Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Slide môn quản lý học: Tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 72 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
QUẢN TRỊ HỌC

CHƯƠNG V
TỔ CHỨC

CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
là một khái niệm hết sức gần gũi !
5
Cấu trúc của chƣơng
I. TỔ CHỨC & CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. Tổ chức
2. Cơ cấu tổ chức

II. CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. Chuyên môn hóa công việc
2. Hình thành các bộ phận
3. Cấp quản lý & tầm quản lý
4. Quyền hạn & trách nhiệm trong tổ chức
5. Tập trung & phi tập trung trong quản lý

I. TỔ CHỨC & CƠ CẤU TỔ CHỨC

1. Tổ chức

 DANH TỪ: Tổ chức là một hệ thống gồm nhiều
người cùng làm việc vì mục đích chung.

 ĐỘNG TỪ: Với tư cách là một chức năng của


quá trình quản lý, tổ chức là quá trình sắp xếp
nguồn lực con người và gắn liền với con người
là các nguồn lực khác nhằm thực hiện thành
công kế hoạch.
6
7
ĐN: Tổ chức là phân chia công việc, sắp xếp
các nguồn lực và phối hợp các hoạt động
nhằm đạt được các mục tiêu chung.
Tổ chức
Sáng tạo các loại hình cơ cấu

Phân chia công việc

Sắp xếp nguồn lực

Phối hợp hoạt động
Lãnh đạo
Khơi dậy nỗ lực
Kiểm tra
Đảm bảo kết quả
Lập kế hoạch
Thiết lập định hướng
8
I. TỔ CHỨC & CƠ CẤU TỔ CHỨC

2. Cơ cấu tổ chức
Quá trình tổ chức làm hình thành cơ cấu tổ chức – khuôn
khổ trong đó các hoạt động của tổ chức được phân chia, các
nguồn lực được sắp xếp, con người và các bộ phận được phối

hợp nhằm thực hiện các mục tiêu kế hoạch.

2.1. Cơ cấu tổ chức chính thức & phi chính thức

2.2. Cơ cấu tổ chức bền vững & tạm thời


9
2.1. Cơ cấu TC chính thức & phi chính thức
Cơ cấu chính thức của một tổ chức là tập hợp
các bộ phận và cá nhân có mối quan hệ tương tác,
phối hợp với nhau, được chuyên môn hoá, có
nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định,
được bố trí theo những cấp khác nhau, thực hiện
các hoạt động của tổ chức nhằm tiến tới các mục
tiêu kế hoạch.

Cơ cấu phi chính thức được tạo nên bởi các mối
quan hệ phi chính thức giữa các thành viên của tổ
chức.


10
2.2. Cơ cấu TC bền vững & tạm thời
Cơ cấu tổ chức bền vững là cơ cấu
tổ chức tồn tại trong một thời gian
dài, gắn liền với giai đoạn chiến lược
của tổ chức.

Cơ cấu tổ chức tạm thời được hình

thành nhằm triển khai các kế hoạch
tác nghiệp của tổ chức.
11
II. CÁC THUỘC TÍNH CƠ
BẢN CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. Chuyên môn hóa công việc

2. Hình thành các bộ phận

3. Cấp quản lý và tầm quản lý

4. Quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức

5. Tập trung và phi tập trung trong quản lý
12
1. Chuyên môn hóa công việc
 thể hiện mức độ phân chia nhiệm vụ
thành các công việc mang tính độc lập
tương đối để trao cho các cá nhân,
chuyên môn hóa công việc (còn được
gọi là phân chia lao động) có lợi thế cơ
bản là làm tăng năng suất lao động của
cả nhóm.

13
14
15
16
- Chuyên môn hóa công việc sẽ tạo nên những nhiệm vụ đơn giản,
dễ đào tạo để thực hiện.


- Chuyên môn hóa tạo ra vô vàn công việc khác nhau, mỗi người có
thể lựa chọn cho mình những công việc và vị trí phù hợp với tài năng
và lợi ích của họ.
TẠI SAO CHUYÊN MÔN HÓA CÓ THỂ
LÀM TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ???
- Khả năng sáng tạo giảm sút, công việc dễ nhàm chán.

- Tình trạng xa lạ, đối địch giữa những người lao động có thể
sẽ gia tăng.
2. Hình thành các bộ phận
 sự phân chia tổ chức thành các bộ phận mang
tính độc lập tương đối để thực hiện những hoạt
động nhất định.

2.1. MHTC THEO CHỨC NĂNG
2.2. MHTC THEO SP/KH.HÀNG/ĐỊA DƢ
2.3. MHTC MA TRẬN
2.4. MHTC THEO NHÓM
2.5. MHTC MẠNG LƢỚI
17
18
CHỨC NĂNG
MHTC theo CHỨC NĂNG
KHÁCH HÀNG
MHTC theo KHÁCH HÀNG
2.1. MHTC THEO CHỨC NĂNG
(Functional Structures)
Tổ chức theo chức năng là hình
thức tạo nên bộ phận trong đó các cá

nhân hoạt động trong cùng một
chức năng được hợp nhóm trong
cùng một đơn vị cơ cấu.

A functional structure groups
together people with similar skills
who perform similar tasks.

19
20
21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

PGS.TS
Bùi Duy Cam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

GS.TS
Nguyễn Văn Khánh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

GS.TS
Nguyễn Hòa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

PGS.TS
Nguyễn Ngọc Bình
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PGS.TS

Nguyễn Hồng Sơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PGS.TS
Lê Kim Long
PGS.TS
Phùng Xuân Nhạ
22
Sony Group Organizational Chart Summary
(as of August 1
st
, 2012)
23
22/12/1960
President&CEO,
Sony Corporation
KAZUO HIRAI
???
24
TÌNH HUỐNG: Tại một công ty TNHHNN MTV
làm về lĩnh vực giao nhận-kho vận-ngoại
thương áp dụng mô hình tổ chức bộ phận theo
chức năng, mỗi một phòng ban hoạt động như
một công ty con (trưởng phòng-kế toán-các
nhân viên).
Các phòng mới thành lập năng “chào hàng” với khách
hàng. Các phòng lâu năm có lượng khách hàng quen ổn
định.

 Thu nhập chênh lệch giữa các phòng ban, hoạt động

trùng lắp, …

Tái cơ cấu: sáp nhập + thành lập
phòng mới (phòng MARKETING).
2.2. MHTC THEO Sp/KH/Địa dư
Tổ chức theo sản phẩm / khch hng /
đa dƣ là một hình thức tạo nên các bộ
phận của tổ chức. Trong mỗi bộ phận, các
cá nhân cùng thực hiện các hoạt động
nhằm tạo ra một loại sản phẩm, phục vụ
một nhóm khách hàng mục tiêu, trên một
khu vực đa lý.

A divisional structure groups together
people working on the same product, in
the same area, or with similar
customers.
25

×