Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Nguyễn Thiên Tú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 151 trang )

1
Thời gian: 60 tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
PHÒNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ
NGÀNH KẾ TOÁN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THIÊN TÚ
2
Chương 1
2
3
Ông tổ của nghề nghiệp kế toán
Cách đây khoảng 500 năm, một thầy tu người Ý tên là
Pacioli viết tác phẩm về việc ghi chép sổ sách kế toán.
4
Thu Thập.
Xử lý, kiểm tra, phân tích
Cung cấp thông tin kinh tế tài chính
dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời
gian lao động
Định nghĩa về kế toán
3
5
liên quan
đến sự kiện
kinh tế, tài
chính mang
tính quá khứ
Ghi chép,
tính toán,
tổng hợp
Kiểm tra


tính
chính
xác, tính
pháp lý
Báo cáo
tài chính
Thu thập
Xử lý
Kiểm tra,
phân tích
Cung cấp
thông tin
6
Đối tượng sử dụng thông tin kế toán
4
Keỏ toaựn taứi chớnh
a
Ke
Ke


toa
toa


n
n
qua
qua



n
n
trũ
trũ
b
8
l vic thu thp, x lý, kim tra phõn tớch v cung
cp thụng tin kinh t ti chớnh bng bỏo cỏo ti
chớnh cho i tng bờn trong ln bờn ngoi doanh
nghip cú nhu cu s dng thụng tin ca n v k
toỏn.
K toỏn ti chớnh:
5
9
• cung cấp thông tin về quá trình hình thành và phát
sinh chi phí và thu nhập khi thực hiện các kế
hoạch ngắn hạn và dài hạn để phục vụ nhu cầu sử
dụng trong nội bộ doanh nghiệp
Kế toán quản trị:
10
ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN.
Khái quát về đối tượng kế toán.
Phân loại tài sản theo kết cấu.
Phân loại tài sản theo nguồn hình thành
6
Đối tượng của kế tốn.
Đối tượng kế tốn.
a. Đối tượng tổng qt: Là tài sản thuộc quyền quản lý
và sử dụng của một chủ thế nhất định, cũng như sự

vận động và thay đổi của tài sản trong q trình hoạt
động của chủ thể đó.
a. Đối tượng cụ thể:
- Tài sản gồm những gì?
- Tài sản do đâu mà có?
- Tài sản vận động như thế nào?
Tài sản là gì?
Taiø sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có
thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.
Tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
7
13
TÀI
SẢN
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
• TS thuộc quyền sở hữu của DN.
• Có thời gian sử dụng,luân chuyển và thu
hồi vốn trên 1 năm.
• TS thuộc quyền sở hữu của DN.
• Có thời gian sử dụng,luân chuyển và thu hồi vốn
trong 1 năm.( 1 chu kỳ KD)
14
Tiền mặt,tiền gửi ngân hàng,tiền đang chuyển.
TÀI
SẢN
NGẮN
HẠN
1.Vốn bằng tiền
2. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn

cổ phiếu, trái phiếu,kỳ phiếu
3. Đầu tư ngắn hạn khác
tiền gửi có kỳ hạn, đầu tư ngắn hạn khác
4.Dự phòng giảm giá Đầu tư ngắn hạn.
5. Phải thu của khách hàng
6. Thuế GTGT được khấu trừ
7. Phải thu nội bộ
8
15
Tài sản thiếu chờ xử lý…
TÀI
SẢN
NGẮN
HẠN
8.Phải thu khác
9. Dự phòng phải thu khó đòi
10. Tạm ứng
11. Chi phí trả trước ngắn hạn.
12. Cầm cố , ký cược, ký quỹ ngắn hạn
13. Hàng tồn kho
14 . Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Hàng mua đang đi trên đường, nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ,CPSXKD dở dang,thành phẩm, hàng hóa, hàng gửi đi bán.
16
Nhà cửa, MMTB, phương tiện vận tải…
TÀI
SẢN
DÀI
HẠN
1.Tài sản cố định hữu hình

2. Tài sản cố định thuê tài chính
3. Tài sản cố định vô hình
quyền sử dụng đất, phần mềm, bản quyền
4.Bất động sản đầu tư
5. Hao mòn TSCĐ
6. Đầu tư vào công ty con
7. Vốn góp liên doanh
8. Đầu tư vào công ty liên kết
9
17
Cổ phiếu, trái phiếu cho vay…
TÀI
SẢN
DÀI
HẠN
9.Đầu tư dài hạn khác
10. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
11. XDCB dở dang
Mua sắm TSCĐ, XDCB, sửa chữa TSCĐ.
12. Chi phí trả trước dài hạn
13. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
14 Ký quỹ, ký cược dài hạn.
18
• Khoản nợ phát sinh mà DN phải trả,
phải thanh toán cho các chủ nợ.
• Nợ phải trả = nợ ngắn hạn + nợ dài hạn
NGUỒN
VỐN
Nợ phải trả
Nguồn vốn chủ sở hữu

• Số vốn của các chủ sở hữu mà DN
không phải cam kết thanh toán.
• Nguồn vốn chủ SH không phải là một
khoản nợ.
10
19
NỢ
PHẢI
TRẢ
1.Vay ngắn hạn
2. Nợ dài hạn đến kỳ hạn trả.
3. Phải trả cho người bán
4.Thuế và các khoản phải nộp cho NN.
5. Phải trả cho người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
20
NỢ
PHẢI
TRẢ
8.Phải trả,phải nộp khác
9. Vay dài hạn.
10. Nợ dài hạn.
11. Trái phiếu phát hành.
12. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn.
13. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
14. Dự phòng phải trả.
11
21
NGUỒN

VỐN
CHỦ SỞ
HỮU
1.Nguồn vốn kinh doanh
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
3.Chênh lệch tỷ giá hối đoái
4.Quỹ đầu tư phát triển.
5. Quỹ dự phòng tài chính
6. Các quỹ khác
7. Cổ phiếu quỹ
22
NGUỒN
VỐN
CHỦ SỞ
HỮU
8. Lợi nhuận chưa phân phối
9. Nguồn vốn đầu tư XDCB.
10 Nguồn kinh phí sự nghiệp.
11. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
12
23
Tài sản
ngắn hạn
Tài sản
dài hạn
Nợ phải
trả
NVCSH
Tài
sản

Nguồn
vốn
Doanh thu
Chi phí SXKD
>>> sự vận động
của tài sản
Mối quan hệ Tài sản – Nguồn vốn
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
6 yêu cầu
Trung thực
Khách quan
Kòp thời
Đầy đủ
Dễ hiểu
Có thể so sánh được
13
25
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN
Nguyên tắc cơ sở dồn tích.
Nguyên tắc hoạt động liên tục.
Nguyên tắc giá gốc.
Nguyên tắc thận trọng.
Nguyên tắc nhất quán.
Nguyên tắc phù hợp.
Nguyên tắc trọng yếu.
1. Cơ sở dồn tích:
ghi nhận thông tin
liên quan đến tài
sản, chi phí và
doanh thu phải

được ghi sổ kế
toán vào thời điểm
nghiệp vụ kinh tế
phát sinh, không
phụ thuộc vào
thực tế chi hay thu
tiền hay các khoản
tương đương tiền.
2 .Hoạt động liên tục:
Báo cáo tài chính
phải được lập trên
cơ sở giả định là
doanh nghiệp đang
hoạt động liên tục
và sẽ tiếp tục hoạt
động kinh doanh
bình thường trong
tương lai gần
14
3. Giá gốc:
Tài sản phải được ghi
nhận theo giá gốc. Giá
gốc của tài sản phải
được tính theo số tiền
hoặc khoản tương
đương tiền đã trả, phải
trả, hoặc tính theo giá
trị hợp lý của tài sản đó
vào thời điểm tài sản
được ghi nhận

4. Phù hợp:
Việc ghi nhận doanh
thu và chi phí phải
phù hợp với nhau.
Khi ghi nhận 1 khoản
doanh thu thì phải ghi
nhận 1 khoản chi phí
liên quan đến việc tạo
ra doanh thu đó.
5. Nhất quán:
Các chính sách và phương
pháp kế toán của doanh
nghiệp đã chọn phải được
áp dụng thống nhất trong 1
kỳ kế toán năm.
6. Thận trọng
Là việc xem xét, cân
nhắc, phán đoán
cần thiết để lập các
ước tính kế toán
trong các điều kiện
không chắc chắn.
15
7. Trọng yếu:
thông tin được coi là trọng yếu nếu thiếu thông
tin đó hoặc thông tin đó không chính xác có thể
làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh
hưởng đến quyết định của người sử dụng báo
cáo tài chính.
V. Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán

• Trung thực
• Khách quan
• Đầy đủ
• Kịp thời
• Dễ hiểu.
• Có thể so sánh được
16
31
Các phương pháp kế toán
Chứng từ kế toán
1
Tính giá cho các đối tượng
2
Tài khoản
3
Ghi sổ kép
4
Tổng hợp- cân đối kế toán
5
32
 Chứng từ kế toán là cơ sở đầu tiên của kế
toán.
 Lập chứng từ kế toán là phản ánh nghiệp vụ
kinh tế phát sinh và đã hoàn thành vào các tờ
giấy theo mẫu quy định, theo thời gian và địa
điểm phát sinh.
 Chứng từ kế toán là cơ sở để ghi vào sổ kế
toán.
Lập chứng từ kế toán
17

33
Cân đong, đo, đếm
Xác định số lượng
và chất lượng của các loại
vật tư
Kiểm kê.
Sổ kế
toán
Đối chiếu
Chênh lệch
(Nguyên nhân, biện pháp xử lý).
34
Tính giá của
đối tượng kế
toán
Tính giá của các đối tượng kế toán.
Giá trị tài
sản của DN
Tính
Tổng hợp.
So sánh tài chính các DN cùng
ngành hay cho cả nền KTQD.
18
35
Tổng hợp chi phí
Tính giá thành.
Chi phí cho
sp hoàn
thành
Tính

Kiểm soát chi phí.
Đưa ra biện pháp hạ giá thành.
Xác định giá bán
36

Là PP kế toán.

Mỗi đối tương kế
toán được mở tài
khoản tương ứng.
Mở tài khoản kế toán.
thường xuyên,
liên tục phản ảnh
và giám đốc hoạt
động SXKD của
DN.
19
37
Ghi 1 nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ít
nhất 2 Tài khoản
Ghi sổ kép.
Rút tiền gửi ngân hàng 100 trđ nhập quỹ tiền
mặt
Ghi sổ
TGNH
Ghi sổ
TM
38
Số liệu từ sổ
kế toán

Lập báo cáo kế toán.
Báo cáo kế
toán
Tổng hợp
Đánh giá hoạt động SXKD của DN.
Phân tích tình hình SXKD.
Tìm biện pháp bảo vệ và sử dụng hiệu quả
tài sản.
20
39
Chöông 2
Bảng cân đối kế toán và
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
II. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
I. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
40
Hệ thống báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán.
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Thuyết minh báo cáo tài chính.
21
41
• BCĐKT là báo cáo tài chính, phản ánh một
cách tổng quát toàn bộ tài sản của DN theo
2 cách phân loại: kết cấu của TS & nguồn
hình thành TS dưới hình thức tiền tệ tại 1
thời điểm nhất định (cuối tháng, cuối quý,
cuối năm)

Bảng cân đối kế toán
42
Nội dung và kết cấu bảng CĐKT.
NỘI DUNG
NGUỒN VỐN
TÀI SẢN
TSNH TSDH
VCSH NPT
DỌC
NGANG
KẾT CẤU
22
43
TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN
Số
tiền
A. A.Tài sản ngắn
hạn
B. 1…
C. 2…
D. ….
B. B.Tài sản dài hạn
A. 1…
B. 2…
C. .…
A.Nợ phải trả
1…
2…
….
B.Nguồn Vốn chủ sở

hữu
1…
2…
….
Tổng cộng X Tổng cộng X
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày…tháng… năm
44
Stt TÀI SẢN Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn
B.Tài sản dài hạn
Tổng tài sản X
NGUỒN VỐN Số tiền
A. Nợ phải trả
B.Nguồn Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn X
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày…tháng… năm
23
45
Tổng TS = Tổng nợ phải trả + Tổng vốn CSH
46
Tại DN A có các tài liệu vào ngày 31/12/2008 (1000đ)
1. Tiền gửi ngân hàng 120.000
2. Tiền mặt 20.000
3. Phải thu của khách hàng 60.000
4. Nguyên vật liệu 200.000
5. Tài sản cố đònh hữu hình 700.000
6. Hao mòn TSCĐHH 100.000
7. Vay ngắn hạn 100.000

8. Phải trả người bán 80.000
9. Phải trả công nhân viên 20.000
10. Nguồn vốn kinh doanh 720.000
11. Q phát triển kinh doanh 80.000
Yêu cầu: Căn cứ vào số liệu trên lập bảng cân đối kế toán của DN vào cuối
năm.
24
47
1.000.000
TỔNG NV:
1.000.000
TỔNG TS:
80.0002. Q PTKD(100.000)2. Hao mòn TSCĐHH
720.0001. NV kinh doanh700.0001. TSCĐ hữu hình
800.000
Loại B: VCSH
600.000
Loại B: TSDH
200.0004. Nguyên vật liệu
20.0003. Phải trả CNV 60.0003. Phải thu của KH
80.0002. PTNB120.0002. TGNH
100.0001. Vay ngắn hạn20.0001. Tiền mặt
200.000
Loại A: NP trả
400.000
Loại A:TSNH
SỐ TIỀN NGUỒN VỐNSỐ TIỀN
TÀI SẢN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/12/2008.ĐVT: 1000đ)

TS TS
NV NV
TS NV
TS NV
Các trường hợp ảnh hưởng đến bảng CĐKT
25
b. Các Trường hợp biến động của
BCĐKT
• TH 1: Khi NVKT phát sinh chỉ ảnh
hưởng bên TS của BCĐKT sẽ làm cho 1
loại TS này tăng lên đồng thời 1 loại TS
khác giảm xuống tương ứng. Số tổng
cộng của BCĐKT không thay đổi. Tỉ
trọng của các loại TS chịu sự tác động
của NVKT thay đổi
VD: Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền
mặt 500.000 thì trong BCĐKT tiền mặt
tăng thành 1.000.000, tiền gửi ngân hàng
giảm còn 1.000.000
Tiền mặt :500.000->1.000.000
Tiền gửi ngân hàng: 1.500.000 -> 1.000.000
Tổng TS : 20.000.000

×