1
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
BÁO CÁO THỰC HÀNH
BỘ MÔN:
CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY
TÊN ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƢỚC
NHA ĐAM HƢƠNG YẾN NĂNG SUẤT 15
TRIỆU LÍT/NĂM
LỚP HP: DHTP6C
GVHD : Th.s Vũ Thị Hoan
NHÓM : 2
TỔ : 5
2
DANH SÁCH TỔ 5
1. Nguyễn Minh Nghi 10224511
2. Ngô Thị Tú Ngọc 10261831
3. Trần Thị Thu Hƣơng 10210131
4. Lê Thị Ngọc Phƣớc 10274971
5. Lƣơng Ngọc Minh 10218141
6. Mộc Tuấn Minh 10250371
MSSV
Họ và tên
Phần thực hiện
Ghi chú
10274971
Lê Thị Ngọc Phƣớc
- Tổng hợp tính toán lựa
chọn địa điểm
- Quy trình sản xuất
nƣớc nha đam hƣơng
yến.
- Đặc điểm khu công
nghiệp Giang Điền
Nhóm trƣởng
10210131
Trần Thị Thu Hƣơng
- Tổng quan nguyên liệu
- Tính toán tiền lƣơng
- Đặc điểm khu công
nghiệp Hàm Kiệm
Thành viên
10261831
Ngô Thị Tú Ngọc
- Quy trình sản xuất
syrup
- Tính toán cân bằng vật
chất và lựa chọn thiết bị
- Đặc điểm khu công
nghiệp Thuận Đạo
Thành viên
10224511
Nguyễn Minh Nghi
- Quy trình sản xuất
nƣớc nha đam hƣơng
yến
- Đặc điểm khu công
nghiệp Giang Điền
Thành viên
10218141
Lƣơng Ngọc Minh
- Quy trình sản xuất
syrup
- Đặc điểm khu đất
Thuận Đạo
- 3 bảng vẻ mặt bằng
Thành viên
10250371
Mộc Tuấn Minh
- Tổng quan nguyên liệu
- Đặc điểm khu công
nghiệp Hàm Kiệm
- Tính toán điện nƣớc
3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
4
LỜI CẢM ƠN
Bài báo cáo thực hành: “Thiết kế nhà máy sản
xuất nƣớc nha đam hƣơng yến năng suất 15
triệu lít/năm” đƣợc hoàn thành do sự hợp tác
giúp đỡ lẫn nhau của các thành viên trong nhóm.
Đặc biệt là sự giúp đỡ của giảng viên : “Vũ Thị
Hoan” , viện công nghệ sinh học và thực phẩm,
thƣ viện trƣờng DH Công Nghiệp tp.Hồ Chí
Minh. Tuy tìm hiểu nhiều sách và tƣ liệu trên
mạng nhƣng bài báo cáo không tránh khỏi phần
sai sót mong thầy cô thông cảm.
Chúng em hy vọng sẽ tiếp tục nhận đƣợc sự
giúp đỡ của các thầy cô trong những báo cáo
tiếp theo để giúp chúng em hoàn thành tốt khoá
học.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
5
MỤC LỤC
CHƢƠNG I: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM 8
1. Vai trò và mục đích của việc lựa chọn địa điểm nhà máy. 8
2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn địa điểm nhà máy. 8
3. Yêu cầu của các nhân tố 10
4. Gía trị so sánh của từng nhân tố ảnh hƣởng của nhà máy 11
5. Địa điểm lựa chọn 13
5.1. Khu công nghiệp Thuận Đạo 13
5.2. Khu công nghiệp Giang Điền 15
5.3. Khu công nghiệp Hàm Kiệm 17
6. Hệ thống đánh giá cho điểm 19
CHƢƠNG II TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU 24
I. TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU CHÍNH 24
2. Điều kiện trồng trọt 25
3. Thành phần hóa học 25
4. Tình hình nghiên cứu, sử dụng Nha đam ở Việt Nam và thế giới 28
II. NGUYÊN LIỆU PHỤ 31
1. Đƣờng 31
2. Nƣớc 33
3. Agar 35
4. Acid citric 35
5. Natribenzoat 36
CHƢƠNG III: QUY TRÌNH SẢN XUẤT 37
I. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SYRUP 37
1. Sơ đồ quy trình sản xuất syrup 37
2. Thuyết minh quy trình 38
II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƢỚC GIẢI KHÁT NHA ĐAM 40
1. Sơ đồ quy trình sản xuất 40
2. Thuyết minh quy trình 41
CHƢƠNG IV: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ 43
I. CÂN BẰNG VẬT CHẤT 43
1. Thạch nha đam: 44
2. Syrup đƣờng 44
3. Lƣợng acid citric 45
6
4. Hƣơng liệu 45
5. Phụ gia 45
6. Lƣợng nƣớc cần sử dụng: 45
II. LỰA CHỌN THIẾT BỊ 46
1. Cân định lƣợng 46
2. Băng tải con lăn: 47
3. Thiết bị phối trộn: 47
4. Bơm: 48
5. Chọn thiết bị lọc: 48
6. Máy chiết rót NC12-12-5R 49
CHƢƠNG V: TÍNH TOÁN ĐIỆN NƢỚC VÀ TIỀN LƢƠNG CÔNG NHÂN 50
I. TÍNH TOÁN TIỀN LƢƠNG CÔNG NHÂN 50
1. Sơ đồ bộ máy tổ chức và số lƣợng công nhân viên 50
2. Tính toán tiền lƣơng 52
II. TÍNH TOÁN HƠI, ĐIỆN, NƢỚC, NHIÊN LIỆU 57
1. Tính lƣợng hơi 57
1.1. Tính lƣợng hơi cần dùng 57
1.2. Lƣợng hơi tiêu tốn cho lò hơi 59
2. Tính nhiên liệu 60
3. Tính lƣợng nƣớc cần dùng ngày 60
2. Tính điện năng tiêu thụ 62
3. Công suất tiêu thụ điện của các thiết bị trong phân xƣởng. 64
CHƢƠNG VI: CÁC BẢNG VẼ MẶT BẰNG NHÀ MÁY 65
1. BẢNG VẼ MẶT BẰNG TỔNG THỂ 65
2. BẢNG VẼ MẶT BẰNG CHI TIẾT PHÂN XƢỞNG 66
3. Bảng vẽ sơ đồ bố trí thiết bị 67
KẾT LUẬN 68
7
LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi năm, ngành đồ uống đóng góp cho ngân sách hàng chục nghìn tỷ đồng,
giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động. Nhiều sản phẩm đồ uống không chỉ có
chỗ đứng vững chắc tại thị trƣờng trong nƣớc mà còn khẳng định đƣợc vị thế ở thị
trƣờng nƣớc ngoài. Tuy nhiên, trƣớc xu thế hội nhập toàn cầu, sự phát triển, thâm nhập
sâu của đồ uống nƣớc ngoài vào Việt Nam đang đặt ra những cơ hội và thách thức lớn
đối ngành đồ uống nƣớc ta.
Tình hình sản xuất đồ uống Việt Nam những năm gần đây tăng trƣởng đều đặn,
đem lại nguồn thu lớn cho các đơn vị. Cụ thể, năm 2012, tổng sản lƣợng nƣớc giải
khát ngành đạt 4,226 tỷ lít. Doanh thu sản lƣợng đồ uống, nƣớc giải khát ngành đạt 7
tỷ USD. Trong 6 tháng đầu năm 2013, tốc độ tăng trƣởng của ngành đồ uống đạt 9,6%.
Ngành đồ uống của Việt Nam đang rất phát triển, có nhiều cơ hội lớn để vƣơn
ra thế giới bằng nhiều sản phẩm chất lƣợng, uy tín, có thƣơng hiệu và đồng thời giải
quyết việc làm cho hàng triệu ngƣời lao động. Trƣớc tình hình này, yêu cầu cấp thiết
đặt ra là phải thành lập đƣợc những nhà máy, xí nghiệp sản xuất đồ uống. Sản phẩm đồ
uống làm ra phải đáp ứng đƣợc thị trƣờng nƣớc giải khát với chất lƣợng, sản lƣợng và
giá thành phù hợp để có thể cạnh tranh cùng các sản phẩm nƣớc giải khát ngoại nhập.
Nhận thấy những thuận lợi và khó khăn về tình hình sản xuất nƣớc giải khát
trong nƣớc, tổ 5 quyết định chọn đề tài “ THIẾT KẾ NHÀ MÁY NƢỚC NHA ĐAM
HƢƠNG YẾN NĂNG SUẤT” để tìm hiều và trình bày trong bài báo cáo này.
8
CHƢƠNG I: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM
1. Vai trò và mục đích của việc lựa chọn địa điểm nhà máy.
- Gần vùng nguyên liệu, đảm bảo nhà máy hoạt động liên tục, giảm chi phí vận chuyển
nguyên liệu đến nhà máy.
- Nhà máy đặt trong khu quy hoạch của thành phố, quy hoạch cụm kinh tế công nghiệp
đảm bảo hoạt động lâu dài, phát triển bền cững của nhà máy.
- Nhà máy đặt gần nguồn tiêu thụ sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển phân phối sản
phẩm, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm trong quá trình vận chuyển.
- Gần hệ thống giao thông chính (đƣờng bộ, đƣờng sắt , đƣờng sông, đƣờng biển ,đƣờng
không) đảm bảo quá trình vận chuyển nguyên lệu, bao bì, sản phẩm, phế liệu vv…
một cách thuận lợi. Quyết định đến sự tồn tại phát triển nhà máy trong tƣơng lai.
- Gần nguồn cung cấp điện, nƣớc, năng lƣợng, thoát nƣớc, thông tin liên lạc và các
mạng lƣới kĩ thuật Giúp giảm giá thành sản phẩm, đảm bảo sự hoạt động lâu dài
của nhà máy.
- Lựa chọn địa hình đia chất của khu đất của khu đất vì nó quyết định đến kết cấu hạ
tầng xây dựng nhà máy, nền đất không bằng phẳng tốn chi phí san nền, rủi ro lũ lục
sập lúng, sạt lở xảy ra.
- Khả năng cung ứng nhân công, nguồn tri thức ở địa phƣơng và vùng lân cận cho
quá hoạt động sản xuất, phát triển của nhà máy.
Chọn địa điểm xây dựng nhà máy không hợp lý: sẽ dẫn đến gặp nhiều khó khăn
trong quá trình xây dựng và hoạt động ,phát triển sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Gây tốn kém nhiều chi phí→ giá thành sản phẩm cao hoặc nhà máy ngƣng hoạt
động → gây thiệt hại cao về kinh tế.
Lựu chọn đúng sẽ thúc đẩy phát trển sản xuât của nhà máy → phát triển của các đô
thị, sự phát triển kinh tế xã hội.
2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn địa điểm nhà máy.
- Địa diểm: gần nguồn nguyên liệu, thị trƣờng tiêu thụ.
- Giao thông : đƣờng bộ, đƣờng sắt , đƣờng sông, đƣờng biển ,đƣờng không.
- Nguồn năng lƣợng : nguồn điên , hơi, nƣớc.
- Nằm trong khu quy hoạch .
9
- Đặt gần khu dân cƣ, lực lƣợng lao động.
- Đặt điểm :khí hậu, địa hình
- Chính quyền, quan hệ xã hội, vệ sinh môi trƣờng v.v
10
3. Yêu cầu của các nhân tố
3.1 Vùng nguyên liệu
Địa điểm xây dựng nhà máy tốt nhất là gần ngồn cung cấp nguyên liệu , thƣờng cự ly
thích hợp là 50 đến 80 km→ giảm chi phí vận chuyển, đảm bảo chất lƣợng nguyên liệu.
Mỗi nhà máy chế biến đều phải có vùng nguyên liệu ổn định. Nguyênliệu của nhà
máy phụ thuộc rất nhiều vào khả năng cung cấp nguyên liệu của địa phƣơng và các
vùng lân cận→ đảm bảo cho nhà máy hoạt động liên tục.
Dựa vào sản lƣợng, chất lƣợng nguyên liệu ta có thể lập nên → kế hoạch sản xuất,
năng suất nhà máy, định hƣớng phát triển nhà máy một cách bền vững.
3.2 Giao thông
Hằng ngày nhà máy cần vận chuyển với khối lƣợng lớn nguyên liệu,bao bì….để
đảm bảo hoạt sản xuất của nhà máy. Ngoài ra còn vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu
thụ, vận chuyển phế liệu trong sản xuất.
Nhà máy nên đặt gần đƣờng giao thông chính (đƣờng bộ, đƣờng sắt , đƣờng sông,
đƣờng biển ,đƣờng không ) .
Qua thực tế và tính toán nên chọn loại hình giao thông, phƣơng tiện giao thông
nào thuận tiện, rẻ, tối ƣu nhất.
Vấn đề giao thông không chỉ là mục đích xây dựng nhà máy nhanh chóng mà còn
là sự tồn tại và phát triển nhà máy trong tƣơng lai.
3.3 Năng lƣợng
a. Điện
Gần mạng lƣới điện quốc gia. Trong nhà máy phải đặt trạm biến riêng để lấy điện
từ đƣờng dây cao thế của mạng lƣới cung cấp điện chung trong khu vực. Nếu đƣờng
dây cao thế lớn hơn 6KV thì phải dung hai nấc hạ thế.
Ngoài ra phải có máy phát điện dự phòng nhằm đảm bảo sản xuất liên tục.
b. Nƣớc và xử lý nƣớc
Đối với nhà máy thực phẩm nƣớc là vấn đề rất quan trọng.nƣớc đƣợc sử dụng vào
nhiều công đoạn, nhiều mục đích khác nhau, nƣớc dung gián tiếp hay trực tiếp, dung
để pha chế, làm dung môi, để chƣng cất ….
Chất lƣợng nƣớc phải hết sức coi trọng, tùy vào từng mục đích sử dụng mà chất
lƣợng nƣớc khác nhau. Do vậy nhà máy thƣờng có khu vực sử lý nƣớc.
Trong thiết kế nhà máy phải đề cập đến nguồn nƣớc chính và phụ, phƣơng pháp
khai thác và sử lý nƣớc.
11
Nếu lấy nƣớc từ giếng đào hay giếng khoan thì phải xác định chiều sâu mạch nƣớc
ngầm ( độ sâu giếng từ 40→120m, nếu cạn quá sẽ bị ô nhiễm, sâu quá thì nƣớc dễ
nhiễm kim loại năng ), năng suất giếng.
Nếu lấy từ sông, ao, hồ thì phải xác định năng suất bơm, chiều cao và vị trí đặt bơm.
c. Xử lý nƣớc thải
Trong công nghệ thực phẩm, nƣớc thải chủ yếu chứa các chất hữu cơ là môi
trƣờng thích hợp cho vi sinh vật phát triển, dễ lây nhiễm dụng cụ , thiết bị, nguyên
liệu ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm, độ bền của máy móc.
Nhà máy nên tận dụng hệ thống xử lý nƣớc thải của khu công nghiệp sau khi đã
qua hệ thống sử lý nƣớc thải riêng của nhà máy.
3.4 Nằm trong khu quy hoạch
Nhà máy đặt trong khu quy hoạch của thành phố, quy hoạch cụm kinh tế công
nghệp, khu vực dảm bảo an ninh quốc phòng.
Nhằm tối ƣu hóa cơ sở hạ tầng, năng lƣợng, thông tin liên lạc.… của khu công
nghệp mang lại cho nhà máy
3.5 Khu dân cƣ, lực lƣợng lao động
Cần phải xác định rõ số lƣợng công nhân, trình độ chuyên môn của công nhân và
cƣờng độ lao động.
Nguồn công nhân chủ yếu láy từ địa phƣơng và các vùng lân cận. để giảm chi phí
xây dựng khu nhà ở cho công nhân.
Đối với nhà máy thực phẩm khu dân cƣ cũng là thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, càng
gần khu dân cƣ càng tốt.
4. Gía trị so sánh của từng nhân tố ảnh hƣởng của nhà máy
Bảng 1: Gía trị so sánh của từng nhân tố ảnh hƣởng của nhà máy
STT
Các nhân tố ảnh hƣởng
1
Vùng nguyên liệu
11.92%
Khả năng cung cấp nguyên liệu 4.32%
Chất lƣợng 3.97 %
Vận chuyển 3.63%
2
Đặc điểm khu đất
27.46%
Đặc điểm địa hình
khu đất 19.34%
Cấu trúc nền đất
3.63%
Mực nƣớc ngầm
2.42%
12
Ngập lụt 3.8%
Độ bằng phẳng
4.14%
Khí hậu 2.76%
Hình dáng và định
hƣớng khu đất
2.59%
Gía khu đất 4.49%
Độ lớn khu đất 3.63%
3
Hạ tầng kỹ thuật
26.08%
Cấp nƣớc 8.12%
Cấp từ mạng công
cộng 3.46%
Cấp từ giếng khoang
riêng4.66%
Năng lƣợng 9.66%
Cấp điện qua mạng
chung 4.14%
Cấp điện qua trạm
phát riêng 4.14%
Cấp hơi 1.38%
Xử lý nƣớc thải 4.15%
Xử lý rác thải 4.15%
4
Thị trƣờng 18.13%
Cung cấp vật liệu
9.5%
Nguồn nguyên vật
liệu 5.04 %
Giá nguyên vật liệu
4.47%
Tiêu thụ sản phẩm
8.63
Vị trí trong thị
trƣờng 4.66%
Đặt điểm thị trƣờng
3.97 %
5
Lực lƣợng lao động
9.67%
Vị trí trong thị trƣờng sức lao động 3.8%
Nhà ở 3.11%
13
Công trình dịch vụ công cộng 2.76%
6
Quan hệ đô thị
6.74%
Vị trí so với khu dân cƣ 3.63%
Nhà máy lân cận 3.11%
5. Địa điểm lựa chọn
5.1. Khu công nghiệp Thuận Đạo
Bảng 2: Đặc điểm khu công nghiệp Thuận Đạo
Tên KCN
KCN Thuận Đạo
Địa phƣơng
Long An
Chủ đầu tƣ
Công ty cổ phần KCN Đồng Tâm
Diện tích
Diện tích
Tổng cộng : 815 ha
Giai đoạn 1: 113 ha đã cho thuê đạt
100%
Giai đoạn 2: 189 ha đang triển khai
Giai đoạn 3: 461 ha triển khai 2014
Vị trí giao
thông
Vị trí đƣờng bộ
Cách quốc lộ 1A 800m
Khoảng cách tới cảng
500m
Khoảng cách chi cục
hải quan
1 km
Vị trí đại lý
Nằm trên cửa ngõ giao lƣu giữa HCM
với các tỉnh đồng bằng Sông Cửu
Long
Khoảng cách cao tốc
Hồ Chí Minh –
Trùng Lƣơng
4km
Quan hệ đô
thị
Khoảng cách trung
tâm hành chính
Long An
20 km
Khoảng cách tới Tp
HCM
21 km
Khả năng xử lí nƣớc thải tại khu công
nghiệp
Giai đoạn 1: 4800m
3
/ ngày
Giai đoạn 2: 600 m
3
/ngày
Hệ thống cấp nƣớc sạch
Nhà máy Gò Đen : 7200 m
3
/24h
Nhà máy của KCN : 3600 m
3
/24h
Nhà máy Hoàng Long: 10000m
3
/ 24h
Hệ thống điện
Trạm biến thế Rạch Chanh,
Trạm biến thế Bến Lức,
14
Trạm biến thế KCN
Hệ thống PCCC
Có xe chữa cháy trong KCN
Xử lý rác thải
Bãi thu gom rác rộng 8600m
2
Có đội thu gom rác hàng ngày
Điều kiện
hạ tầng
Khu dân cƣ cho công
nhân
Đã có
Điều kiện địa chất
Ổn định
Nguồn
nhân
lực
Nguồn lao động chƣa
có việc làm
Còn lớn
Nguồn lao động có tay
nghề
Có khả năng đầu tƣ
Giá cho thuê
1,400,000 ~ 1,600,000 đồng/m2 (sử dụng
đến năm 2061, tùy thuộc từng vị trí)
Vị trí khu đất
Đƣợc tự do chọn
Thủ tục hành chính
Thủ tục một cửa liên thông, thủ tục đơn
giản
Lĩnh vực ƣu tiên
- Nhóm các dự án về may mặc và dệt
nhuộm
- Nhóm các dự án về cơ khí và xi mạ
- Nhóm các dự án sản xuất vật liệu
xây dựng, ngoại trừ tấm lợp fibro xi
măng
- Nhóm các dự án về giao thông: Dự
án sản xuất bê tông nhựa nóng.
- Nhóm các dự án về năng lƣợng,
phóng xạ: Dự án sản xuất dây, cáp
điện
- Nhóm các dự án điện tử, viễn thông.
- Nhóm các dự án chế biến thực
phẩm.
- Nhóm các dự án chế biến nông sản.
- Nhóm các dự án chăn nuôi và chế
biến thức ăn gia súc, gia cầm, thủy
sản, ngoại trừ dự án xây dựng cơ sở
chế biến bột cá.
- Nhóm dự án sản xuất phân hóa học,
thuốc bảo vệ thực vật, ngoại trừ dự
án sang chiết đóng gói thuốc bảo vệ
thực vật.
- Nhóm các dự án về hóa chất, dƣợc
phẩm, mỹ phẩm.
- Nhóm các dự án sản xuất giấy và
15
văn phòng phẩm.
- Nhóm các dự án khác, ngoại trừ
thuộc da từ da tƣơi, chế biến cao su,
mủ cao su.
5.2. Khu công nghiệp Giang Điền
Bảng 3: Đặc điểm khu công nghiệp Giang Điền
Tên KCN
KCN Giang Điền
Địa phƣơng
Khu công nghiệp Giang Điền thuộc địa bàn
các xã Giang Điền, xã An Viễn huyện
Trảng Bom và xã Tam Phƣớc TP Biên
Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
Chủ đầu tƣ
Tổng Công ty Phát triển Khu công nghiệp
(SONADEZI)
Diện tích
Diện tích quy hoạch
529 ha
Diện tích sẵn sàng cho thuê
320 ha
Đã cho thuê hơn 18 ha đất
Vị trí giao
thông
Cách tuyến đƣờng quốc lộ
1A đoạn tránh Tp. Biên
Hoà
Khoảng 04 km.
Cách quốc lộ 51
Khoảng 10km
Cách tuyến đƣờng sắt Bắc
Nam (quy hoạch)
Khoảng 03 km
Vị trí đại lý
Giang Điền nằm gần nhiều cảng nhƣ: Cảng
ICD Biên Hòa, cảng Gò Dầu, cảng Phƣớc
An, Tân Cảng Cát Lái và Cảng Phú Mỹ
Cách đƣờng quy hoạch đi
sân bay Long Thành
Khoảng 700m
Cách sân bay Long Thành
Khoảng 12 km
Quan hệ đô
thị
Cách thị trấn Trảng Bom
Khoảng 06 km.
Cách Thành phố Hồ Chí
Minh
40 km
Cách Thành phố Biên
20 km
16
Hòa
Khả năng xử lí nƣớc thải tại khu công
nghiệp
Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung công
suất 12.000 m3/ngày, trạm bơm 5.000 m3/
ngày
Hệ thống cấp nƣớc sạch
Tuyến cấp nƣớc chuyển tải D500, giai đoạn
1 công suất: 15.000 m3/ngày đêm do Công
ty TNHH MTV Xây dựng và cấp nƣớc
Đồng Nai. -Giá nƣớc: theo quy định về giá
nƣớc của UBND tỉnh Đồng Nai. -Mức giá :
VND 6.500/ m3
Hệ thống điện
Điện đƣợc cung cấp từ nguồn điện lƣới
quốc gia từ trạm giảm áp Sông Mây tuyến
cao thế 110kV và trạm biến thế 110/22kV
+ Giá điện :(chƣa tính thuế VAT) theo quy
định của giá điện của Nhà nƣớc Việt Nam -
Giờ cao điểm : VND 1.825/kWh - Giờ thấp
điểm : VND 518/kWh - Giờ bình thƣờng :
VND 935/kWh
Tiện tích khác
Hệ thống phòng cháy và chữa cháy theo
tiêu chuẩn.
Thông tin liên lạc: Bƣu chính, viễn thông
hiện đại nhƣ IDD phone, FAX, ADSL,
VoIP …
Giao thông ( vận chuyển)
Đƣờng giao thông và đƣờng nội bộ hoàn
chỉnh. Mặt đƣờng thảm bê tông nhựa với
tải trọng (H30 - 30MT/cm2)
Xử lý rác thải
Rác thải đƣợc thu gom, tập kết và vận
chuyển đến nơi xử lý theo quy định
Điều kiện
hạ tầng
Nhà ở cho ngƣời lao động
Có khu nhà ở công nhân, nhà ở chuyên gia
và cán bộ quản lý
Điều kiện địa chất
Ổn định
Nguồn
nhân
lực
Nguồn lao động chƣa
có việc làm
Chƣa nắm rõ
Nguồn lao động có tay
nghề
Có chính sách đào tạo thu hút nguồn lao
động.
Giá cho thuê
Giá thuê đất thô là 0,5 USD/m2/năm, phí
mặt bằng công nghiệp từ 25 đến 50
USD/m2/50 năm (chƣa bao gồm thuế
GTGT), phí quản lý 0,5 USD/m2/năm.
17
Vị trí khu đất
Đƣợc lựa chọn
Năm đi vào hoạt động
2008
Tỷ lệ lấp đầy
10%
Thủ tục hành chính
Lĩnh vực ƣu tiên
- Chế tạo, sản xuất các sản phẩm công nghệ
cao trong viễn thông và công nghệ thông
tin.
- Chế tạo, sản xuất các sản phẩm công nghệ
cao trong tự động hóa, cơ điện tử và cơ khí
chính xác.
- Chế tạo, sản xuất các sản phẩm mới, công
nghệ cao trong lĩnh vực vật liệu
- Chế tạo, sản xuất các sản phẩm công nghệ
sinh học, thực phẩm.
- Sản xuất và lắp ráp đồ điện, điện tử, thiết
bị kỹ thuật số, thiết bị nghe, nhìn - Sản xuất
dây điện, cáp điện
- Sản xuất lắp ráp chế tạo xe và phụ tùng
các loại xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp
- Sản phẩm đồ gỗ cao cấp - Sản phẩm công
nghiệp từ nhựa, cao su, thủy tinh - Sản xuất
dƣợc phẩm, nông dƣợc - Dịch vụ cung cấp
khẩu phần ăn, uống cho máy bay - Các
ngành dịch vụ phục vụ sản xuất trong KCN
- Các ngành sản xuất ít gây ô nhiễm khác
5.3. Khu công nghiệp Hàm Kiệm
Bảng 4: Khu công nghiệp Hàm Kiệm
Tên KCN
HÀM KIỆM
Địa phƣơng
Thuộc 2 xã Hàm Kiệm và Hàm Mỹ của
huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận
Chủ đầu tƣ
Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân
(Bita’s).
Diện tích
Quy mô 579 ha;
Vị trí giao
thông
Phía Nam cách quốc lộ
1A
khoảng 0,65 km
Phía Đông cách đƣờng
khoảng 1,3 km.
18
ĐT 707 từ Ngã Hai đi ga
Mƣơng Mán
Phía Bắc giáp đất sản xuất
nông nghiệp, cách tuyến
đƣờng sắt Bắc Nam
Khoảng 2 km
Đƣờng sắt:
Ga Mƣơng Mán – 4km
Ga Phan Thiết – 9km
Đƣờng hàng không:
- Sân bay Quốc tế Long Thành – Đồng
Nai – 120 km
- Sân bay Phan Thiết đang quy hoạch tại
Huyện Bắc Bình – 50km.
Đƣờng thủy:
Cảng Kê Gà (Bình Thuận – đang quy
hoạch) – 35 km
Cảng Cái Mép – Thị Vải (Bà Rịa Vũng
Tàu) – 120 km
Quan hệ đô
thị
Cách Tp. Phan Thiết
09 km.
Cách Tp. Hồ Chí Minh
190 km (3 giờ đi ô tô)
Cơ sở hạ
tầng:
Điện
Trong KCN có xây dựng một trạm giảm áp
110/22kv với Công suất 2 x 65 MVA.
Nƣớc:
Có hai nhà máy nƣớc: Nhà máy nƣớc Phan
Thiết có công suất 10.000m3/ ngày đêm và
Nhà máy nƣớc Ba Bàu có công suất 20.000
m3/ngày đêm. Hệ thống ống chính Ø 200
mm – 300 mm và ống nhánh Ø 150 mm.
Nhà máy xử lý nƣớc
thải:
Đƣợc xử lý 2 cấp theo tiêu chuẩn
Việt Nam 5495 - 2005 với công suất
6.000m3/ ngày đêm.
Phí xử lý nƣớc thải: 0.3USD/m3
Hệ thống viễn thông:
Mạng điện thoại 5.000 số kết nối với hệ
thống viễn thông của Tỉnh Bình Thuận.
Hệ thống PCCC
Cách nhau 150 m, Ø 150 mm.
Hệ thống thoát nƣớc
Nƣớc mƣa đƣợc thoát qua hệ thống cống
tròn bê tông cốt thép, mƣơng hở kè đá bao
quanh Khu công nghiệp xuống Mƣơng Cái
và thoát ra sông Cái.
Gía cho thuê
26USD/m
2
19
Lĩnh vực ƣu tiên
- Công nghiệp chế biến nông lâm hải sản,
lƣơng thực thực phẩm, sản xuất các sản
phẩm phục vụ phát triển nông lâm hải sản
(sản xuất phân bón; thức ăn gia súc, gia
cầm, tôm cá; máy móc nông ngƣ cơ )
- Sản xuất hàng tiêu dùng : dệt, may; sản
phẩm gia dụng; điện cơ kim khí; đồ điện;
điện tử; đồ gỗ, hoá chất- mỹ phẩm; thuốc
và dịch vụ y tế; VLXD và trang trí nội
thất.
- Các ngành công nghiệp cần diện tích lớn
nhƣ kéo sợi - dệt- may; công nghiệp cơ khí
chế tạo, lắp ráp phƣơng tiện vận tải, xây
dựng; sản xuất cấu kiện sắt thép.
- Các ngành công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp sử dụng nhiều lao động.
…
6. Hệ thống đánh giá cho điểm
Bảng 5: Đánh giá lựa chọn địa điểm
Các nhân tố địa điểm
Mức
đánh giá
Mức
điểm
Hệ số
giá trị
Địa điểm số
1
2
3
1. Vùng nguyên liệu
1.1. Khả năng
cung cấp
Rất thuận
lợi
4
4.32
15.12
7.92
16.56
Thuận lợi
3
Ít thuận
lợi
2
Không
thuận lợi
1
1.2. Chất lƣợng
Rất thuận
lợi
4
3.97
13.9
7.94
15.88
Thuận lợi
3
Ít thuận
lợi
2
Không
thuận lợi
1
1.3. Vận chuyển
Rất thuận
lợi
4
3.63
13.92
9.08
10.89
Thuận lợi
3
20
Ít thuận
lợi
2
Không
thuận lợi
1
2. Đặc điểm khu
đất
2.1. Cấu trúc nền
đất
Rất thuận
lợi
3
4.84
11.29
12.1
9.68
Thuận lợi
2
Không
thuận lợi
1
2.2. Mực nƣớc
ngầm
Rất thuận
lợi
3
3.23
7.53
7
6.46
Thuận lợi
2
Không
1
2.3. Độ bằng
phẳng
Thuận lợi
2
4. 28
8.56
6.42
7.13
Không
thuận lợi
1
2.4. Khí hậu
Thuận lợi
2
5,52
9.2
11.04
10.12
Không
thuận lợi
1
2.5. Hình dáng và
định hƣớng khu
đất
Rất thuận
lợi
3
3.45
8.05
8.05
6.90
Thuận lợi
2
Không
thuận lợi
1
2.6. Ngập lụt
Thuận lợi
2
7.6
15.2
12.67
12.67
Không
thuận lợi
1
2.7. Giá khu đất
Thuận lợi
2
8.98
11.97
19.96
17.96
Không
thuận lợi
1
2.8. Độ lớn khu
đất
Rất thuận
lợi
3
4.84
11.29
12.10
11.29
Thuận lợi
2
Không
thuận lợi
1
3. Hạ tầng kỹ
thuật
3.1. Cấp nƣớc
3.1.1. Cấp từ mạng
công cộng
Rất thuận
lợi
3
4.61
11.53
10.76
10.76
21
Thuận lợi
2
Không
thuận lợi
1
3.1.2. Cấp từ giếng
khoang riêng
Rất thuận
lợi
4
4.66
13.98
13.20
8.54
Thuận lợi
3
Ít thuận
lợi
2
Không
thuận lợi
1
3.2. Năng lƣợng
3.2.1. Cấp điện qua
mạng chung
Rất thuận
lợi
4
4.14
11.04
12.42
10.35
Thuận lợi
3
Ít thuận
lợi
2
Không
thuận lợi
1
3.2.2. Cấp điện qua
trạm phát
riêng
Rất thuận
lợi
3
5.52
13.8
11.96
11.04
Thuận lợi
2
Không
thuận lợi
1
3.2.3 Cấp hơi
Thuận lợi
2
2.78
4.17
4.17
5.10
Không
thuận lợi
1
3.3. Xử lý nƣớc
thải
Rất thuận
lợi
3
5.53
13.83
12.90
10.14
Thuận lợi
2
Không
thuận lợi
1
3.4. Xử lý rác
thải
Rất thuận
lợi
3
5.53
13.83
15.67
11.98
Thuận lợi
2
Không
thuận lợi
1
4. Thị trƣờng
4.1. Cung cấp vật
liệu
4.1.1. Nguồn
nguyên vật
liệu
Rất thuận
lợi
4
5.4
16.2
15.3
13.5
Thuận lợi
3
22
Ít thuận
lợi
2
Không
thuận lợi
1
4.1.2. Giá nguyên
vật liệu
Rất thuận
lợi
3
5.96
11.92
13.91
11.92
Thuận lợi
2
Không
thuận lợi
1
4.2. Tiêu thụ sản
phẩm
4.2.1. Vị trí trong
thị trƣờng
Rất thuận
lợi
4
4.66
13.98
15.53
10.87
Thuận lợi
3
Ít thuận
lợi
2
Không
thuận lợi
1
4.2.2. Đặc điểm thị
trƣờng
Rất thuận
lợi
3
5.29
12.34
12.34
7.94
Thuận lợi
2
Không
thuận lợi
1
5. Lực lƣợng lao
động
5.1. Vị trí trong
thị trƣờng sức
lao động
Rất thuận
lợi
4
3.8
10.13
13.3
10.77
Thuận lợi
3
Ít thuận
lợi
2
Không
thuận lợi
1
5.2. Nhà ở
Rất thuận
lợi
3
4.15
8.99
9.68
9.68
Thuận lợi
2
Không
thuận lợi
1
5.3. Công trình
dịch vụ công
cộng
Rất thuận
lợi
4
2.76
8.74
6.44
5.98
Thuận lợi
3
Ít thuận
lợi
2
23
Không
thuận lợi
1
6. Quan hệ đô thị
6.1. Vị trí so với
khu dân cƣ
10-20
phút
4
3.63
10.29
12.1
8.47
20-30
phút
3
30-40
phút
2
≥40 phút
1
6.2. Nhà máy lân
cận
Rất thuận
lợi
4
3.11
10.37
9.85
7.78
Thuận lợi
3
Ít thuận
lợi
2
Không
thuận lợi
1
Tồng điểm
378.57
311.17
303.81
280.36
Tổng số %
100
82.20
80.252
74.05764
Vị trí xếp đặt theo điểm
1
2
3
Địa điểm chọn
Chú thích : địa điểm số 1 là khu công nghiệp Giang Điền, số 2 là địa điểm khu
công nghiệp Thuận Đạo, số 3 là khu công nghiệp Hàm Kiệm.
Nhận xét : Khu công nghiệp Giang Điền là khu công nghiệp đƣợc lựa chọn để xây
dựng nhà máy. Khu công nghiệp Giang Điền là nơi có vị trí thuận lợi về giao thông,
quỹ đất cho thuê còn nhiều. Cơ hội Phù hợp với nhiều loại hình đầu và chính sách ƣu
đãi và dịch vụ hỗ trợ đầu tƣ tốt. Phù hợp cho việc xây dựng nhà máy sản xuất nƣớc nhà
đam hƣơng yến.
24
CHƢƠNG II TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU
I. TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU CHÍNH
1. Nguồn gốc - lịch sử và đặc điểm cây nha đam
Giới (regnum)
Plantae
Ngành (divisio)
Magnoliophyta
Lớp (class)
Liliopsida
Bộ (ordo)
Asparagales
Họ (familia)
Asphodelaceae
Chi (genus)
Aloe
a. Lịch sử phát triển cây nha đam
Nha đam đã đƣợc dùng làm thuốc trị bệnh từ khi chƣa có lịch sử y học. Sách thuốc
cổ Ai Cập (3500 năm trƣớc Tây lịch) đã chỉ dẫn cách dùng Nha đam để trị nhiễm trùng,
các bệnh ngoài da và làm thuốc nhuận trƣờng, trị táo bón… Nha đam đã đƣợc vẽ và mô
tả trên các bản văn làm bằng đất sét tại Mesopotamia từ năm 1750 trƣớc Tây lịch nhƣ
một cây thuốc.
Tuy Nha đam có nguồn gốc từ châu Phi, nhƣng sau đó đã đƣợc đƣa sang trồng tại
châu Mỹ, nhất là vùng West-Indies và dọc bờ biển Venezuela. Trong thế kỷ 19, đa số
Aloe xuất cảng sang châu Âu đều từ các đồn điền tại West-Indies thuộc địa của Hà Lan
(tại các đảo Aruba và Barbados), qua hải cảng Curacao, nên đƣợc gọi là Curacao Aloe,
Barbados Aloe… Các Aloe của châu Phi nhƣ Cape Aloe, Uganda Aloe, Natal Aloe…
đƣợc gọi chung dƣới tên thƣơng mãi Zanzibar Aloe. Đầu thế kỷ 20, ngƣời Pháp cũng đã
đem Nha đam vào trồng ở nƣớc ta, nhất là tại Phan Rang, Phan Thiết để lấy nhựa Aloe
xuất sang châu Âu cho đến sau thế giới chiến tranh lần thứ hai thì không xuất đƣợc nữa
nên Aloe vera trở thành cây hoang dại tại Ninh Thuận và Bình Thuận.
Từ Lô Hội bắt nguồn từ tiếng Ả - Rập là “Aneh” với ý nghĩa là “ một chất đắng
và óng ánh”
b. Đặc tính thực vật
Nha đam thuộc loại cây nhỏ, gốc thân hóa gỗ, ngắn. Lá dạng bẹ, không có cuống,
mọc vòng rất sát nhau, màu từ lục nhạt đến lục đậm. Lá mọng nƣớc, mép lá có răng cƣa
25
thô nhƣ gai nhọn, cứng tùy theo loại, mặt trên lõm có nhiều đốm không đều, lá dài từ 30 -
60 cm. Lá có hình mũi mác dầy, mọng nƣớc. Trong lá có chứa nhiều chất nhầy vì thế có
thể giữ đƣợc nhiều nƣớc, giúp cây có thể thích ứng ở vùng khô hạn.
Cây Nha đam rất dễ trồng nơi ráo nƣớc, nhiều nắng nhƣng cần tƣới 2 - 3 ngày 1
lần. Trồng bằng chồi non phát xuất từ gốc. Có thể trồng trong chậu kiểng. Cây tuy thích
ánh sáng mặt trời nhƣng cũng chịu đƣợc bóng râm 50% và đất cằn cỗi. Aloe vera không
phát triển đƣợc ở nơi có mùa đông dƣới 6
0
C. Trong số hơn 300 loài Aloe, ngoài 4 loài
Aloe vera, Aloe ferox, Aloe perryi, Aloe arboresesesens dùng làm thuốc, còn một loài
đƣợc dùng làm cây cảnh rất đẹp, nhƣ Aloe variegata (Lô hội mỏ két) có hoa màu đỏ;
Aloe maculata (Lô hội vằn), hoa màu da cam
Trong đó 2 loài đƣợc chú ý nhiều nhất là Aloe ferox và Aloe vera L (hoặc Aloe
barbadensis Mill). Theo sách “cây cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ thì chi Aloe ở
nƣớc ta chỉ có một loài là Aloe barbadensis Mill. Tức là cây Nha đam (có nơi gọi là cây
Lô Hội, Lƣu Hội, Long Thủ …). Ở nƣớc ta Nha đam mọc ở các vùng Ninh Thuận, Bình
Thuận … Chúng chịu hạn hán và khô nóng rất giỏi. Chúng đƣợc trồng để làm thuốc hoặc
làm cảnh.
2. Điều kiện trồng trọt
Nha đam là cây chịu đƣợc khô hạn, nhƣng không chịu đƣợc ngập úng, do đó phải
chọn vùng đất cao ráo, thoáng xốp, tốt nhất là đất pha cát dễ thoát nƣớc. Đất trồng phải
đƣợc cày bừa kỹ, mục đích làm nhỏ đất và san phẳng ruộng trồng. Sau đó lên luống, đánh
rãnh trồng. Thông thƣờng luống đƣợc đánh cao khoảng 20 cm để dễ thoát nƣớc. Ðánh
rãnh trồng theo mật độ hàng cách hàng 80cm, cây cách cây 40 cm. Phân chuồng hoai
thƣờng đƣợc sử dùng để bón lót. Mỗi cây bón lót khoảng 500 - 700 g phân chuồng;
khoảng 2,5 tấn phân chuồng/ha.
Cây Nha đam có thể trồng quanh năm, nhƣng tốt nhất là trồng vào mùa xuân và
mùa thu, vì đây là thời gian cây Nha đam con có thể phục hồi và phát triển nhanh
nhất.Khi cây con đƣợc lấy từ vƣờn ƣơm, nên cẩn thận lấy đƣợc càng nhiều rễ càng tốt,
nhằm thu ngắn thời gian hồi sức của cây con. Sau đó, trồng theo rãnh.
3. Thành phần hóa học
Lá nha đam chứa 99-99,5% là nƣớc, pH trung bình khoảng 4,5. Phần chất khô còn
lại chứa trên 75 thành phần khác nhau bao gồm vitamin, khoáng, enzyme, đƣờng (chiếm
25% hàm lƣợng chất khô), các hợp chất của phenolic, anthraquinone, lignin, saponin
(chiếm 3% hàm lƣợng chất khô), sterol, acid amin, acid salicylic, … Các enzyme trong