Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà căn hộ bee home

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 127 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 1


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TÒA NHÀ CĂN HỘ BEE HOME


1. Giới Thiệu Về Tòa Nhà Bee Home
1.1.Đặc điểm vị trí
Dự án tòa nhà căn hộ Bee Home nằm ở đường Nguyễn Đức Thuận – Khu VK928
Cộng Hòa – Phường 13 – Quận Tân Bình. Gần sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, đối diện
sân tập gôn Cộng Hòa, gần các trung tâm thương mại, trường học và bệnh viện của
quận Tân Bình.

1.2.Quy mộ của dự án
Trên diện tích khu đất 5000 m
2
, được xây dựng gồm 2 khối A và B tách biệt
nhau. Gồm có 1 trệt, 1 tầng lửng và 4 tầng lầu. Khối A ngoài các căn hộ có diện tích
khác nhau còn có các phòng chức năng như siêu thị, nhà hàng, phòng tập Gym,
Salon… Khối B chỉ gồm các căn hộ giống nhau từ tầng 2 đến tầng 5. Văn phòng, các
phòng kỹ thuật và nhà xe nằm ở tầng trệt và lửng.
Tòa nhà căn hộ Bee Home được đầu tư bởi công ty cổ phần quốc tế C&T, dự án
gồm những căn hộ cho thuê dài hạn nhắm đến khách hàng là những gia đình trí thức
trẻ, có thu nhập thấp và muốn có một chổ ở ổn định lâu dài.

Tòa nhà Bee Home nhìn từ mặt trước của khối A

2. Giới Thiệu Về Cung Cấp Điện
2.1.Cấp điện nói chung


Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống của nhân dân
được nâng lên nhanh chống. Dẫn đến nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Để đáp ứng nhu
cầu đó rất đông cán bộ kỹ thuật trong và ngoài ngành điện lực đang tham gia thiết kế,
lắp đặt các công trình cung cấp điện để phục vụ nhu cầu trên.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 2

Cấp điện là một công trình điện. Để thực hiện một công trình điện tuy nhỏ cũng
cần có kiến thức tổng hợp từ các ngành khác nhau, phải có sự hiểu biết về xã hội, môi
trường và đối tượng cấp điện. Để từ đó tính toán lựa chọn đưa ra phương án tối ưu
nhất.
Cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết các tính toán, để lựa chọn các
phần tử hệ thống điện thích hợp với từng đối tượng. Thiết kế chiếu sáng cho phân
xưởng, toàn nhà, chiếu sáng công cộng. Tinh toán chọn lựa dây dẫn phù hợp, đảm bảo
sụt áp chấp nhận được, có khả năng chịu dòng ngắn mạch với thời gian nhất định. Tính
toán dung lượng bù cần thiết đễ giảm điện áp, điện năng trên lưới trung hạ áp Thiết
kế đi dây để bước đến triển khai hoàn tất một bản thiết kế cung cấp điện. Bên cạnh đó,
còn phải thiết lựa chọn nguồn dự phòng cho nhà máy để đảm bảm sự ổn định làm việc
của đối tượng.
Trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay, các xí nghiệp lớn nhỏ các tổ hợp sản
xuất đều phải tự hoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng
và giá cả sản phẩm. Công nghiệp thương mại và dịch vụ chiếm một tỉ trọng ngày càng
tăng trong nền kinh tế quốc doanh và đã thực sự khách hàng quan trọng của ngành điện
lực. Sự mất điện, chất lượng điện xấu (chủ yếu là điện áp thấp) đều ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm, gây phế phẩm, giảm hiệu suất lao động. Đặt biệt ảnh hưởng rất lớn
đến các xí nghiệp may, hóa hất điện tử đòi hỏi sự chính xác. Do đó đảm bảm độ tin cậy
cấp điện, nâng cao chất lương điện năng là mối quan tâm hàng đầu. Một xã hội có điện
sẽ làm cho mức sống tăng nhanh với các trang thiết bị nội thất sang trọng nhưng nếu

chúng ta lắp đặt một cách cẩu thả , thiếu tuân thủ các quy tắc an toàn sẽ rất nguy hiểm.
Nông thôn và các phụ tải sinh hoạt là các phụ tải khổng lồ. Người thiết kế cần quan
tâm đến độ sụt áp trên đường dây xa nhất. Thiết kế cấp điện cho phụ tải sinh hoạt nên
chọn thiết bị tốt nhằm đảm bảo an toàn và độ tin cậy cấp điện cho người sử dụng.
Tóm lại, việc thiết kế cấp điện đối với các đối tượng là rất đa dạng với những đặt
thù khác nhau. Như vậy để một đồ án thiết kế cung cấp điện tốt đối với bất cứ đốtượng
nào cũng cần thõa mãn các yêu cầu sau:

2.1.1. Độ tin cậy cấp điện:
Mức độ tin cậy cung cấp điện tuỳ thuộc vào yêu cầu của phụ tải. Với
những công trình quan trọng cấp quốc gia phải đảm bảo liên tục cấp điện ở
mức cao nhất, nghĩa là không mất điện trong mọi tình huống. Những đối
tượng như nhà máy, xí nghiệp, tổ sản xuất tốt nhất là dùng máy điện dự
phòng, khi mất điện sẽ dùng điện máy phát cấp cho những phụ tải quan
trọng.

2.1.2. Chất lượng điện:
Chất lượng điện được đánh giá qua 2 chỉ tiêu tần số và điện áp. Chỉ tiêu
tần số do cơ quan điện hệ thống quốc gia điều chỉnh. Như vậy người thiết
kế phải đảm bảo vấn đề điện áp. Điện áp lưới trung và hạ chỉ cho phép dao
động trong khoảng ±5%. Các xí nghiệp nhà máy yêu cầu chất lượng điện áp
cao thì phải là ± 2,5%.

2.1.3. An toàn:
Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao. An toàn cho
người vận hành, người sử dụng, an toàn cho thiết bị tóm lại cho toàn bộ
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 3


công trình. Tóm lại người thiết kế ngoài việc tính toán chính xác, chọn lựa
đúng thiết bị và khí cụ còn phải nắm vững quy định về an toàn. Hiểu rõ môi
trường hệ thống cấp điện và đối tượng cấp điện

2.1.4. Kinh tế:
Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án, các phương
án thường có những ưu và khuyết điểm riêng, có thể lợi về kinh tế nhưng
xét về kỹ thuật thì không được tốt. Một phương án đắt tiền thường có đặt
điểm là độ tin cậy và an toàn cao hơn, để đảm bảo hài hoà giữa 2 vấn đề
kinh tế kỉ thuật cần phải nghiên cứu kỉ lưỡng mới đạt được tối ưu.

2.2. Cấp điện cho tòa nhà Bee Home
Tòa nhà Bee Home được thiết kế gồm 2 khối riêng biệt khối A và khối B. Khối A
ngoài những căn hộ còn có cụm nhà hàng, siêu thị, phòng tập Gym, Salon… Khối B
ngòai căn hộ còn có phòng kỹ thuật, nhà xe và văn phòng. Điện năng cung cấp cho tòa
nhà sẽ được lấy nguồn chính từ lưới điện 15kV của điện lực địa phương qua máy biến
áp. Bên cạnh đó ta cũng trang bị một máy phát dự phòng cấp nguồn cho các phụ tải
quan trong khi có sự cố về mất điện lưới.
Máy biến áp và tủ điện chính sẽ được đặt tại tầng trệt của khối B. Từ tủ điện phân
phối chính ta sẽ sử dụng phương pháp phù hợp để cấp điện cho các phụ tải tương ứng
sẽ được mô tả ở các chương sau.


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 4

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO TÒA NHÀ




1. Các Vấn Đề Chung Về Thiết Kế Chiếu Sáng
Chiếu sáng làm việc: dùng để đảm bảo sự làm việc, hoạt động bình thường của
người, vật và phương tiện vận chuyển khi không có hoặc thiếu ánh sáng tự nhiên.
Chiếu sáng sự cố: cho phép vẫn tiếp tục làm việc trong một thời gian hoặc đảm
bảo sự an toàn của người đi ra khỏi nhà khi hệ chiếu sáng làm việc bị hư hỏng hay bị
sự cố.
Chiếu sáng an toàn: để phân tán người (trong nhà hoặc ngoài trời) cần thiết ở
những lối đi lại, những nơi trong xí nghiệp và công cộng có hơn 50 người, ở những cầu
thang các toà nhà có từ 6 tầng trở lên, những phân xưởng có hơn 50 người và những
nơi khác hơn 100 người.
Chiếu sáng bảo vệ: cần thiết trong đêm tại các công trình xây dựng hoặc những
nơi sản xuất.

1.1. Chọn lựa các thông số
1.1.1. Chọn nguồn sáng
Chọn nguồn sáng theo các tiêu chuẩn sau đây:
- Nhiệt độ màu được chọn theo biểu đồ Kruithof
- Chỉ số màu.
- Việc sử dụng tăng cường và gián đoạn của địa điểm
- Tuổi thọ của đèn.
- Quang hiệu đèn.

1.1.2. Lựa chọn hệ thống chiếu sáng
Để thiết kế chiếu sáng trong nhà, thường sử dụng các phương thức chiếu
sáng sau:
- Hệ 1 (hệ chiếu sáng chung)
- Hệ 2 (hệ chiếu sáng hỗn hợp)

1.1.3. Chọn các thiết bị chiếu sáng

Sự lựa chọn thiết bị chiếu sáng phải dựa trên điều kiện sau:
- Tính chất của môi trường xung quanh.
- Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng và sự giảm chói.


1.1.4. Chọn độ rọi E
Việc chọn độ rọi phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 5

- Loại công việc, kích thước các vật, sự sai biệt của vật và hậu cảnh.
- Mức độ căng thẳng của công việc.
- Lứa tuổi người sử dụng.
- Hệ chiếu sáng, loại nguồn sáng lựa chọn.

1.1.5. Chọn hệ số dự trữ k (hệ số bù d)
Trong thiết kế chiếu sáng, khi tính công suất cần phải chú ý trong quá trình
vận hành của hệ chiếu sáng, giá trị độ rọi trên mặt phẳng làm việc giảm. Những
nguyên nhân chính làm giảm độ rọi E. Giảm quang thông của nguồn sáng trong
quá trình làm việc, giảm hiệu suất của đèn khi thiết bị chiếu sáng, tường, trần bị
bẩn. Như vậy, khi tính công suất nguồn sáng để đảm bảo giá trị tiêu chuẩn trên mặt
phẳng làm việc trong quá trình vận hành của thiết bị chiếu sáng cần phải cho thêm
một hệ số tính đến sự giảm độ rọi E. Hệ số đó gọi là hệ số dự trữ k (Liên Xô cũ)
hay hệ số bù d (Pháp).

2. Phương Pháp Tính Toán Chiếu Sáng
2.1. Liên Xô có các phương pháp tính toán chiếu sáng
- Phương pháp hệ số sử dụng.
- Phương pháp công suất riêng.

- Phương pháp điểm.

2.2. Mỹ có các phương pháp tính toán chiếu sáng
- Phương pháp quang thông.
- Phương pháp điểm.
- phương pháp tính toán chiếu sáng bằng các phầm mềm chiếu sáng

2.3. Pháp thì có các phương pháp tính toán chiếu sáng
- Phương pháp hệ số sử dụng.
- Phương pháp điểm.
- phương pháp tính toán chiếu sáng bằng các phầm mềm chiếu sáng.

2.4. Tính toán chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử dụng gồm có các bước
2.4.1. Nghiên cứu đối tượng chiếu sáng.
2.4.2. Lựa chọn độ rọi yêu cầu.
2.4.3. Chọn hệ chiếu sáng.
2.4.4. Chọn nguồn sáng.
2.4.5. Chọn bộ đèn.
2.4.6. Lựa chọn chiều cao treo đèn.
Tùy theo đặc điểm của đối tượng, loại công việc, loại bóng đèn, sự giảm
chói, bề mặt làm việc. Ta có thể phân bố các đèn sát trần (h’=0) hoặc cách trần
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 6

một khoảng h’. Chiều cao bề mặt làm việc có thể trên độ cao 0.8 m so với sàn(mặt
bàn) hoặc ngay trên sàn tùy theo công việc. Khi đó độ cao treo đèn so với bề mặt
làm việc
H
tt

= H - h’- 0,8 (với H: chiều cao từ sàn đến trần).
Cần chú ý rằng chiều cao h
tt
đối với đèn huỳnh quang không được vượt quá
4 m, nếu không độ sáng trên bề mặt làm việc không đủ. Còn đối với các đèn thủy
ngân cao áp, đèn halogen kim loại… nên treo trên độ cao từ 5m trở lên để tránh
chói.

2.4.7. Xác định các thông số kỹ thuật ánh sáng
- Tính chỉ số địa điểm: đặc trưng cho kích thước hình học của địa điểm
K =





Với a,b là chiều dài và rộng của phòng; h
tt
là chiều cao h tính toán

- Tính hệ số bù dựa vào bảng phụ lục 7, thiết kế chiếu sáng.
- Tỷ số treo j =







Với h’ – chiều cao từ bề mặt đèn đến trần.


- Dựa trên các thông số: loại bộ đèn, tỷ số treo, chỉ số địa điểm, hệ số
phản xạ trần, tường, sàn ta tra giá trị hệ số sử dụng trong các bảng do
các nhà chế tạo cho sẵn

2.4.8. Xác định quang thông tổng yêu cầu 

=





Với: E
tc
– độ rọi lựa chọn theo yêu cầu tiêu chuẩn(lux);
S – diện tích bề mặt làm việc(m
2
)
d – hệ số bù; 

– quang thông tổng các bộ đèn.

2.4.9. Xác định số bộ đèn
Số bộ đèn được xác định bằng cách chia quang thông tổng các bộ đèn
cho số quang thông các bóng trong một bộ đèn. Tùy thuộc vào số bộ đèn tính được ta
có thể làm tròn lớn hơn hoặc nhỏ hơn để tiện phân chia thành các dãy. Tuy nhiên sự
làm tròn ở đây không được ượt quá khoảng cho phép(-10% ÷20%), nếu không số bộ
đèn lựa chọn sẽ không đảm bảo đủ độ rọi yêu cầu( hoặc quá cao hoặc quá thấp).


2.4.10. Kiểm tra sai số quang thông
ΔΦ% =



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 7


2.4.11. Kiểm Tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc
E
tb
=




3. Tính Toán Chiếu Sáng
Áp dụng phương pháp chiếu sáng ở trên để tính toán chiếu sáng cho nhà xe
tầng lửng.
3.1. Kích thước
Chiều dài: a = 60 (m) ; chiều rộng: b = 18 (m) ; chiều cao: H = 3.4 (m) ;
Diện tích: S = 1080 (m
2
)

3.2. Màu sơn
Tường: Xanh sáng ῥ
tg

= 0,5(hệ số phản xạ tường)
Sàn: Nền xi măng phủ màu sậm ῥ
lv
= 0,2(hệ số phản xạ trần)

3.3. Độ rọi yêu cầu
Đối tượng chiếu sáng ở đây là nhà giữ xe nên ta chọn độ rọi bằng 150lux.
E
tc
= 150 (lx)

3.4. Chọn hệ chiếu sáng
Với diện tích và mặt bằng nhà xe, ta chọn hệ chiếu sáng chung đều. Các
đèn trong một dãy bằng nhau về số lượng và khoảng cách để đảm bảo độ rọi
mọi nơi phải tương đương nhau.

3.5. Chọn khoảng nhiệt độ màu
Dựa vào biểu đồ Kruithof cho phép ta lựa chọn bóng đèn theo độ rọi yêu cầu
trong môi trường tiện nghi. Ứng với E
tc
= 150 lux, khoảng cho phép của nhiệt độ màu
nằm trong khoảng:
T
m
= 2700 ÷ 3500 (
0
K)

3.6. Chọn loại bóng đèn
Ta chọn loại bóng đèn huỳnh quang Philips T8 TL-D36w có các thông

số kỹ thuật như sau:
T
m
= 2900 (
0
K)
p
đ
= 36w; R
a
= 51
Φ
đ
= 3350 (lm)
3.7. Chọn bộ đèn
Loại: Philips 4MX091 2xTL-D36W
Số đèn/bộ : 2
Số hiệu: 0,62H + 0,33T
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 8

Quang thông bóng trên một bộ: 6700 (lm)
L
dọcmax
= 1,6h
tt
; L
ngangmax
= 2h

tt
.
3.8. Lựa chọn chiều cao treo đèn
Với chiều cao của nhà xe là H = 3,4m, chiều cao bề mặt làm việc là

h
lv
= 0,8m
thì ta sẽ treo đèn sát trần. khoảng cách đèn cách trần h’ = 0m.
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: h
tt
= H – h’ – h
lv
= 3,4 – 0 – 0,8 =
2,6(m)
Chiều cao treo đèn thỏa mãn điều kiện: chiều cao h
tt
đối với đèn huỳnh quang
không vượt quá 4m.
3.9. Chỉ số địa điểm
Đặc trưng cho kích thước hình học của địa điểm.

 


=


= 5,33
3.10. Hệ số bù

Do đèn làm việc trong môi trừơng có khói bụi thường xuyên, tra bảng hệ
số bù ta có đựơc d = 1,35
3.11. Tỷ số treo
j =




=


= 0
3.12. Hệ số sử dụng
Vì ta chọn bộ đèn cấp sử dụng H/T nên ta có công thức tính hệ số sử dụng
U =
ƞd
. u
d + ƞi
. u
i

Trong đó:
- 
d

i
: hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn
- u
d,
u

i
là hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp
- Với bộ đèn đã chọn thì ta có 
d
= 0,62, 
i
= 0,33
- Bộ phản xạ: 752
- Chỉ số địa điểm K= 5,33. Do đó ta sẽ tra bảng với chỉ số địa điểm K= 5
- Chỉ số lưới: k
m
= 1
- Chỉ số gần: k
p
=0,5
- Tỷ số treo : j=0
- Tra bảng hệ số có ích của bộ đèn cấp H ta được u
d
= 0,72
- Tra bảng hệ số có ích của bộ đèn cấp T ta được u
i
= 0,55
U =
ƞd
. u
d + ƞi
. u
i

= 0,62.0,72 + 0,33.0,55 = 0,628


3.13. Quang thông tổng
Ta có công thức tính quang thông tổng
Φ
tổng
=


=


= 348248,407 (lm)

3.14. Xác định số bộ đèn
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 9

N
bộ đèn
=


=


= 51,977 (bộ đèn)
Ta chọn 52 bộ đèn.

3.15. Kiểm tra sai số quang thông

ΔΦ% =


=


= 0,0004%
Kết luận: Sai số quang thông nằm trong khoảng cho phép (-10% ÷ 20%).
Nên số bộ đèn đã chọn đạt yêu cầu.

3.16. Kiểm Tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc
3.16.1. Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc ban đầu

E
tb
=





= 202,58 (lm) => Thỏa với độ
rọi yêu cầu.

3.16.2. Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc sau một năm

E
tb
=






= 162,49 (lm)

3.17. Phân bố các bộ đèn
Với 52 bộ đèn ta phân bố đèn thành 5 hàng dọc, và mỗi hang gồm 11
đèn, theo bản vẽ xây dựng ta phải bỏ bớt 3 bộ => số bộ đèn vừa khớp 52 bộ cho
nhà xe.

4. Tính Toán Chiếu Sáng Bằng Phần Mềm DIALux 4.11
Khởi động phần mềm DIALux 4.11, màn hình máy tính sẽ xuất hiện hộp thoại:











Ta chọn thẻ “New room” trên thanh công cụ, màn hình xuất hiện:
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 10

















Trong thẻ “Room Editor” ta điền các thông số và kích thước của nhà xe:





























Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 11

Sau khi điền các thông số ta được:
















Vào phần “Field Arrangement” để chọn kiểu phân bố đèn dạng chung đều:
Vào “Luminaire Selection → Dialux Catalogs → Philips” để chọn bộ đèn cho phòng:


























Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 12

Ta chọn được bộ đèn: 4MX091 2xTL-D36W HFP
Bộ đèn vừa được chọn sẽ xuất hiện ở thẻ “Luminaire” trong màn hình làm việc chính. Sau đó
ta chọn “Insert” để phân bố bộ đèn ra mặt phẳng của căn phòng. Kết quả tạm thời như sau:
















Vào thẻ “Positions” để chọn độ rọi trung bình. Ta chọn 150lux cho bãi giữ xe. Và ta có
sự phân bố lại các bộ đèn với 5 dãy, mỗi dãy 11 bộ đèn như sau:
























Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 13

Vào “Output→Start Calculation” để bắt đầu tính toán, ta chọn tính toán rất chính xác:


















Qua trình tính diễn ra như sau


























Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 14

Sau quá trình tính toán ta được kết quả mô phỏng:
















Để xuất kết quả ta vào “Output→Print single Sheet Output”



























Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 15




































So sánh kết quả tính toán và kết quả của phần mềm DIALux 4.11 ta thấy kết quả
giống nhau, nên ta sẽ sử dụng chương trình để tính chiếu sáng cho các phòng còn lại của tòa
nhà. Và ta được kết quả như bảng bên dưới.










Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 16


4.1. Tính toán chiếu sáng cho khối A
Chiếu sáng cho khối A bao gồm các phòng: Nhà hang, siêu thị, phòng tập,
salon, phòng quản lý chung cư, căn hộ, hành lang, sảnh chờ…
Kết quả tính toán công suất chiếu sáng tổng của phòng được làm tròn tới hang
đơn vị.
Tầng
Kích thước

Độ rọi
yêu cầu
(Lux)

Độ rọi
trung
bình
(lux)
Loại đèn
Số
lượng
Công suất(W)
Tên phòng
Diện
tích
(m
2
)
Chiều
cao
(m)
Bộ
Tổng
Tầng trệt - A
150
4
400
415
PHILIPS
FBS270 1xPL-
C/2P26W C
70
32,8
2296

Nhà hàng
Tầng trệt - A
120
3,4
300
304
PHILIPS
FBS270 1xPL-
C/2P26W C
41
32,8
1344
Siêu thị
Tầng trệt - A
128
3,4
300
322
PHILIPS
TBS160 2xTL-
D36W HF M2
14
75,6
1058
Phòng tập Gym
Tầng trệt - A
135
3,4
400
439

PHILIPS
TBS160 2xTL-
D36W HF M2
19
75,6
1436
Salon
Tầng trệt - A
20
3,4
200
248
PHILIPS
4MX091 2xTL-
D36W HFP
2
75,6
151
Phòng quản lý
chung cư
Tầng trệt - A
66
3,4
200
211
PHILIPS
FBH022 C 2xPL-
C/2P26W
21
65,6

1377
Sảnh khu A
Tầng trệt - A
5,76
3,4
100
107
PHILIPS
4MX091 1xTL-
D36W HFP
+4MX092 WG
1
37,8
37
Phòng kho A
Tầng trệt - A
11,52
3,4
150
164
PHILIPS
4MX091 2xTL-
D36W HFP
1
75,6
75
Phòng rác A
Tầng trệt - A
34
3,4

300
293
PHILIPS
FBS270 1xPL-
C/2P26W C
12
32,8
393
Căn hộ A1 trệt
Tầng trệt - A
1,7
2,8
100
113
PHILIPS
FBH022 C 2xPL-
C/2P26W
1
65,6
65
Nhà vệ sinh căn hộ
A1 trệt
Tầng trệt - A
1,7
2,8
100
113
PHILIPS
FBH022 C 2xPL-
C/2P26W

1
65,6
65
Nhà tắm căn hộ A1
trệt
Tầng lửng - A
28
2,8
200
223
PHILIPS
FBS270 1xPL-
C/2P26W C
8
32,8
262
Căn hộ A1 lửng
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 17











Tầng lửng - A
3,5
2,8
150
149
PHILIPS
4MX091 1xTL-
D36W HFP
+4MX092 WG
1
37,8
37
Phòng kho căn hộ
A1
Tầng 2,3,4 và 5 - A
35
3,4
300
302
PHILIPS
FBS270 1xPL-
C/2P26W C
13
32,8
462
Căn hộ A4
Tầng 2,3,4 và 5 - A
3
2,8
150

165
PHILIPS
FBH022 C 2xPL-
C/2P26W
2
65,6
131
Phòng vệ sinh –
phòng tắm căn hộ
A4
Tầng 2,3,4 và 5 - A
12
3,4
200
186
PHILIPS
FBS270 1xPL-
C/2P26W C
4
32,8
131
Căn hộ A2 – phòng
ngủ lớn
Tầng 2,3,4 và 5 - A
9
3,4
200
203
PHILIPS
FBS270 1xPL-

C/2P26W C
3
32,8
98
Căn hộ A2 – phòng
ngủ nhỏ
Tầng 2,3,4 và 5 - A
3,5
2,8
150
157
PHILIPS
FBH022 C 2xPL-
C/2P26W
2
65,6
131
Căn hộ A2 - phòng
tắm và vệ sinh
Tầng 2,3,4 và 5 - A
3
2,8
150
165
PHILIPS
FBH022 C 2xPL-
C/2P26W
2
65,6
131

Căn hộ A2 – phòng
vệ sinh – phòng
tắm
Tầng 2,3,4 và 5 - A
12
3,4
200
186
PHILIPS
FBS270 1xPL-
C/2P26W C
4
32,8
131
Căn hộ A3 – phòng
ngủ lớn
Tầng 2,3,4 và 5 - A
9
3,4
200
203
PHILIPS
FBS270 1xPL-
C/2P26W C
3
32,8
98
Căn hộ A2 – phòng
ngủ nhỏ
Tầng 2,3,4 và 5 - A

3,5
2,8
150
157
PHILIPS
FBH022 C 2xPL-
C/2P26W
2
65,6
131
Căn hộ A3 - phòng
tắm và vệ sinh
Tầng 2,3,4 và 5 - A
3
2,8
150
165
PHILIPS
FBH022 C 2xPL-
C/2P26W
2
65,6
131
Căn hộ A3 – phòng
vệ sinh – phòng
tắm
Tầng 2,3,4 và 5 - A
207
3,4
100

107
PHILIPS
4MX091 1xTL-
D36W HFP
+4MX092 WG
28
37,8
1058
Hành lang và cầu
thang bộ







Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 18

4.2. Tính toán chiếu sáng cho khối B
Chiếu sáng cho khối B gồm: Văn phòng, nhà xe, phòng máy biến thế, phòng
máy phát điện, phòng xử lý nước, phòng tủ điện và thông tin, phòng điều hành bể xử lý
nước thải, phòng bơm nước sinh hoạt & PCCC, căn hộ, nhà vệ sinh và hành lang…
Kết quả tính toán công suất chiếu sáng tổng của phòng được làm tròn tới hang
đơn vị.
Tầng
Kích thước


Độ rọi
yêu cầu
(Lux)
Độ rọi
trung bình
(lux)
Loại đèn
Số
lượn
g
Công
suất(W)
Tên phòng
Diện
tích
(m
2
)
Chiều
cao
(m)
Bộ
Tổng
Tầng trệt - B
93
3,4
500
516
PHILIPS TBS 160
x 3 TL-D36W

11
113,4
1247
Văn phòng
Tầng trệt - B
28
2,8
300
345
PHILIPS
4MX091 2xTL-
D36W HFP
4
75,6
302
Phòng tủ điện &
thông tin
Tầng trệt - B
24
2,8
200
205
PHILIPS
4MX091 2xTL-
D36W HFP
2
75,6
151
Phòng máy phát
điện

Tầng trệt - B
20
2,8
200
210
PHILIPS
4MX091 2xTL-
D36W HFP
2
75,6
151
Phòng máy biến
thế
Tầng trệt - B

15
2,8
200
250
PHILIPS
4MX091 2xTL-
D36W HFP
2
75,6
151
Phòng xử lý nước
Tầng trệt - B
20
3,2
200

247
PHILIPS
DN450B
1xDLM1100/830
8
15
120
Phòng vệ sinh
nam
Tầng trệt - B
20
3,2
200
247
PHILIPS
DN450B
1xDLM1100/830
8
15
120
Phòng vệ sinh nữ
Tầng trệt - B
40
2,8
200
225
PHILIPS
4MX091 2xTL-
D36W HFP
5

75,6
378
Phòng bơm nước
sinh hoạt &
PCCC
Tầng trệt - B
911
3,4
200
187
PHILIPS
4MX091 2xTL-
D36W HFP
51
75,6
3855
Nhà xe tầng trệt
Tầng Lửng B

1029
3,4
150
169
PHILIPS
4MX091 2xTL-
D36W HFP
52
75,6
3931
Nhà xe tầng lửng

Tầng 2,3,4 và 5 -
B

31
3,4
300
339
PHILIPS FBS270
1xPL-C/2P26W C
13
32,8
462,4
Căn hộ B1













Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 19


Tầng 2,3,4 và 5 -
B
3
2,8
150
165
PHILIPS
FBH022 C 2xPL-
C/2P26W
2
65,6
131
Phòng vệ sinh -
phòng tắm căn hộ
B1
Tầng 2,3,4 và 5 -
B
36
3,4
300
300
PHILIPS FBS270
1xPL-C/2P26W C
13
32,8
462,4
Căn hộ B2
Tầng 2,3,4 và 5 -
B
3

2,8
150
165
PHILIPS
FBH022 C 2xPL-
C/2P26W
2
65,6
131
Phòng vệ sinh –
phòng tắm căn hộ
B2
Tầng 2,3,4 và 5 -
B

90
3,4
100
98
PHILIPS
4MX091 1xTL-
D36W HFP
+4MX092 WG
22
37,8
831
Hành lang & cầu
thang bộ

4.3. Đèn chiếu sáng ngoài

Đèn chiếu sáng ngoài nhà ta phải phụ thuộc vào kiến trúc xây dựng của tòa nhà
để phân bố đèn nên ta sẽ chọn đèn theo số liệu cho trước:
Tên đèn
Cách lắp
Số lượng
Công
suất(kW)
Đèn trang trí trụ cổng, bóng
compact 2× 18w
Lắp trên trụ cổng
12
0,432
Đèn pha chiếu sáng bảng hiệu,
bóng Metal 150w
Lắp trên thanh đỡ
4
0,6
Đèn trang trí, bóng Compact 1 ×
23w
Gắn tường, cao h = 2,5m
23
0,529
Đèn cao áp Sodium 250w
Gắn tường, cao h = 4m
8
2,0

Ta có công suất tính toán của đèn chiếu sáng ngoài nhà
P
cs

= 0,432 + 0,6 + 0,529 + 2,0 = 3,561 kW













Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 20

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CỦA TÒA NHÀ

1. Tính Toán Phụ Tải Căn Hộ Và Phòng Chức Năng
1.1. Phụ tải căn hộ
1.1.1. Phụ tải căn hộ A1
Stt
Tên phụ tải


Hiệu suất ƞ

Hệ số sử

dụng K
sd
1
Chiếu sáng
0,96
0,29
Z
1
2
Quạt đảo trần
0,9
0,48
1
0,6
3
Máy điề hòa không
khí 1,5HP – 1,2 kW
0,8
0,75
0,75
0,8
4
Máy điề hòa không
khí 2,5 HP – 1,86 kW
0,79
0,77
0,75
0,8
5
Máy nước nóng WC

2,5kW
0,8
0,75
0,9
0,7
6
Ổ cắm 16A
0,8
0,75

0,4 – 0,8

Thiết bị:
 2(n) quạt đảo trần. P
đm
= 0,1 kW, P
đm
= P
điện
.
K
sd
= 0,6, K
đt
= 1 => P
ttquạt
= K
sd
.K
đt

.n
.
.P
điện
= 0,6.1.2.0,1 = 0,12 kW
Q
ttquạt
= .P
quạt
= 0,62.0,12 = 0,075 kVAr
 2(n) máy điều hòa không khí, P
đm
= 1,5Hp  1,1 kW, ƞ = 0,75
P
điện
=


=



= 1,467 kW
K
sd
= 0,8, K
đt
= 1 => P
ttđ.hòa
= K

sd
. K
đt
. n.P
điện
= 0,8.1.2.1,467 = 2,347 kW
Q
ttđ.hòa
= .P
đ.hòa
= 0,75.2,347 = 1,760 kVAr
 Ổ cắm:
+ 2(n) ổ cắm nhà bếp(2 lỗ 3 chấu) 16A
=> P
đm
= U.I. = 220.16.0,8 = 2816 W = 2,816 kW
K
sd
= 0,8, K
đt
= 0,8; công suất tính toán của 2 ổ cắm nhà bếp là
P
ttổcắm
= K
sd
.K
dt
.n.P
đm
= 0,8.0,8.2.2,818 = 3,604 kW

Q
ttổcắm
= . P
ttổcắm
= 0,75.3,604 = 2,703 kVAr
+ 1 ổ cắm máy giặt(1 lỗ 3 chấu) 16A
=> P
đm
= U.I.= 220.16.0.8 = 2816 W = 2,816 kW
K
sd
= 0,6; Công suất tính toán của ổ cắm máy giặt là
P
ttổcắm
= K
sd
.P
đm
= 0,6. 2,816 = 1,689 kW
Q
ttổcắm
= . P
ttổcắm
= 0,75.1,689 = 1,267 kVAr
+ 6(n) ổ cắm phòng sinh hoạt chung(2 lỗ 3 chấu) 16A
=> P
đm
= U.I.= 220.16.0.8 = 2816 W = 2,816 kW



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 21

K
sd
= 0,4, K
đt
= 0,65; Công suất tính toán của 6 ổ cắm phòng sinh hoạt chung là
P
ttổcắm
= K
sd
.K
dt
.n.P
đm
= 0,4.0,65.6.2,816 = 4,392 kW
Q
ttổcắm
= . P
ttổcắm
= 0,75.4,392 = 3,294 kVAr
Công suất tính toán tổng của ổ cắm trong căn hộ A1 là bằng tổng công suất tính toán
của các loại ổ cắm nhân với hệ số đồng thời của các ổ cắm K
đt
= 0,65(TCVN 9206 : 2012)

tt ổcắm
= (3,604 + 1,689 +4,392).K

đt
= 9,685.0,65 = 6,295 kW

ttổcắm
= . P
tt ổcắm
= 0,75.6,295 = 4,721 kVAr

 Điện chiếu sáng
P
cs
= 0,822 kW (đã tính bên phần chiếu sáng).
Q
cs
= . P
cs
= 0,29.0,822 = 0,238 kVAr

 1 máy nước nóng(phòng tắm)  P
đm
= 2,5 kW; ƞ = 0,9
P
điện
=


=




= 2,77 kW
K
sd
= 0,7 => P
nóng
= K
sd
.P
điện
= 0,7.2,77 = 1,939 kW
Q
nóng
= . P
nóng
= 0,75.1,939 = 1,454 kVAr
Ta lấy hệ số đồng thời của các thiết bị điện trong căn hộ K
đt
= 0,8 (TCVN 9206 : 2012)
=> Công suất tính toán cho căn hộ A1 sẽ là
P
A1
= K
đt
.(P
quạt
+ P
ttđ.hòa
+ PΣ
tt ổcắm
+ P

cs
+ P
nóng
)
= 0,8.(0,12 + 2,347 + 6,295 + 0,822 + 1,939
= 9,218 kW
Q
A1
= K
đt
.( Q
quạt
+ Q
đ.hòa
+ Q
tt ổcắm
+ Q
cs
+ Q
nóng
)
= 0,8( 0,075 + 1,760 + 4,721 + 0,238 + 1,454)
= 6,598 kVAr
S
A1
=



 


=



 

= 11,33 kVA

1.1.2. Phụ tải căn hộ A2
Thiết bị:
 4(n) quạt đảo trần. P
đm
= 0,1 kW, P
đm
= P
điện
.
K
sd
= 0,6, K
đt
= 0,8 => P
ttquạt
= K
sd
.K
đt
.n
.

.P
điện
= 0,6.0,8.4.0,1 = 0,192 kW
Q
ttquạt
= .P
ttquạt
= 0,62.0,192 = 0,119 kVAr

 3(n) máy điều hòa không khí, P
đm
= 1,5Hp  1,1 kW, ƞ = 0,75
P
điện
=


=



= 1,467 kW
K
sd
= 0,8, K
đt
= 0,7 => P
ttđ.hòa
= K
sd

. K
đt
. n.P
điện
= 0,8.0,7.3.1,467 = 2,465 kW
Q
ttđ.hòa
= .P
đ.hòa
= 0,75.2,465 = 1,848 kVAr
 2(n) máy nước nóng(phòng tắm)  P
đm
= 2,5 kW; ƞ = 0,9

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 22

P
điện
=


=



= 2,77 kW
K
sd

= 0,7; K
đt
= 1 => P
nóng
= K
sd
.K
đt
.P
điện
= 0,7.1.2.2,77 = 3,878 kW
Q
nóng
= . P
nóng
= 0,75.3,878 = 2,908 kVAr
 2 Ổ cắm:

+ 2(n) ổ cắm nhà bếp(2 lỗ 3 chấu) 16A
=> P
đm
= U.I. = 220.16.0,8 = 2816 W = 2,816 kW
K
sd
= 0,8, K
đt
= 0,8; công suất tính toán của 2 ổ cắm nhà bếp là
P
ttổcắm
= K

sd
.K
dt
.n.P
đm
= 0,8.0,8.2.2,818 = 3,604 kW
Q
ttổcắm
= . P
ttổcắm
= 0,75.3,604 = 2,703 kVAr

+ 1 ổ cắm máy giặt(1 lỗ 3 chấu) 16A
=> P
đm
= U.I.= 220.16.0.8 = 2816 W = 2,816 kW
K
sd
= 0,6; Công suất tính toán của ổ cắm máy giặt là
P
ttổcắm
= K
sd
.P
đm
= 0,6. 2,816 = 1,689 kW
Q
ttổcắm
= . P
ttổcắm

= 0,75.1,689 = 1,267 kVAr

+ 8(n) ổ cắm phòng sinh hoạt chung(2 lỗ 3 chấu) 16A
=> P
đm
= U.I.= 220.16.0.8 = 2816 W = 2,816 kW
K
sd
= 0,4, K
đt
= 0,65; Công suất tính toán của 8 ổ cắm phòng sinh hoạt chung là
P
ttổcắm
= K
sd
.K
dt
.n.P
đm
= 0,4.0,65.8.2,816 = 5,857 kW
Q
ttổcắm
= . P
ttổcắm
= 0,75.5,857 = 4,392 kVAr
Công suất tính toán tổng của ổ cắm trong căn hộ A1 là bằng tổng công suất tính toán
của các loại ổ cắm nhân với hệ số đồng thời của các ổ cắm K
đt
= 0,65(TCVN 9206 : 2012)



tt ổcắm
= K
đt
.(3,604 + 1,689 +5,857) = 0,65 .11,15 = 7,247 kW

ttổcắm
= . P
tt ổcắm
= 0,75.7,247 = 5,435 kVAr

 Điện chiếu sáng
P
cs
= 0,953 kW (đã tính bên phần chiếu sáng).
Q
cs
= . P
cs
= 0,29.0,953 = 0,276 kVAr

Ta lấy hệ số đồng thời của các thiết bị điện trong căn hộ K
đt
= 0,8 (TCVN 9206 : 2012)
công suất tính toán cho căn hộ A2 sẽ là
P
A2
= K
đt
.(P

quạt
+ P
ttđ.hòa
+ P
nóng
+ PΣ
tt ổcắm
+ P
cs
)
= 0,8.(0,192 + 2,465 + 3,878 + 7,247 + 0,953) = 11,788 kW
Q
A2
= K
đt
.( Q
quạt
+ Q
đ.hòa
+ Q
nóng
+ Q
tt ổcắm
+ Q
cs
)
= 0,8( 0,119 + 1,848 + 2,908 + 5,435 + 0,276) = 8,468 kVAr
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 23


S
A2
=



 

=



 

= 14,52 kVA

* Ghi chú: Căn hộ A3 giống căn hộ A2

1.1.3. Phụ tải căn hộ A4
Thiết bị:
 2(n) quạt đảo trần. P
đm
= 0,1 kW, P
đm
= P
điện
.
K
sd

= 0,6, K
đt
= 1 => P
ttquạt
= K
sd
.K
đt
.n
.
.P
điện
= 0,6.1.2.0,1 = 0,12kW
Q
ttquạt
= .P
ttquạt
= 0,62.0,12 = 0,074 kVAr

 1 máy điều hòa không khí, P
đm
= 1,5Hp  1,1 kW, ƞ = 0,75
P
điện
=


=




= 1,467 kW
K
sd
= 0,8 => P
ttđ.hòa
= K
sd
.P
điện
= 0,8.1,467 = 1,174 kW
Q
ttđ.hòa
= .P
đ.hòa
= 0,75.1,174 = 0,88 kVAr
 1 máy nước nóng(phòng tắm)  P
đm
= 2,5 kW; ƞ = 0,9
P
điện
=


=



= 2,77 kW
K

sd
= 0,7 => P
nóng
= K
sd
.P
điện
= 0,7.2,77 = 1,939 kW
Q
nóng
= . P
nóng
= 0,75.1,939 = 1,454 kVAr
 Ổ cắm:

+ 2(n) ổ cắm nhà bếp(2 lỗ 3 chấu) 16A
=> P
đm
= U.I. = 220.16.0,8 = 2816 W = 2,816 kW
K
sd
= 0,8, K
đt
= 0,8; công suất tính toán của 2 ổ cắm nhà bếp là
P
ttổcắm
= K
sd
.K
dt

.n.P
đm
= 0,8.0,8.2.2,818 = 3,604 kW
Q
ttổcắm
= . P
ttổcắm
= 0,75.3,604 = 2,703 kVAr
+ 1 ổ cắm máy giặt(1 lỗ 3 chấu) 16A
=> P
đm
= U.I.= 220.16.0.8 = 2816 W = 2,816 kW
K
sd
= 0,6; Công suất tính toán của ổ cắm máy giặt là
P
ttổcắm
= K
sd
.P
đm
= 0,6. 2,816 = 1,689 kW
Q
ttổcắm
= . P
ttổcắm
= 0,75.1,689 = 1,267 kVAr
+ 4(n) ổ cắm phòng sinh hoạt chung(2 lỗ 3 chấu) 16A
=> P
đm

= U.I.= 220.16.0.8 = 2816 W = 2,816 kW
K
sd
= 0,4, K
đt
= 0,8; Công suất tính toán của 4 ổ cắm phòng sinh hoạt chung là
P
ttổcắm
= K
sd
.K
dt
.n.P
đm
= 0,4.0,8.4.2,816 = 3,604 kW
Q
ttổcắm
= . P
ttổcắm
= 0,75.3,604 = 2,703 kVAr

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 24

Công suất tính toán tổng của ổ cắm trong căn hộ A4 là bằng tổng công suất tính toán
của các loại ổ cắm nhân với hệ số đồng thời của các ổ cắm K
đt
= 0,7(TCVN 9206 : 2012)


tt ổcắm
= K
đt
.(3,604 + 1,689 +3,604) = 0,7 .8,897 = 6,227 kW

ttổcắm
= . P
tt ổcắm
= 0,75.6,227 = 4,67 kVAr
 Điện chiếu sáng
P
cs
= 0,593 kW (đã tính bên phần chiếu sáng).
Q
cs
= . P
cs
= 0,29.0,593 = 0,172 kVAr
Ta lấy hệ số đồng thời của các thiết bị điện trong căn hộ K
đt
= 0,8 (TCVN 9206 : 2012)
công suất tính toán cho căn hộ A1 sẽ là
P
A4
= K
đt
.(P
quạt
+ P
ttđ.hòa

+ P
nóng
+ PΣ
tt ổcắm
+ P
cs
)
= 0,8.(0,12 + 1,174 + 1,939 + 6,227 + 0,953) = 8,042 kW
Q
A4
= K
đt
.( Q
quạt
+ Q
đ.hòa
+ Q
nóng
+ Q
tt ổcắm
+ Q
cs
)
= 0,8( 0,074 + 0,88 + 1,454 + 4,67 + 0,172) = 5,8 kVAr
S
A4
=




 

=



 

= 9,915 kVA

* Ghi chú: Căn hộ B1 giống căn hộ A4

1.2. Phụ tải các phòng chức năng
1.2.1. Phụ tải nhà hàng
Thiết bị:
 8(n) máy điều hòa không khí, P
đm
= 2,5Hp  1,86 kW, ƞ = 0,75
P
điện
=


=



= 2,48 kW
K
sd

= 0,8; K
đt
= 1 => P
ttđ.hòa
= K
sd
. K
đt
. n.P
điện
= 0,8.1.8.2,48 = 15,872 kW
Q
ttđ.hòa
= .P
đ.hòa
= 0,75.15,872 = 11,904 kVAr
 Ổ cắm:
+ 4(n) ổ cắm nhà bếp(2 lỗ 3 chấu) 16A
=> P
đm
= U.I. = 220.16.0,8 = 2816 W = 2,816 kW
K
sd
= 0,8, K
đt
= 0,7; công suất tính toán của 4 ổ cắm nhà bếp là
P
ttổcắm
= K
sd

.K
dt
.n.P
đm
= 0,8.0,7.4.2,816 = 6,307 kW
Q
ttổcắm
= . P
ttổcắm
= 0,75.6,307 = 4,73 kVAr
+ 8(n) ổ cắm(2 lỗ 3 chấu) dự phòng bố trí theo bảng vẽ 16A
=> P
đm
= U.I.= 220.16.0.8 = 2816 W = 2,816 kW
K
sd
= 0,4, K
đt
= 0,65; Công suất tính toán của 8 ổ cắm phòng sinh hoạt chung là
P
ttổcắm
= K
sd
.K
dt
.n.P
đm
= 0,4.0,65.8.2,816 = 5,857 kW
Q
ttổcắm

= . P
ttổcắm
= 0,75.5,857 = 4,392 kVAr
Công suất tính toán tổng của ổ cắm trong nhà hàng là bằng tổng công suất tính toán
của các loại ổ cắm nhân với hệ số đồng thời của các ổ cắm K
đt
= 0,65(TCVN 9206 : 2012)


tt ổcắm
= K
đt
.(15,875 + 5,857) = 0,65 .21,732 = 14,125 kW
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

SVTH: Nguyễn Tấn Minh MSSV: 0951030014 Trang 25


ttổcắm
= . P
tt ổcắm
= 0,75.14,125 = 10,59 kVAr
 Điện chiếu sáng
P
cs
= 2,558 kW (đã tính bên phần chiếu sáng).
Q
cs
= . P
cs

= 0,29.2,558 = 0,741 kVAr
Ta lấy hệ số đồng thời của các thiết bị điện trong nhà hàng K
đt
= 0,9 (TCVN 9206 :
2012) công suất tính toán cho nhà hàng sẽ là
P
nhàhàng
= K
đt
.(P
ttđ.hòa
+ PΣ
tt ổcắm
+ P
cs
) = 0,9.(15,875 + 14,125 + 2,558) = 0,9.32,558
= 29,302 kW
Q
nhàhàng
= K
đt
.(Q
ttđ.hòa
+ Q
tt ổcắm
+ Q
cs
) = 0,9.(11,904 + 10,59 + 0,741) = 0,9.23,235
= 20,912 kVAr
S

nhàhàng
=





 



=



 

= 35,998 kVA

1.2.2. Phụ tải siêu thị
Thiết bị:
 8(n) máy điều hòa không khí, P
đm
= 2,5Hp  1,86 kW, ƞ = 0,75
P
điện
=


=




= 2,48 kW
K
sd
= 0,8; K
đt
= 1 => P
ttđ.hòa
= K
sd
. K
đt
. n.P
điện
= 0,8.1.8.2,48 = 15,872 kW
Q
ttđ.hòa
= .P
đ.hòa
= 0,75.15,872 = 11,904 kVAr
 Ổ cắm:
+ 12(n) ổ cắm(2 lỗ 3 chấu) dự phòng bố trí theo bảng vẽ16A
=> P
đm
= U.I.= 220.16.0.8 = 2816 W = 2,816 kW
K
sd
= 0,4, K

đt
= 0,65; Công suất tính toán của 8 ổ cắm phòng sinh hoạt chung là
P
ttổcắm
= K
sd
.K
dt
.n.P
đm
= 0,4.0,65.12.2,816 = 8,785 kW
Q
ttổcắm
= . P
ttổcắm
= 0,75.8,785 = 6,588 kVAr
 Điện chiếu sáng
P
cs
= 1,606 kW (đã tính bên phần chiếu sáng).
Q
cs
= . P
cs
= 0,29.1,606 = 0,465 kVAr
Ta lấy hệ số đồng thời của các thiết bị điện trong siêu thị K
đt
= 0,9 (TCVN 9206 :
2012) công suất tính toán cho siêu thị sẽ là
P

siệuthị
= K
đt
.(P
ttđ.hòa
+ P
ttổcắm
+ P
cs
) = 0,9.(15,875 + 8,785 + 1,606) = 23,639 kW
Q
siêuthị
= K
đt
.(Q
ttđ.hòa
+ Q
tt ổcắm
+ Q
cs
) = 0,9.(11,904 + 6,588 + 0,465) = 17,061 kVAr
S
siêuthị
=





 




=



 

= 29,152 kVA

1.2.3. Phụ tải phòng tập Gym
Thiết bị:
 6(n) máy điều hòa không khí, P
đm
= 2,5Hp  1,86 kW, ƞ = 0,75
P
điện
=


=



= 2,48 kW
K
sd
= 0,8; K
đt

= 1 => P
ttđ.hòa
= K
sd
. K
đt
. n.P
điện
= 0,8.1.6.2,48 = 11,904 kW

×