Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giao án-lop5-tuan 31-32du cac mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.85 KB, 42 trang )

Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
Thø 2 ngµy th¸ng n¨m
T Ëp ®äc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ, tiếng khó: rủi, giấu, xì xào, xách súng, rầm rầm. Đọc trôi
chảy toàn bài, diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành
của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
- Giáo dục các em tinh thần dũng cảm.
B. Chuẩn bò: - Bảng phụ viết sẵn phần đoạn 1. - Tranh minh hoạ SGK.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: Tà áo Việt Nam.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu:Tập đọc bài Công việc
2.Nội dung :
a. Luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Chia 3 đoạn ( Đ1 từ đầu… giấy gì; Đ2
tiếp theo … rầm rần; Đ3 còn lại ).
- Tổ chức đọc nối tiếp và đọc từ khó.
-GọiHS Đọc từng đoạn,1HSđọc chú giải.
- HD đọc ngắt nghỉ câu dài, câu khó.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi SGK.


- Câu 1, 2, 3: Học cá nhân.
- Câu 4: Học theo nhóm, trình bày ý
kiến trước lớp.
+ Hãy nêu nội dung bài?
- Ghi bảng ý nghóa lên bảng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc từng đoạn, cả lớp tìm
giọng đọc.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp và bình
chọn.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -2 HS nhắc lại .
- 1 HS thực hiện .
- Chia đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc từ khó.
- HS thực hiện .
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe,chú ý sửa sai.
- Theo dõi.
- Đọc thầm rồi trả lời miệng.
- Trả lời miệng.
- Thảo luận theo nhóm đôi, đại diện
nhóm trình bày.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- 2 HS đọc.
- 3 HS thực hiện đọc .
- Theo dõi.

- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 3 nhóm đọc. Cả lớp chọn nhóm đọc
hay nhất.
Tn 31
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
3. Củng cố:
+Nội dung bài nói lên điều gì?
III/Tổng kết –Dặndò .
-Nhận xét tiết học .
- Tập đọc nhiều lần.
- Chuẩn bò: Bầm ơi.
- Theo dõi.
- Phát biểu.
To¸n
ÔN TẬP VỀ PHÉP TRỪ
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức kó năng trừ các số tự nhiên, số thập phân, phân số.
- Rèn kó năng thực hành làm bài tập phép trừ các số tự nhiên, phân số và số thập
phân. Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Phép cộng.
- HS1: Nêu cách cộng số tự nhiên, số
thập phân, phân số
- HS2: Làm bài 3/160 .
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:

1.Giới thiệu: Ôn tập về phép trừ.
2.Nội dung :
* Hướng dẫn ôn tập.
- Cho HS nêu tên các thành phần trong
phép tính và nêu tính chất của phép trừ.
* Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS quan sát phép tính mẫu.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Hướng dẫn nhận xét, nêu cách cộng và
cách thử lại của 1 số phép tính.
Bài 2: Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, cho HS khá giỏi làm xong
bài 2 tiếp tục làm 3. GV tiếp tục giúp đỡ
HS yếu làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng phụ.
Bài 3: Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm.

- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Trả lời miệng.
- 1 HS thực hiện.
- Quan sát mẫu SGK.
-3 HS trung bình lên bảng (Mỗi HS làm
1 ý). Cả lớp làm vào vở.
- Vài HS nhận xét và nêu.

- 2 HS trung bình làm bảng phụï. Cả lớp
làm vào vở.
- Theo dõi.
- Đọc và phân tích đề bài.
- 1 HS làm trên bảng phụ, Cả lớp làm
vào vở. Đáp số: 696,1 ha
- Nhận xét bài của bạn.

3. Củng cố: Cho HS làm bài tập .
5,77 + 19,3 – 11,678 = …
*Cần điền vào chỗ chấm số :
A. 14, 392 ; B . 13, 392
B. 13, 492 ; C . 13,382 .
-GV chấm 1 số bài ,nhận xét , sửa chữa .
III/ Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về làm hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
-1 HS làm bảng phụ – Lớp làm bài vào
phiếu .
-Lớp nhận xét , sửa chữa .
-Theo dõi .
§¹o ®øc
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)
A. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn sống cho con người, nó do thiên
nhiên ban tặng nhưng không phải là vô tận, do đó chúng ta phải bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người hôm nay và mai sau.
- Học sinh thực hành nêu được các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử
dụng tiết kiệm hợp lí, giữ gìn các tài nguyên.

- Thái độ quý trọng, ủng hộ các hoạt động bảo vệ tài nguyên, phản đối những
hành vi phá hoại, lãng phí tài nguyên.
B. Chuẩn bò: Tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường. Phiếu bài tập (HĐ1)
- Bài tập xử lí tình huống (HĐ2)
+HS đi tham quan rừng, trước khi về, một số em bẻ một số hoa rừng làm vật kỉ
niệm. Em sẽ làm gì?
+Một nhóm đi tắm biển mang theo đồ ăn và vứt rác thải xuống biển. Nếu có mặt
trong nhóm đó em sẽ làm gì?
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS lên bảng nêu bài học của
tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên (T2)
2.Nội dung:
a.Thực hành tìm các biện pháp bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên.
-Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân,
hoàn thành phiếu bài tập.
- Giáo viên đánh giá kết luận
- 2 HS lên bảng
-Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .
-HS nhận phiếu bài tập và thực hành
làm bài cá nhân.
Đánh dấu X vào ô có việc làm bảo vệ
tài nguyên thên nhiên
Các việc làm Đ / S

Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
b. Xử lí tình huống
- GV yêu cầu học sinh thảo luận làm
việc theo nhóm sử lí tình huống.
- GV treo bảng phụ ghi các thông tin để
học sinh thực hành.
- GV đánh giá thực hành.
+Chúng ta cần làm gì với tài nguyên
thiên nhiên để sử dụng được lâu dài?
3. Củng cố:
- GV đánh giá nhận xét tiết học, tuyên
dương những nhóm làm việc tích cực.
III/ Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- HS nêu lại nội dung về nhà cần thực
hành. Chuẩn bò bài sau.
Đốt rẫy làm cháy rừng
Vứt rác thải,xác ĐV vàohồ
Sử dụng điện hợp lí…
- HS thảo luận và xử lí tình huống.
- HS nối tiếp phát biểu.
- Phát biểu.
- Theo dõi.
KĨ chun
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. Mục đích yêu cầu:
- Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài về một việc làm tốt của bạn em.
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia có
nội dung như trên. Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
-GD HS những việc làm tốt trong nhà trường, cuộc sống, sự sáng tạo trong khi kể.

B. Chuẩn bò :Dàn ý câu chuyện .
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lần lượt kể lại câu truyện về
một người phụ nữ có tài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia.
2. Dạy bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích.
- Yêu cầu HS nêu đề bài – Có thể là
câu chuyện về một người bạn nào ?
Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
HĐ2: Lập dàn ý câu chuyện đònh kể.
- Gọi 1 HS Đọc yêu cầu bài 2
- Giáo viên chốt lại:
- 2HS lên bảng kể lại câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe – 2 HS nhắc lại .
-1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề bài, xác đònh dạng
kể. 1 HS đọc gợi ý 1,2,3
- Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện
đã chọn.
- Đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu


+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật hoàn
cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện
+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu
chuyện (em có cảm nghó gì sau câu
chuyện đó).
- Nhận xét về nhân vật.
HĐ3: Học sinh kể chuyện và trao đổi
về nội dung câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể trong nhóm
- Tổ chức nhận xét.
- GV Nhận xét – Tuyên dương.
3. Củng cố:
- Gọi HS nêu ý nghóa của câu chuyện
mình kể.
III/Tổng kết –Dặn dò .
- Nhận xét, giáo dục
- Về nhà xem, kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bò bài sau.
chuyện) – Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lập dàn ý.
- Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn
ý câu chuyện em chọn.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi em nêu ý nghóa của câu chuyện. Cả
lớp trao đổi, bổ sung
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất.

- 2 HS nêu.
Thø 3 ngµy…….th¸ng… n¨m…….
To ¸ n
LUYỆN TẬP
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS củng cố kiến thức và kó năng cộng, trừ các STN, số thập phân, phân số.
- Vận dụng thực hành làm bài tập cộng, trừ các STN, phân số và số thập phân.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bò : Bảng phụ ,phiếu học tập .
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 ở nhà.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu : Học bài Luyện tập.
2.Nội dung :
+Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài và đọc
kết quả các phép trừ và phép cộng.
- GV đánh giá nhận xét.
+Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
-GV yêu cầu HS yếu và TB làm bài
- 2 Học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe – 2HS nhắc lại .
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
- HS đổi vở cho nhau kiểm tra bài.
- 1 em đọc bài tập 2.

- 4HS làm bài ở bảng, lớp làm vở.
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
2a,b,c .HS khá làm thêm phần 2c.
- GV đánh giá nhận xét.
+Cho HS đọc yêu cầu bài 3
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-GV theo dõi HD thêm .
- GV đánh giá nhận xét.
3. Củng cố :Cho HS làm bài tập .
* 12,74 = 10 + 2 + 0,7 + …
Cần điền vào ô trống số :
A. 40 ; B. 4 ; C . 0,4 ; D . 0,04 .
-GV chấm 1 số bài ,nhận xét , sửa chữa .
III/Tổng kết –Dặn dò .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về làm bài thêm. Chuẩn
bò bài sau: Phép nhân.
d) 83,45-30,98-42,47
=83,45-(30,98+42,47)
= 83,45-73,45=10
- HS nhận xét bài của bạn.
- 1em đọc yêu cầu bài 3
- 1HS khá làm bài ở bảng, lớp làm vào
vở.( HS khá kèm HS yếu )
Phân số chỉ tiền lương chi tiêu

20
17
4

1
5
3
=+
(số tiền lương)
-1HS làm bảng phụ – Lớp làm bài vào
phiếu .
-Lớp nhận xét – sửa sai .
Khoa hoc
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
A .Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật.
- Kó năng nêu được một số loài hoa thụ phấn nhờ gió và nhờ côn trùng.
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, khoa học, tìm hiểu khoa học
B. Chuẩn bò: Phiếu học tập, hình minh hoạ.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
+ Sự sinh sản, nuôi con của hổ, hươu ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Ôn tập: Thực vật và . . .
2.Nội dung :
1. Cho HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS thực hành thảo luận theo
nhóm và hoàn thành phiếu bài tập.
1. Chọn các từ trong ngoặc (sinh dục,
nhò, sinh sản, nh) để điền vào chỗ
chấm.
Hoa là cơ quan … của những loài thực

vật có hoa. Cơ quan … đực gọi là … cơ
quan sinh dục cái gọi là…
2. Viết chú thích vào hình cho đúng.
4. Chọn các từ,cụm từ trong ngoặc
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
-Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .
- 1 em thực hiện .
- HS các nhóm thực hành quan sát tranh
thảo luận nhóm 4 hoàn thành câu trả lời
vào phiếu cá nhân.
3. Đánh dấu X vào cột phù hợp.
Tên cây TP nhờ gió TP nhờ CT
Mướp
Lúa
Bầu

(trứng, thụ tinh, cơ thể mới, tinh trùng,
đực và cái) điền vào chỗ chấm … trong
câu sau.
Đa số các loài vật chia thành hai giống…
con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra…
con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra…
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng
gọi là… hợp tử phân chia nhiều lần và
phát triển thành… mang những đặc tính
của…
- Gọi một số nhóm em trình bày.
- GV thu một số bài chấm.Nhận xét .
3. Củng cố:
-Nhắc lại nội dung ôn tập .

III/Tổng kết –Dặn dò .
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những
nhóm có phần trình bày tốt.
- học và chuẩn bò bài sau: tài nguyên và
môi trường.
Tên ĐV Đẻ trứng Đẻ con
Hổ
Mèo …
-Các nhóm trình bày – lớp lắng nghe ,
nhận xét .
ChÝnh t¶
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
A. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn bài chính tả trong bài: Tà áo dài Việt Nam.
- Các em thực hành làm bài tập viết hoa tên các danh hiệu, huân chương, giải
thưởng, kỉ niệm chương.
- Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ, ngồi viết ngay ngắn.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ viết sẵn cách viết tên huân chướng,danh hiệu
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đánh giá, nhận xét bài làm ở nhà.
-Nhận xét bài làm của HS .
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tà dài Việt Nam.
2.Nội dung :
HĐ1: HD nghe - viết:
- Gọi học sinh đọc đoạn văn cần viết.
+Đoạn văn cho em biết điều gì ?
- HD viết từ khó

- Yêu cầu học sinh nêu các từ ngữ khó,
dễ lẫn khi viết chính tả.
- 2HS đọc bài làm ở nhà viết tên cách
giải thưởng, các danh hiệu.
-Lớp lắng nghe -2 HS nhắc lại .
- HS đọc thành tiếng và suy nghó trả lời
- Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại
áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam.
-3HSlênbảng viết, lớp viết vào vở nháp.
- Các từ cần viết: ghép liền, bỏ buông,
thế kỉ XX.
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
-ChoHSđọcviết các từ ngữ vừa tìm được.
HĐ2: Viết chính tả.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết với tốc
độ vừa phải, viết hoa các tên riêng.
- Soát lỗi và chấm bài.
- Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài và nhận xét.
HĐ3: HD làm bài tập chính tả:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- GV cho học sinh nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, kết luận về lời giải đúng.
+Tên các huy chương, danh hiệu được
viết như thế nào?
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV đánh giá nhận xét.
3. Củng cố: GV chia lớp làm 2 nhóm .

-GV đọc một số từ ,tiếng cho 2 nhóm thi
viết đúng ,đẹp và nhanh .
-GV nhận xét ,sửa chữa cho HS .
III/Tổng kết –Dặn dò .
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về học thuộc quy tắc viết hoa danh
hiệu, huân chương. Chuẩn bò bài sau.
- Học sinh thực hành viết bài
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì và
soát lỗi cho bạn, ghi số lỗi ra ngoài lề.
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS thực hành làm bài vào vở: Điền tên
các danh hiệu, huy chương, giải thưởng
vào dòng thích hợp, viết hoa các tên đó
cho đúng.
- Được viết hoa mỗi chữ cái đầu của mỗi
bộ phận tạo thành tên đó.
- HS đọc yêu cầy bài tập 3.
- Đọc các danh hiệu, giải thưởng, huy
chương, kỉ niệm chương được in nghiêng
cho đúng.
- HS nhận xét bài của bạn.
-Cử mỗi nhóm 1 bạn viết trên bảng – Lớp
làm vào nháp .
-Lớp nhận xét .

§Þa lý
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
A. Mục đích yêu cầu:
- HS biết được vài nét về sự hình thành và phát triển của Huyện Ch¬ng mÜ

- Các em trình bày được vài nét về sự hình thành và phát triển của Huyện Ch¬ng

- Giáo dục yêu q huyện Ch¬ng MÜ cđa mình.
B. Chuẩn bò : Bản đồ huyện Ch¬ng Mü .
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/Kiểm tra bài cũ: Các đại dương trên
thế giới
- Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu: Đòa lí đòa phương.
2.Nội dung :
- Tổ chức thảo luận nhóm 4 theo các câu
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .
- Các nhóm trao đổi thảo luận câu hỏi

hỏi sau:
+Nêu vò trí của Huyện Ch¬ng MÜ?
+ Ch¬ng MÜ giáp với huyện nào?
- Kết luận: Huyện Ch¬ng MÜ n»m ë phÝa
Tây Nam . Phía bắc giáp víi Qc
Oai,Hoµi §øc, phía ®«ng gi¸p víi Thanh
Oai , phÝa t©y gi¸p víi MÜ §øc, øng Hoµ,
phÝa t©y gi¸p víi tØnh Hoµ B×nh
+ Nêu sự phát triển của hun Ch¬ng
MÜ?
+ Kể vài cảnh đẹp của huyện?

- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố
- Hs nh¾c l¹i néi dung bµi .
-GV nhận xét , sửa chữa .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài.
- Học và chuẩn bò bài sau.
theo YC của GV và trình bày trước lớp.
- Qc Oai, Hoµi §øc, Thanh Oai, MÜ
§øc
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Ch¬ng MÜ lµ n¬i cã nhiỊu ngµnh nghỊ t-
¬ng ®èi phÊt triĨn nh:NghỊ trång trät,
ch¨n nu«i gia sóc, gia cÇm,nghỊ lµm g¹ch
ngãi,®Ỉc biƯt lµ nghỊ thđ c«ng nghiƯp nh
lµm méc, lµm hµng m©y tre ®an xt khÈu.
HiƯn nay ë Ch¬ng MÜ cßn cã rÊt nhiỊu nhµ
m¸y sx c¸c ®å dïng gia ®×nh,mÜ nghƯ…
§êi sèng nh©n d©n ngµy cµng ®ỵc n©ng
cao.
-Chïa tr¨m gian, chïa trÇm.
-1HS làm bảng phụ – Lớp làm bài trên
nháp .
-Nhận xét đúng – Sai .
Bµi 61 ThĨ dơc
M«n thĨ thao tù chän
A. Mơc tiªu
-¤n tËp hc kiĨm tra t©ng cÇu b»ng ®ïi, ®ì cÇu, chun cÇu, ph¸t cÇu b»ng mu bµn
ch©n. Yªu cÇu ®óng ®éng t¸c vµ ®¹t thµnh tÝch.

B. . ND vµ ph¬ng ph¸p lªn líp.
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phỉ biÕn n/ vơ y/c bµi häc.
- HS ch¹y chËm thµnh vßng trßn.
- Xoay c¸c khíp.
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
2. PhÇn c¬ b¶n.
a, M«n TT tù chän: §¸ cÇu.
- ¤n t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n.
- ¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
+ Chia tỉ tËp lun.
+ Thi t©ng cÇu hc ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.

b. KiĨm tra t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n
- KiĨm tra mçi ®ỵt 3-5 hs,gv cøh ®Ðm sè lÇn t©ng cÇu cđa b¹n
- C¸ch ®¸nh gi¸
+Hoµn thµnh tèt: thùc hiƯn ®éng t¸c ®óng, t©ng ®ỵc 5 lÇn trë lªn.
+ Hoµn thµnh:Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c, t©ng ®ỵc 3 lÇn
+ Cha hoµn thµnh :Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c, t©ng ®ỵc díi 3 lÇn hc sai
®éng t¸c.
3. PhÇn kÕt thóc
- §i chËm th¶ láng .
- Håi tÜnh
- GV hƯ thèng l¹i bµi
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
Thø 4 ngµy……th¸ng……n¨m……….
To¸n
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN
A. Mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh củng cố kiến thức kó năng phép nhân các số tự nhiên, số thập
phân, phân số.
- Vận dụng thực hành làm bài tập nhân các số tự nhiên, phân số và số thập phân.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.
B.Chuẩn bò : Bảng phụ .
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
thêm ở nhà
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu: Ôn tập phép nhân.
2.Nội dung :
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu thành
phần, kết quả; các tính chất của phép
nhân.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
- GV đánh giá nhận xét.
Bài 2: Gọi HS.
- GV yêu cầu học sinh làm bài và đọc kết
quả làm bài.
- GV đánh giá nhận xét.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài 3
- GV HD học sinh cách tính giá trò của
biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV đánh giá nhận xét.
Bài 4: Cho HS đọc bài toán 4.

- GV hướng dẫn cách làm.
- Cho HS tự làm bài vào vở
- GV đánh giá nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố:
-Nêu các tính chất của phép nhân?
III/Tổng kết –Dặn dò .
- 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Phép nhân: a x b = c
(Tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với
một tổng, nhân với 1 và 0)
- HS thực hiện û. HS đổi vở kiểm tra bài.
- 1 em đọc bài tập 2.
- HS thực hành làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- 1em đọc yêu cầu bài 3.
- 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở.
a) 2,5 x 7,8 x 4 = (2,5 x 4) x 7,8
= 10 x 7,8= 78
c) 8,36 x 5 x 2 = 8,36 x 10 = 83,6
- 1HS đọc và tóm tắt bài toán 4
- 1em làm ở bảng.
Trong 1 giờ cả ô tô và xe máy đi được
48,5 + 33,5 = 82(km)
Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là
1,5giờ.
Quãng đường AB dài: 82 x 1,5 = 123(km)
- 4 em lần lượt nêu công thức, phát biểu
quy tắc về các tính chất của phép nhân.


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài thêm. Chuẩn bò bài
sau: Luyện tập.
T Ëp ®äc
BẦM ƠI
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ, tiếng khó: gió núi, lâm thâm, mạ non Đọc trôi chảy toàn
bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo cụm từ, từng dòng thơ, nhấn giọng ở từ gợi tả. Đọc
diễn cảm toàn bài giọng trầm lắng, cảm xúc yêu thương.
- Hiểu các từ khó trong bài: đon, khe. . . Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi người
mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người chiến só ở ngoài tiến tuyến và
người mẹ tần tảo giàu tình thương nơi quê nhà.
- Giáo dục tình cảm gia đình thắm thiết, tình quân và dân.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc. Tranh minh hoạ
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Công việc đầu tiên.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài cũ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu: Tập đọc bài “ Bầm ơi “.
2.Nội dung:
HĐ1: Luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Chia 4 đoạn thơ (mỗi khổ là 1 đoạn)
- Tổ chức đọc nối tiếp và đọc từ khó.
- Gọi HS.
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ câu dài, câu
khó.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.

- Đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm từng khổ thơ và trả
lời câu hỏi SGK.
- Câu 1, 2, 3: Học cá nhân.
- Câu 4: Học theo nhóm, trình bày ý
kiến trước lớp.
+ Hãy nêu nội dung bài?
- Ghi bảng ý nghóa lên bảng.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 và 2.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
-Lớp lắng nghe – 2 HS nhắc lại .
- 1 HS thực hiện .
- Chia đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn, 1 HS đọc chú giải.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe.
- Theo dõi.
- Đọc thầm rồi trả lời miệng.
- Trả lời miệng.
- Thảo luận theo nhóm đôi, đại diện
nhóm trình bày.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- 2 HS đọc Theo dõi.
- 4 HS đọc từng đoạn, ûlớp tìm giọng đọc.
- Theo dõi.

- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 4 nhóm đọc. Cả lớp chọn nhóm đọc
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
- Thi đọc diễn cảm trước lớp và bình
chọn.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
3. Củng cố:
+Nội dung bài nói lên điều gì?
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Tập đọc nhiều lần.
- Chuẩn bò: Út Vinh
hay nhất.
- Theo dõi.
- Phát biểu.
Luy Ưn tõ vµ c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ:NAM VÀ NỮ
A. Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Nam và nữ.
- Thực hành mở rộng, hệ thống hoá, sử dụng từ thuộc chủ điểm Nam và nữ. Biết
được từ ngữ, tục ngữ, ca dao chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam.
- Giáo dục HS luôn có thái độ đúng đắn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ.
B. Chuẩn bò: Giấy khổ to.Bảng viết sẵn bài tập 1.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt câu tương ứng
với tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:

1.Giới thiệu: MRVT: Nam và nữ.
2.Nội dung:Hướng dẫnHS làm bài tập.
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp với
ND bài tập 1 (Những từ ngữ chỉ phẩm
chất của người phụ nữ Việt Nam)
*Cho HS kh1 kèm HS yếu .
- GV nhận xét chốt lại bài .
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm tổ .
- Yêu cầu học sinh thực hiện: đọc kó
từng câu, nghóa của từng câu. Phẩm
chất của người phụ nữ nói đến trong
từng câu.
- Giáo viên chốt lại ý đúng.
Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu hocï sinh tự làm bài.
- 2HS lên bảng đặt câu.
- Cả lớp nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.2HS nhắc lại .
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh trao đổi từng cặp và làm bài.
+ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của người
phụ nữ Việt Nam: Chăm chỉ, cần cù, nhân
hậu, khoan dung, độ lượng, dòu dàng, có
đức hy sinh, nhường nhòn, quan tâm đến
người khác.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.

- Cả lớp đọc thầm và làm bài theo nhóm.
VD: Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
Nghóa: Người mẹ bao giờ cũng nhường
những gì tốt nhất cho con.
- Phẩm chất: Lòng thương con, đức hi sinh,
nhường nhòn của người mẹ.
-1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS tự làm bài và trình bày nội dung trước
lớp.

- GV đánh giá nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố:
-Nhắc lại những kiến thức vùa học .
III/Tổng kết –Dặn dò .
- GV đánh giá nhận xét tuyên dương
những em, nhóm làm bài tốt.
Nhận xét tiết học, hướng dẫn làm bài
thêm ở nhà. Chuẩn bò bài sau.
c) Nói đến chò Út Tòch em nghó ngay đến
câu tục ngữ: Giặc đến nhà đàn bà cũng
đánh.
- Theo dõi.
TËp lµm v¨n
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
A. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kó năng trình bày dàn ý, phân tích trình tự miêu tả của bài văn tả cảnh.
- Củng cố kiến thức về tả cảnh qua các bài đã học, dàn ý bài văn tả cảnh, cấu
tạo,
nghệ thuật quan sát, các giác quan sử dụng khi quan sát, thái độ của tác giả trong
bài văn tả cảnh.

- Giáo dục ý thức sáng tạo trong quan sát và viết văn miêu tả.
B. Chuẩn bò: Giấy khổ to. Bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả cảnh.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng đọc lại cấu tạo bài
văn tả con vật
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ôn về văn tả cảnh.
2.Nội dung:
Bài 1: Cho HS đọc và nêu YC bài tập.
- HD học sinh: Liệt kê các bài văn tả
cảnh mà em đã học trong tiết tập đọc,
luyện từ và câu, tập làm văn theo bảng
(Như phần CB).
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Tổ chức báo cáo kết quả.
- GV đánh giá và nhận xét.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp
với nội dung câu hỏi.
+Bài văn miêu tả theo trình tự nào?
+Tìm những chi tiết cho thấy tác giả
quan sát cảnh vật rất tinh tế?
+Hai câu cuối bài là câu gì? Thể hiện
- 2 HS lên bảng nêu.
-Lớp lắng nghe -2 HS nhắc lại .
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1.
Các bài văn tả cảnh

trang
Quang cảnh làng mạc ngày …
- HS thảo luận theo cặp và hoàn thành
bảng thống kê.
- Báo cáo kết quả thảo luận (2 nhóm).
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hành làm bài theo nhóm 4,
nhận xét lẫn nhau.
- HS nối tiếo nhau nêu những chi tiết
quan sát tinh tế.
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
tình cảm gì của tác giả đối với cảnh ?
- GV nhận xét chung và ghi điểm cho
từng em.
3. Củng cố:
-Nêu lại nội dung ôn tập .
III/Tổng kết –Dặn dò .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài và
chuẩn bò bài sau.
- Hai câu cảm thán. Thể hiện tình cảm tự
hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với
vẽ đẹp của thành phố.
MÜ tht
vÏ tranh: ®Ị tµi íc m¬ cđa em
A. Mơc tiªu.
- Hs hiĨu vỊ néi dung ®Ị tµi
- Hs biÕt c¸ch vÏ, vsx tranh ®ỵc theo ý thÝch.
- Hs ph¸t huy trÝ tëng tỵng khi vÏ tranh.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.

1. Giíi thiƯu bµi.
2. D¹y bµi míi.
a. Quan s¸t tranh
- G/v giíi thiƯu mét sè bøc tranh cã néi dung khÊc nhau ®Ĩ hs t×m ra nh÷ng tranh
cã néi dung vỊ íc m¬, Gv nªu 1 sè vd vỊ íc m¬
- Hs nªu íc m¬ cđa m×nh
b. C¸ch vÏ:
- Gv ph©n tÝch vµ híng dÉn c¸ch vÏ.
c. Thùc hµnh.
- Hs vÏ c¸ nh©n.
- Gv quan s¸t híng dÉn.
d. NhËn xÐt.
- C¸ch chän néi dung.
- Bè cơc bøc tranh
- C¸c h×nh ¶nh chÝnh, phơ
- C¸ch vÏ mµu.
3. Cđng cè-dỈn dß.
- Gv nhËn xÐt
- VỊ nhµ quan s¸t lä, hoa, qu¶
- Chn bÞ mÉu vÏ cho bµi sau.
Thø 5 ngµy…… th¸ng … n¨m……
To ¸ n
LUYỆN TẬP
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức kó năng phép nhân, ý nghóa của phép nhân.
- Vận dụng thực hành làm bài tập phép nhân, giải toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ .
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh

I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu :Học tiết Luyện tập .
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .

2.Nội dung :
HĐ1: Thực hành luyện tập.
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-Yêu cầu HS tự làm bài và đọc kết quả
các phép nhân.
- GV đánh giá nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV yêu cầu học sinh làm bài và đọc
kết quả làm bài. Vì sao trong biểu thức
có các số giống nhau, dấu phép tính
giống nhau nhưng giá trò lại khác nhau?
- GV đánh giá nhận xét.
+Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV đánh giá nhận xét.
+Cho HS đọc và tóm tắt bài toán 4.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Cho HS tự làm bài vào vở
- GV đánh giá nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố ø:
- Nêu các tính chất của phép nhân ?

III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về làm bài thêm. Chuẩn
bò bài sau: Luyện tập.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg
= 6,75kg x 3 = 20,25kg
- HS đổi vở cho nhau kiểm tra bài.
- 1em đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS thực hành làm bài.
Vì trong bểu thức b) có dấu ngoặc đơn.
- HS nhận xét bài của bạn.
- 1em đọc yêu cầu bài 3
- 1 HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc và tóm tắt bài toán 4
- 1 em làm ở bảng, lớp làm vào vở

L un tõ vµ c©u
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DÊu phÈy)
A. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết.
- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
- Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
B. Chuẩn bò:
- GV: - Bút dạ, 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu. Chuyện Dấu
chấm và dấu phẩy (BT1).
- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.
C. Hoạt động dạy – học:

giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
- Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn
có dấu phẩy.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:n tập về dấu câu .
2.Nội dung :
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh xác đònh nội dung
2 bức thư trong bài tập.
- Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2
bức thư cho 3, 4 học sinh.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
- Giao nhiệm vụ của nhóm:
+ Nghe từng bạn trong nhóm đọc đoạn
văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu
cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào
giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của
từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen
ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.
3. Củng cố:

-Củng cố lại nội dung ôn tập .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh
BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai
chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).
- Chuẩn bò: “Luyện tập về dấu câu: Dấu
hai chấm”.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong
từng câu.
- Lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -2 HS nhắc lại .
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc độc lập, điền dấu chấm
hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì ø.
- Những học sinh làm bài trên phiếu
trình bày kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân – các em viết đoạn
văn của mình trên nháp.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn
của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu
phẩy trong đoạn văn.
- Học sinh các nhóm khác nhận xét bài
làm của nhóm bạn.
- Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của
dấu phẩy.
L ich sư
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

A. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được lòch sử ở đòa phương.
- Các em trình bày được ý nghóa của việc thành lập huyện Ch¬ng MÜ
- Giáo dục ý thức học tập tốt.
B. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh

I/Kiểm tra bài cũ: XD nhà máy thủy
điện Hòa Bình.
- Gọi HS nêu ý nghóa của việc xây dựng
nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
- Nhận xét, sửa bài, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Lòch sử đòa phương.
2.Nội dung :
+Huyện Ch¬ng mü được thành lập vào
ngày, tháng, năm nào?
+ Từ năm thành lập huyện đến nay đã là
bao nhiêu năm?
+Ai chủ tòch huyện Ch¬ng Mü? Ai là bí
thư Huyện uỷ của huyện nhà?
- Giảng thêm, đánh giá nhận xét của GV.
- Tổ chức thảo luận nhóm 4 các câu hỏi:
+Nêu ý nghóa của việc thành lập huyện
nhà?
+Từ khi xã nhà được thành lập xã trải
qua mấy kì đại hội?
- Gọi HS.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm.
3. Củng cố ø:

- Nhắc lại ND chính cần nắm trong bài.
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
-Về ôn bài, tìm hiểu thêm về lòch sử của
huyện.
- Chuẩn bò bài: Lòch sử đòa phương.

- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -2HS nhắc lại .
- Phát biểu.
- Trả lời miệng.
- Phát biểu.
- Theo dõi.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận trước lớp.
- Theo dõi.
Kü tht
LẮP RÔ BỐT (T2)
A. Mục đích yêu cầu:
- HS biết vận dụng những điều đã học ở tiết 1 để thực hành lắp ghép mô hình
chiếc máy bay trực thăng ở tiết 2.
- HS lắp ráp máy bay trực thăng đúng kó thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp ghép các chi tiết.
B.Chuẩn bò:
- Các chi tiết đã chuẩn bò ở tiết trước. Sản phẩm làm chưa hoàn thiện của tiết 1.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:

+Nêu quy trình lắp ráp máy bay trực
thăng ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng. Lớp nhận xét.
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
II/Bài mới:
1.Giới thiệu: Lắp rô bốt (T2)
2.Nội dung:
HĐ1: Chọn các chi tiết.
- Cho HS lên chọn các chi tiết .
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
HĐ2: Thực hành lắp rô bốt.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS quan sát.
+Cho HS thành lắp ráp từng bộ phận.
- HS thực hành, GV theo dõi, uốn nắn
kòp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng
túng.
3. Củng cố:
+Nêu các bước lắp rô bốt ?
III/ Tổng kết – Dặn dò .
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS chuẩn bò cho tiết sau: Tiết 3
hoàn chỉnh sản phẩm.
-Lớp lắng nghe – 2 HS nhắc lại .
-HSChọn đúng, đủ các chi tiết theo bảng
trong SGK và xếp từng loại vào nắp
hộp.
- 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để
toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô bốt.

- Quan sát kó hình và đọc nội dung từng
bước lắp trong SGK.
- Thực hiện theo quy trình:
+ Lắp các bộ phận của rô bốt
( đầu,thân ,tay,chân) theo những chú ý
mà GV đã HD ở tiết 1.
+Lắp ráp các bộ phận .
- Phát biểu.
Bµi 62 ThĨ dơc
M«n thĨ thao tù chän-
trß ch¬i: Chun ®å vËt
A. Mơc tiªu
-¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi, ®ì cÇu, chun cÇu, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n. Yªu cÇu
®óng ®éng t¸c vµ n©ng c©o thµnh tÝch.
- Ch¬i trß ch¬i: Trao tÝn gËy . Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i .
B. ND vµ ph¬ng ph¸p lªn líp.
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phỉ biÕn n/ vơ y/c bµi häc.
- HS ch¹y chËm thµnh vßng trßn.
- Xoay c¸c khíp.
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
2. PhÇn c¬ b¶n.
a, M«n TT tù chän: §¸ cÇu.
- ¤n t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n.
- ¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
+ Chia tỉ tËp lun.
+ Thi t©ng cÇu hc ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.

b, Trß ch¬i:Chun ®å vËt.
- Nªu c¸ch ch¬i

- HS ch¬i .
3. PhÇn kÕt thóc
- §i chËm th¶ láng .
- Håi tÜnh

- GV hƯ thèng l¹i bµi
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.
Thø 6 ngµy……th¸ng… n¨m……
To ¸ n
ÔN TẬP: PHÉP CHIA
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức, kó năng phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số.
- Vận dụng thực hành làm bài tập để tính nhẩm.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
giáo viên học sinh
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
I/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
- HS1: Nêu cách thực hiện phép nhân.
- HS2: Làm bài 3 / 162.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ôân tập phép chia.
2.Nội dung :* Hướng dẫn ôn tập.
- Cho HS nêu tên các thành phần trong
phép tính và nêu 1 số tính chất của phép
chia hết và phép chia có dư.
* Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc bài mẫu SGK.

- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Hướng dẫn nhận xét và nêu cách chia.
- Cho HS đọc chú ý SGK.
Bài 3: Tổ chức trò chơi ‘ Xì điện “.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Tổ chức làm bài theo nhóm 4.
- Giúp đỡ nhóm HS yếu.
- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
3. Củng cố:
- Nhấn mạnh cách thực hiện phép chia.
III/Tổng kết – Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về làm hoàn thành bài tập và làm bài
2 /164. Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.

-Lớp lắng nghe – 2 HS nhắc lại .
- Trả lời miệng.

- 1 HS đọc bài mẫu SGK.
- 4 HS trung bình lên bảng ( Mỗi HS làm
1 ý). Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS nhận xét và nêu.
- 2 HS đọc.
- Thực hiện trò chơi.
- Các nhóm làm bài theo yêu cầu. 1
nhóm làm trên bảng phụ.
- Nhận xét bài của bạn.

- Theo dõi.
TËp lµm v¨n
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
(LËp dµn ý- Tr×nh bµy miƯng)
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói
tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý.
- Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, HS biết lập một dàn ý
đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình.
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
B. Chuẩn bò: - GV: Bút dạ + 3bảng phụ .
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc dàn ý BT1.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu :n tập về văn tả cảnh .
- 2 HS đọc. Lớp nhận xét.

2.Nội dung :
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở BT. 1
HS làm vào bảng phụ.
-ChoHS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
-Gọi 2 HS đọc dàn ý của bài văn tả
cảnh đã hoàn chỉnh mà HS chọn.
-Gọi 1 HS đọc gợi ý SGK .
- Gọi 2 HS trình bày bài theo yêu cầu.
- Theo dõi.
-Gọivài HS trình bày bài của mình
trước lớp. Cả lớp bình chọn HS làm bài.

- Theo dõi,sửa chữa .
3. Củng cố:
-Nêu lại dàn bài văn tả cảnh ?
III/Tổng kết –Dặn dò .
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bò bài sau.
-Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .
- HS thực hiện .
-MỗiHS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- 2 HS thực hiện .
- Theo dõi.
- 1 HS thực hiện .
- 2 HS trình bày bài theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Vài HS thực hiện .Cả lớp bình chọn
HS làm bài tốt nhất.
-Theo dõi,nhận xét .
-1HS nêu .
Khoa hoc
MÔI TRƯỜNG
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết được khái niệm ban đầu về môi trường.
- HS nêu được một số thành phần của môi trường đòa phương mình đang sống.
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, khoa học, bảo vệ môi trường.
B. Chuẩn bò: Hình minh hoạ.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập
- Gọi HS nêu Sự sinh sản của động vật?
thực vật?

- Nhận xét, ghi điểm
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu: Tìm hiểu bài :Môi trường.
2.Nội dung :
HĐ1: Môi trường là gì?
- Cho HS quan sát tranh ảnh minh hoạ
và đọc thông tin SGK / 128.
+Môi trường trong hình gồm những
thành phần nào?
- Kết luận: Là tất cả những gì trên trái đất
này: biển cả, sông ngòi, ao hồ, đất đai, sinh
vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt độ…
+Vậy Môi trường là gì?
HĐ2:MộtsốthànhphầncủaMTđòaphương.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Quan sát và trả lời.
- Gồm thực vật, động vật sống trên cạn
và dưới nước, không khí, ánh sáng, đất…
MT làng quê… Môi trường đô thò…
- Theo dõi.
- Phát biểu.
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
- Cho HS quan sát hình SGK và thảo
luận nhóm đôi câu hỏi:
+Bạn đang sống ở đâu? hãy nêu một số
thành phần MT nơi bạn đang sống?
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm.
3. Củng cố:

- Thi lấy ví dụ về Môi trường.
- Tuyên dương HS và phân thắng thua.
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bò bài: Tài nguyên.
- 2 HS quan sát và trao đổi, thảo luận
theo yêu cầu.
- 2 Nhóm trình bày trước lớp.
- 2 dãy thi đua tìm (Mỗi HS chỉ được
quyền tìm 1 ví dụ ).
Thø 2 ngµy ……th¸ng… n¨m…….
T Ëp ®äc
Tn 32

ÚT VỊNH
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ, tiếng khó: nằm chềnh ệch, rượi, lao, la, lớn . . . Đọc trôi
chảy toàn bài, diễn cảm toàn bài văn.
- Hiểu các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Út Vònh có ý thức của
một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng
cảm cứu em nhỏ.
- Giáo dục các em tinh thần dũng cảm.
B. Chuẩn bò:
- Bảng phụ viết sẵn phần đoạn 4.
- Tranh minh hoạ SGK.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Bài cũ: Bầm ơi.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.

- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu: Tập đọc bài “t Vònh “
2.Nội dung :
HĐ1: Luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Chia 4 đoạn ( Đ1 từ đầu… lên tàu; Đ2
tiếp theo … vậy nữa; Đ3: tiếp theo … tàu
hỏa đến; Đ4 còn lại ).
- Tổ chức đọc nối tiếp và đọc từ khó.
-GọiHSĐọtừng đoạn, 1HS đọc chú giải.
- HD đọc ngắt nghỉ câu dài, câu khó.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
- Đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi SGK.
- Câu 1,2 : Học cá nhân.
-Câu 3: Học theo nhóm, trình bày ý kiến
trước lớp.
- Câu 4: Học cá nhân.
+ Hãy nêu ý nghóa truyện?
- Ghi bảng ý nghóa lên bảng.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Gọi HS đọc từng đoạn, lớp tìm giọng đọc.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp, bình chọn.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng trình bày.

- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .
- 1 HS thực hiện .
- Chia đoạn.

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc từ khó.
- HS thực hiện .
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe.
- Theo dõi.
- Đọc thầm rồi trả lời miệng.
- Trả lời miệng.
- Thảo luận theo nhóm đôi, đại diện
nhóm trình bày.
- Phát biểu
- Nối tiếp nhau trả lời.
- 2 HS đọc.
- 4 HS đọc từng đoạn, cả lớp tìm giọng đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe,chú ý sửa sai.
- 4 nhóm đọc. Lớp chọn N đọc hay nhất.
- Theo dõi.
Tn32
Trêng TiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
3. Củng cố:
+ Nêu ý nghóa của truyện?
III/Tổng kết – Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
-Tậpđọcnhiềulần.CB:Những cánh buồm.
- Phát biểu.

To ¸ n
LUYỆN TẬP
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức, kó năng thực hành phép chia.
- Rèn kó năng viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số
phần trăm của hai số.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Phép chia.
- HS1: Nêu cách chia trong trường hợp
phép chia có dư ?
- HS2: Làm bài 3/162.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Luyện tập phép chia .
2.Nội dung :
Bài 1: Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Chơi trò chơi “Xì điện”. Mỗi HS
trả lời đúng thì xì điện cho HS khác.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 3: Cho HS quan sát mẫu và HDHS
làm bài.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, cho HS khá giỏi làm xong
bài 3 tiếp tục làm 4. GV tiếp tục giúp đỡ
HS yếu làm bài.

- Nhận xét bài làm trên bảng phụ.
3. Củng cố ø:
- Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài.
III/Tổng kết – Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
-Về làm bài 4/165. CB: Luyện tập ( TT).
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -3 HS nhắc lại .
- 3 HS trung bình lên bảng (Mỗi HS làm
cột). Cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp tham gia chơi.
- Quan sát, theo dõi.
- 2 HS trung bình làm bảng phụï. Cả lớp
làm vào vở.

- Theo dõi.
- Theo dõi.
§¹o ®ø c

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
A . Mục đích yêu cầu:
- HS biết cư xử với người lớn tuổi, kính trọng thầy cô giáo.
- HS làm được một số công việc thể hiện lễ phép với mọi người.
- Giáo dục HS tôn trọng người lớn và nhường nhòn em nhỏ.
B. Chuẩn bò :Tiểu phẩm để đóng vai .
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.

- HS1: Chúng ta cần phải làm gì để BV
tài nguyên
- HS2: Sửa bài tập 4/46
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Dành cho đòa phương.
2.Nội dung :
+ Gặp người lớn tuổi, em cần làm gì?
+Đối với thầy cô giáo, em phải làm gì?
+ Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo, em
cần làm gì?
+ Em đã làm gì để thầy cô vui mừng?
- Kết luận: …
- Tổ chức đóng vai làm việc tốt thể hiện
lòng bày tỏ, biết ơn người lớn tuổi.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài.
- thực hiện lễ phép với người lớn tuổi.
- Chuẩn bò bài: Dành cho đòa phương.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .
- Trả lời miệng.

- Theo dõi.
- Đóng vai.
- Theo dõi.
KĨ chun
NHµ v« ®Þch

A.Mục đích yêu cầu:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện dựa trên những bức tranh. Biết trao
đổi với các bạn về nội dụng, ý nghóa câu chuyện.

×