.(N m 2010/2011/2012)ươ ệ à ư ă 71
3.Giáo trình Phân tích báo cáo t i chính doanh nghi p , Khoa T i “ ”à ệ à
Chính-Tr ng i h c Kinh Doanh v Công Ngh H N i.ườ Đạ ọ à ệ à ộ 71
4.Frederic S.Miskin, (1995), Ti n t , ngân h ng v th tr ng t i chính , “ ”ề ệ à à ị ườ à
NBX Khoa h c k thu t.ọ ỹ ậ 71
5.TS Nguy n H u T i, (2002), Lý thuy t T i chính - ti n t , NXB “ ”ễ ữ à ế à ề ệ
Th ng Kê.ố 71
NH N XÉT C A N V TH C T PẬ Ủ ĐƠ Ị Ự Ậ 1
Ngân H ng Th ng M i C Ph n Công Th ng Vi t Nam chi nhánh Hai à ươ ạ ổ ầ ươ ệ
B Tr ng,H N i xác nh n sinh viên NguyÔn Thïy Linh, l p K5-à ư à ộ ậ ớ
TCNH,Khoa T i Chính-Ng©n hµng,Tr ng Cao ®¼ng C«ng nghÖ vµ kinh tÕ à ườ
c«ng nghiÖp ã ho n th nh th i gian th c t p t i ngân h ng.đ à à ờ ự ậ ạ à 1
Qua th i gian th c t p, ngân h ng có nh n xét v sinh viên nh sau:ờ ự ậ à ậ ề ư 1
Ch p h nh nghiêm túc các n i quy,quy nh c a Ngân h ng Th ng M i ấ à ộ đị ủ à ươ ạ
C Ph n Công Th ng Vi t Nam chi nhánh Hai B Tr ng, H N i.ổ ầ ươ ệ à ư à ộ 1

Có ý th c h c h i, tìm hi u th c t t i c s , nghiên c u t i li u.ứ ọ ỏ ể ự ế ạ ơ ở ứ à ệ 1
B c u c l m quen v i quy trình tín d ng, cách th c th m nh ướ đầ đượ à ớ ụ ứ ẩ đị
d án u t , th m nh hi u qu ph ng án vay v n.ự đầ ư ẩ đị ệ ả ươ ố 1
Hòa ng v i t p th , tôn tr ng cán b , nhân viên trong ngân h ng.đồ ớ ậ ể ọ ộ à 1
NH N XÉT C A GI O VIÊN H NG D NẬ Ủ Á ƯỚ Ẫ 2



2











2
H N i, ng y tháng n m 2013à ộ à ă 2
Ch ký GVHDữ 2
PHN 1: M U
1.1 Tớnh cp thit ca chuyờn
_ Vn l iu kin tin cho mi hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung. ở việt nam hiện nay, vốn đang trở thành một vấn đề cấp thiết cho quá trình
tăng trởng và phát triển nền kinh tế đất nớc. Tuy nhiên để huy động đợc khối lợng
vốn lớn từ nền kinh tế trong nớc là một thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt nam
nói chung và đối với hệ thống Ngân hàng thơng mại nói riêng. Trong điều kiện thị

trờng chứng khoán phát triển cha tơng xứng với nhu cầu rất lớn của nền kinh tế thì
quá trình nhận và điều chuyển vốn trên thị trờng chủ yếu đợc thực hiện thông qua
hệ thống Ngân hàng thơng mại_Nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy và động viên các
nguồn lực cho sự phát triển nền kinh tế đất nớc và trên thực tế ở nớc ta có hơn 80%
lợng vốn trong nền kinh tế là do hệ thống Ngân hàng cung cấp. Điều này cho thấy,
việc tăng cờng công tác huy động vốn, đảm bảo chất lợng và số lợng vốn luôn là
vấn đề đợc quan tâm hàng đầu trong quá trình hoạt động của bất kỳ một NHTM
nào.
_Là một thành viên của hệ thống Ngân hàng Việt nam, Ngân hàng TMCP
Cụng thng chi nhỏnh Hai B Trng phải chung sức thực hiện nhiệm chung của
toàn ngành, làm thế nào để huy động đợc vốn đáp ứng cho sự nghiệp Công nghiệp
hoá-Hiện đại hoá đất nớc, phát triển kinh tế địa phơng là một vấn đề đang đợc
Ngân hàng rất quan tâm.
_Trong thời gian học tập tại trờng và thực tập tại Ngân hàng TMCP Cụng
thng chi nhỏnh Hai B Trng , em nhận thấy công tác huy động vốn luôn giữ vị
trí rất quan trọng đối với hệ thống NHTM trong việc đáp ứng vốn cho đầu t phát
triển kinh tế, góp phần thực hiện chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc. Hơn nữa
trong thời gian gần đây việc huy động vốn của Ngân hàng đang gặp phải rất nhiều
khó khăn do tình trạng khan hiếm vốn đối với các NHTM nói chung, do vậy đây là
một vấn đề đang đợc các Ngân hàng rất quan tâm. Vì lý do này em đã chọn đề tài:
1
Giải pháp tăng cờng công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Cụng
thng - chi nhỏnh Hai B Trng H Ni.
1.2 Mc ớch nghiờn cu ca chuyờn
_Nghiờn cu ,phõn tớch thc trng hot ng huy ng v s dng vn ca
ngõn hng TMCP Cụng thng chi nhỏnh Hai B Trng
_Nghiờn cu chin lc phỏt trin kinh doanh ca ngõn hng,ch ra c s
cn thit ca vic nõng cao cht ca hot ng huy ng v s dng vn ca ngõn
hng TMCP Cụng thng chi nhỏnh Hai B Trng
_ xut mt s gii phỏp v a ra mt s kin ngh nhm tng cng cụng

tỏc huy ng v s dng vn ti ngõn hng TMCP Cụng thng chi nhỏnh Hai B
Trng
1.3 i tng v phm vi nghiờn cu
1.3.1 i tng nghiờn cu
_i tng l ngõn hng TMCP Cụng thng chi nhỏnh Hai B
Trng_H Ni
1.3.2 Phm vi nghiờn cu
_Phm vi l nghiờn cu hot ng huy ng v s dng vn ti ngõn
hng TMCP Cụng thng chi nhỏnh Hai B Trng_H Ni nm 2010_2012
1.4 Phng phỏp nghiờn cu
_Duy vt bin chng
_Phng phỏp so sỏnh,phõn tớch,h thng,chng minh
1.5 B cc chuyờn
Phn 1: M u
Phn 2: Nguồn vốn và các nhân tố ảnh hởng tới khả năng huy động vốn của
Ngân hàng thơng mại.
Phn 3: Thực trạng công tác huy động v s dng vốn của Ngân hàng TMCP
Cụng thng chi nhỏnh Hai B Trng_H Ni .

2
Phn 4: Mt s giải pháp v kin ngh tăng cờng công tác huy động v s
dng vốn của Ngân hàng TMCP Cụng thng chi nhỏnh Hai B Trng_H Ni
Đây là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có quá trình nghiên cứu ở cả tầm vi
mô và tầm vĩ mô. Nhng do thời gian nghiên cứu và tìm hiểu cả về lý luận và thực
tiễn, cùng với trình độ hiểu biết còn hạn chế. Do vậy mà bài viết của em còn nhiều
điểm cha đề cập đến và còn những thiếu sót nhất định. Nên em rất mong nhận đợc
sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy cô và các bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn
Cô giáo Nguyn Th Dip đã tận tình chỉ bảo và các cô chú, các anh chị đang công
tác tại phòng Nguồn vốn-Kinh doanh và các phòng ban khác của Ngân hàng đã
giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.

Em chân thành cảm ơn!
3
PHN 2
nguồn vốn và các nhân tố ảnh hởng tới khả
năng huy động vốn của Ngân hàng thơng mại
2.1 những hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM
2.1.1.1 Định nghĩa ngân hàng thơng mại
Để đa ra một định nghĩa về Ngân hàng thơng mại ngời ta thờng phải dựa
vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị trờng tài chính. Theo luật Ngân
hàng Pháp năm 1941 định nghĩa: Đợc coi là Ngân hàng là những xí nghiệp hay
cơ sở nào hành nghề thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức ký thác
hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ, chiết
khấu hay tài chính.
ở nớc ta trong bớc chuyển đổi sang kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà n-
ớc, Thực hiện nhất quán kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ
nghĩa, mọi ngời đợc tự do kinh doanh theo pháp luật, đợc bảo hộ quyền sở hữu và
thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đan xen với nhau hình
thành các tổ chức kinh doanh đa dạng, các doanh nghiệp không phân biệt quan hệ
sở hữu đều tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng trớc pháp
luật. Theo hớng đó nền kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo những tiền đề cần
thiết cho những hoạt động của ngành Ngân hàng nói chung và sự ra đời của nhiều
loại hình Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Cho nên để tăng cờng quản lý,
định hớng hoạt động cho các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, tạo thuận lợi
cho sự phát triển của nền kinh tế đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức
và cá nhân, pháp lệnh Ngân hàng, Hợp Tác Xã Tín dụng và Công ty Tài chính đã
xác định Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và th-
ờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm
4
hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu

và làm phơng tiện thanh toán.
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thơng mại.
a Lịch sử hình thành
Lịch sử đã ghi nhận sự ra đời và phát triển của ngành Ngân hàng đợc quyết
định bởi quá trình phát triển của các quan hệ hàng hoá-tiền tệ. Nghề Ngân hàng bắt
đầu từ nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng, việc lu hành từng đồng
tiền của mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ kết hợp với thơng mại và giao lu quốc tế đã
tạo ra nhu cầu đổi tiền hoặc đúc tiền tại các cửa khẩu hoặc trung tâm thơng mại.
Ngời làm nghề đúc tiền hoặc đổi tiền thực hiện kinh doanh tiền tệ bằng cách đổi
ngoại tệ lấy bản tệ hoặc ngợc lại, lợi nhuận thu đợc là chênh lệch giữa giá mua và
giá bán. Bên cạnh các nghệp vụ trên, ngời làm nghề đổi tiền, đúc tiền còn thực hiện
cả nghiệp vụ cất trữ hộ. Việc cất trữ hộ ngời khác là điều kiện để thực hiện thanh
toán hộ và thanh toán không dùng tiền mặt, với u điểm của thanh toán không dùng
tiền mặt đã thu hút khách hàng gửi tiền nhiều hơn. Trong điều kiện lu thông tiền
kim loại các chủ cửa hàng vàng bạc vừa đổi tiền, vừa cất trữ hộ và thanh toán
hộ_Các cửa hàng vàng bạc loại này gọi là Ngân hàng của những thợ vàng. Ban đầu
các Ngân hàng hoạt động bằng vốn tự có để tài trợ cho các hoạt động của mình nh-
ng điều đó không kéo dài. Từ thực tiễn, các Ngân hàng nhận thấy thờng xuyên có
ngời gửi tiền và ngời rút tiền song tất cả các ngời gửỉ tiền không cùng đồng thời rút
tiền ra cùng một lúc nên luôn có một lợng tồn khoản khá lớn nằm tại Ngân hàng.
Do tính chất vô danh của tiền, chủ Ngân hàng có thể sử dụng tạm thời một phần
tiền gửi của khách hàng để cho vay. Từ đó các hoạt động cơ bản của Ngân hàng
ngày càng hình thành và phát triển
5
b Lịch sử phát triển
Hình thức Ngân hàng đầu tiên là Ngân hàng của các thợ vàng hoặc của
những kẻ cho vay nặng lãi - Thực hiện cho vay đối với các cá nhân, chủ yếu là
những ngời giàu nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng. Nhiều chủ Ngân hàng lớn
còn mở rộng cho vay đối với các vua chúa- hình thức cho vay chủ yếu là thấu chi.
Sau này khi sản xuất phát triển hơn, quan hệ trao đổi, mua bán sản phẩm, hàng hoá

giữa các vùng, các quốc gia diễn ra sôi động hơn thì các nhà buôn nhận thấy rằng
các Ngân hàng thợ vàng này không đáp ứng đợc nhu cầu của họ. Do vậy một só
nhà buôn đã tự thành lập Ngân hàng và gọi là NHTM. Nh vậy NHTM đợc thành lập
xuất phát từ t bản thơng nghiệp gắn liền với quá trình luân chuyển của t bản thơng
nghiệp. Các NHTM này vừa thực hiện phát hành tiền vừa thực hiện kinh doanh do
vậy mà trong lu thông đã tồn tại nhiều loại tiền khác nhau gây khó khăn cho lu
thông. Các ngniệp vụ Ngân hàng thời kỳ này đã bao gồm hầu hết các nghiệp vụ của
Ngân hàng đơng đại. Tuy nhiên điểm khác biệt giữa NHTM và Ngân hàng thợ vàng
là NHTM chủ yếu cho các nhà buôn vay dới hình thức chiết khấu thơng phiếu -
Đây là các khoản cho vay ngắn hạn dựa trên quá trình luân chuyển của hàng hoá
với lãi suất thấp hơn so với lợi nhuận đợc tạo ra do sử dụng tiền vay. Để đảm bảo an
toàn tài sản, ban đầu Ngân hàng không cho vay đối với ngời tiêu dùng, không cho
vay đối với nhà nớc, không cho vay trung và dài hạn.
Đến cuối thế kỷ XVIII lu thông hàng hoá đợc mở rộng cả về qui mô và phạm
vi. Trong bối cảnh ấy việc có nhiều Ngân hàng phát hành với nhiều loại giấy bạc
khác nhau đã cản trở quá trình phát triển kinh tế. Mặt khác sự phá sản của nhiều
Ngân hàng đã gây tổn thất lớn cho ngời gửi tiền nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933 thì xu hớng chung trên toàn thế giới
là quốc hữu hoá các Ngân hàng phát hành, các Ngân hàng này không đợc phép phát
hành kỳ phiếu, phát hành giấy bạc Ngân hàng. Chuyển chức năng này về NHTƯ,
NHTƯ không chỉ phát hành giấy bạc Ngân hàng mà còn thực hiện chức năng quản
lý nhà nớc về lĩnh vực Tiền tệ-Tín dụng-Ngân hàng, đó là sự ra đời của NHTƯ.
Còn các Ngân hàng khác chỉ thực hiện chức năng nhận tiền gửi, cho vay, đầu t và
6
làm dịch vụ thanh toán và goi các Ngân hàng này là các Ngân hàng chuyên doanh
hay Ngân hàng thơng mại.
Trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xu
thế chung của nền kinh tế thế giới thì hệ thống NHTM đã phát triển ngày càng đa
dạng về loại hình, phạm vi, về qui mô, về chất lợng hoạt động và có mối liên kết
trên toàn cầu.

2.1.2 Chức năng và vai trò của ngân hàng thơng mại
2.1.2.1 Chức năng của Ngân hàng thơng mại
Một là: Chức năng là trung gian tín dụng.
Trong nền kinh tế thị trờng các giao dịch kinh tế diễn ra rất sôi động đã tạo ra
những khoản thu nhập, chi tiêu và tích luỹ bằng tiền của các tầng lớp trong xã hội.
Quá trình đó làm hình thành nên những ngời có tiền tích luỹ có khả năng cung cấp
tín dụng và những ngời có nhu cầu tín dụng để đáp ứng cho nhu cầu đầu t phát triển.
Nhng làm thế nào để họ tìm gặp đợc nhau và làm sao có thể cùng thoả mãn những
nhu cầu vốn đa dạng và to lớn trong khi các nguồn tiền tiết kiệm đang nằm phân tán
trong xã hội mà mỗi khoản tiết kiệm lại theo đuổi một mục đích riêng.
Nhờ có thị trờng tài chính và cơ chế chuyển giao vốn năng động của thi trờng
tài chính mà trong đó hệ thống NHTM giữ vai trò chủ đạo, NHTM hoạt động nh
một chiếc cầu nối giữa khả năng cung ứng vốn và nhu cầu về vốn tiền tệ trong xã
hội. Là trung gian tín dụng, Ngân hàng đóng vai trò là ngời môi giới giữa một bên
là ngời có tiền cho vay và một bên là những ngời có nhu cầu chi tiêu cần đi vay
vốn. Thông qua cơ chế thị trờng, bằng những biện pháp, chính sách và áp dụng
những phơng pháp kỹ thuật theo hớng hiện đại Ngân hàng có khả năng thu hút hầu
hết những nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội để phân bổ vốn cho nhu cầu sản xuất
kinh doanh. Nh vậy có nghĩa là Ngân hàng đã biến những đồng tiền tạm thời nhàn
rỗi thành những đồng tiền hoạt động, biến những đồng tiền tệ nằm phân tán thành
nguồn tiền tệ tập trung phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, qua dó phát triển
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
7
Hai là: Chức năng làm trung gian thanh toán
Trong đời sống hàng ngày diễn ra hàng tỷ lợt giao dịch, thanh toán bằng tiền
mặt. Nếu nh mọi khoản thanh toán đầu thanh toán bằng tiền mặt trao tay thì sẽ kéo
theo hàng loạt các công việc phức tạp và tốn kém mà nhiều khi còn gặp rủi ro
không lờng trớc đợc. Khi NHTM ra đời và phát triển, trong quá trình làm trung
gian tín dụng Ngân hàng đã thu hút đợc hầu hết các nhà kinh doanh có quan hệ
buôn bán với nhau mở tài khoản tại Ngân hàng tạo cơ sở cho các Ngân hàng đứng

ra làm trung gian thanh toán theo lệnh của chủ tài khoản bằng cách trích số d tiền
gửi trên tài khoản của ngời mua chuyển sang tài khoản của ngời bán, tiến hành các
nghiệp vụ này Ngân hàng trở thành là ngời thủ quỹ và là bộ máy kế toán đáng tin
cậy của các nhà kinh doanh trong việc làm trung gian nhận và trả tiền theo yêu cầu
của họ, kế toán và kết toán tài khoản cho họ. Do đó, quá trình thực hiện chức năng
này hệ thống NHTM đã góp phần quan trọng làm giảm bớt khối lợng lu thông tiền
mặt, tiết kiệm chi phí lu thông thuần tuý, giúp cho việc thanh toán tiền hàng hoá
dịch vụ đợc thuận lợi, nhanh chóng, an toàn. Đối với Ngân hàng thực hiện chức
năng này tạo cho Ngân hàng có thể duy trì và nâng cao khả năng thanh toán, quản
lý đợc tình hình thu chi của các đơn vị qua đó có các quyết định kịp thời nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và an toàn tài sản cho khách hàng và Ngân hàng.
Ba là: Chức năng tạo phơng tiện thanh toán
Quá trình tạo tiền của NHTM bắt nguồn từ quá trình phát triển hoạt động tín
dụng gắn liền với việc mở rộng thanh toán qua Ngân hàng. Qua việc thực hiện hai
chức năng trên Ngân hàng đã thu hút đợc một lợng khách hàng và số lợng tiền gửi
khá lớn tại Ngân hàng, bằng cách dùng tiền gửi của ngời này để cho ngời khác vay
và ngời này lại tạo nên tiền gửi của ngời khác nằm trong cùng hệ thống Ngân hàng.
Quá trình đó NHTM đã tự tạo đợc khối lợng tiền gửi tăng thêm nhiều lần từ số tiền
gửi đầu tiên (Tiền gửi sử dụng Sec), khối lợng tiền đó sẵn sàng cung ứng cho nhu
cầu thanh toán vì ngời ta có thể viết Sec để rút tiền từ tài khoản tiền gửi của họ, Sec
đợc sử dụng làm phơng tiện thanh toán thay thế cho tiền trong việc mua bán hàng
hoá và chi trả dịch vụ khác.
8
2.1.2.2 Vai trò của Ngân hàng thơng mại đối với nền kinh tế
Cùng với sự phát triển của nhiều ngành nghề khác, từ khi ra đời và phát triển
NHTM đã đóng góp vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng và phát triển nền
kinh tế thế giới. ở tất cả các nớc, hệ thống NHTM đã không ngừng phát triển, đóng
vai trò tập trung những khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế để cung ứng vốn cho
các nhà đầu t cần vốn- Đó chính là quá trình huy động vốn và sử dụng vốn của các
NHTM. Bằng hoạt động của mình NHTM đã đóng góp một lợng vốn đáng kể và

hàng loạt các dịch vụ Ngân hàng khác cho nền kinh tế.
Một là: Ngân hàng thơng mại là nơi cung cấp tín dụng cho nền kinh tế, là
cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t.
Là một trung gian tín dụng NHTM đã tích tụ và tập trung đợc một khối lợng
lớn tiền tạm thời nhà rỗi thông qua nghiệp vụ huy động vốn và thực hiện các dịch
vụ Ngân hàng cho khách hàng. Từ nguồn tiền đó tiến hành cấp phát tín dụng cho
các thành phần kinh tế, những tổ chức và cá nhân cần vốn để phục vụ cho nhu cầu
chi tiêu của mình. Tức là Ngân hàng đóng vai trò là ngời môi giới giữa một bên là
những ngời có tiền nhàn rỗi có thể cho vay và một bên là những ngời cần vay vốn.
Thực hiện chức năng này tức là Ngân hàng đã trở thành ngời khơi thông và kích
hoạt các nguồn vốn, làm cho nguồn tiền tệ luôn hoạt động và sinh lãi. Những hoạt
động đó của NHTM đã thực sự tác động điều hoà cung cầu tiền tệ, biến những
đồng tiền nhàn rỗi thành những đồng tiền hoạt động có ích, tập trung vốn vào việc
tài trợ cho các ngành kinh tế khác phát triển, tạo thêm việc làm cho ngời lao động
và bằng những khoản tín dụng nhỏ thích hợp giúp ngời lao động có thêm điều kiện
ổn đinh và cải thiện đời sống.
Hai là: Ngân hàng giúp cho các nhà kinh doanh trong việc nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn.
Ngân hàng tài trợ vốn cho các Doanh nghiệp trên cơ sở phải tuân thủ các
điều kiện do Ngân hàng đặt ra. Trong đó các khoản tín dụng mà Doanh nghiệp
nhận đợc đều phải trả lãi và khi hết thời gian sử dụng phải hoàn trả gốc. Vì vậy để
9
đảm bảo an toàn tài sản cho Ngân hàng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho
Doanh nghiệp thì trớc khi cho vay, Ngân hàng cần phải thẩm định phơng án sử
dụng vốn vay của Doanh nghiệp, thẩm định tính khả thi của dự án, thẩm định các
yếu tố liên quan đến Doanh nghiệp (Uy tín, trình độ nhân viên, tài sản đảm bảo)
một cách chính xác rõ ràng, chi tiết, qua đó cán bộ tín dụng giúp Doanh nghiệp xây
dựng phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Sau khi cho Doanh nghiệp vay
vốn, Ngân hàng vẫn tiếp tục tiến hành giám sát quá trình sử dụng vốn vay của
Doanh nghiệp và thông qua hoạt động thanh toán hộ thì Ngân hàng có thể giúp

Doanh nghiệp quản lý tốt hơn về vốn và sử dụng vốn.
Ba là: Ngân hàng khuyến khích tiết kiệm trong nền kinh tế.
Bất kỳ đối tợng nào trong nền kinh tế gửi tiền vào Ngân hàng đều đợc hởng
lãi, điều đó có nghĩa là thu nhập của ngời gửi tiền sẽ tăng lên. Ngời gửi tiền có thể
gửi theo bất kỳ phơng thức nào, bất kỳ thời hạn nào, Các cá nhân có số tiền nhàn
rỗi cha sử dụng đến thì có thể gửi vào Ngân hàng khi cần thì có thể rút ra bất cứ lúc
nào. Thông qua chính sách lãi suất Ngân hàng đã khuyến khích khách hàng tiết
kiệm tiêu dùng hiện tại để có thể tăng tiêu dùng trong tơng lai.
Bốn là: Hoạt động Ngân hàng có tác dụng điều tiết sự dịch chuyển của vốn
đầu t dẫn đến bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và phát triển vùng.
Trong hoạt động tài trợ của mình, Ngân hàng có thể tài trợ đối với tất cả các
đơn vị và cá nhân trong nền kinh tế dới các hình thức khác nhau. Với hệ thống các
Ngân hàng chuyên doanh cùng với mạng lới chân rết của mình, NHTM có mặt ở
hầu hết các địa bàn trong phạm vi cả nớc. Thông qua đó Ngân hàng sẽ tiến hành
cho vay đối với những ai cần vốn mà đáp ứng đợc các điều kiện của Ngân hàng thì
Ngân hàng sẽ tiến hành cho vay. Ngoài ra khi có sự u tiên của nhà nớc về phát triển
ngành nghề hoặc vùng kinh tế nào đó thì Chính phủ đa ra những chính sách riêng
cho từng vùng và thông qua hệ thống NHTM sẽ tiến hành cung ứng vốn cho những
vùng đó. Hoạt động tín dụng Ngân hàng ngày càng phát triển đã làm cho việc di
chuyển vốn diễn ra một cách dễ dàng, tập trung duy trì lực lợng bình quân từ tất cả
10
các ngành. Đồng thời với sự tác động của Ngân hàng vốn đợc dịch chuyển từ vùng
thừa vốn sang vùng thiếu vốn đảm bảo cho sự phát triển đồng đều giữa các ngành,
xoá dần sự khác biệt, thúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định.
Năm là: Hoạt động của Ngân hàng góp phần chống lạm phát.
Với đặc điểm của NHTM là một tổ chức trung gian tài chính với các hoạt
động chủ yếu là huy dộng vốn, cho vay và thực hiện chức năng trung gian thanh
toán. Lợng tiền trong lu thông đợc Ngân hàng kiểm soát. Thông qua các khoản mục
của NHTM, NHTƯ sẽ xác định đợc lợng tiền mặt đang lu thông trong nền kinh tế,

từ đó để có các biện pháp kiểm soát nhằm đề phòng và hạn chế những ảnh hởng
xấu có thể xảy ra. Trờng hợp nếu xảy ra lạm phát thì bằng các nghiệp vụ của mình,
NHTƯ sẽ tiến hành điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu
hoặc tái chiết khấu, tham gia vào thị trờng mở để tác động tới NHTM để qua đó
làm thay đổi lợng tiền trong lu thông.
Sáu là: Ngân hàng tài trợ cho các hoạt động xuất nhập khẩu- thúc đẩy phát
triển thơng mại quốc tế.
Thơng mại quốc tế ngày càng phát triển, cùng với xu thế khu vực hoá và toàn
cầu hoá thì các mối quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đóng vai trò ngày
càng quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Cùng
hoà chung với xu thế đó NHTM cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc đa nền
kinh tế của quốc gia mình hội nhập vời nền kinh tế thế giới. Bằng các hoạt động
của mình nh tài trợ xuất nhập khẩu, thực hiện các hình thức thanh toán, bảo lãnh đã
góp phần thúc đẩy việc chu chuyển hàng hoá dịch vụ giữa các quốc gia với nhau
một cách thuận lợi và nhanh chóng.
2.1.3 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế
2.1.3.1 Nhận tiền gửi
Đây là hoạt động cơ bản của NHTM, Ngân hàng nhận đợc các khoản tiền gửi
từ khách hàng dới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi
tiết kiệm và các hình thức khác. Ngân hàng nhận tiền gửi của các cá nhân, của các
11
tổ chức kinh tế và Ngân hàng phải hoàn trả gốc và lãi cho khách hàng khi đến hạn
hoặc khi khách hàng có nhu cầu sử dụng là đến rút tiền ở Ngân hàng. Qua hoạt
động này Ngân hàng đã thu hút một lợng lớn tiền tạm thời nhàn rỗi để phục vụ cho
các hoạt động của mình nh hoạt động cho vay và thông qua đó cung cấp phơng tiện
thanh toán cho nền kinh tế.
2.1.3.2 Hoạt động tài trợ của ngân hàng
Trên cơ sở lợng tiền gửi từ nền kinh tế mà Ngân hàng đã tiếp nhận và quản lý
đợc sau khi trừ đi phần dự trữ cần thiết theo qui định, phần còn lại sẽ đợc Ngân
hàng sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của mình. Do tính đa dạng của khách

hàng và nhu cầu phong phú về phơng thức sử dụng tiền tài trợ của khách hàng nên
Ngân hàng đã thiết lập và xây dựng các phơng thức tài trợ khác nhau.
a Tài trợ cho các hoạt động của chính phủ
Khả năng huy động và cho vay với khối lợng lớn của Ngân hàng đã trở thành
trọng tâm chú ý của chính phủ. Do nhu cầu chi tiêu lớn của chính phủ và thờng là
cấp bách trong khi thu không đủ chi hoặc thu cha đủ thì chính phủ các nớc đều muốn
tiếp cận với các khoản cho vay của Ngân hàng. Phơng thức đợc sử dụng nhiều nhất là
Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ mua bán tín phiếu, trái phiếu hoặc làm đại lý phát
hành các giấy tờ có giá cho Chính phủ, qua nghiệp vụ này một mặt vừa thực hiện
nghĩa vụ với nhà nớc mặt khác vừa đem lại thu nhập cho Ngân hàng.
b Tài trợ cho nền kinh tế
Để tiến hành hoạt động kinh doanh thì vấn đề sống còn là phải có nguồn lực
tài chính đủ mạnh, trớc hết là dể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mặt khác
là để mở rộng qui mô và tham gia cạnh tranh để đứng vững trong nền kinh tế thị tr-
ờng. Nguồn lực này thì ngoài nguồn vốn tự có của các Doanh nghiệp (thờng chỉ
chiếm tỷ trọng nhỏ), thì phần lớn các doanh nghiệp đều phải dựa và nguồn vốn tín
dụng Ngân hàng. Tuỳ theo nhu cầu và loại hình kinh doanh mà Ngân hàng chấp
nhận cấp tín dụng theo các phơng thức khác nhau trên cơ sở thoả mãn các điều kiện
vay vốn do Ngân hàng đa ra. Khi thực hiện nghiệp vụ này thì nó đem lại lợi nhuận
rất lớn cho Ngân hàng và đây là nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng.
12
Cho vay: Là hình thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng giao cho khách
hàng một khoản tiền để sử dụng trong một khoảng thời gian và theo mục đích nhất
dịnh trên cơ sở với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Đây là phơng thức phổ
biến nhất trong hoạt động tài trợ của Ngân hàng đối với khách hàng.
Cho thuê tài chính: Là hoạt động tín dụng trung và dài hạn kéo dài trên cơ
sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là các tổ chức tín dụng và khách
hàng đi thuê. Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng có thể mua lại tài sản đó hoặc
tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê. Trong
thời hạn cho thuê các bên không đợc đơn phơng hủy bỏ hợp đồng. Hình thức này

giúp ngời thuê có ngay tài sản có giá trị lớn để phục vụ cho sản xuất nhng ngời thuê
phải trả lãi suất thuê thờng cao hơn các hình thức vay khác.
Góp vốn đầu t: Là hình thức Ngân hàng cùng với một số đối tác cùng góp
vốn để thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh. Có thể là hình thức đầu t trực tiếp
hoặc đầu t gián tiếp, và Ngân hàng đợc hởng quyền lợi và nghĩa vụ nh một cổ đông
thờng.
Mua nợ: Ngân hàng có thể tài trợ cho khách hàng thông qua việc mua lại
các khoản nợ, hay chiết khấu các chứng từ có giá.
c Mua bán ngoại tệ
Đây là hình thức Ngân hàng làm trung gian trong việc chuyển đổi các đồng
tiền của các quốc gia với nhau theo nhu cầu của khách hàng dựa trên tỷ giá mua
bán các đồng tiền đó với nhau, qua hoạt động này Ngân hàng thu đợc lợi nhuận từ
chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán. Số lợng ngoại tệ mà Ngân hàng mua đợc
có thể dùng để cho vay đối với các khách hàng có nhu cầu vay bằng ngoại tệ hoặc
dùng để thanh toán trong các giao dịch bằng ngoại tệ.
d Các dịch vụ của Ngân hàng
Cung cấp tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán hộ.
Thông qua việc thu hút khách hàng (Cá nhân hoặc tổ chức) mở tài khoản
giao dịch tại Ngân hàng, Ngân hàng sẽ quản lý tài khoản của khách hàng và tiến
13
hành chi trả tiền hàng hóa dịch vụ cũng nh thu hộ các khoản phải thu của chủ tài
khoản theo lệnh của họ. Thực hiện nghiệp này một mặt Ngân hàng giúp khách hàng
giảm bớt đợc chi phí trong quá trình thanh toán mặt khác Ngân hàng tập trung đợc
một lợng tiền lớn trong nền kinh tế để sử dụng cho các hoạt động của mình.
Bảo quản vật có giá
Đây là một dịch vụ mang lại thu nhập khá cao cho các Ngân hàng. Trên thế
giới dịch vụ này rất phát triển. Nội dung của nghiệp vụ này là các Ngân hàng cho
khách hàng thuê két của Ngân hàng để bảo quản tài sản của mình và thu phí từ hoạt
động cho thuê đó.
Dịch vụ bảo lãnh

Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của các tổ chức tín dụng với
bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách
hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết. Muốn vạy khách hàng phải có đợc
sự đồng ý của Ngân hàng, nó phải tuân theo một qui trình bảo lãnh riêng. Khi Ngân
hàng thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng thì Ngân hàng đợc hởng một khoản
phí gọi là phí bảo lãnh, mức phí này tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro của từng hợp đồng
bảo lãnh.
Cung cấp dịch vụ uỷ thác và t vấn đầu t
Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính, Ngân hàng có rất nhiều chuyên gia về
quản lý tài chính vì vậy có rất nhiều cá nhân và doanh nghệp đã nhờ Ngân hàng
quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ. Ngân hàng sẵn sàng t vấn về đầu
t, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán và sáp nhập doanh nghiệp.
Cung cấp dịch vụ môi giới đầu t chứng khoán
Với trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên và hệ thống cơ sở vật chất kỹ
thuật, Ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng các thông tin về chứng khoán và đầu
t chứng khoán nh các danh mục đầu t, quản lý tài khoản, mua bán hộ, bảo quản
chứng khoán.
Cung cấp dịch vụ đại lý
14

×