Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Mô tả lời nói của trẻ 4-5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.56 KB, 21 trang )

Lời nói đầu
Lần đầu tiên làm quen với bài tập nghiệp vụ cuối khoá, đối với em thật
mới mẻ và bỡ ngỡ. Nhng đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trờng đại học s
phạm - Khoa giáo dục mầm non. Đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo
hớng dẫn: Đinh Hồng Thái đề tài cuả em đã đợc hoàn thành.
Để có đợc cơ sở thực tiễn của việc Mô tả lời nói của trẻ 4 - 5 tuổi phải
kể đến sự giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu trờng mầm non Bảo Hiệu và hai
cô giáo của trờng.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trờng đại học s phạm -
Khoa giáo dục mầm non. Đặc biệt là thầy giáo Đinh Hồng Thái. Đồng thời, xin
cảm ơn Ban giám hiệu và hai cô giáo trờng mầm non Bảo Hiệu - Yên Thuỷ -
Hoà Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt bài tập nghiệp vụ cuối
khoá.
1
Mục lục
Phần I : Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. mục đích nghiên cứu
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
VI. Phơng pháp nghiên cứu
V. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
Phần II. Nội dung nghiên cứu
Chơng I. Cơ sở lý luận
A. Ngôn ngữ và sự hình thành ngôn ngữ ở trẻ
I. Đặc điểm chung của ngôn ngữ
1. Cơ sở về ngôn ngữ giao tiếp
2. Bản chất của ngôn ngữ giao tiếp
2.1 Ngôn ngữ là một hiện tợng của xã hội
2.2 Ngôn ngữ là một hiện tợng xã hội đặc biệt
2.3 Chức năng của ngôn ngữ.
3.1 Ngôn ngữ là phơng tiện của giao tiếp


3.2 Ngôn ngữ là phơng tiện để t duy
II. Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ ở trẻ.
III. Vai trò cuả ngôn ngữ đối với sự phát triển của ngôn ngữ.
B. Một số vấn đề về lý thuyết câu Tiếng Việt
I. Khái quát về câu
1. Định nghĩa
2. Phân loại câu
II. Phân loại câu theo cấu trúc
1. Câu đơn
2. Câu ghép
2
3. Câu ghép đẳng lập
4. Câu ghép chính phụ
III. Câu phân loại mục đích nói:
1. Câu tờng thuật
2. Câu cầu khiến
3. Câu cảm thán
Chơng II. Mô tả quá trình nghiên cứu
I. Thực trạng trờng mẫu giáo và ngôn ngữ của trẻ
II. Mô tả quá trình nghiên cứu
Chơng III. Phân tích kết quả nghiên cứu
I. Số lợng câu, phân loại câu và tỷ lệ đúng sai
II. Khả năng sử dụng các loại caau theo cấu trúc.
III. Khả năng sử dụng các loại caau theo mục đích nói
Phần III. Kết luận và những kiến
nghị s phạm.
3
Phần thứ nhất
mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:

Đất nớc ta đã bớc sang thế kỷ 21 - một thế kỷ có nền văn hoá phát triển
và một nền văn minh lịch sự. Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của xã hội thì chúng
ta - những bậc làm cha, làm mẹ, làm thầy cô giáo phải trang bị cho trẻ những
tri thức và hiểu biết về tất cả mọi mặt để đứa trẻ phát triển toàn diện làm tiền đề,
làm cơ sở để xây dựng đất nớc sau này.
Hớng vào nhiệm vụ chung của đất nớc, nền giáo dục cần phải có những
biến đổi về mục tiêu cơ cấu, nội dung, phơng pháp giáo dục.
Trẻ em có quyền sống và phát triển, có quyền đợc chăm sóc và bảo vệ.
Bởi vậy, ngời lớn phải thực hiện quyền của trẻ em, cần biết kết hợp giữa gia
đình, nhà trờng và xã hội để giáo dục trẻ.
Các nhà tâm lý học trẻ em đã khẳng định: Giáo dục trẻ ở mỗi độ tuổi có
một đặc thù riêng phù hợp với trình độ và sự phát triển của trẻ. Vì vậy, để giáo
dục trẻ có kết quả thì nhà giáo dục phải hiểu đợc mức độ phát triển của trẻ ở
từng độ tuổi đạt đến đâu để từ đó có biện pháp, phơng pháp tác động một cách
phù hợp.
Việc quan trọng trong trờng mầm non cần làm là giúp trẻ trớc độ tuổi đi
học phát triển tốt ngôn ngữ, phù hợp với từng lứa tuổi và sự phát triển chung của
trẻ. Vì ai cũng biết rằng: Ngôn ngữ là một trong hai dấu hiệu cơ bản để phân
biệt giữa ngời và động vật.
V.I Lênin cho rằng: Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất
của loài ngời. Do đó, ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống
hàng ngày, không có ngôn ngữ đứa trẻ không thể phát triển thành ngời một cách
thực thụ. Muốn nói đợc, muốn giao tiếp đợc với mọi ngời xung quanh thì đứa
4
trẻ phải đợc trải qua quá trình hình thành và phát triển ngôn ngữ trong môi tr-
ờng nhất định
Thật vậy, để truyền đạt một điều gì đó đến ngời khác, con ngời không
phải lúc nào cũng dùng hành động để diễn đạt mà phải dùng ngôn ngữ để nói
cho ngời khác nghe và tất nhiên thông tin truyền đạt đi bằng ngôn ngữ sẽ đợc
trả lời bằng ngôn ngữ.

Thời kỳ phát triển của trẻ mẫu giáo là thời kỳ trẻ có tốc độ phát triển
ngôn ngữ nhanh nhất. Do đó, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là rất cần thiết.
Thực tế ở trờng mầm non cha có tiết học phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nội dung,
phơng pháp, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ còn cha đợc nghiên cứu một
cách cụ thể và đầy đủ cho nên hiệu qủa còn thấp so với mong
muốn của các nhà giáo dục và các bậc phụ huynh.
Với những lý do trên tôi mong muốn đợc góp một phần nhỏ bé của mình
vào việc nghiên cứu chơng trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ tôi đã chọn đề tài :
Mô tả các kiểu câu trong lời nói của trẻ 4 - 5 tuổi
II. Mục đích nghiên cứu:
Xác định đợc đặc điểm phát triển của việc sử dụng các kiểu câu trong lời
nói của trẻ 4 - 5 tuổi. Từ đó rút ra kết luận s phạm cho việc định hớng nghiên
cứu các phơng pháp, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở lứa tuổi này.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến sự hình thành và phát triển
ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi.
2. Khảo sát, nghiên cứu các kiểu câu trong lời nói của trẻ 4 - 5 tuổi, chỉ rõ
đặc điểm phát triển trong lĩnh vực này.
3. Đa ra một số kết luận s phạm có liên quan đến sự phát triển năng lực
sử dụng câu trong giao tiếp của trẻ 4 - 5 tuổi.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
1. Đọc tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu; tìm và phân lọai các sách,
tài liệu, các công trình nghiên cứu tâm lý, giáo dục của các nhà khoa học trong
5
và ngoài nớc để biết cuốn nào nên đọc trớc, cuốn nào đọc sau. Đọc kỹ để ghi
chép, còn cuốn nào chỉ để đọc tham khảo.
2. Điều tra khảo sát về thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 4
- 5 tuổi thông qua việc quan sát tự nhiên khi trẻ tự nói, khi trẻ giao tiếp với nhau
hoặc trong những tiết học, những tình huống s phạm giữa cô và trẻ. Tất cả
những quan sát đợc đều lu lại trong hồ sơ riêng của từng trẻ.

3. Kết quả nghiên cứu bằng toán học.
V. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
1. Khách thể nghiên cứu.
10 cháu lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi trờng mầm non Bảo Hiệu - Yên Thuỷ -
Hoà Bình. Bằng việc mô tả lời nói của các cháu trong mọi hoạt động trong ngày
của trẻ thông qua việc ghi chép.
2. Đối tợng nghiên cứu:
Lời nói của trẻ 4 - 5 tuổi sử dụng trong giao tiếp hàng ngày tại trờng mầm
non.
Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu
Chơng I: Những cơ sở lý luận về sự phát triển
ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo
I. Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ
Để có vốn kiến thức và ngôn ngữ phong phú, dồi dào thì đứa trẻ cần phải
qua một quá trình lâu dài tiếp xúc, giao tiếp với môi trờng xung quanh, môi tr-
ờng xã hội.
Giai đoạn đầu tiên trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ là từ 0 -1
tuổi. Đây là giai đoạn tiền ngôn ngữ nói xuất hiện âm thanh khóc oa oa hoặc
một số âm đơn nh a, ơ
Đến giai đoạn sau là ngôn ngữ nói (1 - 4 tuổi) khởi đầu là xuất hiện từ Ba,
bà sau đó là mẹ, cha và những câu đơn rút gọn nh ăn cơm, đi chơi đến 4 tuổi
trẻ nói đợc các câu cơ bản với khoảng 1500 đến 2000 từ các loại khác nhau.
Tuy nhiên, các câu cha đợc sắp xếp theo logich.
6
Giai đoạn cuối 4- 6 tuổi là giai đoạn hoàn thiện ngôn ngữ, vốn từ trẻ phát
triển toàn diện, phong phú và nhanh chóng, vợt ra khỏi phạm vi cuộc sống hàng
ngày. Trẻ làm chủ đợc lời mình nói, đã kể đợc các câu chuyện có nội dung đơn
giản, số lợng từ của trẻ tăng theo thời gian cùng tháng tuổi của trẻ, vốn từ của
trẻ đợc mở rộng, việc phát âm dần dần chính xác nh Bà ơi, mẹ ơi Về sau ngôn
ngữ của trẻ bắt đầu mạch lạc trong giao tiếp ngôn ngữ. Trẻ bắt đầu nắm đợc và

sử dụng các hình thức ngữ pháp.
Việc lĩnh hội các hình thức ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ phát triển sự nhạy
cảm của ngôn ngữ ở đứa trẻ. Thờng trong khi chơi trẻ tự chọn các từ có ý nghĩa
sắc thái nhất định, việc nắm ngôn ngữ có ý nghĩa to lớn đối với các mặt phát
triển tâm lý khác nhau của đứa trẻ để ngời lớn điều chỉnh hoạt động của nó.
Những quá trình tâm lý nh tri giác, t duy, tởng tơngk của trẻ đợc cải tạo dới ảnh
hởng của ngôn ngữ. Tuy nhiên, quá trình nắm vững ngôn ngữ lại phụ thuộc vào
sự phát triển hoạt động của trẻ trong quá trình tri giác, t duy.
Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ trong trờng mầm non nh vậy,
Song qua mỗi thời kỳ theo sự phát triển chung của xã hội thì ngôn ngữ lại có sự
thay đổi. Chính vì vậy mà có nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả nghiên cứu về
vấn đề này và mỗi tác giả có sự nghiên cứu riêng của mình.
Nói tóm lại sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là rất cần thiết. Song muốn tác
động s phạm có hiệu quả thì điều quan trọng của nhà nghiên cứu là dựa trên
những luận điểm, cách đánh giá của các nhà khoa học về đặc điểm phát triển
ngôn ngữ trẻ.
Việc nắm đợc sự hình thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ ta thấy đợc trẻ
4 - 5 tuổi ngôn ngữ đã hoàn thiện đặc biệt là ngữ pháp. Cùng với sự phát triển
xã hội ngôn ngữ của trẻ cũng phát triển phong phú hơn. Thông qua các t liệu
của các nhà nghiên cứu trớc đây thì đối với trẻ 4 - 5 tuổi xét về loại hình của
cụm từ, câu đơn hai thành phần, câu phức hợp thì số lợng không tăng nhng về
cấu trúc của từng loại câu thì có sự phát triển các thành phần của câu có cấu
trúc tầng bậc, biết tóm tắt câu chuyện theo đúng trình tự, thậm chí các cháu còn
7
kể đợc một cách hoàn chỉnh. Đồng thời, các câu chính phụ của trẻ 4 - 5 tuổi
cũng đầy đủ hơn. Câu nói của trẻ cũng mạch lạc hơn.
Ngữ pháp đã đợc hoàn thiện, trẻ hoàn toàn làm chủ đợc lời nói của mình
về cú pháp, ngữ pháp, ngữ điệu. Các câu chuyện kể tuy còn sơ lợc về nội dung
và các chi tiết nhng đã bộc lộ đợc cốt truyện theo logich thời gian, không gian
nhất định.

Có thể nói: trẻ em trớc tuổi đi học đã có khả năng nói với t cách là phơng
tiện giao tiếp t duy. Với trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi ta thấy trẻ càng tích cực giao
tiếp thì ngôn ngữ càng phát triển, câu đợc mở rộng thành nhiều loại khác nhau,
đa dạng hơn, phong phú hơn, trẻ sử dụng đợc các câu ngày càng phù hợp với
ngữ cảnh, hoàn cảnh giao tiếp. Đồng thời, trẻ biết biểu lộ thái độ, sắc thái của
câu nói trong khi giao tiếp.
Nói chung về ngữ pháp trẻ 4 - 5 tuổi đã biết sử dụng phù hợp hơn, rõ ràng
mạch lạc là điều kiện chuẩn bị cho trẻ vào học trờng phổ thông sau này.
II. Vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển của trẻ 4 - 5 tuổi.
Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong sự phát triển toàn diện của trẻ, ngôn ngữ
là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất, để có ngôn ngữ hoàn chỉnh thì trẻ phải
có vốn từ phong phú vì từ là yếu tố vô cùng quan trọng, nó là nguyên vật liệu để
xây dựng ngôn ngữ, hiểu đợc từ là thao tác đầu tiên, cơ bản để giúp trẻ lĩnh hội
đợc ngôn ngữ của đối tợng và biến nó thành ngôn ngữ của cá nhân. Nếu trẻ
không hiểu đợc ý nghĩa của từ thì trẻ không thể phát triển đợc ngôn ngữ và chức
năng tâm lý khác nh tri giác, t duy, tởng tợng Nếu chỉ biết sử dụng từ thì ch a
đứng xử, bởi nếu giao tiếp với nhau bằng các từ rời rạc thì ngời nghe không hiểu
đợc ngời nói định nói gì và đồng thơì với khả năng hiểu từ và sử dụng từ thì việc
liên kết giữa các từ thành một câu có vai trò cực kỳ quan trọng, giúp cho quá
trình giao tiếp trở nên thuận lợi, thể hiện khả năng t duy của trẻ. Hơn nữa trẻ 4 -
5 tuổi đã và đang thực hiện hoạt động chủ đạo của mình là hoạt động vui chơi.
Trong vui chơi trẻ giao tiếp với nhau và từ đây ngôn ngữ của trẻ đợc hình thành.
Đây là mốc đánh giá cơ bản cho sự chuyển biến về chất của trẻ ở phơng tiện
ngôn ngữ chuẩn bị cho trẻ bớc vào hoạt động học tập sau này. Ngôn ngữ chính
8
là công cụ giúp trẻ tổ chức vui chơi và giao tiếp với nhau. Chính trong lúc chơi
trẻ học đợc các từ mới, tập thể hiện ý nghĩ của mình một cách mạch lạc cùng
với bạn chơi. Vậy có thể nói nhờ có ngôn ngữ trẻ lớn lên một cách bình thờng,
tiếp thu dễ dàng những kinh nghiệm lịch sử xã hội loài ngời để lại.
Chơng II. Mô tả quá trình nghiên cứu

I. Thực trạng trờng mầm non và ngôn ngữ của trẻ
Trờng mầm non Bảo Hiệu - Yên thuỷ - Hoà Bình mà tôi nghiên cứu có cơ
sở vật chất tơng đối tốt so với các trờng trong huyện, đã có bộ đồ chơi ngoài trời
nh xích đu, đu quay, sân chơi, cầu trợt; trong lớp cũng có đồ dùng đồ chơi phục
vụ cho hoạt động học tập và hoạt động vui chơi, sinh hoạt hàng ngày. Từ đó trẻ
càng có điều kiện sử dụng ngôn ngữ của mình khi giao tiếp , trẻ càng tiếp xúc
với đồ chơi bao nhiêu thì sự hiểu biết của trẻ càng phong phú và vốn từ của trẻ
càng phát triển.
Giáo viên dạy lớp 4 - 5 tuổi tuổi là cô Bùi Thị Hơng và cô Bùi Thị Thắng.
Các cô đều có kinh nghiệm trong giảng dạy và chăm sóc trẻ. Đồng thời các cô
đều là ngời yêu mến trẻ say mê với công việc. Trong quá trình giảng dạy các cô
đã chú ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, bởi vì đây là lứa tuổi phát triển
ngôn ngữ mạnh nhất trong quá trình phát triển ngôn ngữ của đời ngời. Vậy mặc
dù ở trờng mầm non hiện nay cha có tiết học phát triển ngôn ngữ riêng biệt mà
chỉ thông qua các tiết học khác nh văn học, môi trờng xung quanh Giáo viên đã
dạy và hớng dẫn trẻ nói đúng câu khi cháu nói câu cha đầy đủvà cha chính xác.
Dạy trẻ nói lại câu cho đúng hoặc khi chơi cô giáo có thể tạo tình huống
giao tiếp với trẻ và tự dạy trẻ giao tiếp với nhau. Mặc dù cô giáo đã chú ý rèn
luyện ngôn ngữ cho trẻ nhng trong các giờ học cô cha tích cực gọi trẻ lên trả lời
mà chỉ gọi một số trẻ thông minh, nhanh nhẹn; còn những trẻ chậm và nhút
nhát suốt cả buổi cô không hỏi và trẻ không đợc trả lời chút nào. Một điều hạn
9
chế trong quá trình chơi là trẻ luôn phải cố định vai chơi, không đợc luân
chuyển vai chơi dẫn đến trẻ nhàm chán không hứng thú nhập vai.
VD: Trẻ đóng vai cô giáo thì suốt từ đầu đến cuối năm chỉ đóng vai cô
giáo. ở lứa tuổi này trẻ rất hiếu động, luôn muốn tìm tòi khám phá sự vật xung
quanh nên trẻ thờng luôn mồm hỏi, nói, kể. Điều này chứng tỏ ngôn ngữ của trẻ
phát triển không ngừng, các cháu luôn có nhu cầu giao tiếp với bạn bè, cô giáo
và mọi ngời xung quanh. Trẻ hỏi về những điều cha biết, trẻ kể về những điều
đã biết. Nhng do trẻ nói tự do nhiều nên cô không thể sửa sai hết.

ở trờng mầm non vì cha có tiết dạy phát triển ngôn ngữ riêng biệt mà chỉ
thông qua các tiết học khác, hoạt động khác mà trẻ lại tự nhiên thoải mái trong
giao tiếp nên câu nói của trẻ nhiều khi cha chính xác, tất cả ngôn ngữ trẻ nắm
bắt đợc đều là gián tiếp. Bên cạnh đó cô giáo nhiều khi cha chú ý đến mục đích
của sự phát triển ngôn ngữ, nên qua thực tế cho thấy trẻ nói nhiều loại câu nhng
đôi khi câu mà trẻ nói cha đợc cân nhắc, suy nghĩ kỹ càng. Để thấy đợc mức độ
phát triển ngôn ngữ của trẻ thể hiện ra sao, phần sau tôi sẽ mô tả kỹ toàn bộ câu
nói của trẻ mà tôi đã ghi chép đợc trong quá trình thực hiện.
II. Mô tả quá trình nghiên cứu
Trẻ 4 - 5 tuổi đã có sự phát triển ngôn ngữ khá cao, câu nói của trẻ không
chỉ đơn thuần là câu có hai thành phần chính (chủ ngữ và vị ngữ) mà hầu hết
đều đợc mở rộng. Đồng thời, trẻ có khả năng kể lại các sự việc đã xảy ra hàng
ngày bằng hàng loạt các câu đơn nối tiếp, trẻ đã hiểu đợc lời nói gắn với những
hoàn cảnh nhất định.
Trong thời gian nghiên cứu tôi đã bám sát vào các tiêu chí đó để đánh giá
ở lứa tuổi này các cháu thờng dùng các loại câu nào, loại câu nào mới xuất hiện,
tỷ lệ giữa các câu ra sao ? Đồng thời tôi đánh giá, tìm hiểu, xem xét khả năng
nắm bắt các kiểu câu nói của trẻ nh thế nào? trẻ phát ngôn, chọn từ và lựa chọn
cấu trúc ngữ pháp ra sao?
Thời gian tôi tiến hành thực nghiệm là 5 tuần, tôi đã chọn 10 cháu (trong
đó có cả trẻ trai và gái) ở lớp mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi. Các cháu đều có sức khoẻ
tốt, phát triển bình thờng. Sau khi chọn trẻ bằng phơng pháp nghiên cứu chính
10

×