TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU VỀ CÁC CHỨC NĂNG TÍNH CHẤT VÀ MỘT SỐ HỆ
DUNG DỊCH KHOAN TRONG XÍ NGHIỆP KHOAN VÀ SỬA GIẾNG
VIETSOPETRO
Trình độ đào tạo: Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy
Ngành: Công nghệ Hóa học
Chuyên ngành: Hóa dầu
Khoá học: 2011 - 2015
Đơn vị thực tập: Xí nghiệp khoan và Sửa giếng
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Thúy
Sinh viên thực hiện: Dương Mạnh Hùng DH11H1
Vũng Tàu, năm 2015
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Hóa học và Công
nghệ thực phẩm, trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu đã tạo điều kiện giúp
chúng em có đợt thực tập thành công tốt đẹp.
Chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến:
- TS. Phạm Hồng Lĩnh
- KS. Nguyễn Thành Liêm
- Các cán bộ công tác trong phòng Dung dịch khoan và các cán bộ trong
Xí Nghiêp Khoan và Sửa Giếng.
Đã tận tình giúp đỡ chúng em trong thời gian thực tập tại phòng dung
dịch khoan. Sự quan tâm và giúp đỡ tận tình đó đã giúp chúng em hoàn thành
tốt kì thực tập vừa qua.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Vũng Tàu, ngày 17 tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Dương Mạnh Hùng
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
………., ngày…… tháng ……năm 20…
Xác nhận của đơn vị
ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:
2. Kiến thức chuyên môn:
3. Nhận thức thực tế:
4. Đánh giá khác:
5. Đánh giá kết quả thực tập:
Giảng viên hướng dẫn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: GIỚI THIỆU 2
Chương 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH KHOAN 5
2.1. Chức năng của dung dịch khoan 5
2.1.1. Rửa sạch đáy lỗ khoan và vận chuyển mùn khoan 5
2.1.2. Giữ mùn khoan ở trạng thái lơ lửng khi ngừng tuần hoàn 6
2.1.3. Làm mát và bôi trơn bộ khoan cụ 6
2.1.4. Gia cố thành giếng khoan 6
2.1.5. Khống chế sự xâm nhập của các chất lỏng từ vỉa vào giếng 7
2.1.6. Tác động phá hủy đất đá 7
2.1.7. Truyền năng lượng cho động cơ đáy 8
2.1.8. Truyền dẫn thông tin địa chất lên bề mặt 8
2.2. Các tính chất của dung dịch khoan 8
2.2.1. Trọng lượng riêng (γ) 8
2.2.2. Độ thải nước (B) 8
2.2.3. Độ nhớt phễu (T) 9
2.2.4. Độ nhớt dẻo (PV) 9
2.2.5. Lực cắt động (YP) 9
2.2.6. Lực cắt tĩnh (θ) 10
2.2.7. Nồng độ pha rắn (Π %) 10
2.2.8. Độ pH 10
2.3. Cách phân loại thứ nhất 11
2.3.1. Dung dịch gốc nước 11
2.3.2. Dung dịch gốc dầu 12
2.3.3. Dung dịch nhũ tương 13
2.3.4. Dung dịch với chất rửa là không khí, chất bọt và dung dịch bọt gốc
nước 15
2.4. Cách phân loại thứ hai 15
2.4.1. Hệ không phân tán 16
2.4.2. Hệ phân tán 16
2.4.3. Hệ dung dịch được xử lý bằng các hợp chất canxi 16
2.4.4. Dung dịch Polime 17
2.4.5. Hệ dung dịch có hàm lượng pha rắn thấp 18
2.4.6. Hệ dung dịch muối 18
2.4.7. Dung dịch gốc dầu mỏ 19
2.4.8. Dung dịch tổng hợp 20
Chương 3. CÁC HỆ DUNG DỊCH KHOAN SỬ DỤNG Ở XNLD
“VIETSOVPETRO” 21
3.1. Hệ dung dịch POLIME - SÉT: 21
3.1.1. Công nghệ điều chế: 21
3.1.2. Công nghệ điều chỉnh dung dịch polime – sét trong khi khoan: 22
3.1.3. Đơn pha chế tổng quát hệ dung dịch polime - sét 24
3.1.4. Thông số dung dịch polime sét 24
3.2. Hệ dung dịch POLIME ít sét POLIACRILAMID (PAA) 25
3.2.1. Công nghệ điều chế: 25
3.2.2. Công nghệ điều chỉnh : 26
3.2 3. Đơn pha chế tổng quát của hệ dung dịch polime ít sét + PAA 27
3.2.4.Thông số dung dịch polimer ít sét PAA 28
3.3. Hệ ức chế phân tán LIGNOSULFONAT – Phèn nhôm KALI
(FCL/AKK) 29
3.3.1. Đơn pha chế tổng quát hệ dung dịch ức chế lignosulfonat – phèn nhôm
kali 30
3.3.2.Thông số dung dịch của hệ FCL/AKK 31
3.3.3. Công nghệ điều chế: 31
3.3.3.1.Hệ dung dịch ức chế phèn nhôm kali có thể được điều chế như sau. .31
3.3.3.2. Khi dùng dung dịch ức chế phèn nhôm kali, trước hết phải chuẩn bị
các dung dịch hoá phẩm sau: 32
3.3.4. Phương pháp điều chỉnh thông số dung dịch: 34
3.3.4.1. Khi dung dịch đặc, độ nhớt và độ bền Gel cao: 34
3.3.4.2. Khi độ thải nước của dung dịch tăng: 35
CHƯƠNG 4. AN TOÀN TRONG BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HOÁ CHẤT 37
4.1. Những ảnh hưởng bất lợi từ hoá chất 37
4.1.1. Tác hại đối với sức khoẻ con người: 37
4.1.1.1. Đường tiếp xúc của hoá chất vào cơ thể con người: 37
4.1.1.2. Các bộ phận mục tiêu: 40
4.1.1.3. Đường đào thải: 41
4.1.1.4. Nồng độ và thời gian tiếp xúc với hoá chất: 41
4.1.1.5. Ảnh hưởng kết hợp của nhiều loại hoá chất: 42
4.1.1.6.Tính mẫn cảm của cá nhân khi tiếp xúc với hoá chất: 43
4.1.1.7. Các yếu tố khác làm tăng nguy cơ bị nhiễm độc hoá chất: 43
4.1.1.8. Tác hại của hoá chất đối với cơ thể con người: 44
4.1.2. Tác hại đến môi trường: 48
4.2. Phòng ngừa ứng phó sự cố hoá chất: 48
KẾT LUẬN 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54