Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo dục hành vi giao tiếp cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Tân Lập Lạc Sơn Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.45 KB, 23 trang )

Trờng đại học s phạm hà nội
Khoa giáo dục mầm non
Bài tập nghiệp vụ cuối khoá
Giáo dục hành vi giao tiếp cho trẻ mẫu giáo
trờng mầm non Tân lập - Lạc sơn - Hoà bình

Ngời hớng dẫn : T.s Đinh Hồng Thái
Ngời thực hiện : Bùi Thị Tm
Lớp ĐHTC hoà bình - Khoa GDMN

hà nội - 2004
1
Lời nói đầu
Lần đầu tiên làm quen với bài tập tốt nghiệp cuối khoá đối với em thật
mới mẻ và bỡ ngỡ.
Đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo Khoa giáo dục mầm non - trờng Đại
học s phạm I Hà Nội. Đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy Đinh Hồng Thái - ngời h-
ớng dẫn em hoàn thành bài tập này.
Đề tài của em đã đợc hoàn thành, để có đợc cơ sở thực tiễn của việc giáo
dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ phải kể đến sự giúp đỡ tạo điều kiện
của Ban giám hiệu trờng Tân Lập và 2 cô giáo chủ nhiệm lớp 5 tuổi của trờng.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trờng Đại học s phạm - khoa
giáo dục mầm non. Đặc biệt là thầy giáo Đinh Hồng Thái. Đồng thời xin cảm
ơn Ban giám hiệu và 2 cô giáo trờng mầm non Tân Lập - Huyện Lạc Sơn - tỉnh
Hoà Bình đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bài tập nghiệp vụ cuối khoá
này.
2
Mục lục
Phần I: mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu


III. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận
2. Thực hiện s phạm, tác động s phạm để giáo dục hành vi giao tiếp có
văn hoá
3. Đề xuất và những kiến nghị s phạm.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.
1. Đọc tài liệu
2. Thực hiện s phạm
3. Xử lý kết quả.
Phần II. Nội dung nghiên cứu
Chơng I: Cơ sở lý luận
1. Cơ sở lý luận của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ
mẫu giáo.
Chơng II. Mô tả quá trình nghiên cứu
I. Khảo sát nhận thức hành vi giao tiếp của trẻ
II. Biện pháp tác động để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ
mẫu giáo.
Phần III. Kết luận và những kiến nghị s phạm
Phần IV. Tài liệu tham khảo
3
Phần I : Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài :
Đất nớc ta đang trên bớc đờng công nghiệp hóa, hiện đại hoá; nền kinh tế
phát triển mạnh. Tất cả vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn
minh. Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tơng lai của mỗi dân tộc,
của cộng đồng. Trẻ em hôm nay là những công dân của thế giới ngày mai. Vậy
việc bảo vệ chăm sóc trẻ em là trách nhiệm của nhà nớc, của tòan xã hội và của
mỗi gia đình.
Thế giới trẻ thơ- một thế giới đã từng là đề tài cuả biết bao cuốn sách,
nguồn cảm xúc bao nhiêu tác gỉa. Tuổi mẫu giáo là thời kỳ vàng ngọc để phát

triển những năng khiếu về văn hoá nghệ thuật của mỗi con ngời. Từ thực tế
cũng nh nhiều công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học, giáo dục học đã
cho chúng ta thấy rằng trong những năm đầu của cuộc đời đứa trẻ, hệ thần kinh
mềm mại hơn, non yếu hơn. Trong quãng thời gian đó rất dễ hình thành những
nét cơ bản của cá tính và những thói quen nhất định. Sau đó những phẩm chất
tâm lý, nhân cách của con ngời dần dần đợc định hình.
Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo thì việc tiếp nhận vốn tri thức, những phẩm chất
nhân cách con ngời cũng nh văn hoá, nghệ thuật thẩm mỹ thông qua sự vật,
hiện tợng xung quanh gần gũi với trẻ. Cũng vì thế, khi chúng ta lo lắng nhiều
tới việc nâng cao trình độ văn hoá nghệ thuật của ngời lớn (ngời mẹ, ngời cô đó
chính là nhằm tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của thế hệ trẻ thông qua
những ngời gần gũi nhất đối với trẻ thơ) và việc giáo dục trẻ đòi hỏi chúng ta
phải uốn nắn từ đầu nh nhân dân ta đã đúc kết thành những kinh nghiệm sâu sắc
lu truyền cho đời sau:
Uốn cây từ thở còn non
Dạy con từ thở hãy còn thơ ngây.
4
Bé không vin, cả gãy cành.
Qua thời gian học tập tôi đã đợc các thầy cô giáo giảng dạy, hớng dẫn,
bản thân tôi thấy rõ việc giáo dục thế hệ trẻ cụ thể là lứa tuổi mầm non cần đợc
chăm sóc giáo dục để tạo nên những con ngời mới xã hội chủ nghĩa có phẩm
chất đạo đức, có tài năng và có thể lực cờng tráng để phù hợp với thời đại công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Vì vậy, tôi đã chọn việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ
mẫu giáo làm đề tài cho bài tập tốt nghiệp khoá học. Giáo dục hành vi giao tiếp
có văn hoá cho trẻ mẫu giáo là dạy trẻ những hành vi phù hợp với chuẩn mực xã
hội : Biết quý trọng ông bà cha mẹ; biết quan tâm đến ngời già cả, cô đơn; biết
nhờng nhịn em bé Nghĩa là phải tiến hành daỵ trẻ toàn diện 4 mặt : Đức, trí,
thể, mỹ đúng với ý nguyện của ngời lớn chúng ta là :
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.

Thế giới của công nghệ thông tin, thế giới của trí tuệ, tài năng.
II. Mục đích nghiên cứu :
Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu :
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận.
2. Thực nghiệm s phạm : Tác động s phạm để giáo dục hành vi giao tiếp
có văn hoá.
3. Đề xuất và kiến nghị s phạm
IV. Phơng pháp nghiên cứu
1. Đọc tài liệu
2. Thực nghiệm s phạm
3. Xử lý kết quả.
5
Phần II : Nội dung nghiên cứu
Chơng I :
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giáo dục hành vi
giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo .
I. Cơ sở lý luận của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn
hoá cho trẻ mẫu giáo
1. Hành vi giao tiếp có văn hoá :
Để tiến hành giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo có
hiệu quả, chúng tôi đã xác định rõ khái niệm hành vi giao tiếp có văn hoá cũng
nh phân tích nhân tố có tính quy luật chi phối quá trình giáo dục này.
a. Văn hoá là gì ?
Văn hoá là một khái niệm rộng và phức tạp, khái niệm về văn hoá đã đợc
nhiều tác giả đề cập tới và diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, thậm chí một số
nhà xã hội học Mỹ đã thống kê đợc tới gần 1000 định nghĩa khác nhau về văn
hoá . Nhng nhìn chung thì Văn hoá là toàn bộ những giá trị về vật chất và tinh
thần do loài ngời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử của dân tộc mình. Văn hoá
là một hiện tợng xã hội tiêu biểu cho trình độ mà xã hội đã đạt đợc trong từng

giai đoạn lịch sử nhất định nh : Tiến bộ về kinh tế, kinh nghiệm sản xuất lao
động, học vấn giáo dục, khoa học, văn học nghệ thuật và những tổ chức thích
ứng với cái đó.
Theo nghĩa rộng văn hoá bao gồm cả văn hoá vật chất và văn hoá tinh
thần, còn theo nghĩa hẹp thì văn hoá chỉ liên quan đến đời sống của con ngời.
Văn hoá chính là sản phẩm của con ngời và do con ngời tạo ra nó. Vì vậy, văn
hoá chỉ là cái gì dành riêng cho con ngời và chỉ có thể có ở nơi con ngời sinh
sống mà thôi. ở đâu có con ngời sống thành tập thể, thành xã hội thì ở đó có
6
văn hoá, văn hoá bao giờ cũng gắn liền với xã hội, với dân tộc, với thời kỳ lịch
sử. Có văn hoá thời cổ đại, văn hoá thời Phục hng, văn hoá thời Trung
đại, văn hoá Việt Nam,văn hoá Trung Quốc Văn hoá là do con ng ời sáng tạo
ra, có thể nói rằng con ngời sinh ra và trởng thành trong xã hội nào thì chịu ảnh
hởng sâu sắc bởi nền văn hoá của xã hội đó. Thậm chí cho dù có một thời gian
dài sống tách khỏi xã hội thì con ngời vẫn t duy và hành động theo những
khuôn mẫu, tác phong, nề nếp quen thuộc. Nhân cách của mỗi thành viên trong
một cộng đồng bao giờ cũng mang dấu vết bản sắc văn hoá dân tộc.
* Phân biệt văn hoá và văn minh :
Văn minh là một khái niệm dùng để chỉ trình độ đạt tới mức độ nào đó
của xã hội loài ngời, có nền văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần mang những
nét đặc trng nhất định. Theo các nhà xã hội học và dân tộc học thì dân tộc nào
cũng có nền văn hoá riêng của mình. Dân tộc này văn minh hơn dân tộc khác
chỉ là nói đến sự khác nhau về mức độ phát triển mà thôi. Theo ý nghĩa đó thì
trong xã hội ngày nay có những nền văn hoá ở trình độ văn minh thấp hơn.
Văn minh liên quan chủ yếu tới kỹ thuật làm chủ tự nhiên, sự tiến bộ của
văn minh trớc hết là sự tiến bộ về khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Sau đó là sự
tiến bộ về đạo đức xã hội. Vì thế, ngời ta thờng lấy sự tiến bộ về khoa học, kỹ
thuật và công nghệ làm tiêu chuẩn đo trình độ văn minh của các nền văn hoá.
VD : Nền văn minh đồ đá, văn minh cơ khí, văn minh công nghiệp.
Tuy là khái niệm rất khác nhau, song văn hoá lại cũng gắn bó chặt chẽ

với văn minh. Thậm chí còn là linh hồn của văn minh bởi vì để tiếp thu đợc
khoa học kỹ thuật đòi hỏi con ngời phải có một nền văn hoá sâu sắc. Nếu một
dân tộc không có sẵn một nền văn hoá cao, không có truyền thống ham học,
không có bản lĩnh vững vàng, chỉ tiếp nhận ở khía cạnh đơn thuần thì dần dần
bản sắc văn hoá dân tộc đó bị mai một, dân tộc đó sẽ bị tác động bởi những nền
văn hoá khác.
7
Ngợc lại : Nếu một dân tộc có nền văn hoá cao, có truyền thống hiếu học,
có bản sắc dân tộc vững vàng thì từ chỗ rất lạc hậu so với thế giới bên ngoài dân
tộc đó sẽ nhanh chóng làm chủ đợc khoa học hiện đại, tạo ra những sản phẩm
có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
Bằng cách ấy dân tộc đó sẽ phát triển nhanh, văn hoá là một hiện tợng
vừa mang tính phổ biến vừa mang tính cá biệt.
Tính phổ biến của văn hoá thể hiện ở chỗ nó là đặc điểm chung của con
ngời bắt gặp ở mọi cộng đồng.
Tính cá biệt của văn hoá thể hiện ở chỗ mỗi cộng đồng lại có một lối
sống riêng không giống các cộng đồng khác.
Văn hoá không phải là một hiện tợng cố định mà trái lại nó biến chuyển
và phát triển từ xã hội này qua xã hội khác; từ thời kỳ này qua thời kỳ khác.
Thậm chí còn có thể thay đổi trong nội bộ từ chế định này sang chế định khác.
Sự biến chuyển của văn hoá yếu tố quan trọng nhất là thông qua sự hội tụ,
phổ cập. Hai diễn biến này có khuynh hứớng đan xen lẫn nhau trong sự phát
triển của một nền văn hoá.
Lịch sử đã cho thấy văn hoá biến chuyển và phát triển nhanh chóng ở
những khu vực có giao lu, tiếp xúc rộng rãi với các nền văn hoá khác. Còn
những nền văn hoá cô lập với thế giới bên ngoài thì nền văn hoá đó không phát
triển đợc.Trong thời đại ngày nay, thời đại mà phơng tiện thông tin đại chúng
phát triển một cách hiện đại thì sự giao lu, trao đổi với nhau giữa các nền văn
hoá là rất thuận lợi. Trong quá trình giao lu này nếu cá nhân nào, tập thể nào
biết lựa chọn và tiếp thu những tinh hoa của nền văn hoá khác một cách nhanh

chóng, thông minh, tinh tế và khéo léo thì nền văn hoá đó sẽ đợc hoàn thiện và
tốt đẹp hơn.
Ngợc lại với một nền văn hoá cô lập, tự bó hẹp thì nó sẽ bị nghèo nàn và
mai một dần.
8
Bởi vậy, để có nền văn hoá phát triển cần tăng cờng giao lu kinh tế, tăng
cờng tiếp xúc, trao đổi với những nền văn hoá của các dân tộc khác nhau; biết
lựa chọn và tiếp thu những tinh hoa của họ nhng phải phù hợp với nền văn hoá
của nớc mình và không làm mất đi bản sắc riêng của dân tộc mình.
2. Hành vi :
Theo các nhà tâm lý học, hành vi con ngời đợc phân loại theo nhiều cách
khác nhau: Nh hành vi có nguồn gốc bên ngoài và hành vi có nguồn gốc bên
trong; cũng có nhà tâm lý học đã phân biệt hành vi thành 3 loại khác nhau theo
bản chất tâm lý học: Đó là hành vi bản năng, hành vi kỹ xảo và hành vi lý trí.
Trong giáo dục học ngời ta thờng quan tâm đến hành vi đạo đức. Đó là
những hành động đợc thúc đẩy bằng các động cơ đạo đức đem lại những kết
quả có ý nghĩa đạo đức và đợc đánh giá bằng những phạm trù đạo đức. Hành vi
đạo đức gồm 2 thành phần : Hành động đem lại những kết quả có ý nghĩa đạo
đức với t cách là mặt biểu hiện bên ngoài; thái độ (mục đích, ý định, động cơ)
thấm nhuần ý thức đạo đức với t cách là mặt kích thích bên trong. Nh vậy, khi
đánh giá con ngời có hành vi đạo đức hay không thì không những ta phải xem
xét ngời đó hoạt động nh thế nào, có phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội hay
không mà còn phải xem xét ngời đó hoạt động với động cơ đúng hay sai, tích
cực hay tiêu cực? Cũng nh khi giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ điều quan trọng
là không ngừng tạo ra những hoạt động phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã
hội và xây dựng động cơ hoạt động có đạo đức cao.
3. Văn hoá hành vi
Đạo đức Mác xít coi văn hoá hành vi là toàn bộ những hình thức hành vi,
lối sống giao tiếp hàng ngày của con ngời lao động mà các chuẩn mực đạo đức
và thẩm mỹ bao trùm lên các hình thức ứng xử ấy. Nếu các chuẩn mực đạo đức

quy định hành vi ấn định cụ thể con ngời cần phải làm gì thì văn hoá hành vi
vạch rõ cụ thể phải làm bằng cách nào. Các yêu cầu đạo đức tồn tại trong hành
vi. Hình thức bên ngoài của hành vi con ngời ra sao, trong
9
phạm vi nào - các chuẩn mực này hoà nhập một cách hữu cơ tự nhiên và đơng
nhiên với hình ảnh của nó trong cuộc sống để trở thành các quy tắc sống hàng
ngày. Vì thế, văn minh hành vi còn đợc coi là văn hoá bên ngoài để phân biệt
với văn hoá bên trong của con ngời bao gồm thế giới quan, niềm tin đạo đức,
trình độ phát triển chung, kiến thức, hứng thú, nhu cầu
Giữa văn hoá bên trong và văn hoá bên ngoài của con ngời có mối liên hệ
chặt chẽ, một sự thống nhất xác định. Mối quan hệ đó rất phức tạp và biện
chứng có tính hai chiều. Văn hoá bên trong tuy quan trọng nhng nó cần đợc
biểu hiện ra bằng hành động cụ thể dới những hình thức hành vi nhất định. Văn
hoá bên trong quy định hành vi bên ngoài của con ngời. Hình thức hành vi là sự
phản ánh cái bên trong chịu sự quy định của cái bên ngoài nhng đồng thời nó lại
tác động trở lại thế giới bên trong của chủ thể. Sự luộm thuộm trong sinh hoạt,
thô lỗ cục cằn, thiếu tế nhị trong giao tiếp dần dần sẽ tạo nên những thói quen
và phẩm chất cá nhân tơng ứng. Vì vậy, sẽ là sai lầm nếu cho rằng phẩm chất
bên trong mới là phẩm chất thực, còn hành vi bên ngoài chỉ là lớp vỏ hình thức.
Chính quan niệm sai lầm này đã dẫn đến việc coi thờng tuân thủ các hành vi
văn hoá cũng nh dẫn đến việc thiếu quan tâm giáo dục văn hoá hành vi cho thế
hệ trẻ. Đồng thời, chống lại khuynh hớng giáo dục này sẽ tạo ra một thế hệ con
ngời giả dối, tham lam ích kỷ. Những kẻ nh vậy sẽ tạo ra một xã hội lừa bịp, giả
tạo. Vậy chính các quy tắc hành vi văn hoá là một trong những con đờng giúp
con ngời giải quyết những vấn đề đó. Chúng ta tìm ra những hình thức hành vi
phù hợp với các yêu cầu đạo đức xã hội, đáp ứng đợc những đòi hỏi thẩm mỹ và
phản ánh một trình độ văn hoá do xã hội tích luỹ đợc trong quá trình phát triển
của mình.
Giữa văn hoá hành vi và kỷ luật có mối quan hệ chặt chẽ do đợc quy định
bởi đạo đức xã hội. Do mối quan hệ chặt chẽ giữa kỷ luật và văn hoá hành vi mà

việc giáo dục kỷ luật tự giác phải đợc gắn liền với văn hoá hành vi. Khi giải
thích cho trẻ các yêu cầu kỷ luật đồng thời phải chỉ ra cách thực hiện chúng.
10
Tóm lại: Văn hoá hành vi là một phần của đạo đức cộng sản. Giáo dục
văn hoá hành vi là một trong những mặt giáo dục đạo đức thẩm mỹ cho trẻ mẫu
giáo.
4. Giao tiếp
Giao tiếp là một phạm trù rất quan trọng của tâm lý học. Trong lịch sử
phát triển tâm lý học có rất nhiều quan điểm khác nhau về giao tiếp. Nhng nổi
lên là cuộc tranh luận gay gắt giữa hai trờng phái tâm lý Xô viết sau :
* Trờng phái A. A Leonchep quan niệm giao tiếp là hệ thống những quá
trình có mục đích và có động cơ đảm bảo sự tơng tác giữa ngời này với ngời
khác. Trong hoạt động thực tiễn các quan hệ xã hội nhân cách và các quan hệ
tâm lý sử dụng các phơng pháp đặc thù mà trớc hết là ngôn ngữ . Ông cho rằng
giao tiếp có cấu trúc chung của hoạt động, giao tiếp nào cũng có động cơ quy
định sự hình thành và phát triển của nó và cũng đều đợc tạo ra bởi các hành
động và thao tác. Họ cho rằng giao tiếp nào cũng mang đặc tính của hoạt động
tức là cũng có cụ thể nhằm vào một đối tợng nào đó để tạo ra một sản phẩm.
Nội dung của nó là sự nhận thức qua lại và trao đổi thông tin nhằm mục đích và
xây dựng mối quan hệ qua lại có lơị đối với quá trình hoạt động chung. Ông đã
chia quá trình giao tiếp ra làm 4 thời điểm : Một là tiếp xúc và liên hệ; hai là tác
động lẫn nhau; ba là nhận thức lẫn nhau; bốn là mối quan hệ lẫn nhau.
Còn BDPARUGHIN cho mối quan hệ giao tiếp là quá trình hai mặt của
sự thông báo và tác động qua lại. Trong đó sự thông báo là nội dung và tác động
qua lại là hình thức của giao tiếp.
Phái B.E Lomop cho rằng giao tiếp không phải là một dạng hoạt động mà
nó phải đợc xem nh một phạm trù tơng đối độc lập trong tâm lý học bên cạnh
phạm trù hoạt động.
Sự bất đồng giữa hai trờng phái là ở chỗ giao tiếp không phải là một dạng
của hoạt động. Tuy nhiên cả hai trờng phái cũng nh bất cứ một nhà tâm lý học

11

×