Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án tất cả các môn học Tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.89 KB, 25 trang )

- Môn : Chào cờ Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
- Tiết : 1
1. Hình thức : Tập trung toàn trường; đội hình chữ U.
2. Địa điểm : Sân trường.
3. Nội dung : Nhận xét các hoạt động thi đua của HS tuần trước và phổ biến hoạt động, các
phong trào thi đua trong tuần.
a/ HS điều khiển chào cờ.
b/ Thầy Thước- GV-TPT công bố điểm thi đua của từng lớp- trao cờ luân lưu, phổ biến kế hoạch
Đội trong tuần; Nhắc nhở nề nếp, vệ sinh, việc tránh nói tục, chưởi thề, ăn mặc, thể dục buổi sáng và
múa sân trường; Công bố thành tích :
-HS giỏi huyện K5: Hợp
-Dự thi VSCĐ cấp Huyện
c/ Thầy Hiệu trưởng dặn dò thêm một số nhiệm vụ, trọng tâm; Chú trọng việc vệ sinh trường, lớp
và cách ăn mặc.
d/ GVCN biểu dương thành tích của lớp, những vấn đề còn hạn chế của lớp, biện pháp khắc
phục, nhắc lại hoạt động của Liên đội trong tuần và những điều cần lưu ý của thầy Hiệu trưởng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- Môn : Toán Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
- Tiết : 2
- Tên bài dạy :NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo).
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
-Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau)
-Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của Ghi
chú
Giáo viên Học sinh
7- 8


ph
24-
25 ph
2- 3
ph
1.Hướng dẫn: -GV giới thiệu phép nhân...
và viết lên bảng: 1427 x 3 = ?
-Gọi HS nêu cách thực hiện phép nhân và
vừa nói, viết như SGK.
-Viết phép nhân và KQ?
2.Thực hành.
BT1:
-HS tự đặt tính rồi tính.
-Chữa bài.
BT2:
-HS tự đặt tính rồi tính.
-Chữa bài.
BT3:
-HS rèn luyện kĩ năng giải toán đơn về
phép nhân
-Chữa bài.
BT4: -HS đọc đề bài.
-Tìm hiểu đề bài.
-Tự làm bài, sau đó -Chữa bài.
3.Củng cố, đánh giá, nhận xét tiết học và
dặn dò
1427
x
3
4281

1427 x 3 = 4281
-HS tự đặt tính rồi tính.
-Chữa bài.
-HS tự đặt tính rồi tính.
-Chữa bài.
Giải:
Cả ba xe chở được số ki – lô- gam gạo là:
1425 x 3 = 4275 (kg)
Đáp số : 4275 (kg)
Giải:
Chu vi khu đất hình vuông đó là:
1508 x 4 = 6032 (m)
Đáp số : 6032 (m)
-Theo dõi, lắng nghe và để thực hiện
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Kế hoạch dạy học tuần 23- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh
1
- Môn : Tập đọc- Kể chuyện Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
- Tiết : 3,4
- Tên bài dạy :NHÀ ẢO THUẬT.
I. MỤC TIÊU
A.TẬP ĐỌC:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng:quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, rạp xiếc..
- Giọng đọc phải phù hợp trạng thái.
2. Rèn kĩ năng đọc -. hiểu:
- Hiểu nghĩa của các TN :ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
B. KỂ CHUYỆN.

1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS biết nhập vai và kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật
theo lời của Xô- phi (hoặc Mác).
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của Ghi
chú
Giáo viên Học sinh
4- 5
ph
24-
25
ph
2- 3
ph
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
-Gọi 2 HS đọc bài Chiếc máy bơm nêu câu
hỏi để HS trả lời; -Nhận xét
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh
minh hoạ chủ điểm: nghệ thuật về người
làm công tác nghệ thuật, hoạt động nghệ
thuật và các bộ mon nghệ thuật,... để GTB.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải

nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
(GV kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ ở
SGK; nhắc nhở ngắt ,nghỉ và giọng điệu
phù hợp)
GV kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ ở SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- CL đọc ĐT.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn có
liên quan đến nội dung YC của câu hỏi sắp
nêu ra . Nêu lại ND câu hỏi
4. Luyện đọc lại:
-GV đọc lại đoạn:”Nhưng/ hai chị em ...
cần tiền”; “Nhưng// từ lúc ngồi vào bàn,/...
mắt hồng” và h.dẫn đọc.
-Nêu yêu cầu
-GV bình chọn CN đọc tốt.
HS khác chú ý lắng nghe
Quan sát tranh, tìm hiểu về bức tranh.
Nghe giới thiệu bài.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu./1 tổ
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn/ 1tổ
HS đọc từng đoạn trong nhóm ( 2 –3
HS)
HS đọc ĐT
HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Chú ý lắng nghe.
-Ba HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn

truyện.
Kế hoạch dạy học tuần 23- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh
2
17-
18
ph
* KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ:Dựa vào trí nhớ và TMH 4 đoạn câu chuyện,
kể lại theo lời của Xô- phi hoặc theo lời Mác.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
-Nêu yêu cầu
-Nhận xét.
*Củng cố-Dặn dò(Tập đọc-Kể chuyện)
-Các em học được ở Xô- phi và Mác những
phẩm chất tốt đẹp nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Nên kể cho người thân trong GĐ và bạn
bè cùng nghe...
- Một HS đọc cả truyện.
-Chú ý lắng nghe.
-Một HS đọc YC của bài.
- Nêu YC quan sát/ HS rồi phát biểu ý
kiến.
- HS kể từng đoạn
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Bình chọn ng.kể hay nhất, h.dẫn nhất.
...hai chị em Xô- phi là những em bé
ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu
quý trẻ em.

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- Môn : Luyện Tiếng Việt (luyện đọc) Chiều thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
- Tiết : 2
- Tên bài dạy :NHÀ ẢO THUẬT.
I. MỤC TIÊU
Tiếp tụcrèn kĩ năng đọc và đọc hiểu (như yêu cầu đã học).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của Ghi
chú
Giáo viên Học sinh
1 ph
29-
30
ph
1.GV nêu yêu cầu của tiết học
2. Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
(GV kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ ở
SGK; nhắc nhở ngắt ,nghỉ và giọng điệu
phù hợp)
GV kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ ở SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm.

- CL đọc ĐT.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn có
liên quan đến nội dung YC của câu hỏi sắp
nêu ra . Nêu lại ND câu hỏi
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn:”Nhưng/ hai chị em ...
cần tiền”; “Nhưng// từ lúc ngồi vào
bàn,/... mắt hồng” và h.dẫn đọc.
-Nêu yêu cầu
Chú ý lắng nghe..
-Theo dõi SGK
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu./1 tổ
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn/ 1tổ
HS đọc từng đoạn trong nhóm ( 2 –3
HS)
HS đọc ĐT
HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Chú ý lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn truyện.
-Một HS đọc cả truyên.
Kế hoạch dạy học tuần 23- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh
3
3- 4
ph
- GV xác nhận HS có giọng đọc hay và diễn
cảm.
*Củng cố-Dặn dò
-Các em học được ở Xô- phi và Mác những
phẩm chất tốt đẹp nào?

- GV nhận xét tiết học.
- Nên kể cho người thân trong GĐ và bạn
bè cùng nghe...
-Bình chọn bạn đọc hay và diễn cảm
...hai chị em Xô- phi là những em bé
ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu
quý trẻ em.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- Môn : Thủ công Chiều thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
- Tiết : 3
- Tên bài dạy :ĐAN NONG ĐÔI (tiết 1).
I. MỤC TIÊU
HS biết cách đan nong đôi.
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
-Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để HS quan sát.
-Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi (Hình 1,2,3,4 trang 236 SGV).
-Các nan đan mẫu ba màu khác nhau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của Ghi
chú
Giáo viên Học sinh
18-
20 ph
14-
15 ph
2- 3
ph

*Hoạt động 1: GV h.dẫn HS QS và nhận
xét.
-Đưa tấm đan nong đôi, -nêu yêu cầu
-Nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong
thực tế.
*Hoạt động 2: GV h.dẫn mẫu
+Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+Bước 2: Đan nong đôi.
+Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan
(GV thực hiện 3 bước trên và k/hợp tranh
quy trình như tr 235, 236 SGV; lưu ý thêm
ở bước 2)
*Nhận xét tiết học.
-QS và so sánh với tấm đan nong mốt về
kích thước và cách đan.
-Theo dõi thao tác của GV và lắng nghe.
-Thời gian còn lại, HS thực hiện nhóm 2
về kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và
tập đan nong đôi.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- Môn : Tự học toán Chiều thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
- Tiết : 4
- Tên bài dạy :NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo).
I. MỤC TIÊU
Tiếp tục giúp HS:
-Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau)
-Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
II.CHUẨN BỊ:
Vở bài tập Toán 3 trang 26; BP cho BT 2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Thời
gian
Hoạt động của Ghi
chú
Giáo viên Học sinh
2- 3 ph
29-
30 ph
1.GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Thực hành.
+BT1:
-HS chú ý lắng nghe.
Kế hoạch dạy học tuần 23- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh
4
2- 3
ph
-Ghi BL BT1 gồm ba phần a,b,c-nêu yêu
cầu.
-Chữa bài
+BT2: Treo BP, nêu y/cầu, đặt câu hỏi cho
HS, cho HS tự làm rồi chữa bài
+BT3:Bài toán
+BT4: Hướng dẫn tương tự BT 2 nhưng với
y/cầu thêm một số đơn vị hoặc thêm một số
lần vào số đã cho
3.Củng cố, đánh giá, nhận xét tiết học và
dặn dò
-Đọc yêu cầu của BT: Viết thành phép
nhân và nêu KQ.
-1 HS nêu: 3217 + 3217 + 3217= 3217 x

3 vì 3217 được lấy 2 lần- KQ là: 9651
-Từng HS làm phần b, c
-Đổi vở chấm Đ, S
-Chữa bài vào vở BT
-Yêu cầu là tìm số bị chia , thương rồi
ghi vào bảng.
-TL về cách tìm số bị chia và thương
-Từng HS tự làm.
-Một số em nêu KQ- HS khác nhận xét,
bổ sung (nếu cần)
-1 HS đọc bài toán
-TL về ND bài toán.
-Từng HS tự tóm tắt bài toán vào vở
nháp- tự giải (1 HS trình bày trên BL)
-Chữa bài
(Cả ba chiếc xe chở số lít xăng là:
1125 x 3 = 3375 (lít xăng)
Cả ba xe còn lại số lít xăng là:
3375 – 1280 = 2095 (lít xăng)
Đáp số: 2095 lít xăng
-Theo dõi, lắng nghe và để thực hiện
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- Môn : Chính tả Thứ ba, ngày 17 tháng 2 năm 2009
- Tiết : 1
- Tên bài dạy :NGHE NHẠC.
I. MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe- viết chính xác bài thơ Nghe nhạc.
- Làm đúng các BT phân biệt ut / uc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

BP viết 2 lần ND BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
gian
Hoạt động của Ghi
chú
Giáo viên Học sinh
2- 3 ph
29-
30 ph
1.GV nêu yêu cầu của tiết học
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài.
Nêu MĐ, YC của giờ học.
2. Hướng dẫn HS nghe- viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn.
- Hỏi :Bài thơ kể chuyện gì?
-Hãy viết ra giấy nháp những tiếng các em
có thể dễ mắc lỗi khi viết bài?
-2 hs viết bảng lớp; CL viết vào bảng
con
CL và GV nh.xét.
Nghe giới thiệu bài .
-CL theo dõi SGK; Vài em dựa vào đoạn
văn để
-2 HS viết BL; CL viết BC các chữ khó
Kế hoạch dạy học tuần 23- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh
5
2- 3

ph
- Chữa lỗi sai.
b.Đọc cho HS viết.
GV
c.Chấm, chữa bài:
-Nêu yêu cầu
- GV chấm vở 6 em, nhận xét từng bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+Bài 3a:-GV nêu yêu cầu
-KL HS thắng cuộc.
+Bài 3b
4. Củng cố- Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
-YC kiểm tra lại bài CT đã làm tại lớp.
-HS viết vào vở
-HS tự tìm lỗi chấm, ghi ra lề vở...
-Đọc yêu cầu BT 3a.
-2 HS lên bảng thi làm đúng, làm nhanh
theo TG quy định Sau đó đọc k.quả.
-CL và GV nhận xét về chính tả, lõi phát
âm, tốc độ làm bài.
-Thực hiện tương tự BT 3a
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- Môn : Toán Thứ ba, ngày 17 tháng 2 năm 2009
- Tiết : 2
- Tên bài dạy :LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng nhân có nhớ hai lần.
-Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
BP cho bài toán 2 và 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của Ghi
chú
Giáo viên Học sinh
2- 3 ph
29-
30 ph
1.GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Luyện tập:
BT1:-GV ghi đề bài lên bảng (trang 116
SGK).
-Hãy nêu YC của đề bài.
-HS tự đặt tính rồi tính.
-Gọi 4 HS lên bảng: đặt tính, tính rồi nêu
cách tính.
-Chữa bài- Lưu ý HS về thừa số thứ nhất
của phần b.
BT2:
-1HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì? (GV kết hợp treo BP).
-Muốn biết cô bán hàng phải trả lại An bao
nhiêu tiền phải làm gì?
-...do đó trước hết tính số tiền An mua 3 cái
bút.
-Cho HS giải bài toán vào vở nháp.

-Gọi 1 HS nêu miệng lời giải và phép tính-
Chữa bài.
BT3:
-HS chú ý lắng nghe.
Đặt tính rồi tính (2 HS khác nhắc lại).
a) b)
HS1: HS2: HS3: HS4:
1324 1719 2308 1206
x 2 x 4 x 3 x 5
Lấy số tiền An đưa cô bán hàng trừ đi số
tiền An mua 3 cái bút.
Thực hiện bài giải theo hai bước.
Tìm x.
x là số bị chia.
Lấy thương nhân với số chia
Kế hoạch dạy học tuần 23- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh
6
2- 3
ph
-GV ghi đề bài lên bảng; Hỏi: YC gì?
-Hãy nêu tên gọi của x trong phép chia?
-Muốn tìm số bị chia, ta làm thế nào?
-HS tự làm.
-Chữa bài.
BT4:
-Treo 2 băng giấy (2hình cho phần a và
phần b).
-YC của bài?
-CL làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng
làm.

-Chữa bài.
*Trò chơi Bin go:
-Treo 2 băng giấy giống nhau.
-Nêu luật chơi và thời gian chơi.
-Gọi 4 em đại diện cho mỗi nhóm.
3.Củng cố, đánh giá, nhận xét tiết học và
dặn dò
-Tính số ô vuông đã tô màu và số ô
vuông phải thêm để tạo thành hình
vuông (phần a) hoặc hình chữ nhật (phần
b).
-Có 7 (8) ô vuông đã tô màu và 2(4) ô
vuông phải thêm để tạo thành hình
vuông (phần a) hoặc hình chữ nhật (phần
b).
-Theo dõi, lắng nghe và để thực hiện
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- Môn : Tự nhiên và xã hội Thứ ba, ngày 17 tháng 2 năm 2009
- Tiết : 4
- Tên bài dạy :LÁ CÂY.
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Quan sát và mô tả đặc điểm bên ngoài của lá cây: màu sắc, hình dạng và độ lớn
-Xác định được bộ phận bên ngoài của lá cây, đặc điểm của lá cây
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên
a)Một số lá cây thật -như các hình lá cây ở hình 4 hoặc gần giống như vậy- trang 87 SGK (không
nhất thiết phải cùng tên lá)
b)Dĩa nhạc có tên bài hát “Đi học”, máy tính, đầu nối, ti vi và loa.
c)-Scan ảnh ở bài tập 3 –Slide 1 (Vở bài tập toán 3 trang 62)- dùng cho hoạt động 1 và hoạt động
4 (trò chơi-gồm 3 ảnh trên giấy khổ A3 như dưới đây):

-Các thẻ từ (3 bộ- kích thước từng thẻ từ đủ đặt vào ô trống ở hình vẽ trên):
d)Các hình minh hoạ trong SGK (được Scan đưa vào máy tính: hình 1 (H1), hình 2 (H2), hình 3
(H3)-hình 4 (H4)- như ở SGK- Slide 4, Slide 5 và Slide 6-dùng cho hoạt động 2
đ)Dùng phần mềm paint để tách rời hình 4 ở SGK thành các nhóm như sau- Slide 2- dùng cho hoạt động
2- để giới thiệu thuật ngữ :hình bầu dục, hình tròn, hình dải dài, hình kim và các hình phức tạp khác.
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Kế hoạch dạy học tuần 23- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh
7
CUỐNG LÁ PHIẾN LÁ GÂN LÁ
Nhóm 4 Nhóm 5
e)Sáu bảng phụ khổ A
0
và keo dán cho sáu nhóm thực hành như sau (dùng cho hoạt động 3):
PHÂN LOẠI LÁ CÂY THEO ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI
Nhóm :……………………………………………………….
Tên nhóm trưởng :……………………………………………………….
Đặc điểm
về…
Các lá cây có dạng…
hình dạng hình tròn (vị trí để HS đính lá cây)
hình bầu dục (vị trí để HS đính lá cây)
hình kim (vị trí để HS đính lá cây)
hình dải dài (vị trí để HS đính lá cây)
hình phức tạp khác (vị trí để HS đính lá cây)
màu sắc màu xanh (vị trí để HS đính lá cây)
màu đỏ (vị trí để HS đính lá cây)
màu vàng (vị trí để HS đính lá cây)
Các đặc
điểm khác
(vị trí để HS đính lá cây)

*Ghi chú Slide 3 để trống
-Học sinh:: Mỗi nhóm một số lá cây thật (như hình 4 SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 3 trang 87-)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của Ghi
chú
Giáo viên Học sinh
2
phút
8 ph
1.Hoạt động khởi động:GIỚI THIỆU BÀI
-Mở máy cho HS nghe bài hát :”Đi học”
-Bài hát nhắc đến lá của loài cây nào?-
-Lá cọ đã được tác giả ví với vật gì?
-Ở địa phương chúng ta, chiếc ô được gọi là
cái dù.
-Lá cọ to xoè rộng, có màu xanh trông giống
chiếc ô xanh rất đẹp. Để biết thêm về các
loại lá cây, hôm nay chúng ta sẽ tìm học bài:
Lá cây
*Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CÁC BỘ
PHẬN CỦA LÁ CÂY
-Cho HS lấy một trong những loại lá mà
mình đã chuẩn bị ra để quan sát và thảo luận
với bạn ngồi bên cạnh với câu hỏi: Lá cây
gồm những bộ phận nào?
-Gọi 1 HS trả lời câu hỏi
-Mời HS chỉ các bộ phận trên lá cây
-Cả lớp cùng nghe và hát theo: “Hôm qua

em tới trường…Cọ xoè ô che nắng, râm
mát đường em đi”.
-Bài hát nhắc đến lá của cây cọ.
-Trả lời: Lá cọ được ví với chiếc ô.
-Lắng nghe.
-Nghe GV giới thiệu bài.
-Quan sát và trao đổi nhóm 2
-1 HS trả lời câu hỏi- HS khác bổ sung
-Vài HS chỉ các bộ phận trên lá- Nhóm
khác theo dõi, bổ sung.
MT
MT
Kế hoạch dạy học tuần 23- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh
8
13
ph
-GV trình diễn Slide 1 và xác nhận vị trí của
cuống lá, phiến lá, gân lá.
-Qua phần trình bày của các nhóm, ta có KL
gì về các bộ phận của lá cây?
-GV xác nhận và KL: Mỗi chiếc lá cây
thường có cuống lá, phiến lá; trên phiến
lá có gân lá (Vừa giảng vừa chỉ trên lá cây)
2. Hoạt động 2: SỰ ĐA DẠNG CỦA LÁ
CÂY
*Cả lớp:
-Trước khi tìm hiểu về hoạt động này, các
em hãy lần lượt quan sát các lá cây sau và
cho biết từng lá cây đó có hình dạng giống
hình gì hoặc vật gì?

(GV trình diễn Slide 2 và hỏi:
-Hiệu ứng 1:Lá cây này có dạng gần giống
với phần vẽ của vật gì?
Những lá cây có dạng như vậy hoặc gần
giống như vậy, ta tạm gọi là lá cây có dạng
hình bầu dục
-Hiệu ứng 2:…có dạng gần giống hình gì?
…là lá cây có dạng hình tròn
-Hiệu ứng 3:…có dạng gần giống vật gì?
…là lá cây có dạng hình dải dài
-Hiệu ứng 4:…có dạng gần giống vật gì?
…là lá cây có dạng hình kim
-Hiệu ứng 5:…có dạng gần giống hình hoặc
vật gì?
Những lá cây mà các em khó so sánh được
với hình và vật gì thì ta tạm gọi là các hình
phức tạp khác.
-Vậy có thể nói lá cây có những hình dạng
nào?
-GV xác nhận: lá cây có nhiều hình dạng
khác nhau như hình bầu dục, hình tròn, hình
dải dài, hình kim và hình phức tạp
*Nhóm:
Bên cạnh sự đa dạng về hình dạng mà chúng
ta vừa tìm hiểu là sự đa dạng về màu sắc, độ
lớn và các đặc điểm khác, các em sẽ được
tìm hiểu qua hoạt động nhóm
(-Chia HS thành các nhóm 4, phát cho mỗi
nhóm HS một phiếu học tập và một bộ lá cây
như hình 4 ở SGK.

(Nội dung phiếu thảo luận:
+Lá cây có những màu gì? Màu nào là phổ
biến?
+Kích thước của các loại lá cây như thế nào?
+Các đặc điểm khác về hình dạng, màu sắc? )
-GV gọi một số nhóm báo cáo kết quả quan
sát.
-Một số HS nhắc lại :-Mỗi chiếc lá cây
thường có cuống lá, phiến lá; trên phiến
lá có gân lá
-CL cùng quan sát và trả lời:
+Lá cây này có dạng giống phần vẽ của
miệng chén, bát,…
+…gần giống hình tròn.
+…gần giống chiếc kiếm
+…gần giống cái kim khâu bằng nhựa.
+HS trả lời
-Lắng nghe
-Lá cây có thể có các hình dạng như: hình
bầu dục, hình tròn, hình dải dài, hình kim
và hình phức tạp
-HS lắng nghe
-HS theo nhóm 4 và nhận đồ dùng.
-HS cùng nhóm quan sát và ghi câu trả lời
vào giấy.
-Đại diện HS báo cáo, cả lớp bổ sung và
MT
GV
ghi
BL

MT
MT
MT
MT
MT
MT
MT
Kế hoạch dạy học tuần 23- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh
9
7 ph
-GV theo dõi HS trả lời, sau đó nhận xét,
trình diễn Slide 4 (H1)và đưa ra kết luận: Lá
cây chủ yếu có màu xanh lục, một số ít có
màu đỏ hoặc vàng; Trình diễn Slide 5 (H4)
… Lá cây có độ lớn khác nhau; ; Trình
diễn Slide 6 (H2, H3, H4), hỏi: Ngoài đặc
điểm về hình dạng, màu sắc, độ lớn, lá cây ở
H2 và H3 khác lá cây ở H4 với đặc điểm nào
về cuống lá, mép lá?

-Gọi HS trả lời.
-GV chốt ý đúng và kết luận: Lá cây ở hình
2 có cuống lá rất mềm. Vì vậy phải được
nước nâng đỡ,…; Lá cây ở hình 3 có mép lá
hình răng cưa- Đây là các đặc điểm khác về
lá cây mà các em sẽ được thực hành trong
hoạt động 3.
3.Hoạt động 3: PHÂN LOẠI LÁ CÂY
THEO ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI
thống nhất ý kiến.

-Một số HS nhắc lại đặc điểm về màu sắc
-Một số HS nhắc lại đặc điểm về độ lớn
-Quan sát, thảo luận với bạn bên cạnh.
-Vài HS trả lời- HS khác bổ sung.
-HS chú ý lắng nghe MT
MT
GV chuẩn bị cho mỗi nhóm 4 một bảng báo cáo, hướng dẫn và cho HS đính mẫu lá vào
bảng báo cáo như sau (GV minh hoạ bằng Slide 8)
PHÂN LOẠI LÁ CÂY THEO ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI
Họ và tên nhóm trưởng: ……………………
HÌNH DẠNG
Hình tròn
Hình bầu dục
Hình kim
Hình dải dài
Hình phức tạp
MÀU SẮC
Màu xanh lục
Màu vàng
Màu đỏ
CÁC ĐẶC
ĐIỂM KHÁC
MT
MT
(HS cũng tự đính mẫu lá thích hợp vào chỗ trống bên phải từ Màu xanh, Màu vàng hoặc Màu đỏ…)
-GV tuyên dương những nhóm HS quan sát tốt, phân loại đúng, khen ngợi những HS phát hiện thêm
nhiều đặc điểm khác của lá cây (một số lá cây có răng cưa, một số lá cây có lớp lông trên mặt, một số lá
cây có hai màu khác nhau ở mặt trên và mặt dưới lá,…
Khoảng
3 ph

*Hoạt động 4: TRÒ CHƠI” AI NHANH
-AI ĐÚNG”
-Đính trên BL 3 bức tranh (Mỗi bức tranh
có ba chỗ trống, GV chia dãy, nêu luật
chơi, thời gian chơi
-Theo dõi và chú ý lắng nghe
-Đại diện 3 HS cho 3 dãy lớp thực hành
chơi trong 30 giây: Đính các thẻ từ tương
Kế hoạch dạy học tuần 23- Thực hiện: Lê Khắc Anh Minh
10

×