Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệu của nghệ thuật văn chương và những ưu thế và hạn chế của của chất liệu ngôn ngữ khi xây dựng tác phẩm văn chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.07 KB, 14 trang )

Tiều luận ngôn ngữ
MỤC LỤC
MỤC LỤC Trang 2
Phần I: MỞ ĐẦU Trang 3
Chương I: ĐẶC TÍNH CỦA NGÔN NGỮ VỚI TƯ CÁCH
LÀ CHẤT LIỆU CỦA NGHỆ THUẬT VĂN
Trang 3
1.Tình phổ biến, toàn dân Trang 3
2.Tín hiệu ngôn ngữ là tín hiệu mang nghĩa Trang 4
3.Tính võ đoán Trang 4
4.Tính hình tuyến Trang 7
5.Tính biểu cảm Trang 7
Chương II: NHỮNG ƯU THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA CHẤT
LIỆU NGÔN NGỮ KHI XÂY DỰNG TÁC
PHẨM VĂN Trang 9
I.Ưu thế Trang 9
II.Hạn chế Trang 11
Phần III: KẾT LUẬN Trang 13
THƯ MỤC THAM KHẢO Trang 14
Phần I: MỞ ĐẦU
Trang
1
Tiều luận ngôn ngữ
Hình tượng nghệ thuật không bao giờ tồn tại một cách chung chung, trừu
tượng mà luôn gắn liền với một chất liệu cụ thể. Tính chất đặc trưng của một
loại hình nghệ thuật gắn liền với đặc điểm và khả năng nghệ thuật của chất liệu
dùng làm cơ sở cho nghệ thuật đó. Một tác phẩm âm nhạc được tạo nên từ sự
phối hợp những nốt nhạc, màu sắc là chất liệu cơ bản của nghệ thuật hội hoạ…
Và văn học lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng tác phẩm. Chính vì vậy sẽ không
hiểu được đặc trưng của văn học nếu bỏ qua đặc trưng của chất liệu ngôn ngữ.
Mối quan hệ giữa hình tượng và chất liệu không phải là sự kết hợp bề ngoài mà


là sự thâm nhập, xuyên thấu vào nhau, là phương thức tồn tại của hình tượng…
Người nghệ sĩ ngay khi sáng tác đã dựa trên các khả năng của chất liệu. Nhà
điêu khắc tư duy bằng hình khối, nhạc sĩ tư duy bằng âm sắc. Cũng như vậy,
nhà văn không thể tư duy bên ngoài các khả năng nghệ thuật của ngôn từ.
Với khuôn khổ có hạn của bài tập tiều luận này, chúng tôi xin dừng lại ở
việc tìm hiều hai vấn đề: “Đặc tính của ngôn ngữ với tư cách là chất liệu của
nghệ thuật văn chương và những ưu thế và hạn chế của của chất liệu ngôn ngữ
khi xây dựng tác phẩm văn chương”.
Phần II: NỘI DUNG
Trang
2
Tiều luận ngôn ngữ
Chương I: ĐẶC TÍNH CỦA NGÔN NGỮ VỚI TƯ CÁCH LÀ CHẤT
LIỆU CỦA NGHỆ THUẬT VĂN
1.Tình phổ biến, toàn dân:
Như chúng ta đều biết, ngôn ngữ là một công cụ mang tính toàn dân, phổ
cập cao. Mọi người, không phân biệt lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp… đều sử
dụng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp, tư duy, nhận thức… hàng ngày của
mình. Đó là tài sản chung của xã hội và ai cũng có khả năng sở hữu. Sử dụng
ngôn ngữ làm chất liệu xây dựng tác phẩm văn chương, ngôn ngữ trong tác
phẩm văn chương cũng mang đặc tính phổ biến, toàn dân này. Do vậy, văn
chương dễ đến với mọi người, dễ lĩnh hội và sáng tạo.
Chất liệu ngôn ngữ đi vào tác phẩm văn chương đều được chọn lọc, tinh
luyện. Tuy nhiên, điều quan trọng là chất liệu ngôn ngữ được tinh luyện hoặc
biến đổi theo chính những quy tắc, phương thức trong ngôn ngữ hàng ngày.
Chúng ta có thể lấy một số ví dụ cụ thể như: Những ngôn ngữ hàng ngày như
cún con, thỏ con… có thể dùng để ngưòi mẹ nựng đứa con của mình. Và đi vào
văn học là những lời ca dao ngọt ngào:
“ Cái cò mày ngủ cho ngơan
Mẹ mày đi cấy đường xa chưa về”

Rõ ràng, hình ảnh con cò không có gì là xa lạ với mỗi người dân Việt Nam. Và
như vậy, hình ảnh con cò đi vào trong văn học, với phương thức ẩn dụ, người
đọc có thể dễ dàng liên tưởng và hiểu được cách gọi âu yếm những em bé
nhỏ…
Như vậy, có thể khẳng định ngôn ngữ văn chương có giá trị nghệ thuật
rất rõ nhưng không cách biệt với ngôn ngữ sinh hoạt thông thường, mọi sự
chuyển hoá với tư cách là các biện pháp nghệ thuật đều có cơ sở trong ngôn
Trang
3
Tiều luận ngôn ngữ
ngữ sinh hoạt thông thường. Điều này giúp ngôn ngữ văn chương gần gũi với
mọi người và tạo được hiệu quả nhất định trong tiếp nhận và sáng tạo.
2. Tín hiệu ngôn ngữ là tín hiệu mang nghĩa:
Chất liệu ngôn ngữ là một chất liệu chứa đựng nội dung, ý nghĩa. Ngôn
ngữ khi được sử dụng để sáng tạo nghệ thuật đã là một phương tiện để biểu hiện
ý nghĩa. Mỗi tín hiệu ngôn ngữ như từ luôn luôn có hai mặt hình thức và nội
dung. Các chất liệu của các ngành nghệ thuật khác như đồng, thạch cao… bản
thân nó không mang nghĩa. Nghệ thuật múa lấy vóc dáng cơ thể, động tác, các
bộ phận cơ thể để xây dựng các điệu múa, nhưng bản thân các động tác hay bộ
phận cơ thể này không mang nghĩa. Khi Xuân Diệu diễn tả các bước đi của thời
gian trong Đây mùa thu tới: “ Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh”. Khi đọc câu
thơ ta có thể hình dung ra bước chuyển tế vi của thời gian thể hiện qua sắc lá.
Khi tách từng từ trong câu thơ, bản thân các từ đó đều mang nghĩa. Điều này
giúp cho các tín hiệu ngôn ngữ khi đi vào tác phẩm ngôn ngữ được hiện thực
hóa và dễ dàng chuyển thành các tín hiệu thẩm mỹ.
3. Tính võ đoán:
Theo Saussure, quan hệ hai mặt của tín hiệu ngôn ngữ: Cái biểu hiện và
cái được biểu hiện không có lý do, nghĩa là không có mối quan hệ tất yếu, giữa
hai mặt này chỉ có mối quan hệ do quy ước của xã hội, do vậy ngôn ngữ mang
tính võ đoán. Trong thực tế, tính võ đoán có nhiểu mức độ biểu hiện khác nhau,

mức độ cao nhất là những từ thuộc lớp từ vựng cơ bản. Mức độ thấp là các thán
từ - những từ ghi lại âm thanh mà con người phát ra khi muốn bộc lộ một cảm
xúc nào đó: A, ô, ái chà... Các từ tượng thanh: Ầm ầm, róc rách… Tính quy ước
nổi rõ hơn ở những từ được cấu tạo phái sinh, đối với Tiếng Việt là những từ
láy hoặc từ ghép như xe máy, xe đạp…
Trang
4
Tiều luận ngôn ngữ
Những từ chuyển nghĩa: Nghĩa đen mang tính võ đoán, với nghĩa chuyển
mối quan hệ đó một phần có lý do. Ví dụ từ láy “nồng nặc” chỉ về mùi vị hơn
mức bình thường, khi ta dùng trong câu : “Giọng khê nồng nặc” nhằm biểu hiện
một giọng nói với tất cả âm sắc, cách sử dụng ngôn từ… không được như mức
bình thường.
Chính vì vậy, tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ đã làm cho ngôn ngữ
trở thành một chất liệu mềm dẻo, linh hoạt, luôn chuyển hoá để biểu hiện nội
dung ý nghĩa vô cùng phong phú và phức tạp của con người. Khi đi vào tác
phẩm văn học, cả hai phương diện cái biểu hiện và cái được biểu hiện đều có
thể thay đổi để phục vụ cho mục đích nghệ thuật.
Cái biểu hiện là hình thức âm thanh, vừa phải cố định để trở thành
phương tiện chung của xã hội nhưng vừa biến đổi tuỳ thuộc vào ngữ cảnh.
Trong Việt Bắc của Tố Hữu: “Mình đi, mình lại nhớ mình” thì mình 1 và mình
2 là chủ ngữ, mình 3 là bổ ngữ cho động từ nhớ. Không chỉ người dân Việt Bắc
nhớ người về xuôi mà bản thân người về xuôi cũng quyến luyến, cũng thiết tha,
cũng trân trọng, cũng nhớ về “mình” trong những tháng ngày ở Việt Bắc. Câu
thơ vì thế mà thấm thía, xúc động hơn. Về phương diện tu tử?, biểu hiện các sắc
thái tính cảm, để đạt được hiệu quả giao tiếp cao, hình thức âm thanh của tiếng
Việt vẫn có thể được biến đổi bằng cách tách âm tiết, chen các yếu tố khác vào
giữa:
“Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá mà quàng phải dây”

Từ vội, vàng được tách thành “mà vội mà vàng” đã nhấn mạnh hơn trạng
thái vội vàng của hành động, tạo được tính biểu cảm cao hơn cho ngôn ngữ.
Về mặt cái được biểu hiện thì đây là bình diện mà trong giao tiếp hàng
ngày từ cũng có thể biến đổi. Điều này thể hiện rõ nhất trong các tác phẩm văn
chương. Các tác giả văn học trung đại thường lấy hình ảnh cây Tùng, cây
Trang
5

×