Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ-CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN 12V- 3A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 25 trang )




HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN TỬ II




ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ

NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
NIÊN KHÓA: 2007-2012

CHUYÊN ĐỀ:
THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN 12V- 3A

GV. hƣớng dẫn:
THS. NGUYỄN HỮU PHÚC


SV. thực hiện:
MSSV :
LỚP :
SV. LÊ VĂN KIỂM
407190025
D07DTA1








TP.HỒ CHÍ MINH -2010
ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 2
Lời mở đầu
Chúng ta đang sống ở thế kỷ 21, thế kỷ của cách mạng khoa học kỹ thuật.
Quanh chúng ta rất nhiều thiết bị điện, trong đó nguồn điện đóng vai trò hết
sức quan trọng để cung cấp năng lượng cho hầu hết các thiết bị quanh chúng
ta. Mỗi loại thiết bị điện lại có một bộ nguồn phù hợp. vấn đề đặt ra là làm sao
cho có được một bộ nguồn ổn đinh và bảo vệ thiết bị khi xảy ra sự cố.
phương
tiện tốt nhất
.
Sau đây em xin giới thiệu về một bộ nguồn cơ bản.
 Với yêu cầu đặt ra:
- Mạch chạy ra 12 v -3A.
- Bảo vệ quá tải, ngắn mạch ngỏ ra.
- Bảo vệ quá điện áp ngỏ ra.
- Bảo vệ thấp áp ngỏ ra.

Nội dung đồ án được trình bày như sau:

Chƣơng 1: lý thuyết cơ bản
1.1 Máy biến thế.

1.2 Mạch chỉnh lưu.
1.3 Diode zenner
1.4 Cơ bản về op-amp
1.5 Relay điện từ.

Chƣơng 2: Mô phỏng và thiết kế mạch nguồn có bảo vệ.
2.1 Nhiệm vụ các khối của mach nguồn.
2.2 phân tích thiết kế mạch.
ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 3
Chƣơng 1: lý thuyết cơ bản

1.1 Máy biến thế
Thăng .
Hehe.
Máy biến thế hoạt động tuân theo 2 hiện tượng vật lí:
 Dòng điện chạy qua dây dẫn tạo ra từ trường (từ trường)
 Sự biến thiên từ thông trong cuộn dây tạo ra 1 hiệu điện thế cảm ứng
(cảm ứng điện)
Dòng điện được tạo ra trong cuộn dây sơ cấp khi nối với hiệu điện thế sơ cấp,
và 1 từ trường biến thiên trong lõi sắt. Từ trường biến thiên này tạo ra trong
mạch điện thứ cấp 1 hiệu điện thế thứ cấp. Như vậy hiệu điện thế sơ cấp có thể
thay đổi được hiệu điện thế thứ cấp thông qua từ trường. Sự biến đổi này có thể
được điều chỉnh qua số vòng quấn trên lõi sắt.
Khi N
P
, U
P

, I
P
, Φ
P
và N
S
, U
S
, I
S
, Φ
S
là số vòng quấn, hiệu điện thế, dòng điện
và từ thông trong mạch điện sơ cấp và thứ cấp (primary và secondary) thì
theo Định luật Faraday ta có:

( Mô hình máy biến thế)

ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 4

( Từ thông cảm ứng trong lõi thép máy biến thế)


Nếu Φ
S
= Φ
P

thì ,
ngoài ra
Như vậy (máy biến thế lí tưởng).

1.2 Mạch chỉnh lưu (Rectification).

Chỉnh lưu là quá trình chuyển đổi từ tín hiệu xoay chiều (ac) thành tín
hiệu một chiều (dc).
1.2.1 Chỉnh lưu bán sóng (Half-wave rectification)

Trong mạch này ta dùng kiểu mẫu lý tưởng hoặc gần đúng của diode
trong việc phân tích mạch.
ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 5



Diode chỉ dẫn điện khi bán kỳ dương của v
i
(t) đưa vào mạch.
Ta có:
Biên độ đỉnh của v
o
(t)
V
dcm
= V
m

- 0.7V
Ðiện thế trung bình ngõ ra:
ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 6

Ðiện thế đỉnh phân cực nghịch của diode là:
V
RM
=V
m

Ta cũng có thể chỉnh lưu lấy bán kỳ âm bằng cách đổi đầu diode.





1.2.2 Chỉnh lưu toàn sóng dùng cầu diode

Trong đồ án chỉ dung mạch cầu diode lên chúng ta chỉ đi sâu vào mạch
này. Khi chọn linh kiện cần quan tâm đến một vài tham số giới hạn:
- Điện áp ngược cực đại cho phép V
ng.max
(để không bị đánh thủng).
- Công suất tiêu hao cưc đại cho phép P
max
.
- Dòng điện thuận cực đại cho phép I

max
.
- Tần số cực đại cho phép của tín hiệu xoay chiều f
max.

Mạch có dạng sau:

ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 7
 Hoạt động và điện áp ra trên tải vL (Chỉnh lưu toàn sóng)

- Ở bán kỳ âm của nguồn điện, D
1
và D
3
phân cực thuận và dẫn điện trong
lúc D
2
, D
4
phân cực nghịch xem như hở mạch.
- Ở bán kỳ dương của nguồn điện, D
2
và D
4
phân cực thuận và dẫn điện
trong lúc D
1

và D
2
phân cực nghịch xem như hở mạch.
Phân tích tín hiệu chỉnh lƣu toàn sóng
Điện thế đỉnh: V
Lm
= V
i
-2V
D
= V
i
-1.4V


Giá trị trung bình:
Dòng điện trung bình hai đầu tải:
Điện thế đỉnh phân cực nghịch V
RM
ở mỗi diode là: V
RM
= V
i
- 0.7V

1.2.3 Chỉnh lưu toàn sóng dùng cầu diode có tụ

ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010


SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 8


Điện áp hay dòng điện sau chỉnh lưu tuy có cực tính không đổi nhưng
dạng sóng của nó vẫn còn thay đổi một cách có chu kỳ.
Nhiệm vụ của mach lọc là cách lọc các sóng có hài bậc cao để điện áp ra
bằng phẳng hơn.
Nguyên lý hoạt động:
Ban đầu khi cung cấp nguồn trong nửa chu kỳ đầu tụ C được lạp tới một
giá trị là V
max
khi điện áp vào giảm tụ C bắt đầu phóng điện khi tới giá trị
V
min
tới nửa chu kỳ tiếp theo có điên áp cao hơn và tụ C bắt đầu nạp điện tới
giá trị V
max
hoạt động tiếp tục diễn ra như vậy.
Chú ý: trong thiết kế mạch khi tụ điện có điện dung càng lớn áp ra càng ít
thay đổi sự nhấp nhô của sóng xẽ ít hơn.

1.3 Diode zenner
Diode Zener: Hoạt động chủ yếu trong vùng phân cực nghịch
Ký hiệu và Đặc tuyến VA
- Phân cực thuận: Như Diode thông thường
- Phân cực nghịch: I
Z max
i
Z
I

Z min
, v
Z
= V
Z
= constant
 V
Z
: Điện áp Zener
 I
Zmax
: Dòng phân cực nghịch tối đa của Diode Zener.
 I
Zmin
: Dòng phân cực nghịch tối thiểu để v
Z
= V
Z
,
thường I
Zmin
= 0.1 I
Zmax
.
 P
Zmax
= V
Z
I
Zmax

: Công suất tối đa tiêu tán trên Diode Zener
ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 9
Ứng dụng trong thiết kế mach
chúng ta chủ yếu thường dùng để
tạo điện áp chuẩn (reference
voltage)


1.3.1 Mạch ổn áp dùng Diode Zener (Zener regulator)
(Sau đây là sơ đồ minh họa và đi sâu vào phân tích.)

Mục đích: Thiết kế mạch sao cho Diode Zener hoạt động trong vùng ổn
áp (vùng gãy – breakdown region): I
Zmax
i
Z
I
Zmin
, v
Z
= V
Z
.
Phân tích
R
i
=

SZ
R
vV
i
= => i
Z
= -i
L

Để I
Zmax
i
Z
I
Zmin
với mọi giá trị của vS và i
L
: min(i
Z
) I
Zmin

max(i
Z
) I
Zmax.
 Min(i
z
) =
min

max min
sZ
LZ
i
VV
II
R

Ở đây giả sử v
S
và i
L
:
Không ổn định
ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 10

min
max min
ax( )
sZ
Z L Z
i
VV
m i I I
R



min max
max min min max
S Z S Z
i
L Z L Z
V V V V
R
I I I I


<đây la công thúc để giúp ta chọn điện trở hạn chế dòng qua diode sao
cho diode hoạt động bình thường.>
Với yêu cầu về nguồn (v
S
) và tải (i
L
) cho trước, để chọn được R
i
cần
phải có

max max min min
max
min max
( ) ( )
0.9 0.1
L S Z L S Z
Z
S Z S
I V V I V V

I
V V V

min max
max min min max
S Z S Z
L Z L Z
V V V V
I I I I
, thường chọn I
Zmin
=0.1I
Zmax

 Chọn Diode Zener sao cho:
max max min min
max
min max
( ) ( )
0.9 0.1
L S Z L S Z
Z
S Z S
I V V I V V
I
V V V

Và: I
Zmax
I

Lmax
, I
Zmin
= 0.1I
Zmax
I
Lmin
=> I
Zmax
10I
Lmin

Thiết kế làm theo thứ tự ngược lại để xác định I
Zmax
của Diode zener và R
i


1.4 op-amp
Hiện nay, các bộ khuếch đại thuật toán (KĐTT) đóng vai trò quan trọng và
được
ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật khuếch đại, tính toán, điều khiển, tạo hàm, tạo
tín hiệu hình sine và xung, sử dụng trong ổn áp và các bộ lọc tích cực

Ứng dụng mạch tuyến tính:
Trong đồ án này tôi chỉ nêu tóm tắt những ứng dụng cần thiết có trong
đồ án thiết kế mạch điện tử này.
Mạch khuếch đại vi sai:
ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010


SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 11

Mạch điện này dùng để tìm ra hiệu số, hoặc sai số giữa 2 điện áp mà mỗi
điện áp có thể được nhân với một vài hằng số nào đó. Các hằng số này xác
định nhờ các điện trở.


- Tổng trở vi sai Z
in
(giữa 2 chân đầu vào) = R
1
+ R
2

 Hệ số khuếch đại vi sai
Nếu R
1
= R
2
và R
f
= R
g
,
Vout = A(V
2
− V
1
) và A = R

f
/ R
1


Mạch khuếch đại đảo:


ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 12
Dùng để đổi dấu và khuếch đại một điện áp (nhân với một số âm)



Z
in
= R
in
(vì V

là một điểm đất ảo)
Một điện trở thứ ba, có trị số , được thêm
vào giữa đầu vào không đảo và đất mặc dù đôi khi không cần thiết lắm, nhưng
nó sẽ giảm thiểu sai số do dòng định thiên đầu vào.

Mạch khuếch đại không đảo:

Dùng để khuếch đại một điện áp (nhân với một hằng số lớn hơn 1):



(thực ra, tổng trở bản thân của đầu vào op-amp có giá trị từ 1
MΩ đến 10 TΩ. Trong nhiều trường hợp tổng trở đầu vào có thể được xem như
cao hơn, do ảnh hưởng của mạch hồi tiếp.)
Một điện trở thứ ba, có giá trị bằng , được thêm vào giữa nguồn
tín hiệu vào V
in
và đầu vào không đảo trong khi thực ra không cần thiết, nhưng
nó sẽ làm giảm thiểu những sai số do dòng điện định thiên đầu vào.

1.5 Relay điện từ

Nguyên lí làm việc
Sự làm việc của loại rơle này dựa trên nguyên lí điện từ. Xét một rơle
như hình bên dưới. Khi cho dòng điện i đi vào cuộn dây của nam châm điện thì
nắp sẽ chịu một lực hút F. Lực hút điện từ đặt vào nắp:
ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 13



2
2
.Ki
F
, với





Khi dòng điện vào cuộn dây i > Itđ (dòng điện tác động) thì lực F hút nắp và
khi lực F tăng thì khe hở giảm (δ giảm) làm đóng tiếp điểm (do tiếp điểm được
gắn với nắp).

Khi dòng điện i ≤ Itv (dòng trở về) thì lực lò xo Flò xo > F (lực điện từ) và rơ
le nhả.
Tỉ số:
d
tv
tv
t
I
K
I
được gọi là hệ sô ú trơ í về.
+ Rơle dòng cực đại Ktv < 1.
+ Rơle dòng cực tiểu Ktv > 1.
Rơle càng chính xác thì Ktv càng gần 1.


Với
Rơle càng nhạy Kđk càng lớn.
Khoảng thời gian từ lúc dòng điện i bắt đầu lớn hơn I

đến lúc chấm dứt
sự hoạt động của rơle gọi là thời gian tác động t


.
Số lần tác động trong một đơn vị thời gian (giờ) gọi là tần số tác động.





Chƣơng 2: Mô phỏng và thiết kế mạch nguồn có bảo vệ.


: khe hở
i: dòng điện
K : là hệ sô

Pđk : công suất điều khiển.
Ptđ : công suất tác động
của rơle.
ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 14
2.1 Nhiệm vụ các khối của mach nguồn.
 Sơ đồ tổng quát:


ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 15
- Ghi chú: Trong thực tế các điện trở luôn có sai số và các giá trị điện trở mà

ta tính được không phải cái nào cũng có bán trên thị trường do đó mạch mà
ta thiết kế có một số linh kiện điện tử ta xẽ phải chọn những trị số gần bằng
hay sử dụng các công thức mắc nối tiếp hoặc song song cho các điện trở và
trong thiết kế ta xẽ thay vào một số khôi mạch có biến trở để ta cân chỉnh
mạch cho dễ dàng và chính xác.

2.1.1 thiết kế khối chỉnh lưu:


Theo như thiết kế ta sử dụng nguồn khi qua biến áp V
in
= 18v vậy ta có:
V
CC
= 0,9.18 = 16v.


Trong sơ đồ thiết kế khối chỉnh lưu bao gồm sử dụng 1 diode cầu và hai
tụ điện C1 và C2. Trong mạch diode cầu có nhiệm vụ biến đổi dòng xoay chiều
xang dòng một chiều. Sau khi biến đổi thu được áp ra có dạng nhấp nhô, do
vậy ta phải sử dụng tụ C2 có tác dụng làm giảm độ nhấp nhô theo nguyên tắc
điện dung càng lớn áp ra càng ít thay đổi sự nhấp nhô của sóng xẽ ít hơn. Còn
C1 là tụ có tác dụng lọc nhiễu cao tần.
Do khi thiết kế mạch có áp ra lớn 12v và có dòng Imax = 3A nên ta chọn
diode sử dụng chịu dòng lớn hơn 3A, ta chọn điot GBU6B là loại điot cầu mắc
với các thông số 6A-100V. các gia trị tụ ta cho tụ sứ không phân cực C1=
100pf và C2 = 2200µf.
ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010


SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 16

2.1.2 Khối ổn áp:
Khối ổn áp có nhiệm vụ tạo ra một điện áp ổn định do mình tùy chỉnh
như trong thiết kế mach là từ 3-12V và phải chịu được dòng điên như trong
thiết kế là 3A.

Trong mạch ổn áp này bao gồm hai bộ phận:
U
out
= U
in
(1+ ) (trong đó U
in
:áp vào từ chân V
+
, U
out
: áp ra của opam
- Thứ nhất: là sử dụng mạch op-amp để tạo ra môt điên áp ổn định được thông
qua con diode zener và dùng biến trở RV3 để định áp (đây là áp vào U
in

ta muốn cho ra la bao nhiêu vol nhưng chỉ cho phép trong giới hạn áp của
zenner) trên op-amp.
- Thứ hai: sau khi có dòng điện ra nhưng do dong khong dủ lớn lên ta sử dụng
hại con transitor Q1 và Q2 ghép nối theo kiều darlington.
 Phân tích tính toán
Ta có: V
cc

= V
ce2
+ R
8
(I
c1
+ I
c2
) + R
33
I
e2

Do: I
c1
≈I
E1
= I
B2
= << I
c2
=> I
c1
+ I
c2
≈ I
c2
≈ I
E2


 V
cc
= V
CE2
+ ( R
8 +
R
33
)I
C2

 DCLL: I
C2
= - V
CE2
+
Để đúng như thiết kế dòng ra là I
out
= I
c2
= 3A tại R
33
= 0 Ω
Trong đó có : V
cc
= 16V
V
ce2
= 4V


ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 17
(trong mạch ta xử dụng trasistor TIP 3055 do nhà sản xuất: V
ce2
=4v
,I
c
= 4A, β
min
= 20,β
max
=70 )
=> R
8
= I
c2
.(V
cc
- V
CE2
) =38Ω
Để mạch co ngõ ra U
RA
= 12V ta xét:
V
BE1
+ V
BE2

=1.4V
Vậy => U
out
- 1,4 - U
R9
- 12V = 0
Trong mạch có I
c1
= = =60mA
U
R9
= I
c1
.R
9
=6.10
-3
.R
9
=15 – U
RA
- 1,4
Chọn U
out
= 15V =>R
9
=
3
15 1,4 12
6.10

= 266Ω
=> V
in
=
1
2
(1 )
out
U
R
R
=
1
2
15
1
R
R

Chọn R
1
= 100kΩ và R
2
= 470Ω.



2.1.2 Khối bảo vệ quá dòng, ngắn mạch
Khối bảo vệ ngắn mạch có tác dụng bảo vệ mạch khi xảy ra các sự cố.
Như dòng tăng đột ngột xảy ra các hiện tượng như công suất tăng cao vượt mức

cho phép hay sự cố ngắn mạch. Sau đây là sơ đồ thiết kế:



ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 18
Trong mạch điểm A được nối từ ngõ vào của ổn áp. Ngõ ra được nối với
relay RL1.
Khối này gồm 2 mạch vi sai gép liên tầng với nhau, mạch vi sai thứ nhất
dung để so sánh giá trị điện áp rơi trên điện trở R
8
(là điện trở ra của relay).
Mạch vi sai thứ 2 gồm có một diode zener để tạo ra điện áp chuẩn,VR1 dùng
để điều chỉnh điện áp cố định trên chân V- của opam và thông qua biến trở này
ta có thể điều chỉnh được công suất cho phép của mạch bằng cách điều chỉnh
điện áp rơi trên chân V
Phân tích mạch visai thứ nhất:

Trên lý thuyết V
out
= ∞ nhưng thực tế V
out
≤ Vcc giá trị đầu vào khi qua
chỉnh lưu.
 Khi cường độ dòng điện đạt max 3 ampe thì ta có
IMAX = 3A.R
8
= 0,5.3 =1.5v (cho R

8
=0,5)
Vcc – V diemA = VR8 =1.5V
 Khi giá trị các điện trở R2 = R3; R1 = R32 thì:
Vout1 = (Vcc –Vdiem1)
= 1.5 V
 Ta cho điện áp ra Vout1 = 4.5V,R
32
= 33 KΩ suy ra R
1
=99kΩ .
 Xét mạch vi sai thứ 2
 Đây là mạch vi sai với điện trở hồi tiếp Rf = ∞ nên hệ số khuếch đại
bằng ∞,do đó khi điện áp V+ lớn hơn V- thì Vout2 = Vcc
 Ta có : V+ = V0ut1 = 4.5V
 Điode zener D1 dùng để tạo điện áp chuẩn trên hai đầu biến trở VR1,ta
điều chỉnh VR1 sao cho điện áp tại chân V- là 4.5V,thông qua biến trở
này ta có thể thay đổi được công suất ra của mạch. Giá trị VR
1
ta chọn

ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 19
10kΩ để không gây sụt áp trên 2 đi ốt zener. Gía trị điện trở R
6
=3.3kΩ.
hai điện trở R
4

,R
5
mục đích tăng trở kháng đầu vào của mạch vi sai va ta
chọn R4

= R
5
=15kΩ.
 Diode D
6
dùng đê cho dòng chạy theo một chiều, và không ảnh hưởng
đến các khối bảo vệ khác.
Ở đây sử dụng rơ le loại 12V-100Ω nên ta thiết kế điện áp Vout2=12V
(ngõ ra đến relay).
 VE3 = 12 + VD6 = 12+0.7=12.7V
VB3 = VE3+VBE3 = 12.7+0.7= 13.4V
IRL1 =IC3= = 0.12 A = 120 mA
IB3=


 Theo như thiết kế điều kiện I
cmax
>120mA ta chon transistor 2N3904
( I
cmax
= 200mA tai Ic =100mA
Vce =1.0v, và H
FE
= β = 30 )
 IB3 = = = 4mA

UR14 = Vcc –VB3 = 16 – 13.4 =2.6V
 R14 = = = 650 Ω
- R15 < = =27.5Ω



2.1.3 khối bảo vệ quá áp

I
RL1
: dòng qua relay.
I
C3
: dòng qua trasistor Q
3.


Chú ý để relay hoạt động
thì 120mA là cong suất
yêu cầu.
Tương ứng với dòng qua
transitor Q
3
hay I
C3

ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 20




Khối này có nhiệm vụ khi áp cung cấp từ nguồn ngoài vào có giá trị
vượt mức cho phép thì mạch xẽ bị đóng để bảo vệ thiết bị.



Trong mạch bao gồm hai phần, phần thứ nhất là một mạch khuếch đại
không đảo.
 Được tính bởi công thức
16
21
(1 )
out in
R
VV
R

Phần thứ hai là một mạch khuếch đại visai có độ khuếch đại ∞ (theo lý
thuyết) thực tế độ khuếch đại luôn luôn V
out
≤ V
CC
thường coi V
out
V
CC
 Nguyên tắc hoạt động của mạch:
- Xét phần thứ nhất trong mạch này tại ngõ ra một điện áp tùy ý sao cho

tương ưng với diode zener trong miền điện áp làm việc. Tại ngõ vào V
in

được phân áp bởi R20, và R19 có nhiêm vụ là chia áp cho diode zener D3.
- Trong mạch thứ hai ta sử dụng một mạch khuếch đại sử dụng một
diode zener định áp sao cho áp chan V
-
luôn lớn hơn chân V
+
một mức nhất

ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 21
định. Giả sử khi xảy ra quá áp chân V
+
có áp vào lớn hơn chân V
-
dẫn đến
ngõ ra điều khiển relay hoạt động và ngắt mạch.
 Phân tích mạch:
Xét mạch vi sai thứ nhất:
Trong mạch vi sai khuếch đại đảo thứ nhất ta có ngõ ra U
out1
V
cc
và ta
chọn R20 = 100k mục đích tăng trở kháng ngõ vào. Chọn R21 = 100kΩ ,
R16 =4,7kΩ

Xét mạch vi sai thứ hai:
Trong mạch thứ hai này ta có thể quy định đặt cho mạch bảo vệ ơ mức
quá áp là bao nhiêu vol giả sử khi áp ngõ vào V
cc
tăng lên thêm 1 vol khi đó
V
cc
= 17 v thì ta xẽ định áp cho zenner là V
zenner
= 17 v.
Khi tại tại mạch vi sai thứ hai V
+
V
-
=> ngõ ra U
out2
= 0 v.
Trong board mạch ta sử dụng cho tất cả các khối bảo vệ chung một relay
có: 12V-100Ω lên ta phải thiết kế cho ngõ ra cuối cùng là 12v. và có dòng
I
RL1
= = 120mA.
 VE4 = 12 + VD7 = 12+0.7=12.7V
VB4 = VE4+VBE4 = 12.7+0.7= 13.4V
IRL1 =IC4= = 0.12 A = 120 mA
IB4=
 Theo như thiết kế điều kiện I
cmax
>120mA ta chon transistor 2N3904
( I

cmax
= 200mA tai Ic =100mA
Vce =1.0v, và H
FE
= β = 30 )
 IB4 = = = 4mA
UR22 = Vcc –VB4 = 17 – 13.4 =3.6V
 R22 = = = 900 Ω
- R23 < = =35.8Ω
Sao cho Ic4 ≤ I
cmax

2.1.3 khối bảo vệ thấp áp
ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 22

Khi nguôn cung cấp xảy ra áp thấp hơn mức cho phép thì mach xẽ có tác
dụng ngắt mạch nhằm bảo vệ các thiết bị sử dụng.



 Nguyên tắc hoạt động của mạch:
Mạch bảo vệ thấp áp cũng có tương tự như mạch bảo vệ cao áp nhưng
khác ở chỗ mạch khuếch đại vi sai thứ 2 ngõ ra của mạch thứ nhất nối với ngõ
vào V
-
của mạch khuếch đại vi sai thứ hai .
Trong mạch khuếch đại vi sai thứ hai ngõ vào V

+
được nối với zenner
D4 định thiên áp sao cho áp vào tại chân V
+
luôn nhỏ hơn chân V
-
môt điên áp
nhất định do ta cho phép. Khi điện Vcc đủ nhỏ dẫn đến ngõ ra của mạch
khuếch đại vi sai thứ nhất U
out1
< V
+
khi đó ngõ ra của mạch KĐ visai thứ hai
U
out2
= áp vào tại chân V
+
khi đó relay xẽ ngắt mạch.
 Phân tích mạch:
Xét mạch vi sai thứ nhất:
Trong mạch vi sai khuếch đại đảo thứ nhất ta có ngõ ra U
out1
V
cc
và ta
chọn R26 = 100k mục đích tăng trở kháng ngõ vào. Chọn R25 = 100kΩ ,
R24 =4,7kΩ
Xét mạch vi sai thứ hai:
Trong mạch thứ hai này ta có thể quy định đặt cho mạch bảo vệ ơ mức
quá áp là bao nhiêu vol giả sử khi áp ngõ vào V

cc
giảm xuống thêm 1 vol khi
đó V
cc
= 15 v thì ta xẽ định áp cho zenner là V
zenner
= 15 v.
Khi tại tại mạch vi sai thứ hai V
+
< V
-
=> ngõ ra U
out2
= 0 v.
ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 23
Trong board mạch ta sử dụng cho tất cả các khối bảo vệ chung một relay
có: 12V-100Ω lên ta phải thiết kế cho ngõ ra cuối cùng là 12v. và có dòng
I
RL1
= = 120mA.
 VE5 = 12 + VD5 = 12+0.7=12.7V
VB5 = VE5+VBE5 = 12.7+0.7= 13.4V
IRL1 =IC5= = 0.12 A = 120 mA
IB4=
 Theo như thiết kế điều kiện I
cmax
>120mA ta chon transistor 2N3904

( I
cmax
= 200mA tai Ic =100mA
Vce =1.0v, và H
FE
= β = 30 )
 IB5 = = = 4mA
UR29 = Vcc –VB5 = 15 – 13.4 =1.6V
 R29 = = = 400 Ω
- R31 < = =19.2Ω
Sao cho Ic5 ≤ I
cmax

PHỤ LỤC:
:
ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 24


ĐỒ ÁN THẾT MẠCH ĐIỆN TỬ
2010

SV: LÊ VĂN KIỂM (MSSV: 407190025 | LỚP: D07DTA1) Page 25


Tài liệu tham khảo:
o Wikipedia.com
o Trương Văn Tám (DH cần thơ)

o Dư Quang Bình (DH Đà Nẵng)
o Một số tác giả khác.

×