Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ÔN THI NGỮ văn đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.89 KB, 10 trang )

ÔN THI NGỮ VĂN ĐẠI HỌC
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2011
Môn thi : NGỮ VĂN - Gíao dục trung học phổ thông
I. Phần chung cho tất cả thí sinh (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Trong đoạn cuối truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, nhân vật
nghệ sĩ Phùng mỗi khi ngắm kĩ và nhìn lâu hơn tấm ảnh do mình chụp thường thấy hiện
lên những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó nói lên điều gì?
Câu 2 (3,0 điểm)
Trước nhiều ngả đường đi đến tương lai, chỉ có chính bạn mới lựa chọn được con đường
đúng cho mình.
Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên.
II. Phần riêng - Phần tự chọn (5,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3.a hoặc câu 3.b)
Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
(Ngữ văn 12, Tập một, tr.88, NXB Giáo dục - 2009)


Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)
Phân tích nhân vật Tràng trong truyện Vợ Nhặt của Kim Lân ( phần trích trong Ngữ văn
12 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục - 2008).
BÀI GIẢI GỢI Ý
I. Phần chung cho tất cả thí sinh (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, ở đoạn cuối của truyện,
nhân vật nghệ sĩ Phùng mỗi khi ngắm kĩ và nhìn lâu hơn tấm ảnh do mình chụp thường
thấy hiện lên những hình ảnh:
* Màu hồng hồng của ánh sương mai .
* Người đàn bà làng chài bước ra khỏi tấm ảnh.
Những hình ảnh này mang ý nghĩa :
* Cảnh thiên nhiên đẹp - Hình ảnh con người trong bức tranh nghệ thuật: thấp thoáng
bóng dáng của những người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha, đức
hy sinh.
* Nghệ thuật gắn bó với cuộc sống
Câu 2 (3,0 điểm)
– Yêu cầu học sinh phải biết kết hợp nhiều thao tác để thực hiện bài nghị luận xã hội về
một quan niệm sống.
* Đặt vấn đề:
_ Mọi công việc của hiện tại đều hướng tới tương lai.
_ Con đường đi đến tương lai có nhiều hướng, nhiều ngả đường, mọi người phải tự chọn
cho mình một lối đi đúng để không hối tiếc.
* Khai thác vấn đề :
a. Giải thích:
– Ngả đường: những ngả rẻ trên đường đi. Điều này thể hiện rằng: Có nhiều mục đích,
nghề nghiệp và lý tưởng mà con người cần phải lựa chọn.
- Mỗi người có thể lựa chọn con đường đúng cho mình chứ không phải ai khác. Và sau
khi chọn lựa, cố gắng đừng hối tiếc, ân hận vì mình đã chọn sai và đừng đổ cho ai khác.
b. Bình luận:

- Khi đã lựa chọn một con đường mà mình nghĩ là đúng thì cần phải cố gắng hết sức để
hoàn thành mục đích của mình. Con người có thể thích rất nhiều thứ nhưng nếu thiếu nỗ
lực và cố gắng thì không đạt được mục đích và phải bỏ dở dang con đường mình đã chọn.
_ Phải cân nhắc thật kĩ trước khi chọn lựa để chắc chắn rằng con đường mình chọn là
đúng.
_ Phải tin vào bản thân, không dao động trước dư luận.
_ Để đến được với thành công, phải trải qua nhiều khó khăn vất vả. Và sau khi đã chọn
đừng nản chí khi gặp khó.
Ví dụ: Có những học sinh bỏ qua năng khiếu riêng tư của mình, nghe lời cha mẹ hoặc bạn
bè chọn cho mình những ngành học không phù hợp với khả năng cũng như sở thích của
bản thân.
c. Phê phán:
_ Những người không biết tự chọn cho mình con đường đúng đắn thường dẫn đến những
thất bại, sai lầm trong cuộc đời và nhận lấy nhiều đau khổ.
* Liên hệ bản thân – rút ra bài học phấn đấu
_ Ai cũng phải bối rối trước quá nhiều ngả đường để lựa chọn.
_ Do đó, việc chính mình chọn một con đường đúng là điều vô cùng quan trọng và có ý
nghĩa lớn trong cuộc đời mỗi con người
II. Phần riêng - Phần tự chọn (5,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3.a hoặc câu 3.b)
Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
Yêu cầu về kỹ năng, kiến thức
- Nắm phương pháp làm bài nghị luận văn học.
- Bố cục và hệ thống ý rõ ràng.
- Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận, nắm vững cách phân tích thơ trữ tình.
- Văn trôi chảy không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.
- Trên cơ sở hiểu biết về Quang Dũng và bài thơ "Tây Tiến", học sinh biết chọn và phân
tích những chi tiết tiêu biểu để làm rõ vẻ đẹp của đoạn thơ.
- Học sinh khi làm bài cần nêu được những ý cơ bản sau:
Năm 1948, tại Phù Lưu Chanh, một làng ven con sông Đáy, nhà thơ Quang Dũng viết

“Tây Tiến”. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nỗi nhớ đồng đội thân yêu, nhớ đoàn binh
Tây Tiến, nhớ bản mường và núi rừng miền Tây, nhớ kỉ niệm đẹp một thời trận mạc…
Bài thơ đã ghi lại hào khí lãng mạn của chiến sỹ trẻ Việt Nam trong buổi đầu kháng chiến
chống Pháp vô cùng gian khổ mà vinh quang.
“Tây Tiến” là phiên hiệu của một đơn vị bộ đội hoạt động tại biên giới Việt – Lào, miền
Tây tỉnh Thanh Hóa và Hòa Bình. Quang Dũng là một cán bộ đại đội của “đoàn binh
không mọc tóc” ấy:
Hai câu thơ đầu nói lên nỗi nhớ, nhớ miền Tây, nhớ núi rừng, nhớ dòng sông Mã thương
yêu:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi”
Đã “xa rồi” nên nỗi nhớ không thể nào nguôi được, đó là nỗi nhớ “chơi vơi”. Tiếng gọi
“Tây Tiến ơi” vang lên tha thiết như tiếng gọi người thân yêu. Từ cảm “ơi!” bắt vần với
từ láy “chơi vơi” tạo nên âm hưởng câu thơ sâu lắng, bồi hồi, ngân dài, từ lòng người
vọng vào thời gian năm tháng, lan rộng lan xa trong không gian.
Hai chữ “xa rồi” như một tiếng thở dài đầy thương nhớ, hô ứng với điệp từ “nhớ” trong
câu thơ thứ hai thể hiện một tâm tình đẹp của người chiến binh Tây Tiến đối với dòng
sông Mã và núi rừng miền Tây. Sau tiếng gọi ấy, biết bao hoài niệm về một thời gian khổ
hiện về trong tâm tưởng.
Những câu thơ tiếp theo nói về chặng đường hành quân đầy thử thách gian nan mà đoàn
binh Tây Tiến từng nếm trải. Các tên bản, tên mường: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông,
Mường Hịch, Mai Châu… được nhắc đến không chỉ gợi lên bao thương nhớ vơi đầy mà
còn để lại nhiều ấn tượng về sự xa xôi, heo hút, hoang dã… Nó gợi trí tò mò và háo hức
của những chàng trai “Từ thuở mang gươm đi giữ nước – Nghìn năm thương nhớ đất
Thăng Long”. Đoàn binh hành quân trong sương mù giữa núi rừng trùng điệp:
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,
Mường Lát hoa về trong đêm hơi”
Bao núi cao, đèo cao, dốc thẳng dựng thành phía trước mà các chiến sĩ Tây Tiến phải
vượt qua. Dốc lên thì “khúc khuỷu” gập ghềnh, dốc xuống thì “thăm thẳm” như dẫn đến
vực sâu. Các từ láy: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút” đặc tả gian khổ, gian truân

của nẻo đường hành quân chiến đấu: “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm – Heo hút cồn
mây súng ngửi trời!”.
Đỉnh núi mù sương cao vút. Mũi súng của người chiến binh được nhân hóa tạo nên một
hình ảnh: “súng ngửi trời” giàu chất thơ, mang vẻ đẹp cảm hứng lãng mạn, cho ta nhiều
thi vị. Nó khẳng định chí khí và quyết tâm của người chiến sĩ chiếm lĩnh mọi tầm cao mà
đi tới “Khó khăn nào cũng vượt qua – Kẻ thù nào cũng đánh thắng!”. Thiên nhiên núi đèo
xuất hiện như để thử thách lòng người: “ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”.
Hết lên lại xuống, xuống thấp lại lên cao, đèo nối đèo, dốc tiếp dốc, không dứt. Câu thơ
được tạo thành hai vế tiểu đối: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”, hình tượng thơ
cân xứng hài hòa, cảnh tượng núi rừng hùng vĩ được đặc tả, thể hiện một ngòi bút đầy
chất hào khí của nhà thơ – chiến sĩ.
Có cảnh đoàn quân đi trong mưa: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”. Câu thơ được dệt
bằng những thanh bằng liên tiếp, gợi tả, sự êm dịu, tươi mát của tâm hồn những người
lính trẻ, trong gian khổ vẫn lạc quan yêu đời.
Trong màn mưa rừng, tầm nhìn của người chiến binh Tây Tiến vẫn hướng về những bản
mường, những mái nhà dân hiền lành và yêu thương, nơi mà các anh sẽ đến, đem xương
máu và lòng dũng cảm để bảo vệ và giữ gìn.
Trở lại đoạn thơ trên, gian khổ không chỉ là núi cao dốc thẳm, không chỉ là mưa lũ thác
ngàn mà còn có tiếng gầm của cọp beo nơi rừng thiêng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu:
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”
“Chiều chiều…” rồi “đêm đêm” nhưng âm thanh ấy, “thác gầm thét”, “cọp trêu người”,
luôn khẳng định cái bí mật, cái uy lực khủng khiếp ngàn đời của chốn rừng thiêng. Chất
hào sảng trong thơ Quang Dũng là lấy ngoại cảnh núi rừng miền Tây hiểm nguy để tô
đậm và khắc họa chí khí anh hùng của đoàn quân Tây Tiến.
Mỗi vần thơ đã để lại trong tâm trí người đọc một ấn tượng: gian nan tột bậc mà cũng can
trường tột bậc! Đoàn quân vẫn tiến bước, người nối người, băng lên phía trước. Uy lực
thiên nhiên như bị giảm xuống và giá trị con người như được nâng cao hẳn lên một tầm
vóc mới. Quang Dũng cũng nói đến sự hy sinh của đồng đội trên những chặng đường
hành quân vô cùng gian khổ:

“Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời…”
Hiện thực chiến tranh xưa nay vốn như thế! Sự hy sinh của người chiến sĩ là tất yếu.
Xương máu đổ xuống để xây đài tự do. Vần thơ nói đến cái mất mát, hy sinh nhưng
không chút bi luỵ, thảm thương.
Hai câu cuối đoạn thơ, cảm xúc bồi hồi tha thiết. Như lời nhắn gửi của một khúc tâm
tình. Như tiếng hát của một bài ca hoài niệm, vừa bâng khuâng, vừa tự hào:
“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
“Nhớ ôi!” tình cảm dạt dào, đó là tiếng lòng của các chiến sĩ Tây Tiến “đoàn binh không
mọc tóc”. Câu thơ đậm đà tình quân dân. Hương vị bản mường với “cơm lên khói”, với
“mùa em thơm nếp xôi” có bao giờ quên? Hai tiếng “mùa em” là một sáng tạo độc đáo về
ngôn ngữ thi ca, nó hàm chứa bao tình thương nỗi nhớ, điệu thơ trở nên uyển chuyển,
mềm mại, tình thơ trở nên ấm áp. Cũng nói về hương nếp, hương xôi, về “mùa em” và
tình quân dân, sau này Chế Lan Viên viết trong bài “Tiếng hát con tàu”.
“Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch
Vắt xôi nuôi quân em giấu giữa rừng
Đất Tây Bắc tháng ngày không có lịch
Bữa xôi đầu còn tỏa nhớ mùi hương”
“Nhớ mùi hương”, nhớ “cơm lên khói”, nhớ “thơm nếp xôi” là nhớ hương vị núi rừng
Tây Bắc, nhớ tình nghĩa, nhớ tấm lòng cao cả của đồng bào Tây Bắc thân yêu.
Mười bốn câu thơ trên đây là phần đầu bài “Tây Tiến”, một trong những bài thơ hay nhất
viết về người lính trong 9 năm kháng chiến chống Pháp. Bức tranh thiên nhiên hoành
tráng, trên đó nổi bật lên hình ảnh chiến sĩ can trường và lạc quan, đang dấn thân vào
máu lửa với niềm kiêu hãnh “ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh…”.
Đoạn thơ để lại một dấu ấn đẹp đẽ về thơ ca kháng chiến mà sự thành công, là kết hợp
hài hoà giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)
-Yêu cầu về kỹ năng ,kiến thức:
- Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận văn học

- Vận dụng khả năng đọc - hiểu văn bản để phân tích nhân vật trong một tác phẩm tự sự.
- Kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt suôn sẽ, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
- Trên cơ sở hiểu biết về Kim Lân và truyện ngắn "Vợ nhặt", học sinh biết chọn và phân
tích những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật hình tượng nhân vật Tràng.
- Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được những ý cơ
bản sau:
+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhân vật.
+ Phân tích đặc điểm nhân vật :
Lai lịch : nhà nghèo, dân ngụ cư, kéo xe bò th, nạn nhân của nạn đói năm 1945.
Ngoại hình : Thơ kệch, có tật vừa đi vừa lẩm bẩm …
Hồn cảnh, số phận : Hai lần gặp gỡ vợ nhặt thật tình cờ rất tình cờ, thành vợ thành
chồng.
Tính cách : tấm lòng nhân hậu, khao khát mái ấm gia đình, mong ước được đổi đời, tin
tưởng vào tương lai.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật :
Diễn biến tâm lý nhân vật đặc sắc.
Lựa chọn chi tiết tiêu biểu và ngơn ngữ gắn với đời sống.
Ý nghĩa của hình tượng nhân vật :
Tiêu biểu cho người lao động nghèo trong nạn đói (1945).
Phẩm chất nhân hậu, lạc quan, biết vươn lên trong cuộc sống.
+ Cảm nhận về tác giả, tác phẩm, nhân vật để rút bài học cho bản thân.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Vân
Đại học Sài Gòn

§Ị thi TN BT THPT n¨m häc 2010 – 2011
C©u 1 (2®) : Tãm t¾t t¸c phÈm “ Sè phËn con ngêi”
C©u 2 (3®) : ViÕt bµi v¨n ng¾n (kho¶ng 400 tõ) nãi lªn suy nghÜ cđa em vỊ t×nh
h×nh tai n¹n giao th«ng trong c¶ níc hiƯn nay.
C©u 3 (5®) : Ph©n tÝch h×nh ¶nh ngêi ®µn bµ hµng chµi trong trun ng¾n “chiÕc
thun ngoµi xa” cđa Ngun Minh Ch©u.

Gỵi ý lµm bµi :
C©u 1 (2.0®) :
Nhân vật chính là Andrây Xôcôlốp. Anh có một cuộc đời đau khổ. Chiến
tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ Xôcôlốp nhập ngũ rồi bò thương, sau đó
anh bò đày đọa trong trại tập trung của phát xít. Khi thoát được về với quân ta
anh nhận được tin vợ và hai con gái bò giặc sát hại. Người con trai duy nhất
của anh cũng đã nhập ngũ và cùng anh tiến đánh Béclin. Nhưng đúng vào
ngày chiến thắng con trai anh đã bò kẻ thù bắn chết. Niềm hi vọng cuối
cùng của anh đã bò tan vỡ.
Kết thúc chiến tranh Xôcôlốp giải ngũ xin làm lái xe cho một đội vận tải,
và ngẫu nhiên anh gặp chú bé Vania bố mẹ bò chết trong chiến tranh, chú
sống bơ vơ không nơi nương tựa. Anh nhận Vania làm con, chú bé ngây thơ tin
rằng Xôcôlốp chính là cha đẻ của mình. Xôcôlốp yêu thương chăm sóc
chú bé thật chu đáo, và xem nó như một nguồn vui lớn. Tuy vậy, Xôcôlốp
vẫn bò ám ảnh bởi một nỗi đau buồn “nhiều khi thức giấc thì gối đẫm
nước mắt”. Vì mất vợ, mất con cho nên anh thường phải thay đổi chổ ở. Dù
thế, Xôcôlốp luôn cố giấu không cho bé Vania không thấy nỗi đau của
mình.

C©u 2 (3.0®) :
- MB (0,5 ®) :
+ Giíi thiƯu t×nh tr¹ng giao th«ng trong c¶ níc hiƯn nay vµ t×nh tr¹ng tai n¹n giao
th«ng ®ang ngµy cµng gia t¨ng
- TB : a. gi¶i thÝch(0,5®) :
+ Giao th«ng lµ mét trong nh÷ng vÊn ®Ị lín cđa XH ë mäi thêi ®¹i nh»m phơc vơ
nhu cÇu ®i l¹i, giao th¬ng cđa con ngêi. Giao th«ng cµng th«ng st, tiƯn lỵi th×
hiƯu qu¶ ®èi víi sù ph¸t triĨn ®êi sèng con ngêi cµng cao.
+ Giao th«ng cã nhiỊu lÜnh vùc kh¸c nhau : ®êng bé, ®êng kh«ng, ®êng s¾t, ®êng
thđy Dï ë lÜnh vùc nµo th× khi tham gia giao th«ng con ngêi vÉn lµ ®èi tỵng chđ
u nhÊt, quan träng nhÊt.

b. Ln(1,5®) :
+ Trong XH hiƯn ®¹i, khi nỊn c«ng nghiƯp ph¸t triĨn, giao th«ng kh«ng chØ gi¶n
®¬n nh ngµy tríc mµ cã sù tham gia ngµy cµng nhiỊu cđa c¸c ph¬ng tiƯn hiƯn ®¹i
nh»m ®¸p øng nhu cÇu ngµy cµng cao cđa con ngêi
+ ë níc ta hiƯn nay : §Ĩ héi nhËp víi thÕ giíi v¨n minh, giao th«ng cđa chóng ta cßn
cã nhiỊu h¹n chÕ : §êng s¸ chËt hĐp. ý thøc cßn l¹c hËu. C¸c lo¹i ph¬ng tiƯn xa cò,
kh«ng an toµn cßn nhiỊu ChÝnh v× thÕ tai n¹n giao th«ng lu«n lµ vÊn ®Ị nhøc
nhèi toµn XH.
+ Nhµ níc ®· lËp ta UB an toµn giao th«ng qc gia ®Ĩ chØ ®¹o chÝnh qun c¸c
cÊp, tuyªn trun ®Õn tËn tõng häc sinh trong nhµ trêng vµ t×m mäi c¸ch ®Ĩ gi¶m
thiĨu tai n¹n giao th«ng.
+ C¸c ph¬ng tiƯn th«ng tin ®¹i chóng hµng ngµy ®Ịu ®a tin vỊ c¸c vơ tai n¹n giao
th«ng nh»m ®Ĩ c¶nh b¸o víi mäi ngêi.
+ Trong thêi ®¹i míi, giao th«ng cã ý nghÜa ®Ỉc biƯt quan träng. §¶ng ta x¸c ®Þnh
“§iƯn - §êng – Trêng – Tr¹m” lµ v× thÕ.
c. B×nh(0,5®) :
+ Ph¸t triĨn giao th«ng lµ nh»m ®Ĩ phơc vơ cho con ngêi. Tuy nhiªn, tríc hÕt lµ
ph¶i b¶o ®¶m an toµn cho mäi ngêi khi tham gia giao th«ng. §ã kh«ng chØ lµ nhiƯm
vơ quan trong cđa c¸c cÊp chÝnh qun mµ tríc hÕt lµ tr¸ch nhiƯm cđa mçi ngêi
chóng ta.
+ §Ĩ gãp phÇn gi¶m thiĨu tai n¹n giao th«ng, mçi chóng ta cÇn nhËn thøc ®óng
®¾n vỊ lt giao th«ng, vỊ tr¸ch nhiƯm cđa m×nh khi tham gia giao th«ng. Tut
®èi kh«ng ®ỵc l¬ lµ, coi thêng tÝnh m¹ng cđa m×nh vµ tr¸ch nhiƯm ®èi víi mäi ng-
êi.
- KB (0,5đ) : Nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân khi tham gia giao
thông là một trong những yêu cầu cơ bản nhất để giảm thiểu tai nạn giao thông
ở nớc ta hiện nay. Đó không chỉ là biểu hiện của nếp sống văn minh ở mỗi cá
nhân mà còn là hành động thiết thực góp phần đa nớc ta tiến kịp với các nớc có
nền khoa học kỹ thuật hiện đại, có đời sống văn minh, hạnh phúc trên thế giới.
Câu 3 (5.0đ) :

DN BI : Trong t/p Chic thuyn ngoi xa ca nh vn Nguyn Minh Chõu, nhõn vt
li n tng sõu sc nht cho ngi c l ngi n b lng chi - ngi ph n vụ
danh vi tm lũng bao dung, v tha, c hi sinh cao thng m khin khi gp trang sỏch
li ta khụng th no quờn.
to nờn hỡnh tng ngi n b y nh vn ó to ra tỡnh hung truyn c ỏo v
t tỡnh hung c ỏo ny m n/v dn hộ l s phn:
Truyn c k li qua li ca ngh s nhip nh Phựng, mt ngi lớnh va bc ra
t cuc chin tranh nhiu au thng mt mỏt. Phựng c dp tr v chin trng xa
chp mt bc tranh cnh bin theo li ngh ca trng phũng. Ti õy anh ó phỏt
hin ra mt bc tranh cnh bin cú mt khụng hai(dn chng) . Nhng ng sau chic
thuyn p nh trong m y li l mt cnh tng ph phng: ngi chng v phu, thụ
bo hnh h ngi n b bng nhng trn ũn thự, ngi n b nhn nhc chu ng
(dn chng). Phựng t sung sng n ngc nhiờn, sng s sng st. Nghch cnh y
khin lũng anh tan v.
Xuyờn sut ton b cõu chuyn, hu nh ngi c khụng h c bit n tờn gi ca
ngi n b ti nghip y, NMC ó gi mt cỏch phim nh: khi thỡ gi l ngi n
b hng chi, lỳc li gi m, khi thỡ gi ch ta Khụng phi nh vn "nghốo" ngụn ng
n khụng th t cho ch mt cỏi tờn m l vỡ Ch cng ging nh hng trm ngi
n b vựng bin nh bộ ny: CH L NGI Vễ DANH. Dng nh cuc sng
chng cú gỡ ỏng núi nhng trong ch li cha ng nhiu iu kỡ diu khin ngi khỏc
phi suy ngh.
- Ngoi hỡnh: trc ngoi 40, hỡnh dỏng thụ kch, r mt, khuụn mt mt mi sau mt ờm
thc trng kộo li, tỏi ngt v gi n tng ngi n b xu xớ, mt mi dng nh
ang bun ng. V cuc i nhc nhn, lam l, vt v, au kh lm cho din mo ch ó
xu gi tr nờn thụ kch.
- S phn: Bt hnh. Dng nh mi s bt hnh ca cuc i u trỳt c lờn ch : xu,
nghốo kh, lam l, li phi thng xuyờn chu nhng trn ũn roi ca ngi chng v
phu, tn thng, au xút cho cỏc con phi nhỡn cnh b ỏnh m
+ Cỏi xu ó eo ui ch nh nh mnh, sut t khi cũn nh
+ Cú mang vi mt anh hng chi, n mua b v an li, ri thnh v chng. Cuc

sng mu sinh trờn bin cc nhc, vt v, lam l, bp bờnh
+ Gia ỡnh nghốo li cũn ụng con, thuyn thỡ cht,
+ B chng thng xuyờn ỏnh p, hnh h: ba ngy mt trn nh, nm ngy mt trn
nng. C khi no lóo thy kh quỏ l li xỏch ch ra ỏnh, nh l trỳt gin, nh ỏnh 1
con thú, với lời lẽ cay độc" Mày chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết hết đi cho ông
nhờ". Khi bị đánh chị không hề kêu một tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn
mà coi đó là một lẽ đương nhiên. Người đàn bà ấy nhẫn nhục, cam chịu, thầm lặng chịu
đựng mọi đau đớn tất cả vì những đứa con. Số phận đầy bi kịch được tác giả tái hiện đầy
cảm thông và chia sẻ.
- Phẩm chất, tính cách:
+ Nhẫn nhục, chịu đựng: chị coi việc mình bị đánh đó như 1 phần đã rất quen thuộc của
cuộc đời mình, chị chấp nhận, không kêu van, không trốn chạy. Khi được đề nghị giúp đỡ
thì : "Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được nhưng đừng bắt con bỏ nó".
Chị hiểu cơ cực của c/s mưu sinh trên biển không có người đàn ông.
+ Yêu thương con tha thiết ("phải sống cho con chứ không thể sống cho mình").
Nguyên nhân sâu xa của sự cam chịu chính là tình thương con vô bờ bến của chị. Sự cần
thiết của việc có người đàn ông làm chỗ dựa, để chèo chống khi phong ba bão táp, cùng
nuôi dạy các con " Đàn bà trên thuyền chúng tôi phải sống cho con, ko thể sống cho mình
được".
Chị thương vô bờ đối với những đứa con, đặc biệt là với thằng Phác, chị gửi nó lên rừng,
chị đau xót khi thấy nó vì thương mẹ mà hận bố,
=> Tình mẫu tử vút lên, trên cái nền của 1 cuộc sống cơ cực, ngang trái, đau đớn
đầy xót xa .
+ Người đàn bà vị tha
Trong khổ đau triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những niềm hạnh phúc nhỏ
nhoi ( " nhìn con được ăn no, có khi vợ chồng, con cái sống vui vẻ, hoà thuận")
+ Người đàn bà thất học nhưng lại rất sắc sảo, thấu hiểu lẽ đời
Ý thức được thiên chức của người phụ nữ ("Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con và
nuôi con cho đến khi khôn lớn")
Vì hoàn cảnh: trong cuộc mưu sinh đầy cam go: thuyền ở xa biển, cần một người đàn

ông khỏe mạnh, biết nghề.
Đó là sự cam chịu, nhẫn nhục đáng cảm thông, chia sẻ. Bởi nếu hiểu sự việc một cách
đơn giản chỉ cần yêu cầu người đàn bà bỏ chồng là xong. Nhưng nhìn vấn đề một cách
thấu suốt thì suy nghĩ và cách xử sự của người đàn bà là không thể khác được.
Đắng sau sự nhẫn nhục ấy là bản năng sinh tồn mãnh liệt và một tấm lòng yêu thương
mê muội, đáng thương. Người đàn bà hàng chài vừa lam lũ, chất phác, có tình thương con
vô bờ bến, vừa luôn mang nỗi đau, vừa có cái thâm trầm trong việc thấu hiểu các lẽ đời.
Thấp thoáng trong người đàn bà ấy là bóng dáng của biết bao phụ nữ Việt Nam nhân hậu,
bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh.
Qua câu chuyện của người đàn bà, ta càng thấy rõ: Không thể dễ dãi, đơn giản trong
việc nhìn nhận mọi sự vật, hiện tượng của cuộc sống, không thể có cái nhìn một chiều,
phiến diện với con người và cuộc sống. Đây cũng là nét mới trong văn xuôi sau năm
1975 mà NMC chính là vị "khai quốc công thần của triều đại văn học mới".

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×