Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

luận văn quản trị kinh doanh PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.35 KB, 83 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
3.3.3.1 Các chỉ số và cơ cấu TS và NV 43
3.4.Phân tích hi u qu s d ng tài s n ng n h n và ngu n tài trệ ả ử ụ ả ắ ạ ồ 61
3.4.1. Cơ cấu tài sản ngắn hạn và hiệu quả sử dụn 61
3. .2.Cơ cấu nguồn tài trợ ngắn hạn và cân đối tài chính ngắn hạ 61
3.5.Phân tích hi u qu s d ng ài s n dài h n và ngu n tài trệ ả ử ụ ả ạ ồ 62
3.5.1. Cơ cấu tài sản dài hạn và hiệu quả sử dụn 62
3.5.2.Cơ cấu nguồn tài trợ dài hạn và cân đối tài chính dài hạ 62
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, trước sự chuyển mình tích cực của nền kinh tế
trong nước và thế giới, với mong muốn sau khi ra trường sẽ đóng góp một phần
vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Được sự chỉ bảo tận tình của các
thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Quản lý nói chung và ngành Tài chính kế
toán nói riêng, với vai trò là sinh viên năm cuối được thực tập tại Công ty cổ
phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 một Doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh. Mặc dù vẫn tồn tại nhiều khó khăn nhưng với sự nỗ
lực hết mình của Cán bộ công nhân viên, Công ty đã từng bước lớn mạnh và
khẳng định vị trí của mình trên thị trường, tạo được những bước tiến nhất định.
Qua một thời gian thực tập tại Công ty, em đã có cơ hội để vận dụng những
kiến thức được trau dồi và trang bị ở trường vào thực tế. Từ đó tập cho mình khả
năng phân tích, tổng hợp về các hoạt động của Doanh nghiệp, trên cơ sở đó có
thể khái quát đánh giá về thực trạng của Doanh nghiệp, đồng thời có thể đưa ra
các giải pháp, kiến nghị về thực trạng, cũng như đề xuất phương án mới mẻ,
sáng tạo cho lãnh đạo Doanh nghiệp.
Sau thời gian thực tập đầy bổ ích, em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt
nghiệp của mình, để hoàn thành bài báo cáo này em xin chân thành cảm ơn các
thầy, cơ trong khoa Kinh tế và quản lý, các cơ chú cán bộ công nhân viên Công
Lê Thu Giang – TCKT K50
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 đặc biệt là anh Nguyễn Vinh
Hùng và cô giáo Nguyễn Hoàng Lan đã nhiệt tình giúp đỡ
Vì thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo của em không tránh
khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Lê Thu Giang – TCKT K50
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 30
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Giới thiệu chung
- Tờn Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
NHÀ HÀ NỘI SỐ 30
- Tờn giao dịch quốc tế: NO 30 HA NOI HOUSING INVESTMENT AND
DEVELOPMENT JOINT STOCK COMPANY.
- Tổng giám đốc: Nguyễn Văn Cửu
- Địa chỉ trụ sở chớnh: Số 59, đường Trần Phơ, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ
An
- Chi nhánh Hà Nội: Phòng 1501 - Tòa nhà VIII C Đại Cồ Việt - 30 Tạ
Quang Bửu - Bách Khoa - Quận Hai Bà Trưng - Hà
Nội.
- Điện thoại: 04.36230214
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
- Năm 1992 thành lập doanh nghiệp nhà nước mang tờn: Công ty xây dựng và phát
triển nhà ở Nghệ An được hỡnh thành theo Quyết định số 2115QĐ/UB của UBND
Tỉnh Nghệ An. Cựng với sự phát triển của nền kinh tế, Công ty dần được chuyển đổi
cơ cấu và tờn giao dịch theo đúng mục tiâu kinh tế xó hội.
- Năm 2002 đổi tờn doanh nghiệp chuyển thành Công ty Đầu tư xây dựng và Kinh
doanh nhà Nghệ An theo quyết định số 1890/QĐ.UB của UBND tỉnh Nghệ An.
- Năm 2004 Tổng Công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội tiếp nhận Công ty về

làm đơn vị thành viân theo quyết định số 3744/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội.
- Năm 2004 đổi tờn thành Cơng ty Đầu tư và phát triển nhà Nghệ An theo quyết
định số 7692/QĐ.UB của UBND thành phố Hà Nội.
- Năm 2007 chuyển thành Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển nhà Nghệ An theo
quyết định số 3182/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội.
- Năm 2008 chuyển thành Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30
theo quyết định số 2946/QĐ.UB của UBND thành phố Hà Nội .
Vốn điều lệ của Công ty: 17.200.000.000 đồng bao gồm:
Lê Thu Giang – TCKT K50
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Vốn của Nhà nước giao Tổng Công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội quản lý:
8.772.000.000 đồng, tương ứng 51% vốn điều lệ.
- Vốn cổ đông trong doanh nghiệp mua theo giá ưu đãi: 4.973.000.000 đồng, tương
ứng 29% vốn điều lệ.
- Vốn cổ đông mua đấu giỏ: 3.455.000.000 đồng, tương ứng 20% vốn điều lệ.
Với đội ngũ cán bộ năng động, sáng tạo, có ý thức trách nhiệm cao, đội ngũ công nhân
kỹ thuật được tuyển chọn và trang thiết bị máy móc thi công phù hợp, đáp ứng được những
công trình với quy mô vừa và lớn, đảm bảo tiến độ, chất lượng và kỹ mỹ thuật công trình
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần đầu tư và phát
triển nhà Hà Nội Số 30
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Trong 5 năm 2004-2008, Công ty nhận và thi công hoàn thành 82 công
trình.Các hợp đồng của Công ty thường có giá trị lớn, là các công trình quan trọng
phục vụ cho sự phát triển kinh tế địa phương, nhiều công trình phục vụ cho bộ máy
chính quyền, các công trình an sinh xã hội và các dự án phục vụ dân sinh lớn về quy
mô và giá trị như:
- Trụ sở báo Nghệ An có trị giá hợp đồng 14 tỷ đồng (bàn giao năm 2007)
- Nhà làm việc công an tỉnh Nghệ An có trị giá hợp đồng 45 tỷ đồng (bàn giao
năm 2008)

- BHXH tỉnh Thái Nguyên có trị giá hợp đồng 10 tỷ (bàn giao năm 2009)
- Dự án khu chung cư cao tầng phía Nam đường Nguyễn Sỹ Sách, Tp Vinh có
trị giá hợp đồng 28 tỷ đồng
Hiện tại, Công ty đang triển khai một số dự án lớn như:
- Dự án tái định cư Phường Hưng Dũng, Tp Vinh có trị giá hợp đồng 64 tỷ đồng
- Dự án Lộc Châu thị xã Cửa Lò trị giá hợp đồng 132 tỷ đồng
Công ty xây dựng một quy trình quản lý chất lượng cao. Đây là nền tảng để xây
dựng cơ cấu tổ chức vững mạnh, huy động được nguồn sức mạnh tổng lực phục vụ
phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng ổn định hàng năm trên 10% đảm bảo sản
xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà Nước. Tập trung
Lê Thu Giang – TCKT K50
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
hoàn thiện và phát triển tất cả các lĩnh vực hoạt động để đưa Công ty trở thành một
Công ty có uy tín trên thị trường
Định hướng chuyên môn hóa các lĩnh vực hoạt động đối với các xí nghiệp nhằm
phát huy thế mạnh sẵn có của từng đơn vị. Tiếp tục củng cố mối quan hệ với các khách
hàng truyền thống, mở rộng và khai thác các thị trường mới trên địa bàn Hà Nội và các
tỉnh lân cận
Tập trung nguồn lực thực hiện và tổ chức quản lý kinh doanh các dự án lớn của
Công ty
Chú trọng đầu tư máy móc thiết bị phục vụ thi công nhà cao tầng, thi công hạ
tầng, tăng cường và hiện đại hóa phần mềm thông tin, quản lý góp phần nâng cao
năng lực sản xuất và lợi thế cạnh tranh của Công ty trên thị trường
1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà
Hà Nội số 30
Bộ máy điều hành công ty có mô hình theo kiểu trực tuyến – chức năng, điều
hành sản xuất theo chế độ một thủ trưởng. Theo kiểu cơ cấu này, giám đốc Công ty là
người có quyền quyết định cao nhất, là người lãnh đạo có nhiệm vụ quản lý toàn diện

các mặt hoạt động trong Công ty và chịu hoàn toàn trách nhiệm về hoạt động sản xuất
kinh doanh và đời sống của Công ty. Tuy nhiên Giám đốc công ty được sự giúp đỡ của
2 Phó giám đốc và các phòng chức năng trong việc thu thập thông tin, bàn bạc, phân
tích thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định
Các phòng chức năng là những tổ chức bao gồm cán bộ, nhân viên được phân
công chuyên môn hóa theo các chức năng quản trị có nhiệm vụ giúp giám đốc chuẩn
bị cho việc ra quyết định, theo dõi hướng dẫn các bộ phận sản xuất kinh doanh cũng
như các cán bộ nhân viên cấp dưới thực hiện đúng đắn, kịp thời những quyết định ra
quyết định quản lý
Lê Thu Giang – TCKT K50
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Lê Thu Giang – TCKT K50
4
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PHỈ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỈ TỔNG GIÁM ĐỐC
Phìng
Kinh
doanh
Phìng
Tài
chính
Kế
toán
Phìng
Kế
hoạch

kỹ
thuật
Phìng
Đấu
thầu
thẩm
định
Phìng
Tổ
chức
lao
động
Phìng
Hành
chớnh
tổng
hợp
Ban
Quản
lý dự
ỏn
1,2,3
Đội Xe
máy
thiết bị
Xớ nghiệp 8
Xớ nghiệp 10
Xớ nghiệp 9
Xớ nghiệp 11
Xớ nghiệp 12

Xớ nghiệp 13
Chi nhánh Hà Nội
Xớ nghiệp 1
Xớ nghiệp 2
Xớ nghiệp 3
Xớ nghiệp 4
Xớ nghiệp 5
Xớ nghiệp 6
Xớ nghiệp 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
• Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện các hoạt động kinh doanh và các
công việc của Công ty trong phạm vi nhiệm vụ của mình. Hội đồng quản trị có trách
nhiệm giám sát Giám Đốc và các cán bộ quản lý khác của Công ty. Quyền và nghĩa vụ
của hội đồng quản trị do pháp luật, điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty.
• Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát kiểm tra báo cáo tài chính hàng năm trước khi đệ trình hội đồng
quản trị, xem xét những kết quả điều tra nội bộ và ý kiến phản hồi của ban điều hành,
kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, kiểm
tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của
Công ty, kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .
• Tổng giám đốc Công ty:
Thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch
đầu tư của Công ty đó được hội đồng quản trị. Giám đốc Công ty có trách nhiệm xây
dựng và trình hội đồng quản trị chấp thuận cơ cấu ban quản lý của Công ty nhằm thực
hiện quản lý Công ty theo đúng yêu cầu của Hội đồng quản trị vào từng thời điểm .
• Phó giám đốc công ty:
Là bộ phận trợ giúp cho giám đốc Công ty trong công tác điều hành sản xuất. Là
bộ phận thay mặt cho giám đốc Công ty kiểm tra, giám sát tình hình sản xuất, tham

mưu cho Giám Đốc về mọi mặt để có thể hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh
và các quyết nghị của hội đồng quản trị .
• Phòng kinh doanh:
Tổ chức khai thỏc cụng trình nhận thầu xây dựng, khai thỏc thị trường nhà đất.
Lập dự ỏn đầu tư phục vụ yâu cầu kinh doanh.Giải quyết cỏc thủ tục hợp đồng, quản
lý hợp đồng nhận thầu. Trực tiếp giải quyết cỏc mối quan hệ liân quan đến hợp đồng
nhận thầu của Công ty với cỏc Chủ đầu tư. Phối hợp với cỏc đơn vị thi cụng giải quyết
cỏc thủ tục nghiệm thu, bàn giao…
• Phòng tài chính kế toán:
Tổ chức cơng tỏc kế toán và quản lý tài chớnh toàn Công ty theo đúng chế dộ
chớnh sỏch và quy định của Nhà nước. Kiểm tra việc tập hợp chi phí sản xuất và tớnh
Lê Thu Giang – TCKT K50
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
giỏ thành sản phẩm, quyết toán tài chớnh. Kiểm tra hướng dẫn cụng tỏc kế toán, kiểm
tra, giám sát tình hình thực hiện chế độ tài chính, kế toán tai các đơn vị trực thuộc, đề
xuất cơ chế tạo vốn SXKD của cỏc xớ nghiệp thành viân. Kiểm tra theo dịi và giải
quyết cỏc khỉ khăn trong quá trình thực hiện kế hoạch tài chớnh. Cung cấp thông tin
tài chính của Công ty cho các cấp có thẩm quyền.
• Phòng kế hoạch kỹ thuật:
Theo dịi và thực hiện cụng tỏc thống kê, bỏo cỏo, tập hợp tình hỡnh SXKD theo
tháng, quý, năm của Công ty. Lập kế hoạch SXKD và kế hoạch phát triển đầu tư mua
sắm trang thiết bị phục vụ thi cụng. Soạn thảo, quản lý, chỉ đạo, kiểm tra quy trình quy
phạm kỹ thuật, biện pháp thi cơng và cơng tỏc an toàn lao động trong sản xuất. Tổng
hợp đánh giỏ chất lượng cơng trình.
• Phòng đấu thầu thẩm định:
Quản lý và thực hiện cỏc nghiệp vụ về cụng tỏc đấu thầu, lập hồ sơ đấu thầu.
• Phòng tổ chức lao động:
Quản lý cỏc lĩnh vực cụng tỏc tổ chức cỏn bộ, đào tạo, nhõn lực, tiền lương…Lập
kế hoạch và phương hướng đào tạo chuyân mơn cho CBCNV.Chủ động làm việc với

cỏc cơ quan chức năng để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ
chung cư và quyền sử dụng đất cho người mua nhà ở cỏc dự ỏn do Công ty xây dựng.
• Phòng hành chính tổng hợp:
Tổ chức quản lý sử dụng nhà cửa, trang thiết bị văn phìng. Tổ chức thực hiện
chương trình hội họp, đón tiếp khỏch làm việc, thực hiện cụng tỏc lễ tân.Thực hiện
cụng tỏc văn thư lưu trữ, thường trực tổng đài điện thoại, quản lý con dấu, hồ sơ pháp
nhõn của Công ty…
• Ban quản lý dự án:
Thực hiện cỏc bước thủ tục lập dự ỏn đầu tư, phờ duyệt dự ỏn, đền bự giải phỉng
mặt bằng. Lập hồ sơ hợp đồng. Lập và quản lý tiến độ thi cụng .Tổ chức nghiệm thu
từng hạng mục, giỏm sỏt kiểm tra quá trình thi cụng, lập quyết toán đầu tư dự ỏn, đĩn
đốc và chịu trỏch nhiệm về cụng tỏc bảo hành cụng trình theo quy định của Nhà nước.
• Xí nghiệp trực thuộc:
Xí nghiệp chịu trách nhiệm thực hiện kế hoạch sản xuất do Công ty giao , xí
nghiệp có quyền chủ động tìm kiếm công việc , tiếp nhận hoặc từ chối công việc, tổ
Lê Thu Giang – TCKT K50
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
chức thực hiện các công việc được giao, thay mặt Công ty trực tiếp quản lý người lao
động. Kết hợp cùng Công ty xây dựng hệ thống theo dõi tài chính, luân chuyển hồ sơ.
Theo dõi và lập báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị. Kết hợp với các
phòng ban của Công ty thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ được giao.
Trách nhiệm chung của các phòng chức năng là vừa phải hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao, vừa phải phối hợp chặt chẽ với các phòng khác nhằm đảm bảo cho tất cả
các lĩnh vực công tác của Công ty được tiến hành ăn khớp và nhịp nhàng. Vì vậy giữa
các bộ phận phòng ban trong Công ty luôn tồn tại ba mối liên hệ: liên hệ trực thuộc,
liên hệ chức năng, liên hệ tư vấn
1.3 Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển
nhà Hà Nội số 30
Lĩnh vực kinh doanh :

- Lõp, quản lý và thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư xây dựng khu đô thị, khu cụng
nghiệp, khu dân cư, nhà ở, văn phìng cho thuê, dịch vụ cụng cộng:
- Xây dựng cụng trình cụng cộng, dân dụng, cụng nghiệp, hạ tầng kỹ thuật đô thị
(cỏc cụng trình cấp, thoát nước, chiếu sỏng,…), giao thĩng, nụng nghiệp, thuỷ lợi,
thĩng tin bưu điện, điện năng, thể dục, thể thao;
- Xây dựng, tu bổ cỏc cụng trình di tớch lịch sử, văn hoá nghệ thuật;
- Sản xuất vật liệu xây dựng và cỏc loại sản phẩm kim loại trong xây dựng, cấu
kiện phục vụ ngành cấp thoát nước;
- Kinh doanh bất động sản (khụng bao gồm dịch vụ: mĩi giới, định giỏ và kinh
doanh sàn giao dịch bất động sản);
- Mua bỏn mỏy mỉc, thiết bị ngành cụng nghiệp, xây dựng (mỏy san ủi, trải nhựa,
trộn bờ tĩng, mỏy cẩu cỏc loại…);
Với lĩnh vực và phạm vi kinh doanh trên thì mục tiêu hoạt động của Công ty là
không ngừng phát triển trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoá
lợi nhuận cho các cổ đông, cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập cho
người lao động. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước và phát triển Công
ty ngày càng lớn mạnh.
1.3.1. Tính năng, công dụng và các yêu cầu về chất lượng
Từ những sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp nêu trên ta thấy được
lợi ích mà các sản phẩm này đem lại: đất nước ngày càng phát triển, việc đầu tư xây
Lê Thu Giang – TCKT K50
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
dựng các công trình, nhà cửa, cơ sở hạ tầng ngày càng trở nên thiết yếu. Các sản phẩm
mà ngành xây dựng đem lại có tác dụng rất lớn trong việc hình thành nên bộ mặt của
một quốc gia vì vậy các sản phẩm của ngành xây dựng có vai trò rất quan trọng, không
thể thiếu trong sự phát triển của một đất nước. Trong những năm gần đây, công ty đã
tích cực tham gia vào thị trường, bên cạnh các công trình do Tổng công ty giao thì
công ty đã mạnh dạn tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm xây lắp thông qua đấu
thầu. Hòa nhập với nền kinh tế thị trường đang ngày càng cạnh tranh gay gắt, công ty

đã và đang đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ của mình, cải tiến năng lực máy móc
thiết bị, nâng cao khả năng huy động vốn cho sản xuất kinh doanh, mở rộng thị
trường. Bên cạnh đó công ty đã xây dựng được một đội ngũ kỹ sư, công nhân lành
nghề, giàu kinh nghiệm tạo thế và đà, giành một chỗ đứng cho mình trên thị trường
kinh doanh xây dựng
Yêu cầu về chất lượng: đảm bảo đúng thiết kế, tránh lãng phí, thất thoát trong quá
trình thi công mà lại đạt kết quả cao nhất
1.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản là sản phẩm của xây dựng mang tính
đơn chiếc, kết cấu khác nhau, thời gian thi công dài nên quy trình sản xuất kinh doanh
của công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 là sản xuất liên tục, trải qua
nhiều giai đoạn khác nhau. Mỗi công trình đều có dự toán, thiết kế riêng biệt, nằm trên
địa bàn Hà Nội là chủ yếu. Tuy nhiên mỗi công trình đều tuân thủ một quy trình công
nghệ như sau:
+ Nhận thầu công trình thông qua đấu thầu trực tiếp hoặc được giao thầu
+ Ký hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư công trình
+ Dựa trên hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã ký kết công ty tổ chức thi công
để từng bước hoàn thành sản phẩm như:
• Giải phóng mặt bằng, tổ chức lao động, bố trí máy móc thi công, tổ chức cung
ứng vật liệu và tiến hành xây dựng hoàn thiện
• Công trình được hoàn thiện với sự giám sát của chủ đầu tư công trình do tư
vấn bên chủ đầu tư mời
• Bàn giao hoàn thiện công trình và thanh toán quyết toán với chủ đầu tư
Lê Thu Giang – TCKT K50
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hình 2: Quy trình công nghệ sản xuất
Khu nhà cao tầng CT1 – Quang Trung do công ty thi công
Lê Thu Giang – TCKT K50
9

Đấu thầu
và nhận
hợp đồng
công trình
Bàn giao và quyết toán
công trình
Lập dự
toán công
trình
Tổ chức
thi công
công trình
Nghiệm
thu tiến độ
thi công
và kiểm
tra công
trình bàn
giao
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 30
2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động Marketing
2.1.1. Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ
Đặc trưng của sản phẩm xây lắp là được sản xuất theo đơn đặt hàng. Sản phẩm
của ngành xây lắp là các công trình, hạng mục công trình có tính chất kỹ thuật không
giống nhau. Mỗi sản phẩm sau khi được sản xuất ra đều được đảm bảo về “khả năng
tiêu thụ” do khách hàng “đặt trước” và do sản phẩm xây lắp là những cơ sở vật chất có
giá trị lớn. Bởi vậy cứ có hợp đồng, có đơn đặt hàng là có doanh thu. Doanh thu của
công ty cao hay thấp phụ thuộc vào các công trình giao cho và được trúng thầu là lớn

hay nhỏ
Bảng 1: BẢNG SỐ LIỆU TRONG 2 NĂM TÀI CHÍNH
Đơn vị tính: đồng
TT Nội dung Năm 2008 Năm 2009
1 Tổng tài sản 109.930.524.564 166.733.381.754
4 Doanh thu 138.851.115.827 180.701.782.124
5 Lợi nhuận trước thuế 2.970.654.850 4.355.199.180
6 Lợi nhuận sau thuế 2.952.065.318 4.355.199.180
Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy quy mĩ của Công ty ngày càng mở rộng.
- Tổng tài sản tăng lờn một cỏch đáng kể từ năm 2008 đến năm 2009, tăng trờn
56.803 (trđ) tương đương với tăng 34% =>quy mô vốn ngày càng tăng
- Doanh thu của Công ty đã tăng trờn 41.851 (trđ) tương đương với 30%=>
doanh nghiệp đang trên đà phát triển
2.1.2. Sơ lược thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp, các đối thủ
cạnh tranh
Xét theo vùng lãnh thổ: Là một Công ty thành lập đã lâu có vị thế nhất định trên
thị trường, sản phẩm của công ty trải dài khắp các tỉnh Bắc – Trung – Nam tập trung
chủ yếu ở miền Trung (Nghệ An). Điều này thể hiện rõ trong cơ cấu về số lượng và
giá trị xây lắp công trình trong vùng của Công ty như sau:
Lê Thu Giang – TCKT K50
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hình 3 : Cơ cấu thị trường của Công ty theo vùng lãnh thổ
Về đối thủ cạnh tranh :
Hoạt động thi công xây lắp công trình xây dựng của doanh nghiệp là hoạt động
sản xuất hàng hóa đặc biệt vì thế các hoạt động diễn ra trên thị trường xây dựng cũng
mang đặc điểm chung của thị trường hàng hóa khác. Song nó cũng có nhiều đặc điểm
riêng đó là hoạt động đấu thầu xây dựng giữa các nhà thầu và thương thảo ký kết hợp
đồng xây dựng giữa các doanh nghiệp xây dựng thắng thầu với chủ đầu tư công trình
Nhìn chung mọi công ty đều phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh khác nhau. Các

đối thủ cạnh tranh trong công ty trên thị trường xây dựng là các doanh nghiệp xây
dựng trong và ngoài nước về đấu thầu xây dựng vì các chủ đầu tư đều mong muốn
chọn được doanh nghiệp xây dựng thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu về kỹ, mỹ thuật, giá
cả, điều kiện thanh toán và thời gian xây dựng
Hiện nay trên thị trường xây dựng có rất nhiều công ty xây dựng lớn đang cùng
tồn tại tiêu biểu là Tổng công ty xây dựng VINACONEX đây là một doanh nghiệp nhà
nước hoạt động lâu năm, có thương hiệu trong hoạt động xây lắp và được sự hậu thuẫn
lớn của Nhà nước. Một số công trình tiêu biểu như: Xây dựng khu đô thị Trung Hòa
Nhân Chính – Hà Nội (200 tỷ đồng), Xây dựng chợ Hà Đông (100 tỷ đồng), Khu công
nghiệp Yên Nghĩa – Hà Tây (60 tỷ đồng)
Công ty xây dựng số 1 Hà Nội với 30 năm trong ngành xây dựng. Hiện nay công ty
đang tiến hành các dự án đầu tư xây dựng nhà chung cư bán cho người có thu nhập
thấp tại A6a Định Công, 381 Minh Khai, 228 Lỏng, dự án khu đô thị mới Nghĩa Đô
Lê Thu Giang – TCKT K50
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương của Công ty cổ phần đầu tư và phát
triển nhà Hà nội số 30
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào lao động luôn đúng một vai trò hết sức
quan trọng bởi vì lao động là một trong 3 yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, đặc
biệt là xây lắp như Công ty thì lao động càng đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra
giá trị mới cho các công trình. Lao động tham gia trong việc tạo ra sản phẩm và có ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình. Tính đến tháng 12 năm 2009 số lượng và
cơ cấu lao động trong Công ty được tổng hợp trong bảng sau theo các tiêu thức:
Bảng 2: Cơ cấu lao động của Công ty năm 2009
TT Tiêu thức phân loại Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
1
Theo tính chất

Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp
Tổng
48
232
280
17,14%
82,86%
100%
2
Theo trình độ
Đại học và trên đại học
Trung cấp xây dựng
CN kỹ thuật
Tổng
86
66
128
280
30,73%
23,57%
45,70%
100%
3
Theo thâm niên
Dưới 5 năm
Từ 5 đến 10 năm
Từ 10 năm
Tổng
49

153
78
280
17,50%
54,64%
27,86%
100%

Qua bảng tổng hợp trên, chúng ta có thể dễ dàng thấy rằng Công ty có tỷ lệ lao
động gián tiếp rất thấp một phần là do đặc điểm ngành nghề kinh doanh chính, mặt
khác đó là kết quả nỗ lực tinh giảm bộ máy quản lý doanh nghiệp, đây là một trong
những yếu tố góp phần hạ giá thành xây lắp, tăng lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của
Công ty
Để có được kết quả đó là nhờ Công ty được điều hành bởi một e kíp lãnh đạo có
năng lực. Tất cả cán bộ lãnh đạo của Công ty đều tốt nghiệp hệ chính quy tại các
trường Đại học hàng đầu trong nước như Đại học xây dựng, Đại học giao thông vận
tải, Đại học Thủy Lợi, Học viện Tài chính, Đại học KTQD…. Trong số đó, có những
Lê Thu Giang – TCKT K50
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
người nhiều tuổi với hàng chục năm kinh nghiệm, họ có uy tín lớn trong Công ty bởi
tuổi nghề và sự thận trọng trong quá trình làm việc. Bên cạnh đó, ekip lãnh đạo Công
ty cũng có những người trẻ tuổi, tuy kinh nghiệm còn hạn chế nhưng với sức trẻ, sự
nhiệt tình và năng động họ đã góp phần không nhỏ trong sự phát triển đi lên của Công
ty
2.2.2 Các hình thức phân phối tiền lương, tiền thưởng ở doanh nghiệp
Hiện nay công ty áp dụng ba hình thức trả lương theo thời gian và theo sản
phẩm, theo hợp đồng. Đồng thời tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ
đúng theo quy định
- Lương thời gian: (TL

TG
)
TL
TG

= H x TL
tt
+ các khoản phụ cấp
TL
TG
: tính theo tháng trên cơ sở thực tế
H : Hệ số tiền lương cấp bậc
TL
tt
: tiền lương tối thiểu quy định của nhà nước
Các khoản phụ cấp: lấy theo quy định hiện hành
- Lương theo sản phẩm, theo khoán:
Hình thức trả lương này thường được áp dụng đối với những công nhân trực
tiếp thi công công trình. Dựa trên độ phức tạp của công trình, công ty chia công trình
thành những hạng mục và khoán cho các đội. Mỗi đội sẽ được giao khoán hạng mục
công trình tuỳ thuộc số lượng, kinh nghiệm và trình độ tay nghề của công nhân.
TL
K

= TL
bq
x H
k
TL
bq

: Tiền lương bình quân xí nghiệp
TL
bq
= ∑ Hệ số lương chức danh (H) / ∑ Số CBCNV x 650.000đ
H
k
: hệ số khoán
Việc thanh toán lương theo thỏa thuận giữa công ty và đơn vị hoặc cá nhân người
nhận khoán. Nếu công việc phải làm trong nhiều tháng thì hàng tháng được nhận tạm
ứng lương theo khối lượng công việc đã thực hiện được. Khi công việc hoàn thành (có
bản nghiệm thu công trình) sẽ được thanh toán theo hợp đồng
Chứng từ ban đầu để hạch toán khoản mục nhân công ở Công ty là:
- Bảng chấm công với công việc tính theo lương thời gian
- Các hợp đồng giao khoán đối với các công việc khoán
Lê Thu Giang – TCKT K50
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chủ nhiệm công trình tiến hành chấm công qua việc lập bảng chấm công cho đội
mình, lập các hợp đồng giao khoán, biên bản nghiệm thu khối lượng công việc giao
khoán chuyển lên ban tài chính – kế toán để lập bảng thanh toán lương
Theo chức danh, vị trí công tác, công việc của từng người đảm nhiệm và nhận xét
đề nghị của trưởng phòng, Hội đồng lương Công ty đã phân tích đánh giá và thống nhất,
xếp các bậc phù hợp tương ứng với các hệ số đối với cán bộ nhân viên cơ quan công ty
2.3. Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định
2.3.1 Các loại vật tư, nguyên vật liệu chính dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Nguyên vật liệu: Không phân thành NVL chính và NVL phụ mà được coi
chung là vật liệu chính, đây là đối tượng lao động chủ yếu của Công ty, là cơ sở vật
chất chủ yếu hình thành nên thực thể của sản phẩm XDCB, nó bao gồm hầu hết vật
liệu mà Công ty đang sử dụng như : ximăng, gạch, cát, đá, sắt, thép
- Nhiên liệu: Là một loại vật liệu phụ, khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt

lượng cho các loại máy móc thi công xây dựng công trình, cho các loại xe cộ Do tính
chất lý học của nhiên liệu nên người ta đã xếp ra riêng một loại để có chế độ quản lý
thích hợp. Nhiên liệu của Công ty chủ yếu là các loại xăng dầu.
Lê Thu Giang – TCKT K50
Bảng 1: Hệ số lương tính theo năng suất
TT Chức danh Hệ số khoán (H
K
)
1 Giám đốc 6,0
2 PGĐ-Kế toán trưởng 4,0
3 Trưởng ban – Chỉ huy
Mức 1
Mức 2
3,0
2,8
4 Phó ban
Mức 1
Mức 2
2,74
2,5
5 Nhân viên loại 1
Mức 1
Mức 2
2,7
2,3
6 Nhân viên loại 2
Mức 1
Mức 2
2,0
1,3

7 Nhân viên loại 3 1,2
8 Văn thư
Mức 1
Mức 2
1,2
0,5
9 Thủ quỹ 1,2
Bảng 2: Bảng hệ số lương theo chức danh cv
TT Chức danh Hệ số khoán (H
k
)
1 Giám đốc 5,26
2 PGĐ-Kế toán trưởng 4,1
3 Trưởng ban–Chỉ huy
Mức 1
Mức 2
3,54
3,23
4 Phó ban
Mức 1
Mức 2
2,98
2,74
5 Nhân viên loại 1
Mức 1
Mức 2
2,74
2,5
6 Nhân viên loại 2
Mức 1

Mức 2
2,3
2
7 Nhân viên loại 3 1,78
8 Nhân viên loại 4 1,54
9 Văn thư
Mức 1
Mức 2
1,7
1,54
10 Thủ quỹ 1,7
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị mà
Công ty đang sử dụng bao gồm: phụ tùng thay thế các loại máy cẩu trục, máy trộn bê
tông và phụ tùng thay thế của xe ôtô như các loại vòng bi, ổ trục, mỏ cơn, má
phanh, ác quy, xăm lốp xe ôtô
- Phế liệu thu hồi: Bao gồm các đoạn thừa của sắt thép, gỗ cốp fa, vỏ bao xi
măng - nhưng hiện nay Công ty không thực hiện việc thu hồi phế liệu nên không có
phế liệu thu hồi.
- Vật liệu và thiết bị XDCB: Là những vật liệu và thiết bị được sử dụng cho công
việc XDCB. Đối với thiết bị XDCB bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công
cụ, khí cụ và những vật kết cấu dựng để lắp đặt vào những công trình XDCB.
2.3.2 Phương pháp xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu
Yêu cầu quản lý NVL được tiến hành chi tiết hơn cho từng giai đoạn vận động
của NVL:
- Khâu thu mua: Cần phải quản lý chặt chẽ quá trình thu mua NVL trên tất cả các
mặt về khối lượng, chất lượng, qui cách, chủng loại. Giá trị hiện vật và giá cả thời
gian. Yêu cầu này đòi hỏi thu mua NVL phải đảm bảo cung cấp kịp thời, thường
xuyên và đầy đủ trong quá trình sản xuất. Phải thường xuyên tìm kiếm nguồn hàng

nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp luôn có nguồn dự trữ và nguồn hàng với chi phí thu
mua thấp nhất.
- Khâu vận chuyển: DN phải có phương tiện vận chuyển phù hợp với tính chất
của vật liệu và đảm bảo công tác an toàn cho vật liệu bị hư hỏng, mất mát do quá trình
vận chuyển.
- Khâu bảo quản: Tổ chức tốt hệ thống kho tàng bến bãi, chế độ bảo quản đối với
từng loại vật liệu nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những hư hỏng mất mát có thể xảy ra.
- Khâu sử dụng: tổ chức tốt việc ghi chép phản ánh chính xác kịp thời tình hình
xuất dựng vật liệu bảo đảm sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức và dự
toán về chi phí NVL.
- Khâu dự trữ: xác đinh các mức giá dự trữ tối thiểu, hợp lý và đảm bảo cho quá
trình sản xuất diễn ra được tốt, tránh tình trạng dự trữ quá nhiều gây ứ đọng
Nguyên vật liệu được tính toán khi lập dự án, theo từng công đoạn của công
trình. Vì vậy nguyên vật liệu được nhập theo từng công đoạn, số NVL tính toán nhập
mua đến tận chân công trình
Lê Thu Giang – TCKT K50
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.3.3 Tình hình tài sản cố định
TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội
số 30 là máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. Sau đây là bảng tổng hợp một số máy
móc thiết bị thi công hiện có của Công ty
Để phục vụ cho hoạt động thi công, lắp đặt các công trình Công ty đã đầu tư một
số vốn khá lớn để mua sắm máy móc thiết bị thi công và tiến hành bảo dưỡng sửa
chữa định kỳ đảm bảo máy móc hoạt động tốt nhất
Phân loại TSCĐ:
- TSCĐ trực tiếp thi công: TSCĐ trực tiếp thi công bao gồm các loại máy móc
dùng cho công tác thi công của Công ty. Công ty cho phép các đơn vị trực thuộc có thể
đi thuê số tiền thuê trừ vào phần chi phí máy thi công của công trình nếu không đủ sẽ
trừ vào lợi nhuận sau thuế của công trình sử dụng máy

- TSCĐ phục vụ cho công tác quản lý: gồm ôtô, máy vi tính, máy in, điều hòa
nhiệt độ, nhà văn phòng. Việc sử dụng này được quy định như sau:
+ Xe sử dụng đi công tác Công ty sẽ chịu mọi chi phí từ xăng dầu, lệ phí cầu phà,
lương lái xe, khấu hao và các chi phí sửa chữa
+ Tài sản giao cho các văn phòng chức năng, các đội có văn phòng các cá nhân
đang sử dụng phải có trách nhiệm quản lý
+ Tài sản trang bị cho phòng làm việc của lãnh đạo, phòng khách, phòng
họp Công ty giao cho tạp vụ cơ quan quản lý theo dõi. Tài sản, kho tàng giao cho
phòng Tổ chức
Khấu hao TSCĐ của Công ty được tính theo phương pháp khấu hao đều:
+ Đối với TSCĐ của văn phòng được tính khấu hao theo năm và chia đều cho các quý
Giá trị TSCĐ phải khấu hao
M
KH
=
Số năm sử dụng
Trong đó:
Giá trị TSCĐ phải khấu hao = Nguyên giá TSCĐ – Giá trị thu hồi ước tính
Giá trị thu hồi ước tính = Thu thanh lý ước tính – Chi thanh lý ước tính
+ Đối với TSCĐ phục vụ thi công được tính khấu hao trực tiếp vào công trình đó được
tính như sau:
Khấu hao TSCĐ = Nguyên giá x tỷ lệ khấu hao x Số tháng máy móc
phục vụ thi công 12 phục vụ thi công
Lê Thu Giang – TCKT K50
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Công ty CPĐT & PT Nhà Hà Nội số 30
Bảng tính trích khấu hao máy móc thiết bị
T
T

Diễn giải
Thời gian
mua
Níc
sản
xuất
Công suất
Thời
gian
sử
dụng
Giá trị ban đầu(cha
VAT)
Mức KH bq
tháng
Giá trị còn lại
T9/08 bàn giao
cho HVGC
Giá trị trích
KH tháng 10
Giá trị trích
KH tháng 11
Giá trị trích
KH tháng 12
Tổng GtrÞ
trích KHTSC§
năm 2008
S
L
Thành tiền

1
Máy đi bánh xích
Komatsu Model D53P
13/06/07 Nhật 53P
6
0
1 330.158.730 5.502.646 242.116.394 5.502.646 5.502.646 5.502.646

16.507.937
2
Máy đào bánh xích
Sumitomo Model S280-
F2
11/06/07 Nhật 0.7m3
6
0
1 425.396.825 7.089.947 311.957.673 7.089.947 7.089.947 7.089.947

21.269.841
3 Xe lu rung Dynapac 13/06/07 Đức 20tÊn
6
0
1 475.873.016 7.931.217 348.973.544 7.931.217 7.931.217 7.931.217

23.793.651
4
Xe « tô tải HOWO (30F -
1143)
15/10/07
Trung

Quốc
25tÊn
6
0
1 695.612.857 11.593.548 556.490.281 11.593.548 11.593.548 11.593.548

34.780.643
5
Xe « tô tải HOWO (30F -
1132)
15/10/07
Trung
Quốc
25tÊn
6
0
1 695.612.857 11.593.548 556.490.281 11.593.548 11.593.548 11.593.548

34.780.643
6
Máy san ®êng bánh lốp
Komatsu GD31-3H
08/11/07 Nhật 31P
6
0
1 214.523.810 3.575.397 175.194.443 3.575.397 3.575.397 3.575.397

10.726.190
7
Máy đào bánh xích

Kobelco SK 320LC-2
30/11/08 Nhật 1.2m3
6
0
1 1.037.812.382 17.296.873 864.843.652 17.296.873 17.296.873 17.296.873

51.890.619
8
Xe tải tự đổ Shaan Qi 14 -
0109
04/12/07
Trung
Quốc
25tÊn
6
0
1 678.435.714 11.307.262 565.363.095 11.307.262 11.307.262 11.307.262

33.921.786
9
Xe tải tự đổ Shaan Qi 14 -
0110
04/12/07
Trung
Quốc
25tÊn
6
0
1 678.435.714 11.307.262 565.363.095 11.307.262 11.307.262 11.307.262


33.921.786
10
Xe đi bánh xích Komatsu
D31P-16
10/12/07 Nhật 31P
6
0
1 281.190.476 4.686.508 234.325.396 4.686.508 4.686.508 4.686.508

14.059.524
11
Máy ép gạch block,
khuôn mẫu gạch
10/11/07
Trung
Quốc
3240viên/giờ
6
0
1 615.858.500 10.264.308 585.065.576 10.264.308 10.264.308 10.264.308

30.792.925
12 máy trộn bê tông ép gạch
17/1/2008
Việt
Nam
250lit
3
6
1 8.952.381 248.677 6.216.931 248.677 248.677 248.677


746.032
Lê Thu Giang – TCKT K50
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN
CỦA DOANH NGHIỆP
3.1 Phân tích hệ thống kế toán của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà
Nội số 30
3.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Ghi chú: : quan hệ trực tuyến
: quan hệ chức năng
Sơ đồ 3.1- Bộ máy kế toán
- Kế toán trưởng: là người thực hiện chức năng giúp Tổng giám đốc tổ chức,
chỉ đạo thực hiện toàn bộ công ty về kế toán, thống kê, tài chính, thông tin kinh tế toàn
công ty và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với Tổng giám đốc và Hội
đồng quản trị.
- Kế toán tổng hợp: là người có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi sự biến động của
tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản công nợ. Đồng thời kiểm tra, theo dõi việc
hạch toán của các kế toán viên, thực hiện việc tổng hợp ghi chép sổ sách kế toán, lập
các báo cáo thống kê các chứng từ ghi sổ, tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm,
tổng hợp số liệu và lập báo cáo tài chính của công ty.
- Kế toán thanh toán: theo dõi các nghiệp vụ về thu chi tiền mặt, các khoản tạm
ứng, lương, thưởng, phụ cấp của nhân viên.
- Kế toán ngân hàng: theo dõi tình hình tiền gửi, tiền vay giữa công ty với ngân
hàng, giám sát việc chấp hành thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Lê Thu Giang – TCKT K50
Kế toán trưởng
Kế
toán

tổng
hợp
Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán
ngân
hàng
Kế
toán
công
nợ
Kế
toán
chi phí
Thủ
quỹ
Kế toán công trường
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Kế toán công nợ: theo dõi tình hình đối chiếu công nợ khách hàng, công nợ
người bán, nợ nội bộ, ứng vốn thi công.
- Kế toán chi phí: theo dõi chi tiết các nghiệp vụ phát sinh chi phí, giám sát tình
hình thực hiện chi phí ở công ty.
- Kế toán công trường: chịu trách nhiệm về quản lý vật tư, tiền lương của đội
thi công, tổng hợp chứng từ hàng tháng mang về công ty để kế toán công ty tổng hợp
số liệu và ghi chép sổ sách.
- Thủ quỹ: theo dõi và thực hiện thu chi tiền mặt hàng ngày. Khi cú quyết định

của kế toán trưởng, giám đốc mới được thực hiện việc thu chi tiền mặt, rút tiền gửi
ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt hoặc gửi tiền vào ngân hàng. Thông thường vào cuối
ngày, thủ quỹ phải gửi một số tiền lớn vào tài khoản ngân hàng của công ty, chỉ chi
bằng tiền mặt những khoản chi nhỏ mang tính chất thường xuyên.
3.1.2. Đặc điểm chung về việc vận dụng kế toán tại Công ty
Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 là một doanh nghiệp cú tư
cỏc pháp nhõn, hạch toán kinh tế độc lập. Công ty cú cỏc đơn vị thành viân, cỏc phìng
ban chức năng thực hiện cỏc quy trình sản xuất kinh doanh. Giỏm đốc Công ty là
người chịu trỏch nhiệm cao nhất và cuối cựng trước pháp luật và Hội đồng quản trị về
kết quả sản xuất kinh doanh của toàn Công ty cũng như việc khai thỏc luân chuyển
vốn.
Hệ thống tài chớnh, kế toán của Công ty được thực hiện theo quy chế tài chớnh
của Công ty ban hành theo quyết định của Hội đồng quản trị Công ty.
Hàng ngày, căn cứ vào cỏc chứng từ đã kiểm tra được dựng làm căn cứ ghi sổ, kế
toán theo dịi ghi chộp nghiệp vụ phát sinh vào sổ Chứng từ ghi sổ, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trờn sổ chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ cỏi theo cỏc tài khoản kế toán.
Cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trờn Sổ cỏi và bảng tổng hợp chi tiết, sau khi đã
kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu thì lập Bỏo cỏo tài chớnh.
3.1.3. Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản
Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tđi chớnh, hệ
thống tài khoản kế toán trong cỏc Doanh nghiệp xây dựng bao gồm 72 tài khoản tổng
hợp trong bảng cân đối kế toán và 8 tài khoản ngođi bảng cân đối.
- Bổ sung vào TK 136 “Phải thu nội bộ”: 1362”Phải thu giá trị khối lượng xây
lắp giao khoán nội bộ”
- Bổ sung các tiểu khoản của TK 141, bao gồm:
Lê Thu Giang – TCKT K50
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1411 “Tạm ứng lương và các khoản phụ cấp theo lương”
1412 “Tạm ứng mua vật tư, hàng hóa”

1413 “Tạm ứng chi phí giao khoán xây lắp nội bộ”
1418 “Tạm ứng khác”
- Bổ sung các tiểu khoản của TK 154
1541 “Xây lắp” 1543 ”Dịch vụ”
1542 “Sản phẩm khác” 1544 “Chi phí bảo hành xây lắp”
- Bổ sung thêm tiểu khoản 2117 “Giàn giáo, cốp pha” thuộc TK 211
- Bỏ TK 611 “Mua hàng” và TK 631 “Giá thành sản xuất”
- Bổ sung TK 623 ”Chi phí sử dụng máy thi công” và TK 005 “Nguồn vốn vay
bằng ngoại tệ”
* Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:
Ghi chú:
: ghi hàng ngày hoặc định kỳ
: quan hệ đối chiếu
: ghi cuối tháng
Sơ đồ - Hình thức kế toán
Lê Thu Giang – TCKT K50
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
cùng loại
Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái
Bảng cân đối tài
khoản
Báo cáo kế toán
Sổ quỹ
Sổ Đăng ký
chứng từ gốc
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết

Chứng từ gốc
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh ở các chứng
từ gốc đều được phân loại thành các loại chứng từ có cùng nội dung tính chất để lập
chứng từ ghi sổ, sau đó được ghi vào Sổ Cái. Các sổ kế toán chi tiết được mở căn cứ
vào các chứng từ gốc đính kèm theo chứng từ ghi sổ đã được lập. Cuối tháng, kế toán
lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép kế toán tổng
hợp và lập bảng tổng hợp chi tiết từng tài khoản nhằm kiểm tra tính chính xác của việc
ghi chép kế toán chi tiết. Cuối năm, căn cứ vào Sổ Cái, Bảng tổng hợp chi tiết và Bảng
cân đối tài khoản, kế toán lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính khác.
• Hạch toán chi tiết
Căn cứ vào các chứng từ phát sinh kế toán, thủ quỹ, thủ kho sẽ nhập dữ liệu vào
các sổ chi tiết hoặc các thẻ chi tiết (sổ chi tiết này được mở cho từng đối tượng khách
hàng, nhà cung cấp, từng loại vật liệu), phần mềm sẽ tự động cộng dồn sổ chi tiết, lập
các báo cáo quỹ, báo cáo nhập xuất tồn, vào định kỳ hoặc cuối tháng kế toán đưa ra
bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu và các bảng tổng hợp chi tiết khác (thanh toán
với nhà cung cấp, khách hàng ) để đối chiếu với Sổ Cái và sổ Bảng tổng hợp chi tiết
để tìm ra sai sót và đưa ra biện pháp khắc phục, sửa chữa, phục vụ cho yêu cầu quản lý
doanh nghiệp
• Hạch toán tổng hợp
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc sau khi đã được xử lý về mặt nghiệp vụ kế
toán tổng hợp nhập dữ liệu. Tất cả các dữ liệu được chuyển vào Chứng từ ghi sổ, các
dữ liệu này sau khi xử lý sẽ tự động đối chiếu với các Bảng tổng hợp chi tiết, cập nhật
vào các loại sổ Cái có liên quan đồng thời lập Bảng cân đối tài khoản, các báo cáo tài
chính như Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng lưu chuyển tiền tệ
Với các nghiệp vụ phát sinh lớn, hay mua hàng theo phương thức trả tiền sau
thì kế toán nhập vào Bảng kê tổng hợp, phần mềm sẽ tự động chuyển dữ liệu vào sổ
Cái. Các Bảng kê bao gồm: Tờ kê thanh toán chứng từ hóa đơn, Tờ kê vật tư, Tờ kê
thanh toán chứng từ chi phí, các Bảng phân bổ

• Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Hệ thống báo cáo kế toán của doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau như báo
cáo định kỳ, báo cáo nhanh, báo cáo tài chính, báo cáo kế toán nội bộ Doanh nghiệp
phải quy định hệ thống báo cáo tài chính về danh mục báo cáo, nội dung, phương pháp
lập, kỳ hạn lập đối với từng báo cáo để đáp ứng yêu cầu quản lý vĩ mô, vi mô
Lê Thu Giang – TCKT K50
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hệ thống Báo cáo tài chính của doanh nghiệp sử dụng bao gồm:
- Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính: cuối mỗi quý, mỗi năm
- Bảng cân đối kế toán: lập bảng này vào ngày cuối năm
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: vào cuối mỗi kỳ kế toán
- Báo cáo thuế: vào cuối năm tài chính
- Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ với cấp trên, Nhà Nước
- Báo cáo chi tiết quản lý doanh nghiệp: cuối mỗi kỳ kế toán
- Báo cáo chi tiết các TK liên quan: vào cuối mỗi kỳ kế toán
Trong điều kiện doanh nghiệp áp dụng kế toán trên máy vi tính thì việc lập các
báo cáo kế toán được máy tính tự động lập theo trình tự nói trên
• Một số biểu mẫu được sử dụng:
Biểu 01:
Giấy đề nghị Tạm ứng Tiền
Kính gửi: Giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30
Tên tôi là: Ngô Thái Sơn
Bộ phận công tác: Đội xây dựng 2.
Chức vụ: Đội trưởng.
Đề nghị chuyển số tiền: 19.000.000 đồng.
Bằng chữ: Mười chín triệu đồng
Lý do: Xin ứng tiền để mua vật tư cho sản xuất công trình Mễ Trì Hạ
Ngày 02 tháng 4 năm 2009
Kế toán trưởng

(Đã ký)
Giám đốc
(Đã ký)
Đội trưởng
(Đã ký)
Lê Thu Giang – TCKT K50
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Biểu 02:
HÓA ĐƠN (GTGT)
Liên 2: (Giao khách hàng)
Ngày 3 tháng 10 năm 2009
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Thành Hiếu
Địa chỉ: 482 Đường La Thành - Hà Nội
Điện thoại:……………. MST: 0101233392
Họ tên người mua hàng: Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30
Đơn vị: Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30
Địa chỉ: 59 – Đường Trần Phú – TP Vinh – Nghệ An
Hình thức thanh toán: Tiền mặt.
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
1 Thép VIS Cây 300 451.190 135.357.000
Cộng tiền hàng: 135.357.000đ
Thuế suất thuế GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 6.767.850đ
Tổng cộng tiền thanh toán: 142.124.850đ
Viết bằng chữ: Một trăm bốn hai triệu một trăm hai bốn nghìn tám trăm năm mươi đồng
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Giám đốc
(Đã ký)

Đội trưởng
(Đã ký)
Lê Thu Giang – TCKT K50
23

×