ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG II:
CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG
BÀI GIẢNG:
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
1/ Các tiêu chuẩn lựa chọn công cụ QLMT
Phải giảm các tác động về mặt sử dụng tài nguyên và
giảm ONMT (đảm bảo nguyên tắc hiệu quả MT)
Nên mang lại một khích lệ liên tục nhằm tìm được giải
pháp có ít chi phí nhất (nguyên tắc hiệu quả kinh tế)
Linh hoạt và mềm dẻo, sự tác động của công cụ không
nên quá mạnh mẽ (nguyên tắc công bằng)
Khả thi về quản lý và hành chính, phải có chi phí hành
chính và chấp hành thấp (nguyên tắc hiệu quả quản lý)
Công cụ phải đơn giản, dễ hiểu, dễ đưa vào thị trường
và hệ thống pháp chế hiện hành (nguyên tắc chấp nhận
được)
Công cụ áp dụng trong QLCLMT
Công cụ chỉ huy
và kiểm soát
(CAC -
command and
control)
-
chính sách
-
chiến lược
-
Luật
-
Quy định, tiêu chuẩn
-
ĐTM
-
Quy hoạch MT
-
Thanh tra, giám sát MT
-
EMS, ISO
-
Danh sách xanh/ đen
-
Nhãn sinh thái
-
Công khai hóa thông tin
-
Tẩy chay
-
Vai trò tuyên truyền của các tổ chức đoàn thể
Nghĩa vụ pháp lý
Thỏa thuận tình
nguyện
Công cụ dựa
vào thị trường
Công cụ kinh tế
-
Thuế/ phí MT (Thuế/ lệ phí ON; Lệ phí/thuế tài sản; Lệ phí/ thuế
tài nguyên)
-
Phí không tuân thủ
-
Lệ phí hành chính
-
Tăng/ giảm thuế
-
Cota ON
-
Phí sản phẩm, phí sử dụng dịch vụ
Công cụ tài chính
-
Cho không/ cấp phát
-
Trợ cấp
-
Quỹ MT
-
Ký quỹ hoàn trả
-
Công trái
-
Bảo hiểm MT
-
Đền bù thiệt hại
Công cụ hỗ
trợ
-
Giáo dục MT
-
GIS
-
Quan trắc chất lượng MT
-
Các phương tiện truyền thông đại chúng
Nguyên tắc:
-
Người gây ô
nhiễm phải trả tiền
-
Người hưởng lợi
phải trả tiền
2/ Các công cụ pháp lý
Quá trình áp dụng các công cụ pháp lý để quản lý môi
trường được thực hiện theo trình tự sau:
Nhà nước định ra luật, các văn bản dưới luật và
đặc biệt là các tiêu chuẩn môi trường, các quy định
cần phải thực hiện, các loại giấy phép môi
trường…
Các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường sử
dụng quyền hạn của mình để tiến hành giám sát,
thanh kiểm tra và xử phạt nhằm cưỡng chế tất cả
các cơ sở sản xuất, cá nhân và mọi thành viên
trong xã hội tuân thủ luật pháp về bảo vệ môi
trường.
2/ Các công cụ pháp lý (tt)
Ưu điểm:
Đáp ứng các mục tiêu của pháp luật và chính sách bảo
vệ môi trường của quốc gia
Đưa công tác quản lý môi trường vào nề nếp
Cơ quan quản lý môi trường có thể thực hiện được các
dự báo về mức độ ô nhiễm, chất lượng môi trường sẽ
diễn biến như thế nào, giải quyết tốt các tranh chấp về
môi trường
Các thành viên trong xã hội nhận thức được trách nhiệm
và nghĩa vụ của mình đối với sự nghiệp bảo vệ môi
trường quốc gia và toàn cầu.
2/ Các công cụ pháp lý (tt)
Nhược điểm:
-
Không có tính mềm dẻo, linh hoạt
-
Dễ dẫn đến phản ứng của người chấp hành,
-
Chưa phát huy tính chủ động, thiếu khuyến khích
trong các phương án giải quyết vấn đề môi trường,
-
Không khuyến khích cơ sở sản xuất đổi mới công
nghệ khi họ đã đạt được tiêu chuẩn môi trường.
-
Đòi hỏi một bộ máy tổ chức quản lý cồng kềnh và chi
phí quản lý môi trường tương đối lớn,
-
Không hiệu quả đối với một số nguồn ô nhiễm, ví dụ ô
nhiễm không phải là nguồn điểm
2/ Các công cụ pháp lý (tt)
Các công cụ pháp lý bao gồm:
Chính sách và chiến lược BVMT
Luật pháp, quy định và tiêu chuẩn về MT
Công cụ Đánh giá tác động MT
Quy hoạch MT
2/ Các công cụ pháp lý (tt)
Chính sách và chiến lược BVMT:
Chính sách MT là những chủ trương, biện pháp mang tính
chiến lược, thời đoạn, nhằm giải quyết 1 nhiệm vụ BVMT cụ
thể nào đó, trong 1 giai đoạn nhất định.
Chính sách MT cụ thể hóa Luật BVMT
Chính sách MT được xây dựng đồng thời với chính sách
phát triển kt – xh
Chính sách chú trọng vào việc huy động các nguồn lực cân
đối với các mục tiêu BVMT
Chiến lược BVMT cụ thể hóa chính sách ở một mức độ nhất
định.
Chiến lược xem xét chi tiết hơn mối quan hệ giữa các mục
tiêu do chính sách đề ra và các nguồn lực để thực hiện
chúng
2/ Các công cụ pháp lý (tt)
Luật pháp, quy định và tiêu chuẩn về MT:
Luật MT được xây dựng dựa trên những quy định và tiêu chuẩn
về MT: Quy định Tiêu chuẩn Luật
Quy định về MT: là những điều được xác định có tính chủ quan
về lý thuyết sau đó được điều chỉnh chính xác dựa vào các ảnh
hưởng của chúng trong thực tế.
Tiêu chuẩn: là những quy luật, nguyên tắc hoặc các số đo được
thiết lập bởi các nhà chuyên môn nhưng được chính quyền và
các cơ quan chức năng ủng hộ
Tiêu chuẩn MT: là những chuẩn mực, giới hạn cho phép, được
quy định dùng làm căn cứ để quản lý MT
Tiêu chuẩn môi trường là công cụ chính để trực tiếp điều chỉnh
chất lượng môi trường, giúp cho cơ sở sản xuất xác định các
mục tiêu môi trường, đặt ra chỉ tiêu số lượng hay nồng độ cho
phép của các chất thải vào trong môi trường hay được phép tồn
tại trong các sản phẩm tiêu dùng
2/ Các công cụ pháp lý (tt)
Công cụ đánh giá tác động MT (ĐTM):
ĐTM là một khoa học dự báo và phân tích những tác động MT có ý nghĩa
quan trọng (tích cực và tiêu cực) của dự án đến MT và XH và cung cấp
thông tin cần thiết để nâng cao chất lượng của việc ra quyết định.
ĐTM được tiến hành trước khi ra quyết định về dự án
Việc đánh giá có liên quan đến các mục tiêu kinh tế của dự án nhằm đưa
ra những quyết định đúng đắn.
ĐTM nhằm đảm bảo rằng các hoạt động phát triển đều có cơ sở môi
trường và bền vững.
Phục vụ đắc lực cho việc quản lý và kiểm soát cũng như kế hoạch hóa
để BVMT, giảm đến mức thấp nhất các ảnh hưởng xấu của dự án đến
MT và phát huy đến mức cao nhất các ưu điểm và thế mạnh của dự án.
2/ Các công cụ pháp lý (tt)
Quy hoạch MT:
QHMT là việc tổ chức không gian lãnh thổ và sử
dụng các thành phần MT phù hợp với chức năng MT
và điều kiện tự nhiên khu vực.
QHMT giúp điều hòa sự phát triển của 3 hệ thống MT
– KT – XH đang tồn tại và phát triển trong khu vực
•
Quy hoạch sử dụng nguồn TN MT cho 1 vùng lãnh thổ
•
Quy hoạch hệ thống xử lý ONMT cho 1 khu vực sx,
khu dịch vụ hay khu dân cư
•
Quy hoạch hệ thống quản lý Nhà nước cho 1 vùng hay
1 quốc gia
3/ Các công cụ tự nguyện
Hệ thống quản lý MT (EMS): là cấu trúc tổ chức cơ quan
(công ty sx) về khía cạnh MT, bao gồm các biện pháp
thực hiện, quá trình tiến hành, sử dụng TN, nhân lực,
trách nhiệm cá nhân và tổ chức nhằm thực thi QLMT.
Danh sách đen/ danh sách xanh: do cơ quan QLNN về
MT lập ra (Sở TN & MT) dựa trên hiện trạng tuân thủ
pháp luật và kiểm soát ON cũng như ý thức BVMT của
các doanh nghiệp.
Nhãn sinh thái: là một danh hiệu của NN cấp cho các sp
không gây ra ONMT trong quá trình sx ra sp hoặc quá
trình sử dụng các sp đó.
Công khai hóa thông tin
“Tẩy chay”
3/ Các công cụ tự nguyện (tt)
Kiểm toán môi trường
Là phương pháp đánh giá độc lập, có hệ thống, theo định kỳ
và xem xét có mục đích các hoạt động thực tiễn của đơn
vị sx có liên quan đến việc đáp ứng các yêu cầu về MT
Mục đích:
Thẩm tra sự tuân thủ đối với luật và chính sách môi
trường.
Xác định giá trị hiệu quả của hệ thống quản lý môi trường
sẵn có
Đánh giá rủi ro và xác định mức độ thiệt hại từ quá trình
hoạt động thực tiễn đối với việc sử dụng các loại nguyên
vật liệu đúng và không đúng nguyên tắc đã chỉ định
3/ Các công cụ tự nguyện (tt)
Kiểm toán môi trường
Ý nghĩa:
Là yêu cầu cần thiết đối với những doanh nghiệp hoạt động sx kinh doanh dịch vụ
và sp trực tiếp
Giúp xác định chính xác và nhanh chóng những rủi ro tiềm năng để tìm ra giải pháp
tốt hơn, tránh được các vấn nạn về môi trường.
Giúp thực hiện tốt hơn chương trình QLMT bằng cách đánh giá hệ thống kiểm soát
nào là cần thiết, nên áp dụng kinh nghiệm quản lý thực tiễn nào cho đúng chức năng
và phù hợp
Là một biểu hiện tốt đẹp đối với cộng đồng và các cấp chính quyền, tránh những dư
luận bất lợi
Tăng sức khỏe và điều kiện an toàn trong cơ sở sản xuất, giảm chi phí bảo hiểm
Tăng hiệu quả sử dụng nguyên liệu, tiết kiệm chi phí sản xuất
Giảm lượng chất thải ở mức thấp nhất, giảm chi phí xử lý chất thải
Tăng doanh số và lợi nhuận vì sản phẩm của đơn vị dễ được chấp nhận trên thị
trường
Tăng giá trị sở hữu
3/ Các công cụ tự nguyện (tt)
Kiểm toán môi trường
Thuận lợi:
Nâng cao nhận thức về môi trường
Cải tiến việc trao đổi thông tin
Giúp các đơn vị có ý thức chấp hành tốt hơn các quy
định về môi trường
Ít gây những hậu quả bất ngờ hơn trong quá trình sx
Giảm gián đoạn hoạt động kinh doanh hoặc phải đóng
cửa nhà máy
Tránh được các vi phạm, khỏi dính líu đến việc thưa
kiện và đóng tiền phạt
3/ Các công cụ tự nguyện (tt)
Kiểm toán môi trường
Khó khăn:
Khi đang thực hiện chương trình kiểm toán, có thể
làm tổn thất nguồn lực
Những hoạt động của nhà máy tạm thời bị ngưng trệ
Các sự kiện có dính đến pháp luật và chính quyền có
thể gia tăng
Nợ tăng lên khi đơn vị không có khả năng đáp ứng
được nguồn vốn để thực hiện những cải tiến đề xuất
từ quá trình kiểm toán
3/ Các công cụ tự nguyện (tt)
Sản xuất sạch hơn
Là quá trình ứng dụng liên tục một chiến lược tổng hợp phòng
ngừa về môi trường trong các quá trình công nghệ, các sản phẩm,
và các dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất kinh tế và giảm thiểu các
rủi ro đối với con người và môi trường.
Sản xuất không tạo ra chất thải – CP
Tạo ra các sản phẩm và/ hoặc phụ phẩm không gây hại đến MT
Có tính hợp lý về mặt sinh thái
Mức phát tán bằng không
Sử dụng các công nghệ mới ít tạo ra chất thải hơn các công
nghệ truyền thống
Trung tâm của chiến lược này là giảm thiểu.
3/ Các công cụ tự nguyện (tt)
Sản xuất sạch hơn
Đối với các quá trình sản xuất, CP bao gồm:
Quá trình bảo toàn các nguyên vật liệu và năng lượng,
Loại trừ các nguyên liệu độc hại
Giảm về lượng cũng như độc tính của tất cả các khí thải
và chất thải, trước khi thoát ra khỏi từng công đoạn của
quy trình sản xuất vào môi trường.
Đối với các sản phẩm, CP tập trung vào giảm thiểu các tác
động trong toàn bộ vòng đời sản phẩm, tính từ khâu khai thác
nguyên liệu đến khâu xử lý cuối cùng khi loại bỏ sản phẩm đó.
Sản xuất sạch được nhìn nhận như là một cách tiếp cận “chu kỳ
tuổi thọ” đối với sản xuất công nghiệp, trong đó các chỉ tiêu
môi trường được áp dụng ở từng công đoạn sản xuất, ở từng
quyết định đưa ra và trong từng quá trình vận hành
3/ Các công cụ tự nguyện (tt)
Sản xuất sạch hơn
Một số giải pháp kỹ thuật sản xuất sạch hơn:
Bảo dưỡng tốt máy móc thiết bị
Thay đổi quy trình công nghệ:
Thay đổi nguyên liệu đầu vào
Kiểm soát quy trình vận hành tốt hơn
Cải tiến thiết bị
Thay đổi công nghệ
Thu hồi và tái sử dụng chất thải ngay trong phạm vi nhà máy
Tận dụng chất thải để sản xuất các sản phẩm phụ có giá trị
Cải tiến sản phẩm để trong và sau quá trình sử dụng thì lượng
chất thải tạo thành ít nhất
4/ Các cơng cụ kinh tế
Các công cụ kinh tế
Kiểm soát ô nhiễm
Thuế môi trường, phí ô nhiễm
Phí đánh vào người sử dụng
Tác động khuyến khích Bồi hoàn chi phí
Mục tiêu áp dụng các công cụ kinh tế
4/ Các công cụ kinh tế (tt)
Ưu điểm:
Khuyến khích sử dụng các biện pháp chi phí – hiệu quả để
đạt được các mức ô nhiễm có thể chấp nhận được.
Kích thích sự phát triển công nghệ & tri thức chuyên sâu về
kiểm soát ô nhiễm trong khu vực tư nhân.
Cung cấp cho chính phủ một nguồn thu nhập để hỗ trợ cho
các chương trình kiểm soát ô nhiễm.
Cung cấp tính linh động trong các công nghệ kiểm soát ô
nhiễm.
Loại bỏ được yêu cầu của chính phủ về một lượng lớn thông
tin chi tiết cần thiết để xác định mức độ kiểm soát khả thi &
thích hợp đối với mỗi nhà máy & sản phẩm.
4/ Các công cụ kinh tế (tt)
Nhược điểm:
Không dự đoán được chất lượng MT
Đòi hỏi phải có những thể chế phức tạp để thực hiện
và buộc thi hành
Không phải lúc nào cũng áp dụng được
Đối với tác động MT, các kích thích KT không tạo ra
được những kết quả lớn
Chính phủ ít kiểm soát được chặt chẽ đối với những
người gây ON và giảm khả năng dự đoán về lượng
ON thải vào MT
Không phải tất cả các loại ON đều thích hợp với
phương cách dựa trên kích thích kinh tế.
4/ Các cơng cụ kinh tế (tt)
a) Thuế mơi trường:
Thuế môi trường nói chung hay thuế ô nhiễm môi
trường nói riêng là khoản thu cho ngân sách Nhà
nước dùng để chi cho mọi hoạt động của Nhà
nước.
Thuế này cho Nhà nước đònh ra, thu về cho ngân sách,
dùng để chi chung, không chỉ riêng cho công tác
bảo vệ môi trường.
4/ Các cơng cụ kinh tế (tt)
Các nguyên tắc tính thuế môi trường:
Hướng vào mục tiêu phát triển bền vững và chính sách kế
hoạch môi trường cụ thể của quốc gia.
Người gây ô nhiễm phải trả tiền (phương pháp)
Mức thuế và biểu thuế phải căn cứ vào các tiêu chuẩn môi
trường của quốc gia.
Biểu thuế và thuế suất phải căn cứ vào các tiêu chuẩn môi
trường của quốc gia, các thông lệ quốc tế và các tiêu
chuẩn môi trường Thế giới.
4/ Các cơng cụ kinh tế (tt)
Phân loại thuế môi trường:
Thuế gián thu: đánh vào giá trò sản phẩm hàng hoá gây
ra ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất. Vì thiệt
hại môi trường khó đònh lượng được nên thuế môi trường
có thể được tính trên tổng doanh thu về sản phẩm của
hoạt động sản xuất.
Thuế trực thu: Đánh vào lượng chất thải độc hại đối với
môi trường do cơ sở gây ra như thuế CO2, SO2, thuế phát
xả kim loại nặng…,thuế môi trường do hoạt động khai
thác khoáng sản tính trên tổng lượng khoáng sản nguyên
khai.