Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

luận văn quản trị kinh doanh Thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuất của công ty sữa cô gái Hà Lan - Hà Nam.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.12 KB, 80 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH
SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY SỮA CÔ GÁI HÀ LAN - HÀ NAM
(FRIESLANDCAMPINA HANAM)
Giáo viên hướng dẫn : TS. LÊ QUANG CẢNH
Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ MINH VƯỢNG
Lớp : KẾ HOẠCH 48A
MSSV : CQ483914
HÀ NỘI - 2010
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
58
DANH MỤC CÁC CH
I VIẾT TẮT
BOM Định mức n
yên vật liệu
CSDC Phòng mua hàng từ công ty mẹ

DN Doanh nghiệp


ETA Thời gian dự kiến đến

FCH Công ty TNHH FrieslNam
dCampina Hà
FCV Công ty TNHH FrieslandCampina Việt Nam

KH
Kế hoạch
KHSX Kế
ạch sản xuất
LMS Nhân viên lập kế hoạch nguyên vật liệu nội địa

LOG
hòng hậu cần
MPS Kế hoạch sản xuất tổng thể

MRP Kế hoạch yêu cầu cung ứng n
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
yên vật liệu
MR PC Nhân viên kiểm soát kế hoạch yêu cầu cung c
nguyên vật liệu
N Nguyên vật liệu

OMS Nhân viên lập kế hoạch ngu
n vật liệu nước ngo ài
PLM
Trưởng phòng kế hoạc h
PLN
PO Bộ phận kế hoạc Lệnh đặt mua hàng

PR
Yêu cầu mua hàn Bộ phận sản xuất
PRO
PS Nhân viê
lập kế hoạch sản xu ất
PURC
Bộ phận mua hàng
QC Bộ p
n kiểm tra chất lượng SAP Ứng dụng hệ thống và sản phẩ
trong xử lý dữ liệu
SKU
Mặt hàng
STO
Lệnh chuyển h àng
VSATTP
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
h an tàn tực hẩmA
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
i Việt Nam
I. 49
LỜI NÓI ĐẦU
ự cần thiết lựa chọn ề tNamài
Phát triển kinh tế Vi ệt trong xu thế hội nhập quốc tế đang ngày càng diễn ra
mạnh mẽ, đòi hỏi sự phối hợp của tất cả các nguồn lực, các ngành khác nhau. Trong
đó ngành sản xuất kinh doanh là một ngành rất quan trọng trong ự phát triển của đất
nước. H oạt động sản xuất kinhdoanh củacác doanh nghiệp đ ó đạt đượ c nhiu thành
ựu đángghi nhận,m à đúg g ó to ớn co nh ng hành ựu ày h ín l c ơ ng t ác l pk ếo

ạc . Cthể nói,c ụ ng t ác l ập k ế hoạch l à một cng cụ để doanh nghiệp xác đị nhciến
lược pát trin co ri ê ng mìh, n ỉ đã v àđ ang đượ ni ềudoah ngi ệuan âm ,đ i ớ v
c ả i ti ến li â n t ục .
Là một trong những côngty sản xuất kinh doanh về ng ành sữa hàng đầu tại
Việt Nam, Công ty sữa cô gái Hà Lan đang tếp tục phát triển lớn mạnh c ùng với sự
đi lên của đất nước. Với sự hợp tác liên doanh với nước ngoài, công tác lập kế
hoạch sản xuất của công ty có nhiều đổi mới, khoa ọc v mangtnh hả thi cao. Nh ằm
m ục ti â u n âgcao ănglực cnh tranh và h ệ u qu ả s ản xu ất kih dah , công ty cần
hoàn thiện v à n õ ng cao hơn nữa công tác lập kế hoạch sản xuất của mìn. Với lý do
đó em đã chọn đề tài “ Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuấNamt
tại công ty sữa cô gái à Lan - Hà (FrielandCamina Hanam) ”
II. ho chuyên đề t ốt n
- i ệp của mình.
Mục đích nghiên cứNghiên cứu cơ sở lý luận về công t ác lập k
- hoạch sản xuất trong doanh nghiệp
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
Nghiên cứu thực trạng công tác ập khoch sn xuất của công ty S ữa c
- g ái H à Lan trong thời gian qua
Đề ra một số giải pháp hoàn thiện công tá
III. lập kế hoạch sản xuất của công
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phân tích các yếu tố tác động đến công tác
- p kế hoạch sản xuất của công ty
Thực trạng công tác lập kế hoạch sảnNam
- uất của công ty tại nhà máy Hà
Giải pháp hoàn thiện công tác
IV. p kế hoạch sản xuất củ
ông ty

Phương pháp nghiên cứu
Vận dụng những kiến thức trang bị trong nhà trường và những kiến thức thực tế
cùng với việc sử dụng các phư
- g pháp nghiên cu kho
- học sau:
Phương pháp thố ng kê
V. Phương pháp phân tích, đánh
Kết cấu chuyên đề tốt nhiệp
Ngoài lời mở đầu và kết luận , kết cấu củ
• chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương I: Sự cần thiết của công tác lập k
• hoạch sản xuất trong doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuấtNam
• ủa công ty sữa cô gái Hà Lan - Hà
Chương II: Một số giải pháp nằm hoàn thiện c ông
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
tc lập kế hoạch s ản xuất của công ty C HƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
CÔNG TÁC LẬP K
ẠCH SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
1. Kế hoạch hoá
oanh nghiệp trong nền kinh tế thị trườn
1.1. Khái niệm
vai trò của kế hoạch hoá
1.1.1. Khái niệm
Kế hoạch hoá được hiểu theo nghĩa rộng nhất bao gồm toàn bộ các hành vi
can thiệp một cách có chủ đích của Nhà nước vào nền kinh tế để đạt được mục tiêu
đã đề ra. “Kế hoạch thể hiện ý đồ của chủ thể về sự phát triển trong tương lai của
đối tượng quản lý và các giải pháp để thực hiện. Nó xác định xem một quá trình

phải là
gì? Làm như thế nào? Khi nào làm và ai sẽ làm?”.
Theo PGS.TS Ngô Doãn Vịnh, viện trưởng Viện Chiến lược phát triển (Bộ
Kế hoạch và đầu tư): KHH chính là làm cho công việc diễn ra có kế hoạch. Cụ thể
hơn, nói KHH tức là nói đến lập KH và biến KH thành thực tế cuộc sống đối với
một c
g việ cụ thể hay đối với một hệ thống nhất định.
Còn t heo từ điển Bách khoa Việt Nam: “Kế hoạch hoá là phương thức quản
lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân của nhà nước theo mục tiêu, là hoạt động của con
người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật xã hội và tự nhiên, đặc biệt là
các quy luật kinh tế để tổ chức quản lý các đơn vị kinh tế, các ngành các lĩnh vực và
toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo những mục tiêu thống nhất; dự kiến trước phương
hướng cơ cấu, tốc độ phát triển và có những biện pháp tương ứng bảo đảm thực
hiện, nhằm đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao” (tr. 469, Từ điển Bách kh
Việt Nam 2 – NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2002)
Với khái niệm mang tính bản chất trên, KHH nền kinh tế quốc dân nếu hểu
theo góc độ quy trình thực hiện, bao gồm các ho ạt động: (1) soạn lập kế hoạch ,
trong đó nội dung chính là xác định mục tiêu, chỉ tiêu phát triển và hệ thống giải
pháp chính sách áp dụng trong thời kì kế hoạch; (2) Tổ chức thực hiện hoạch, bao
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
gồm quá trình tổ chức hoạt động của các bên, sử dụng các chính sách, giải pháp
nhằm khai thác, huy động và sử dụng nguồn lực trong quá trình thực hiện mục tiêu
kế hoạch; (3) Theo dõi, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch với những yếu tố
mi phát sinh tong môi trường kinh tế, bao gồm quá trìn h theo dõi th ường xuyên
hoạt động của hệ thống kinh tế quốc dân; đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu kế
hoạch và tác động của kế hoạch đến phát triển kin
tế, xã hộ, bổ sung và điều chỉnh KH trong kỳ KH sau.
“ Kế hoạch hoá doanh nghiệp” là một phạm trù phản ánh quá trình kế hoạch kể

từ khi xây dựng, tổ chức thực hiện, đến khi kiểm tra, điều chỉnh kế hoạch. Nó được
thực hiện một cách liên tục, lặp đi lặp lại theo tiến trình phát tiển của thời gian. Như
vậy k
hoạch hoá trong doanh nghiệ p mang hai đặc trưng cơ bản:
- Thứ nhất, nó bao gồm hoạt động xây
ựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch.
- Thứ hai, các hoạt động xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra và điều chỉnh kế
hoạch phải được diễn ra một cách lặp đi lặp lại theo chu
ì phát triển thời gian hoặc không theo chu kì thời
ian.
1.1.2. Vai trò của kế hoạch hoá trong doanh ngiệp
Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước d oanh nghiệp (DN) phải
hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh (SXKD), tự quyết định và tự chịu trách
nhiệm về kết quả hoạt động SXKD của mình. Kế hoạch là văn bản định hướng và
điều khiển các hoạt động của DN theo các mục tiêu phù hợp với hoàn cảnh môi t
ờng và do đó nó đóng vai trị quyết định sự thành bại của DN.
Lập kế hoạch kinh doanh là vấn đề then chốt trong hoạt động qun lý DN. Việc
chuẩn bị bản kế hoạch tạo cơ hội hoàn thiện nhữ ng phương pháp kế hoạch hoá
được sử dụng trong công việc kinh doanh, đồng thời giúp cho việc trình bày về DN
trước các đối tác khác mang tính chuyên nghiệp h
- . Lập một kế hoạch kinh doanh đáp ứng các nhu cầu cụ thể như:
Tìm kiếm nguồn tài trợ: Một kế hoạch kin
- doanh tốt là công cụ có tính thuyết phục nhất có thể sử dụng.
Đưa ra định hướng: Quá trình chuẩn bị bản kế hoạch giúp chúng ta suy nghĩ một
cách khách quan về DN của mình, về những điểm mạnh và điểm yếu nội tại, những
cơ hội và mối đe dọa từ bê
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
- ngoài, sự cần thiết và thời điểm ra những quyết định chiến lược.

Tạo ra những công cụ quản lý mới: Quá trình chuẩn bị một bản kế hoạch sẽ cung
cấp
ững phương tiện quản lý có lợi về lâu dài
o các doanh nghiệp.
1.2. Phân loại kế hoạch trong doanh nghiệp
Tuỳ theo từng cách tiếp cận
hác nhau mà ta có thể
hia kế hoạch thành nhiều loại khác nhau.
1.2.1. Theo
hời gian
Theo góc độ thời gian kế hoạch được chia thành 3 loại:
- Kế hoạch dài hạn: là loại kế hoạch nhằm xác định mục tiêu dài hạn cho tổ
chức và có thời gian thực hiện khoảng 10 năm. Những mục tiêu này đều là những
mục tiêu quan trọng định hướng c
việc thiết lập mục tiêu trung hạn hay ngắn hạn của một tổ chức.
- Kế hoạch trung hạn: kế hoạch ny có thời gian thực hiện khoảng từ 3 đến 5
m, có nhiệm vụ cụ th ể hoá những định hướng của kế hoạch dài hạn.
- Kế hoạch ngắn hạn: Kế hoạch này có thời gian thực hiện nhỏ hơn 1 năm,
thường là các kế hoạch hàng năm và các kế hoạch tiến độ. Kế hoạch
gắn hạn luôn đi theo sự đị
hướng của kế hoạch trung và dài hạn.
1.2.2 Theo góc độ nội dung
- Kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược áp dụng trong các DN là định
hướng lớn cho phép DN thay đổi, cải thiện, củng cố địa vị cạnh tranh của mình.
Soạn lập kế hoạch chiến lược xuất phát từ khả năng thực tế của DN. Kế hoạch chiến
lược thể hiện tính chất định hướng của kế hoạch. Và đối với các doan
nghiệp lớn, kế hoạch chiến lược đóng vai trị đặc biệt quan trọng.
- Kế hoạch chiến thuật (tác nghiệp): Kế hoạch tác nghiệp được thể hiện cụ
thể ở những bộ phận kế hoạch riêng biệt trong tổng thể hoạt động kinh doanh như:
Kế hoạch sản xuất, kế hoạch marketing, kế hoạch tài chính, kế hoạch nhân sự của

doanh nghiệp. Đây là loại kế hoạch linh động nhất, điều hành, phối hợp và phân bổ
các nguồn
ực của tổ chức để giải quyết c
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
công việc có tính chất ngắn hạn.
1.2.3. Theo lĩnh vực hoạt động
- Kế hoạch tổng thể: kế hoạch tổng thể bao gồm các dự án lớn phải làm trong
năm, thời hạn dự kiến thực hiện, người chịu trách nhiệm chính, nguồn lực cần
thiết…K
hoạch tổng thể là kế hoạch định hướng lập ra cho toàn bộ tổ chức.
- Kế hoạch bộ phận: Là kế hoạch đựơc gắn với từng lĩnh vực cụ
hể trong một tổ chức bao gồm: Kế hoạch bán hàn
kế hoạch đầu tư…
1.3. Quy trình lập kế hoạch trong doanh nghiệp
Quy trình lập kế hoạch là các bước cho phép vạch ra các mục tiêu, dự tính
các phương tiện cần thiết, tổ chức triển khai thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu
đã định. Quy trình này được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp là quy trình
PDCA. Đây là chu trình chuẩn mực, khái quát các bước đi thông thường trong công
tác quản trị, được các nhà quản trị thường xuyên áp dụng không chỉ trong hoạt động
quản trị của mình, mà còn trong cả cách thức đánh giá các hoạt động quản trị của
cấp dưới
ng như các cp khác. Quy trình này gồm 4 bướcnhư trong sơ đồ
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
:
Sơ đồ 1.1. Q uy
ình kế hoạch hoá trong doan h nghiệp (PDCA)

1.3.1. Lập kế hoạch
Lập kế hoạch là khâu có vị trí quan trọng hàng đầu trong công tác kế hoạch
hoá trong doanh nghiệp. Nó là quá trình xác định các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch và
đề xuất chính sách, giải pháp áp dụng. Qua quá trình lập kế hoạch các doanh nghiệp
sẽ có được một bản kế hoạch riêng cho công ty mình. Bản kế hoạch doanh nghiệp
được hình thành thông qua những câu hỏi mang tính chất như sau: “Trạng thái của
doanh nghiệp hiện tại, kết quả và những điều kiện hoạt động kinh doanh? DN muốn
được phát triển như thế nào? Làm thế nào để sử dụng có
iệu quả nguồn lực của doanh nghiệ
để đạt được các mục tiêu đề ra?”
1.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
Điều chỉnh
(ATC)
Lập kế hoạch
(PLAN)
Nguồn: Giáo trình Kế hoạch kinh doanh
Thực hiện các điều
chỉnh cần thiết
Xác định mục tiâu và
quy trình, cần thiết để
thực hiện mục
Đánh giỏ và phân tích
quá trình thực hiện kế
hoạch
Tổ chức thực hiện các
quy trình đã dự định
Kiểm tra (CHECK)
Thực hiện
(DO)

7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
Sau khi có được bản kế hoạch, cần phải tổ chức thực hiện các công việc theo
đúng kế hoạch đã đặt ra. Cần phân chia các kế hoạch thành các kế hoạch hành động
và chuyển đến từng bộ phận trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó là đưa ra các phương
thức khác nhau để tổ chức thực hiện kế hoạc
Phân bổ nguồn lực theo chỉ tiêu,
ao chỉ tiêu, phân bổ ngân sách.
1.3.3. Theo dõi, đánh giá kế hoạch
Theo dõi là xem xét, kiểm tra tất cả các vấn đề liên quan đến kế hoạch thông
qua việc thu thập thông tin, thu thập hệ thống các
liệu để nắm bắt tình hình, phục vụ cho công tác đánh giá kế hoạch.
Đánh giá kế hoạch là việc rút ra những kết luận có liên quan đế
việc thực hiện bản kế hoạch dựa vào những số liệu đã được cung cấp.
Khâu theo dõi, đánh giá giúp DN có thể phát hiện những phát sinh bất lợi để
kịp thời nắm bắt, tìm ra nguyên nhân. Những nguyên nhân này có thể thuộc về các
cấp thực hiện kế hoạch, ý thức chủ quan của các nhà lãnh đạo, quản lý hay là những
phát sinh đột xuất nảy sinh trong quá trình
iển khai kế hoạch. Từ đó đ
ra những giải pháp khắc phục kịp thời.
1.3.4. Điều chỉnh kế hoạch
Điều chỉnh kế hoạch là quá trình xử lý các phát sinh có khả năng dẫn đến
không thực hiện được mục tiêu đề ra. Đó là điều chỉnh việc thực hiện các quy trình,
thủ tục, hành động…Muốn điều chỉnh phải dựa vào bước theo dõi và đánh giá ở
trước đó. Sau khi đã phát hiện ra các thiếu sót, cần tiến hành điều chỉnh kế hoạch.
Nếu quá trình điều chỉnh đó vẫn không đạt được mục tiêu kế hoạch thì cần phải
thay đổi mục tiêu kế hoạch. Có hai hướng để thay đổi mục tiêu đó là: Thay đổi
i dung của khâu tổ chức và thay đổi nội dun
của chính các mục tiêu.
2. Kế hoạch hoá sản xuất trong doanh ngh

p
2.1.Kế hoạch và vai trò của kế hoạh sản xuất trong doanh nghiệp
Kế hoạc h giống như nhịp cầu nối từ hi ện tại tới chỗ mà người ta muốn
hướng đến trong tương lai. Theo đó kế hoạch sản xuất là nhịp cầu nối c
doanh nghiệp từ hiện tại tới chỗ mà DN đó muốn đến trong tương lai.
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
Kế hoạch hoá sản xuất nhằm tối ưu hoá việc sử dụng các yếu tố sản xuất sẵn có
để sản xuất một hoặc nhiều sản phẩm đã định. Kế hoạch sản xuất phải được xây
dựng trên năng lực sản xuất và các phân tích, đánh giá dự báo nhu cầu của các sản
ph
trên thị trường. Một bản kế hoạch sản xuất bao gồm các nội dung sau:
- Cho biết lượng sản xuất của đơn vị trong thời gian xác định: Thông qua
việc đánh giá nhu cầu của thị trường, tính toán hiệu suất sử dụng thiết bị của DN,
công nghệ
ủa DN ta có thể xác định được lượng sản xuất trong kỳ cho các sản phẩm.
- Các sản phẩm khác nhau
ược sả n xut tại mỗi đơn vị sản xuất (nhà máy, phân xưởng, dây chuyền…)
- H uy động các loại tồn trữ để thoả mãn nhu cầu: Cần có một lượng dự trữ nhất
định thành phẩm và bán thành phẩm trong kho, nó giúp cho có sự cân bằng các mục
tiêu khác nhau. Đó là giúp DN giảm chi phí sản xuất,
iảm chi phí tồn kho, giúp tăng khả năng đáp ứng nhu cầu cho khách hàng.
- Huy động các nguồn lực để đảm bảo kế hoạch sản lượng đưa ra: Các DN luôn
cố gắng tìm cách sử dụng các yếu tố sản xuất một cách có hiệu quả
cho n ăng suất cao, tiết kiệm chi phí đảm bảo kế hoạch sản lượng đưa ra.
- Cung ứng nguyên vật liệu và bán thành phẩm: trước khi lập một kế hoạch sản
xuất, các doanh nghiệp luôn phải hoạch định kế hoạch nguyên vật liệu, vật tư đáp
ứng cho quá trình sản xuất. Việc cung ứng đầy đủ, kịp thời nguyên vật
ệu sẽ quyết định xem DN có hon thành mục tiêu sản xuất đặt ra hay không.

- Các kế hoạch thuê ngoài ( gia công): cần phải có các kế hoạch thuê ngoài vì có
nhiều giai đoạn, nh
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
khâu trong DN không thể tự sản xuất hoặc cần rút ngắn
ời gian thực hiện.
2.2. Quy trình lập kế hoạch sản
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
Sản xuất Năng
lực tồn kho
Mua sắm năng
lực cung cấp
Marketing
Nhu cầu
Kế hoạch sản
xuất tổng thể
Kế hoạch chỉ
đạo sản xuất
Tài chính
Luồng tiền
Nhân sự
Kế hoạch nhân
sự
Kế hoạch nhu
cầu nguyên vật
liệu
Kế hoạch nhu
cầu công suất
Khả thi?

Thực hiện kế
hoạch công suất
Thực hiện kế
hoạch vật liệu
Điều chỉnh KH
sản xuất
Điều chỉnh KH
chỉ đạo sản xuất
Thực hiện có phù
hợp với kế hoạch
Điều chỉnh
nhu cầu
Điều chỉnh
công suất?
Không

Kiểm
tra công
suất
(Nguồn: Giáo trình kế hoạch kinh doanh)
10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
ong do
nghiệp
Sơ đồ 1.2: Quy trình lập kế hoạch trong Doanh
ghiệp

Quy trình kế hoạch hoá sản xuất bao gồm các bước sau:
Bước 1: Qua quá trình nghiên cứu nhu cầu thị trường: tính toán lượng thành
phẩm tồn kho, năng lực tài chính hiện có của DN mình, kết hợp với kế hoạch mua

sắm và kế hoạch nhân sự lập nên kế hoạch sản xuất tổng thể. Kế hoạch sản xuất
tổng thể là kế hoạch bao qu
nhất cho biết chỉ tiêu của từng loại sản phẩm cần đạt được trong thời kì kế
hoạch.
Bước2: Sau khi đã lên được kế hoạch sản xuất tổng thể DN tiếp tục lập kế
hoạch chỉ đạo sản xuất. Kế hoạch này phải phù hợp với kế hoạch sản xuất tổng thể.
Nếu có một sự biến
ổi nào đó về nhu cầu thị trường cần quay lại điều chỉnh kế hoạch sản xuất
tổng thể.
Bước 3: Xác định kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu. Kế hoạch nhu cầu
nguyên vật liệu
o gồm các chi tiết, bán thành phẩm…cần thiết cho việc hoàn thành sản phẩm
cuối cùng.
Bước 4: Tiếp tục lên kế hoạch nhu cầu công suất. Sau đó xem xét, đánh giá
xem phương án đó có khả thi hay không? Nếu chưa hợp lý thì cần tiến hành điều
chỉnh
ng suất cho phù hợp với các kế hoạch sản xuất trước đó nhằm đưa ra phương
án tối ưu.
Bước 5: Tiếp tục thực hiện kế hoạch công suất và kế hoạch nguyên vật liệu
để sản xuất sản phẩm. Sau đó phả
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
tiến hành kiểm tra xem thực hiện có phù hợp với kế hoạch đã đặt ra ở
ên hay không.
2.3. Nội dung và p
ơng pháp lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp
2.3.1. Kế hoạch năng lực sản xuất
Dựa trên cơ sở các chiến lược dài hạn của doanh nghiệp và các dự báo về
nhu cầu của thị trường, doanh nghiệp cần cân nhắc việc quyết định trang bị cho

mình một mức độ năng lực sản xuất nhất định. Năng lực sản xuất của doanh nghiệp
phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết phải kể đến công suất của máy móc thiết bị,
sau đó
mức độ cũng như hiệu s
t sử dụng máy móc thiết bị này trong từng điều kiện cụ thể.
a. Các loại công suất:
- Công suất lý thuyết: Côn suất lý thuyết là công suất lớn nhất có thể đạt
được tro
điều kiện sản xuất lý thu yết, máy móc thiết bị chạy suốt 24h/ngày và 365
ngày/năm.
- Công suất thiết kế: Công suất thiết kế là công suất có thể đạt được trong các
điều kiện sản xuất bình thường: Máy móc hoạt động bình thường, không hỏng hóc,
không mất đi
, các đầu vào đầy đủ, thời gian làm việc p
hợp với chế độ làm việc quy định trước.
- Công suất mong đợi – công suất hiệu quả:
Thông thường quá trình sản xuất ít khi đạt được điều kiện bình thường mà vẫn
luôn xảy ra trục trặc. Vì vậy trong tính toán chỉ nên tính với công suất mong đợi tối
đa, n
90% công suất thiết kế. Tỷ lệ này gọi
độ sử dụng công suất có hiệu quả.
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
Cụng suất mong đợi
Cụng suất thiết kế
12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
Mức độ sử dụng công suất có hiệu quả =
Sản lượng thực tế thường khô
đạt được 100% công suất mong đợi, luôn phát sinh tỷ lệ chê
lệch gọi là hiệu n

g.
Sản lượng thực tế đạt đượ
Hiệu năng =
Sản lượng với công suất mong đợi
Côn
suất thực tế = Công suất thiế
kế x Mức độ sử dụng công suất có hiệu quả x Hiệu năng
* Đo lường năng suất
Đối với những DN sản xuất ra một hoặc một vài sản phẩm tương tự nhau thì
việc đo lường năng lực sản xuất đơn giản, như số lượng xe đạp sản xuất ra hàng
tháng… Tuy nhiên khi có sự pha trộn nhiều sản phẩm khác nhau thì việc đo lường
năng lực sản xuất trở nên khó khăn hơn. Trong trường hợp này các nhà quản lý phải
xây dựng một đơn vị đo lường tổng hợp. Đơn vị này sẽ chuyển đổi năng lực sản
xuất của nhiều sản phẩm khác nha
thành đơn vị đo lường năng lực sản xuất
ổng hợp. Ví dụ : kg/giờ, doanh số bán/tháng
b. Dự báo nhu cầu của năn
lực sản xuất
Dự báo năng lực sản xuất cho các sản phẩm được thực h
n qua các bước:
- Ước lượng chung cho một loại sản phẩm riêng biệt nào
ó.
- Thị phần (hay phần trăm của tổng nhu cầu) cho từng
được ước lượng.
- Số dự báo nhu cầu cho từng DN = Thị phần x tổng nhu cầu

Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
- Nhu cầu cho sản phẩm hoặc dịch vụ được chuyển thành nhu cầu về năng

lực sản xuất.
Sau khi DN đã dự báo được con số ước lượng tốt nhất đối với nhu cầu sản
phẩm dịch vụ, chúng ta phải xác định năng lực sản xuất cho từng loại sản phẩm
hoặc dịch vụ. Năng lực sản xuất không nhất thiết bằng với số lượng nhu cầu sản
phẩm hay dịch vụ được dự báo vì nguồn vốn không đầy đủ, mặt khác các nguồn lực
hông phải lúc nào cũng luôn sẵn c
một cách hiệu quả để thoã mãn tất cả các nhu cầu2.3.2. Kế hoạch sản xuất
tổng tể
Đối với cấp quản lý, thông thường hàng năm đều p hải lập một kế hoạch tổng
thể ( Master Plan) cho cả năm. Kế hoạch tổng thể bao gồm những dự án lớn phải
làm trong năm, thời hạn dự kiến thực hiện, người chịu trách nhiệm chính, người hỗ
trợ, nguồn lực cần thiết, ngân sách… Kế hoạch tổng thể là cơ sở cho những kế
hoạch hành động (Action plan) tiếp theo với những công việc chi tiết hơn cho từng
dự án. Kế hoạch sản xuất tổng thể x
định khối lượng và thời gian sản xuất h
từng nhóm sản phẩm trong tư
g lai gần.
Cơ sở để lập kế
oạch tổng thể :

- Kế hoạch bán hàng
- Kế hoạch
ng lực sản xuất
- Nhân công
- Chính sách dự trữ của doanh nghiệp
- Chính sách thuê ngoài gia công.
Kế hoạch sản xuất tổng thể năm cho chúng ta thấy các chỉ tiêu kế hoạch của
từng loại sản phẩm của năm đó. Tuy nhiên đó cũng chỉ là một con số dự báo, bởi vì
thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng luôn có sự biến động không ngừng, nếu
các doanh nghiệp cứ căn cứ

ào kế hoạch sản xuất tổng thể thì
iều khi không đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường.
2.3.3. Kế hoạch hành động sản xuất
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
Kế hoạch hành động là kế hoạch chi tiết các công việc phải làm cho từn
dự án. Thời gian dự kiến có thể là tuần hoặc ngày, tuỳ theo mức độ lớn nhỏ
và chi tiết.
Đối với mỗi hành động hay chiến lược quan trọng cần thực thi chúng ta phải
nghiên cứu các nét chính của
c kế hoạch hành động cần
riển khai và chỉ rõ các yếu tố cơ
n, n hất là cần cụ thể hoá:
- Thời gian cầ
tuân thủ - Các cán bộ phụ trách của mỗi pha
- Các phương tiện cần thiết và chi phí
Ở giai đoạn này, trong kế hoạch trung hạn, không cần thiết phải đi quá xa về
chi tiết, chúng có thể được phát triển trong kế hoạch ngân sách. Tuy nhiên các hành
động dự kiến phải đủ chi tiết sao cho chúng có thể đánh g
tính khả thi, vào ngày “chậm nh
” mà chúng được triển khai, cùng với ước lượng chi phí.
2.3.4. Kế hoạch chỉ đạo sản xuất
Là kế hoạch trung gian giữa kế hoạch sản xuất tổng thể và kế hoạch về nhu
cầu sản xuất. Kế hoạch chỉ đạo sản xuất được lập cho các sản phẩm hoặc các chi tiết
sản phẩm.
ế hoạch n ày dựa vào các yêu cầu của khách hàng từ đó xác định mức sản xuất
cần thực hiện.
Mục tiêu của kế h
ch chỉ đ ạo sản xuất là tính t

n số lượ ng sản phẩm cuối cùng cần
hải sản xuất, tuỳ theo:
- Mức dự b
bán hà ng

- Các yêu cầu về sản phẩm
- Kế hoạch dự trữ thành phẩ{m cuối kì
Ta có:
}
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
Lượng sản xuất (t) = Dự trữ cuối
ì - Dự tr ữ đầu kì + Max Yêu cầu (t); Dự báo bán hàng (t)
2.3.5. Kế hoạch nhu cầu sản xuất
Sau khi doanh nghiệp đã lập được kế hoạch sản xuất tổng thể và kế hoạch chỉ
đạo sản xuất, doanh nghiệp sẽ lập kế hoạch nhu cầu sản xuất (mua sắm các linh
kiện, cụ
linh kiện , chi tiết, nguyên vật liệu) để đáp ứng
ho việc s ản xuất các hàng ho
cuối cùng .
Cơ sở để lập kế
ạch nhu c ầu sản xuất:
- Kế
oạch bán hàng
- Kế hoạch sản xuất
ng thể
- Kế hoạch chỉ
ạo sản xu ất
- Định mức tiêu hao nguyê

Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
liệu
- Kết cấu của sả
phẩm
- Lượng tồn kho, dự trữ bán thành phẩm
2.3.6. Kế hoạch tiến độ sản xuất
Kế hoạch tiến độ sản xuất cụ thể hoá các quyết định về công suất, kế hoạch
sản xuất tổng thể và kế hoạch chỉ đạo sản xuất thành các chuỗi công việc và sự phân
công nhân sự, máy móc và nguyên liệu. Kế hoạch tiến độ sản xuất đòi hỏi phân bố
thời gian cho từng công việc, tuy nhiên thường thì có nhiều bước công việc cùng
đòi hỏi sử dụng cùng nguồn lực (công nhân, máy móc,
ân xưởng,vv…) do đó doanh nghiệp phải sử dụng một số kĩ thuật để giải quyết mâu
thuẫn này.
* Phương pháp điều kiện sớm (forward scheduling) bắt đầu lịch trình công việc
sớm nhất có thể khi đã biết yêu cầu công việc. Phương pháp này được
iết kế để lập ra một kế hoạch có thể được hoàn thành cho dù không đúng thời hạn
cần thiết.
* Phương pháp điều kiện muộn (backward scheduling) bắt đầu với thời hạn
cuối cùng, lên lịch của công việc cuối cùng trước tiên. Bằng cách trừ lùi t
i gian cần thiết cho mỗi bước công việc, chúng ta sẽ biết thời gian phải bắt đầu sản
xuất.
* Phương pháp biểu đồ GANTT : Phương pháp này nhằm xác định thứ tự và
thời hạn sản xuất của các công việc khác nhau cần thiết cho một chương trình sản
xuất
ất định, tuỳ theo độ dài của mỗi bước công việc, các kỳ hạn tuân thủ và năng
lực sản xuất.
Ví dụ: Tại một phân xưởng nhận được nhiệm vụ phải thực hiện các công viêc
để sản xuất các chi tiết A,B,C,D,E theo các ràng buộc sau: Thời gian sản xuất A= 3

giờ, B = 6 giờ, C= 4 giờ, D = 7 giờ, E = 5 giờ,
iều kiện B&D được thực hiện sau A, C sau B và E sau
Thời gian
Công
việc
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
A
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
B
C
D
E
Chúng ta sẽ có sơ đồ Gantt như sau:
Bảng 1.1:Biểu đồ Gantt cho việc hoàn thành nhim vụ E

( Nguồn: giáo trình kế hoạch kinh doanh)
Trong đó nền đậm là thời gian thực hiện công việc, nền nhạt là thời gian dự
trữ công việc. Biểu đồ Gantt sẽ cho phép doanh nghiệp theo dõi tiến độ thực hiện
chương trình sản xuất, xác định thời gian hoàn thành toàn bộ chương
ình sản xuất, đồng thời biết được thời gian dự trữ của công việc (Thời gian có t
chậm trễ).
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng
n công tác lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp
2.4.1. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp
Các nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp có ảnh hưởng đến công tác lập
kế hoạch sản xuất trong d
nh nghiệp bao gồm: Các nguồn lực của do
h nghiệp, trình độ năng lực của cán bộ lập kế hoạch.

2.4.1.1. Các nguồn lực của doanh nghiệp
Trước khi lập một bản kế hoạch bao giờ cán bộ lập kế hoạch cũng phải xem
xét nguồn lực hiện có của Công ty mình. Nguồn lực ở đây có thể là nguồn vốn,
nhân công, công nghệ kỹ thuật…Các yếu tố này có ảnh hưởng trực tiếp tới công tác
lập kế hoạch sản xuất. Từ những nhân tố này mà người lập kế hoạch xem xét đưa ra
các giải pháp giúp công ty đạt được những mục tiêu kế hoạch đặt ra. Và những mục
tiêu kế hoạch phải nằm trong khả năng của công ty, nếu vượt qu
khả năng th ì những giải pháp đó cũng không thực hiện được, kế hoạch đó cũng
trở thành vô ích.
Hoạch định nguồn lực sản xuất (Manufacturing Resource Planning – MRPII)
là một phương thức giúp hoạch định hiệu quả của các nguồn lực của công ty. Trong
nhiều nghiên cứu, người ta đã chứng minh được tính hiệu quả của MRPII trong việc
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
nâng cao khả năng hoạch định của DN, từ đó giúp tăng mức độ phục vụ khách
hàng, tăng khả năng quản lý, tăng khả năng kiểm soát, giảm thiểu chi phí và gia
tăng lợi nhuận. Công ty cần phả
hoạch định nguồn lực sản xuất, điều này có ảnh hưở
lớn đến quá trình lập kế hoạch sản xuất.
2.4.1.2. Trình độ năng lực của cán bộ lập kế hoạch
Lập kế hoạch sản xuất là nhằm đạt được mục tiêu sản xuất của DN. Trình độ
năng lực có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của một bản kế hoạch. Người lập kế
hoạ
có năng l ực và kinh nghiệm lâu năm sẽ đưa ra bản kế hoạch có độ chính xác,
tính khả thi cao.
Trình độ cán bộ lập kế hoạch phải được hiểu là trình độ chuyên môn nghiệp
vụ và có sự hiểu biết tổng quan về thực trạng của công ty, về các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, xã hội. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ là trình độ nắm bắt chủ trương,
chính sách của nhà nước, của bản thân DN, khả năng thu hút khách hàng, phương

án
n xuất kinh doanh để có t
thực hiệ n đúng và đủ nhằm thực hiện được mục tiêu kế hoạch đề ra.
2.4.2. Các nhân tố bên ngoài
Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình lập kế hoạch sản x
t của công ty bao gồm: Sự biến động
a thị tr ường, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp.
2.4.2.1. Sự biến động của thị trường
Sự biến động của thị trường là một nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến công tác
lập kế hoạch sản xuất của một DN. Khi thị trường ổn định thì việc dự báo nhu cầu
thị trường là tương đối dễ dàng, kế hoạch lập ra thường chính xác. Khi độ bất ổn
định càng cao thì sự chênh lệch giữa kế hoạch và thực tế càng lớn. Như vậy rất khó
để thực hiện một chiến lược dài hạn và độ bất ổn định càng lớn thì chúng ta chỉ có
thể lập đựơc các kế hoạch ngắn hạn và phạm vi nhỏ. Để đưa ra một kế hoạch dài
hạn là một việc rất khó. Mặt khác khi môi trường bất ổn ca
thì việ c lập kế hoạch sản xuất sẽ tốn nhiều chi phí, gây thiệt hại cho hoạt động sản
xuất của DN.
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Quang Cảnh
Trong một nền kinh tế mà sự biến động của thị trường chóng mặt như hiện nay
thì việc lập một kế hoạch sản xuất là thực sự rất khó khăn đối với các DN. Các DN
cần phải có những kế hoạch chủ động,
nhiều phương án kế hoạch l
chọn. Đi ều đó sẽ làm giảm bớt rủi ro trong việc thực hiện kế hoạch.
2.4.2.2. Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh gần nhất của một DN là đối thủ tìm cách thoã mãn cùng
những khách hàng và những nhu cầu giống nhau để từ đó sản xuất ra những sản
phẩm tương tự nhau. Ngày ny các công ty đang phải đương đầu với s
cạnh tra nh quyết liệt nhất trong nhiều thập kỷ qua. Và tình h ình này ngày

càng trở nên khó khăn hơn.
Đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch sản xuất trong DN.
Nếu biết hiện tại DN mình đang có những đối thủ cạnh tranh nào thì các cán bộ lập
kế hoạch có thể chủ động hơn khi đưa ra những con số mục tiêu, cũng như kế hoạch
kinh doanh của đơn vị mình. Khi tiến hành hoạt động kinh doanh cần phải quan tâm
để hiểu được đối thủ cạnh tranh củ
mình là một điều kiệ
cực kỳ q uan trọng để có thể lập những kế hoạch, chiến lược kinh doanh hiệu
quả.
2.4.2.3. Khách hàng
Tất cả các hoạt động của DN đều hướng đến sự thoả mãn khách hàng. Khách
hàng, người tiêu dùng mang lại mục tiêu lợi nhuận cho DN. Trên thị trường, cùng
loại sản phẩm nhưng không phải chỉ có một DN sản xuất mà còn có rất nhiều các
nhà sản xuất khác nữa. Người tiêu dùng sẽ mua hàng hoá, sản phẩm của công ty mà
họ có thể nhận đựơc giá trị cao nhất. Vì
y, để có thể dành được vị thế cạnh tranh các DN luôn luôn phải theo dõi
những kỳ vọng của khách hàng.
Khách hàng là một nhân tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến công tác lập kế
hoạch. Việc sản xuất cái gì và sản xuất cho ai? Là hai câu hỏi lớn trong quá trình
tồn tại của một DN. Việc lập kế hoạch sản xuất để cung ứng cho thị trường là một
mục tiêu lớn của mọi DN nói chung. Mỗi đối tượng khách hàng khác nhau phải có
một kế hoạch riêng nhằm mục đích khai thác và phục vụ t
hơn nhu cầu của khách
Phạm Thị Minh Vượng Lớp: Kế hoạch A-K48 - Kế hoạch và phát triển
20

×