Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI MỚI CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN HẢI SẢN CÔN ĐẢO CÔNG SUẤT 400M3NGÀY ĐÊM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 51 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
……….……….

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP







KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI MỚI CỦA
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN HẢI SẢN CÔN ĐẢO CÔNG
SUẤT 400M
3
/NGÀY ĐÊM


Trình độ đào tạo: Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy
Ngành: Kỹ thuật hóa học
Chuyên ngành: Hóa dầu
Khoá học: 2011 – 2015
Đơn vị thực tập: Xí nghiệp chế biến hải sản Côn Đảo
Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Thúy
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Lộc

Vũng Tàu, tháng 05 năm 2015
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

















………., ngày…… tháng ……năm 20…
Xác nhận của đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)


ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:




2. Kiến thức chuyên môn:




3. Nhận thức thực tế:



4. Đánh giá khác:




5. Đánh giá kết quả thực tập:



Giảng viên hƣớng dẫn
(Ký ghi rõ họ tên)



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XN CHẾ BIẾN HẢI SẢN CÔN ĐẢO 3
1.1. Giới thiệu chung về công ty 3
1.2. Giới thiệu chung về địa điểm thực tập 4
1.2.1. Ngành nghề kinh doanh 4
1.2.2. Quy mô hoạt động sản xuất 4
1.2.3. Cơ cấu tổ chức 5
1.2.4. Cơ sở hạ tầng 5
1.3. Tổng quan về quy trình sản xuất 7
1.3.2 Quy trình sản xuất surimi 9

CHƢƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ CÁC PP XỬ LÝ NƢỚC THẢI 10
2.1. Xử lý bằng phƣơng pháp cơ học 10
2.1.1. Song chắn rác và lƣới lọc 10
2.1.2. Bể lắng cát 12
2.1.3. Bể tách dầu mỡ 13
2.1.4. Bể điều hòa 14
2.1.5. Bể lắng 14
2.1.6. Bể lọc 16
2.2. Xử lý bằng phƣơng pháp hóa lý và hóa học 17
2.2.1. Trung hòa 18
2.2.2. Đông tụ và keo tụ 19
2.2.3. Thiết bị tuyển nổi 20
2.2.4. Phƣơng pháp oxi hóa – khử 21
2.2.5. Phƣơng pháp hấp phụ 22
2.2.6. Phƣơng pháp trao đổi ion 23
2.2.7. Khử khuẩn 23
2.3. Xử lý bằng phƣơng pháp sinh học 24


2.3.1. Công nghệ sinh học kỵ khí 24
2.3.2. Công nghệ sinh học hiếu khí 25
CHƢƠNG 3: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI 400
3
/NGÀY ĐÊM CỦA
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN HẢI SẢN COIMEX 27
3.1. Tính chất nƣớc thải 27
3.2. Sơ đồ công nghệ 29
3.3. Các thiết bị trong hệ thống xử lý nƣớc thải của nhà máy 30
3.4. Thuyết minh công nghệ 34
3.5. Quy trình vận hành 36

3.5.1. Kiểm tra các thiết bị 36
3.5.2. Chuẩn bị hóa chất sử dụng 36
3.6. Các sự cố thƣờng gặp trong vận hành nhà máy và cách khắc phục 37
3.6.1. Cụm xử lý sơ bộ 37
3.6.2. Cụm xử lý sinh học 37
3.6.3. Cụm xử lý hóa lý 40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41
Kết luận 41
Kiến nghị 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 42

DANH MỤC HÌNH

HÌNH 2.1: SONG CHẮN RÁC TINH 11
HÌNH 2.2: SONG CHẮN RÁC THÔ 11
HÌNH 2.3: MÁY TÁCH RÁC TINH TRỐNG QUAY 112
HÌNH 2.4: BỂ ĐIỀU HÒA 14
HÌNH 2.5: BỂ LẮNG 16
HÌNH 2.6: THÁP LỌC 17
HÌNH 2.7: BỒN CHỨA HÓA CHẤT TRUNG HÒA 19
HÌNH 2.8: BỒN CHỨA HÓA CHẤT KEO TỤ 20
HÌNH 2.9: THIẾT BỊ TUYỂN NỔI BẰNG TRỤC QUAY 21
HÌNH 2.10: BỒN CHỨA HÓA CHẤT KHỬ KHUẨN 24
HÌNH 2.11: GIÁ THỂ LƠ LỬNG MBBR 26



SƠ ĐỒ 1.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN VÀ
XUẤT NHẬP KHẨU CÔN ĐẢO 5
SƠ 1.2. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT SURIMI 9

SƠ ĐỒ 3.1 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN
HẢI SÁN COIMEX 29



DANH MỤC BẢNG

BảNG 2.1 HÓA CHẤT DÙNG ĐỂ ĐIỀU CHỈNH PH NƢỚC THẢI 18
BảNG 3.1 BẢNG THÔNG SỐ NƢỚC THẢI 28
BảNG 3.2 BẢNG GIỚI HẠN NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM 28
BảNG 3.3 SỰ CỐ TRONG CỤM XỬ LÝ SƠ BỘ 37
BảNG 3.4 SỰ CỐ TRONG CỤM XỬ LÝ SINH HỌC 37
BảNG 3.5 SỰ CỐ TRONG CỤM XỬ LÝ HÓA LÝ 40


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

- SVI (chỉ số thể tích bùn): Là thể tích đo 1g bùn khô chiếm chỗ tính bằng
ml sau khi để dung dịch bùn lắng tĩnh trong 30 phút trong ống lắng tĩnh hình trụ
khắc độ dung tích 1000 ml.
- F/M: Tỉ lệ giữa khối lƣợng vi sinh và tải lƣợng bùn trong bể Aerotank
- DO: Hàm lƣợng oxy hòa tan trong bể Aerotank
- MLSS: Tải lƣợng bùn hoạt tính
- C – tech: Một dạng bể SBR nhƣng có dòng tuần hoàn bùn trở lại
- SBR: Bể hiếu khí gián đoạn
- TCHC: Tổ chức hành chính
- SBAR: Thiết bị nâng gián đoạn
- MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor): Vật làm giá thể để vi sinh dính
bám vào để sinh trƣởng và phát triển.
- UASB: Bể kỵ khí kiểu đệm bùn chảy ngƣợc

- CSTR: Bể phản ứng khuấy liên tục
- PFR: Bể phản ứng chảy đều
- AFR: Lọc kỵ khí bám dính cố định
- FBR, EBR: Bể phản ứng kỵ khí có đệm giãn
- RBC: Đĩa quay sinh học
- BOD: Nhu cầu oxi sinh hóa
- COD: Nhu cầu oxi hóa học


LỜI CẢM ƠN

Một tháng thực tập không phải là thời gian dài nhƣng đủ để em thấy đƣợc
vai trò của ngành thủy sản cũng nhƣ là các hoạt động kinh doanh xuất khẩu của
công ty. Trong thời gian thực tập em đã học hỏi đƣợc nhiều điều bổ ích trong
thực tiễn, không chỉ là những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ mà còn học hỏi
đƣợc văn hóa ứng xử giao tiếp trong doanh nghiệp. Những kinh nghiệm mà em
tích lũy đƣợc sẽ giúp ích cho em rất nhiều cho công việc của em sau này. Để thu
đƣợc những điều quý giá đó em đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và
hƣớng dẫn tận tình.
Em xin gửi lời cảm ơn tập thể quý thầy cô trƣờng ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
đã truyền đạt cho em những kiến thức nền tảng trong thời gian em học tại
trƣờng. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Thúy, ngƣời đã tận tình
hƣớng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc công ty cổ
phần xuất nhập khẩu Côn Đảo (COIMEX) đã tạo điều kiện thuận lợi cho em
trong thời gian thực tập tại công ty. Đặc biệt em xin cám ơn anh Hòa phòng kỹ
thuật môi trƣờng đã tận tình chỉ dẫn cho chúng em trong những bƣớc đầu tiếp
cận thực tế.

Vũng Tàu, ngày 8 tháng 5 năm 2015

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thành Lộc

Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 1
MỞ ĐẦU

Từ một xí nghiệp nhỏ, vốn kinh doanh vỏn vẹn chƣa tới 1 tỉ đồng vào
năm 1989, sau hơn 20 năm Coimex đã trở thành một trong những công ty chế
biến xuất khẩu hàng thủy sản lớn của Việt Nam. Nếu tính riêng mặt hàng chả cá
surimi, Coimex là doanh nghiệp xuất khẩu lớn nhất Việt Nam. Ngoài việc đƣa
một lƣợng ngoại tệ lớn về cho đất nƣớc bằng cách chế biến cá tạp, Coimex còn
tạo công ăn việc làm cho hơn 1000 công nhân, với thu nhập bình quân 5 triệu
đồng/ngƣời/tháng. Có đƣợc thành công trên là nhờ vào sự chèo lái nhiệt huyết,
làm việc hết sức mình, vƣợt khó bằng tinh thần ngƣời lính của ông Lê Văn
Kháng - ngƣời đứng đầu Coimex từ ngày thành lập đến nay.
Với bề dày 22 năm hoạt động, nhƣng Coimex chỉ thực sự ghi dấu ấn trên
thị trƣờng kể từ khi sản xuất sản phẩm surimi vào năm 2000. Từ đó đến nay,
Coimex đã làm nên thƣơng hiệu surimi Việt Nam. Nói đến surimi, các nhà nhập
khẩu châu Âu nghĩ ngay đến Coimex.
Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, doanh nghiệp cũng phải đối mặt với
những thách thức lớn về vấn đề môi trƣờng. Nếu không đƣợc giải quyết thỏa
đáng và kịp thời thì sẽ đe dọa đến việc duy trì bền vững nhịp độ tăng trƣởng
kinh tế, thậm chí còn làm chậm lại tốc độ tăng trƣởng kinh tế và làm nảy sinh
các vấn đề xã hội.
Để đảm bảo phát triển bền vững, đi đôi với các biện pháp quản lý môi
trƣờng nhƣ tiết kiệm nguyên liệu, cải tiến công nghệ - thiết bị, áp dụng công
nghệ hiện đại, công nghệ thân thiện với môi trƣờng,… thì việc xử lý nƣớc thải
sinh hoạt trong sản xuất là rất cần thiết. Nếu không giải quyết tốt việc thoát nƣớc
và xử lý nƣớc thải của các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp sẽ gây ô nhiễm đối

với các nguồn nƣớc, dẫn tới hậu quả xấu, gây tổn thất cho mọi ngành kinh tế.
Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 2
Nƣớc thải ngành này chứa phần lớn các chất thải hữu cơ có nguồn gốc
từ động vật và có thành phần chủ yếu là protein và các chất béo. Trong hai
thành phần này, chất béo khó bị phân hủy bởi vi sinh vật gây ô nhiễm nặng nề
cho nguồn tiếp nhận. Việc tìm đƣợc biện pháp xử lý cuối đƣờng ống thích
hợp cho ngành chế biến thủy sản đang là mối quan tâm lớn của các cơ sở sản
xuất hiện nay.
Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIÊP CHẾ BIẾN HẢI
SẢN CÔN ĐẢO
1.1. Giới thiệu chung về công ty
Công ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Côn Đảo (COIMEX) đƣợc
thành lập ngày 17/09/1992, ban đầu là một doanh nghiệp nhà nƣớc. Ngày
30/06/2006, doanh nghiệp chính thức cổ phần hóa thành Công ty cổ phần và
xuất nhập khẩu Côn Đảo.
- Tên công ty: Công ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Côn Đảo
(COIMEX).
- Tên giao dịch: CON DAO SEAPRODUCTS AND IMPORT EXPORT
JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: COIMEX
- Logo:

- Trụ sở chính: Số 40 Lê Hồng Phong, Phƣờng 4, Tp.Vũng Tàu, Tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu.
- Điện thoại: (+84).643 839 914 - (+84).643 839 362 - (+84).643 837 794.
Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 4

- Fax: (+84).643 839 360.
- Email:
- Website: www.coimexvn.com
1.2. Giới thiệu chung về địa điểm thực tập
- Địa điểm thực tập tại: Xí nghiệp chế biến hải sản.
- Địa chỉ: Số 1738 Đƣờng 30- 4, Phƣờng 12, Tp. Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tàu.
- Điện thoại: (+84).643 621 261.
- Fax: (+84).643 849 029.
1.2.1. Ngành nghề kinh doanh
- Khai thác, chế biến, nuôi trồng, bảo quản, gia công và kinh doanh các mặt
hàng thủy hải sản, chế biến nƣớc mắm,
- Dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và khai thuế hải quan.
- Dịch vụ cho thuê kho khô, kho lạnh, bãi,
- Kinh doanh, mua bán, xuất nhập khẩu trực tiếp và ủy thác các mặt hàng
Nhà nƣớc cho phép.
- Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.
- Môi giới thƣơng mại.
1.2.2. Quy mô hoạt động sản xuất
- Vốn điều lệ: 72.236.000.000 đồng.
- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trung bình hàng năm: 45.000.000 USD.
- Tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty: 500 ngƣời

Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 5
1.2.3. Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Côn Đảo
1.2.4. Cơ sở hạ tầng
1.2.4.1. Xí nghiệp chế biến hải sản

Phân xưởng chế biến surimi
Phân xƣởng chế biến surimi đƣợc thành lập năm 1995 với những trang thiết
bị và công nghệ sản xuất hiện đại của Hàn Quốc.
Surimi là một loại chả cá, chế biến từ thịt cá, loại bỏ đầu, xƣơng, da, vây, nội
tạng và đƣợc tách mỡ. Surimi là sản phẩm thịt cá thuần túy không mùi vị có màu
tự nhiên của thịt cá.
Surimi đƣợc chế biến từ cá có thịt trắng nhƣ: Cá mối, cá mắt kiếng, cá đù
trắng, cá đổng, cá lạc, cá phèn, cá chai, cá nhồng và những loại cá thịt trắng hỗn
hợp khác.
Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 6
Công suất chế biến: 1200 ÷ 1500 tấn/tháng.
Thị trƣờng xuất khẩu: Tây và Đông Âu, Nga, Cộng đồng các Quốc gia Độc
lập (CIS), Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Mỹ, Úc,
Dây chuyền sản xuất hiện đại đồng bộ của Hàn Quốc đƣợc nâng cấp và trang
bị đầy đủ: phòng thí nghiệm kiểm tra vi sinh, phòng KCS kiểm tra chất lƣợng
sản phẩm. Sản xuất theo quy trình khép kín đạt tiêu chuẩn ngành và các chứng
nhận vệ sinh an toàn thực phẩm nhƣ: EU code, Haccp, ISO, Halal, BRC.
Phân xưởng chế biến sản phẩm sau Surimi (Surimi mô phỏng).
Đã đƣợc đầu tƣ, xây dựng và lắp đặt vào tháng 11 năm 2002.
Phân xƣởng chế biến sản phẩm mô phỏng tôm hùm, tôm và càng cua đƣợc
trang bị máy móc và công nghệ hiện đại bậc nhất của Nhật Bản và Hàn Quốc
(Công nghệ mới năm 2002).
Nguyên liệu: Các sản phẩm mô phỏng đƣợc chế biến chủ yếu từ surimi và
một số nguyên liệu phụ gia nhƣ hƣơng liệu và gia vị để tăng phần hấp dẫn thị
hiếu và khẩu vị.
Công suất chế biến: 60 ÷ 100 tấn các loại/tháng.
Thị trƣờng tiêu thụ:
+ Thị trƣờng trong nƣớc: Tại các đại lý và tất cả các hệ thống siêu thị tại Tp.
Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, khu vực miền Trung và miền Bắc.

+ Thị trƣờng xuất khẩu: EU, Singapore, Hồng Kông, Úc, Nga, Ý,
Sản xuất theo quy trình khép kín đạt tiêu chuẩn ngành và các chứng nhận vệ
sinh an toàn thực phẩm nhƣ: EU code, Haccp, ISO, Halal, BRC.
1.2.4.2. Xí nghiệp chế biến hải sản 01
Phân xưởng gia công chế biến hải sản
Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 7
Chuyên gia công chế biến các mặt hàng thủy hải sản, cung ứng các dịch vụ
cho thuê tủ cấp đông, kho lạnh 200 tấn.
Công suất chế biến: 150 tấn/tháng.
Phân xưởng sản xuất nước mắm Hòn Cau
Công suất chế biến: 600.000 lít/năm.
Mặt hàng: Nƣớc mắm Hòn Cau có độ đạm từ 10
o
N đến 40
o
N.
Thị trƣờng tiêu thụ: Nội địa.
1.2.4.3. Trại cá giống Thạnh Hòa - Cần Thơ
Chuyên sản xuất cá giống các loại: Cá thát lát, cá cƣờm, cá cảnh, cá tra, cá
basa,
Sản lƣợng: 5,5 ÷ 6 triệu con/năm.
Kinh doanh và nuôi cá thƣơng phẩm: Cá tra, cá basa, cá thát lát.
Diện tích nuôi: 10 ha.
1.3. Tổng quan về quy trình sản xuất
1.3.1.1. Khái niệm surimi
Thuật ngữ Surimi của Nhật Bản là một cách nói thông dụng dùng để gọi tắt
tên của các sản phẩm giả cua hoặc các sản phẩm đặc biệt khác. Surimi còn đƣợc
gọi là chả cá, là một loại protein trung tính, đƣợc chế biến qua nhiều công đoạn
rửa, nghiền và định hình cấu trúc. Các protein đã làm sạch trộn với chất tạo đông

và sau đó đem đi cấp đông, nó sẽ hình thành thể gel cứng và đàn hồi. Tính tạo
gel, tính giữ nƣớc và tạo nhũ tƣơng tạo nên cấu trúc để làm nguyên liệu cho việc
sản xuất Kamaboko.
1.3.1.2. Nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất Surimi rất đa dạng và phong phú từ các
loại cá sống tầng đáy đến các loại cá sống tầng nổi, kể cả loài cá có kích thƣớc
Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 8
nhỏ hay lớn. Nhƣng xu hƣớng chung là sản xuất Surimi từ các loại cá kém giá trị
kinh tế.
Trên thế giới nguyên liệu chủ yếu để sản xuất Surimi là các loại cá thuộc họ
cá tuyết ngoài ra còn các loài cá thuộc họ khác nhƣ: Bothidae, parophrys…
Đối với sản xuất ở quy mô công nghiệp điều quan trọng là bảo đảm nguồn
cung cấp lớn, nguyên liệu rẻ.
Ở Đông Nam Á, Nhật, Ấn Độ…đã sản xuất thành công từ các loài cá mối, cá
phèn, cá đổng, cá trác, cá chuồn…. Nhƣng chất lƣợng Surimi làm từ những
nguyên liệu này tùy thuộc rất nhiều vào độ trắng và tỉ lệ mỡ của thịt cá.
Nguồn nguyên liệu chú ý nhiếu nhất của các nhà nghiên cứu là các loài cá
tạp sống ở tầng nƣớc mặt. Sản lƣợng khai thác hàng năm hơn 20 triệu tấn. Với
các loài cá này sản xuất cá chả Surimi là hữu hiệu nhất. Tuy nhiên không nên sử
dụng các loài cá khác nhau vì tỉ lệ thay đổ sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng của
thành phẩm.

Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 9
1.3.2 Quy trình sản xuất surimi



Tiếp nhận nguyên liệu và rửa

Sơ chế và rửa
Tách xƣơng, ép nƣớc
Chuẩn bị và trộn phụ gia
Định hình, bao gói và cân
Cấp đông
Trữ đông

Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất Surimi
Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 10
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ
NƢỚC THẢI
Các loại nƣớc thải đều chứa các tạp chất gây nhiễm bẩn có tính chất khác
nhau: Từ các loại chất rắn không tan, đến các loại chất khó tan và những hợp
chất tan trong nƣớc. Xử lý nƣớc thải là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại nƣớc
và có thể đƣa nƣớc đó vào nguồn nƣớc hoặc tái sử dụng. Để đạt đƣợc những
mục đích đó chúng ta thƣờng dựa vào đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa
chọn phƣơng pháp xử lý thích hợp.
Thông thƣờng có các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sau:
- Xử lý bằng phƣơng pháp cơ học.
- Xử lý bằng phƣơng pháp hóa lý và hóa học.
- Xử lý bằng phƣơng pháp sinh học.
2.1. Xử lý bằng phƣơng pháp cơ học
Trong nƣớc thải thƣờng có các loại tạp chất rắn bị cuốn theo nhƣ: Rơm, cỏ,
mẩu gỗ, bao bì chất dẻo, giấy, giẻ, dầu mỡ nổi, sỏi, các vụn gạch ngói,…
Các loại tạp chất trên dùng phƣơng pháp xử lý cơ học là thích hợp nhất.
2.1.1. Song chắn rác và lƣới lọc
Tùy thuộc mức độ cần thiết loại các tạp chất không tan ngƣời ta có thể dùng
song chắn rác hoặc lƣới lọc.
 Song chắn rác:

Song chắn rác đƣợc đặt trƣớc các công trình làm sạch hoặc có thể đặt ở
những miệng xả của các phân xƣởng nếu nƣớc thải chứa tạp chất thô, dạng sợi.
Cấu tạo của song chắn rác gồm các thanh chắn rác bằng thép không gỉ, sắp
xếp cạnh nhau và hàn cố định trên khung thép. Khoảng cách giữa các thanh thép
gọi là khe hở.
Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 11
Song chắn rác có thể phân chia thành các nhóm sau:
- Theo kích thƣớc của khe hở:
+ Song chắn rác thô (30 ÷ 200 mm).
+ Song chắn rác trung bình (5 ÷ 25 mm).
+ Song chắn rác tinh (<16 mm).
- Theo đặc điểm cấu tạo:
+ Song chắn rác cố định.
+ Song chắn rác di động.
- Theo cách thức làm sạch:
+ Làm sạch bằng tay.
+ Làm sạch bằng cơ giới.
Song chắn rác đƣợc đặt nghiêng theo dòng chảy một góc 60÷75
o
.
Vận tốc dòng chảy thƣờng lấy từ 0.8 ÷ 1 m/s để tránh lắng cát.

Hình 2.1: Song chắn rác tinh Hình 2.2: Song chắn rác thô
Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 12
 Lƣới lọc:
Sau song chắn rác, ngƣời ta có thể đặt thêm lƣới lọc để có thể loại bỏ các tạp
chất có kích thƣớc nhỏ hơn, mịn hơn (<5mm) hoặc thu hồi các sản phẩm quý ở
dạng chất không tan trong nƣớc thải.

Lƣới lọc đƣợc đặt trên các khung đỡ. Có hai loại khung:
- Khung hình trụ: Giống nhƣ một cái trống quay xung quanh trục nằm
ngang, bên ngoài có lƣới lọc.
- Khung đĩa: Nƣớc thải đƣợc dẫn vào theo hƣớng song song với trục quay
của đĩa, các chất bị giữ lại ở lƣới cũng đƣợc xoi rửa bằng những tia nƣớc.

Hình 2.3: Máy tách rác tinh trống quay
2.1.2. Bể lắng cát
Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô, nặng nhƣ: Cát, sỏi, mảnh thủy
tinh, mảnh kim loại, tro, than vụn,… nhằm bảo vệ các thiết bị dễ bị mài mòn,
giảm cặn nặng ở các phân đoạn xử lý sau.
Bể lắng cát gồm những loại sau:
Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 13
- Bể lắng cát ngang: Có dòng nƣớc chuyển động thẳng dọc theo chiều dài
của bể. Bể có thiết diện hình chữ nhật, thƣờng có hố thu đặt ở đầu bể.
- Bể lắng cát đứng: Dòng nƣớc chảy từ dƣới lên trên theo thân bể. Nƣớc
đƣợc dẫn theo ống tiếp tuyến với phần dƣới hình trụ vào bể. Chế độ dòng chảy
khá phức tạp, nƣớc vừa chuyển động vòng, vừa xoắn theo trục, vừa tịnh tiến đi
lên, trong khi đó các hạt cát dồn về trung tâm và rơi xuống đáy.
- Bể lắng cát tiếp tuyến: Là loại bể có thiết diện hình tròn, nƣớc thải đƣợc
dẫn vào bể theo chiều từ tâm ra thành bể và đƣợc thu vào máng tập trung rồi dẫn
ra ngoài.
- Bể lắng cát sục khí: Để tránh lƣợng chất hữu cơ lẫn trong cát và tăng hiệu
quả xử lý, ngƣời ta lắp vào bể lắng cát thông thƣờng một dàn thiết bị phun khí.
Dàn này đƣợc đặt sát thành bên trong bể tạo thành một dòng xoắn ốc quét đáy
bể với một vận tốc đủ để tránh hiện tƣợng lắng các chất hữu cơ, chỉ có cát và các
phân tử nặng có thể lắng.
2.1.3. Bể tách dầu mỡ
Nƣớc thải của một số xí nghiệp ăn uống, chế biến bơ sữa, các lò mổ, xí

nghiệp ép dầu,… thƣờng có lẫn dầu mỡ. Nƣớc thải có lẫn dầu mỡ khi vào xử lý
sinh học sẽ làm bít các lỗ hổng ở vật liệu lọc, ở phin lọc sinh học và còn làm
hỏng cấu trúc bùn hoạt tính trong aerotank
Để tách lƣợng dầu mỡ này, phải đặt thiết bị thu gom trƣớc cửa xả vào cống
hoặc trƣớc bể điều hòa ở nhà máy.
Bể thu dầu mỡ trong các nhà máy là những bể lắng ngang có dạng chữ nhật,
bể chia ra nhiều ngăn làm việc đồng thời. Trong bể nhờ sự khác nhau về trọng
lƣợng riêng của dầu và nƣớc nên dầu sẽ nổi lên trên nƣớc rồi đƣợc tách ra.

Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 14
2.1.4. Bể điều hòa
Bể điều hòa dùng để khắc phục các vấn đề sinh ra do sự biến động về lƣu
lƣợng và tải lƣợng dòng vào, đảm bảo hiệu quả của các công trình xử lý sau,
đảm bảo đầu ra sau xử lý, giảm chi phí và kích thƣớc của các thiết bị sau này.
Vị trí của các bể điều hòa thƣờng đƣợc đặt sau bể lắng cát, trƣớc bể lắng đợt I.
Có 2 loại bể điều hòa:
- Bể điều hòa lƣu lƣợng: Loại bể này phải có đủ dung tích điều hòa lƣu
lƣợng, bên trong không cần có thiết bị khuấy trộn.
- Bể điều hòa lƣu lƣợng – nồng độ: Loại bể này phải có đủ dung tích để
điều hòa lƣu lƣợng, nồng độ chất bẩn và bên trong phải có hệ thống thiết bị
khuấy để đảm bảo sự xáo trộn trong toàn bộ thể tích.

Hình 2.4: Bể điều hòa
2.1.5. Bể lắng
Lắng là phƣơng pháp đơn giản nhất để tách các chất bẩn không hòa tan ra
khỏi nƣớc thải.
Dựa vào chức năng và vị trí có thể chia bể lắng thành các loại:
- Bể lắng đợt I: Đƣợc đặt trƣớc công trình xử lý sinh học, dùng để tách các
Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 15
chất rắn, chất bẩn lơ lửng không hòa tan. Đặt sau bể hóa lý, để tách các bông cặn
sau quá trình keo tụ tạo bông.
- Bể lắng đợt II: Đƣợc đặt sau công trình xử lý sinh học dùng để lắng các
cặn vi sinh trong nƣớc trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Căn cứ theo chiều nƣớc chảy trong bể, bể lắng đƣợc chia thành các loại:
- Bể lắng ngang: Nƣớc chảy theo phƣơng ngang từ đầu bể đến cuối bể.
- Bể lắng đứng: Nƣớc chảy từ dƣới lên theo phƣơng thẳng đứng.
- Bể lắng rađian (bể lắng tiếp tuyến): Nƣớc chảy từ trung tâm ra quanh
thành bể (bể lắng ly tâm) hoặc có thể ngƣợc lại (bể lắng hƣớng tâm).
Bể lắng đứng thƣờng sử dụng khi mực nƣớc ngầm thấp và công suất nƣớc
thải lên đến 20000 m
3
/ngày. Bể lắng ngang và bể lắng rađian không phụ thuộc
vào mực nƣớc ngầm, thƣờng áp dụng khi công suất lớn hơn 15000 m
3
/ngày.
Căn cứ theo chế độ làm việc bể lắng đƣợc phân thành:
- Bể lắng hoạt động gián đoạn: Áp dụng cho trƣờng hợp lƣợng nƣớc thải ít
và chế độ thải không đồng đều.
- Bể lắng hoạt động liên tục: Nƣớc thải cho qua bể liên tục.
Ngoài những bể lắng đã kể ở trên, trong thực tế xây dựng công trình xử lý
nƣớc thải ngƣời ta còn sử dụng nhiều loại bể lắng khác nữa nhƣ: bể lắng trong,
bể lắng tầng mỏng,…
Khoa Hóa Học & CNTP Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Trần Thị Thúy Trang 16

Hình 2.5: Bể lắng
2.1.6. Bể lọc
Bể lọc dùng để tách các phần tử lơ lửng, phân tán có trong nƣớc thải với

kích thƣớc tƣơng đối nhỏ sau bể lắng bằng cách cho nƣớc thải đi qua các vật liệu
lọc nhƣ cát, thạch anh, than cốc, than bùn, than gỗ, sỏi nghiền nhỏ,
Bể lọc thƣờng làm việc với hai chế độ lọc và rửa lọc.
Quá trình lọc chỉ áp dụng cho các công nghệ xử lý nƣớc thải tái sử dụng và
cần thu hồi một số thành phần quý hiếm có trong nƣớc thải.
Có nhiều dạng lọc: Lọc chân không, lọc áp lực, lọc chậm, lọc nhanh, lọc
chảy ngƣợc, lọc chảy xuôi,…

×