Chương I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA
ĐƠN VỊ, CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ,
KẾT QUẢ, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TÂN PHÁT
I.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư và
xây dựng tân phát
Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng tân phát thành lập vào năm 1992
theo quyết định số 783/QDTC ngày 25/03/1992.
Địa chỉ: số 19 ngõ 1 đường Phan Đình Giót - Quận Thanh Xuân - Hà
Nội.
Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng tân phát là công ty tư nhân với sự
góp vốn của 10 cổ đông với tổng vốn ban đầu là 890 tỷ đồng. Bao
gồm 9 công ty con là các chi nhánh trên toàn miền bắc các công ty này có
quan hệ mật thiết với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thông tin nghiên
cứu hoạt động trong ngành xây dựng.
Năm 1994 công ty mở hai công ty con là công ty đầu tư và xây dựng số 1
tân phát tại tổng công ty cổ phần và công ty đầu tư và xây dựng số 2 tân
phát tại 31 Khương Hạ - Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nơi
Năm 1996 công ty mở công ty đầu tư và xây dựng số 3 tân phát tại 81
Ngô Gia Tự - TP Bắc Giang.
Năm 1998 công ty mở công ty đầu tư và xây dựng số 4 tân phát tại Bắc
Từ Sơn – Bắc Ninh.
Năm 2000 công ty mở 2 công ty con là công ty xây dựng và phát triển số
5 tân phát tại 55 Nguyến trói – TP Bắc Ninh
Năm 2004 công ty mở công ty đầu tư và phát triển số 6 tân phát tại 42 Lý
Nam Đế - TP Nam Định.
Năm 2006 công ty mở công ty đầu tư và phát triển số 7 tân phát tại TP
Hạ long – Quảng Ninh.
Năm 2008 công ty mở 2 công ty là công ty đầu tư và phát triển số 8 tân
phát tại 22 Nguyễn đình chiểu – TP Ninh Bình và công ty đầu tư và phát
triển số 9 tân phát tại 21 Phan Bộ Châu – TP Hải Dương.
Hiện nay công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tân phát với 18 năm bề dày
kinh nghiệm và trình độ đội ngũ cán bộ kỹ sư công nhân. Công ty đã xây
dựng nhiều công trình lớn trên khắp cả nước. đi dôi với việc đồi mới
1
công ty đã không ngừng cải thiện nâng cao trình độ tay nghề của công
nhân viên và không ngừng sử dụng các công nghệ tiên tiến mở rộng sản
xuất kinh doang nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường đối với các công
trình lớn đòi hỏi kỹ thuật tiên tiến.
II. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, kết quả của công ty Cổ
phần Đầu tư và xây dựng tân phát.
1.Cơ cấu tổ chức:
1 Tổ chức hội đồng quản trị bao gồm các cổ đông, chủ tịch hội đồng
quả trị là cổ đông có số vốn đầu tư lớn nhất. có quyền hạn cao nhất và
chịu mọi trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty.
2 tổng giám đốc là người điều hành mọi hoạt động kinh doanh của
công ty, là đại diện pháp nhân trong quan hệ kinh doanh và chiu mọi
trách nhiệm trước pháp luật và trước hội đồng quản trị về mọi hoạt
động của tổng công ty, tổng giám đốc do chủ tịch hội đồng quả trị bổ
nhiệm.
3 Phó giám đốc là kế toán trưởng do chủ tịch hội đồng quản trị bổ
nhiệm do dề nghị của hội đồng quản trị và đề xuất của tổng giám đốc.
4 Giám đục của 9 công ty con:
Công ty đầu tư và xây dựng số 1 tân phát
Công ty đầu tư và xây dựng số 2 tân phát
Công ty đầu tư và xây dựng số 3 tân phát
Công ty dầu tư và xây dựng số 4 tân phát
Công ty đầu tư và xây dựng số 5 tân phát
Công ty đầu tư và xây dựng số 6 tân phát
Công ty đầu tư và xây dựng số 7 tân phát
Công ty dầu tư và xây dựng số 8 tân phát
Công ty đầu tư và xây dựng số 9 tân phát.
Do hội đồng quản trị bổ nhiệm là người đứng đầu các công ty con và
chiu mọi trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty
mình.
5 Các phòng ban trong công ty :
Phòng tài chính kế toán
Phòng kế hoạch
Phòng tổ chức lao động
2
Phòng vật tư thiết bị
Phòng dự án công nghệ
Văn phòng
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TÂN PHÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
kế
hoạch
Phòng
tổ chức
lao
động
Phòng
vật tư
thiết bị
Phòng
dự án
công
nghệ
Văn
Phòng
3
2.Chức năng nhiệm vụ của công ty
* chức năng:
công ty đầu tư và xây dụng tân phát là công ty tư nhân do các cổ đông
góp phần thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh xây dựng thao quy
hoạch theo nhu cầu của thị trường và nhà nước.
Kế hoạch phát triển công ty bao gồm:
+ Tổng nhận thầu và nhận thầu thi công xây dựng, lắp đặt máy tranh thiết
bị máy móc ngành xây dựng, trang trí nội ngoại thất các công trình dân
dụng, công nghiệp và các công trình kỹ thuật cơ sở hạ tầng khác.
+ Sản xuất các mặt hàng vật liệu xây dựng, sản phẩm gỗ, vật liệu trang trí
nội thất, đầu tư liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài
nước để tạo ra sản phẩm.
+ Kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí nội thất, các thiết bị máy
thi công. Đại lý tiêu thụ các mặt hàng vật liệu xây dựng, trang trí nội
thất…
+Thiết kế, tư vấn thiết kế các công trình đầu tư trong và ngoài nước.
+Kinh doanh bất động sản, dịch vụ phát triển nhà.
+ Xuất nhập khẩu trực tiếp các vật tư, thiết bị hàng vật liệu xây dựng,
trang trí nội thất, hàng tiêu dùng, thủ công mü nghệ, phương tiện vận tải.
+ Xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài nước.
+ Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng.
+ Sản xuất vật liệu xây dựng và đồ mộc, cấu kiện bê tông đúc sẵn.
+ Sửa chữa phương tiện thiết bị thi công.
+ Xuất nhập khẩu trực tiếp và kinh doanh vật tư thiết bị giao thông vận tải,
thiết bị công nghệ tin học.
+ Tư vấn đầu tư xây dựng công trình giao thông.
+ Kinh doanh nhà đất, văn phòng cho thuê, tư vấn thiê
4
+Xây dựng các công trình khác (gồm:thủy lợi, quốc phòng điện ).
* Nhiệm vụ :
Công ty có nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, xây dựng theo quy hoạch,
kế hoạch phát triển ngành xây dựng của nhà nước và nhu cầu của thị
trường theo chức năng hoạt động được nêu ở trên.
III. Kết quả hoạt động của công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng tân
phát.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty và các sản phẩm chính của
công ty là xây lắp công trình xây dựng nhà cao tầng và dân dụng, tư vấn đầu
tư, kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, tu bổ tôn tạo các công trình xuống
cấp như nhà ở của dân cư, xây dựng các công trình phát triển hạ tầng ở tất
cả các quy mô: quy mô lớn, vừa và nhỏ (công trình giáo dục, khách sạn, nhà
dân, nhà cao tầng, trung cư nhỏ, giao thông, thủ lợi, điện và các công trình
phát triển nền kinh tế quốc dân), tư vấn môi giới về bất động sản. Với thị
trường ngày càng mở rộng trên nhiếu tỉnh miền Bắc, công ty đã ký được rất
nhiều hợp đồng thi công công trình. Các công trình sản phẩm của công ty
đều đạt chất lượng rất tốt, được chủ đầu tư chấp nhận, nhiều công trình được
tặng bằng khen được nhận huy chương vàng của bộ xây dựng. Đời sống của
cán bộ công nhân viên đang làm việc tại công ty được đảm bảo, ổn định. Cơ
sở vật chất của công ty được nâng cấp khang trang, sạch đẹp. Bộ máy tổ
chức sản xuất của công ty ổn định.
Việc thực hiện kế hoạch sản xuất hàng năm công ty đều đạt và vượt mức
chỉ tiêu đặt ra.
Như năm 1994 đạt giá trị sản lượng 15 tỷ đạt 100% kế hoạch đặt ra là 15
tỷ so với năm 1993
5
Như năm 1997 đạt giá trị sản lượng 22 tỷ đạt 115% so với kế hoạch đặt
ra năm 1996
Như năm 1999 đạt giá trị sản lượng 23 tỷ đạt 105% so với kế hoạch đặt
ra năm 1998
Như năm 2000 đạt giá trị sản lượng 24 tỷ đạt 115% so với kế hoạch đặt
ra năm 1999
Nh năm 2001 đạt giá trị sản lượng là 25 tư đạt 110,5% kế hoạch đặt ra là
22,62 tư tăng 120% so với năm 2000 là 20,83 tư.
Năm 2002 giá trị sản lượng là 34,5 tư đồng đạt 116,37% kế hoạch đề ra
là 30 tư và tăng 140% so với năm 2001 là 25 tư.
Năm 2003 trở đi giá trị sản lượng đạt đực của công ty luôn vượt kế hoạch
đặt ra của năm trước tổng doanh thu của công ty không ngừng tăng lên trong
các năm kế tiếp.
Số công trình thi công hàng năm tăng lên và đạt chất lượng tốt về kỹ
thuật, mü thuật, đảm bảo tiến độ được bên A chấp nhận.
Nh năm 1992 công ty thi công 16 công trình trong đó chuyển tiếp năm
1993 là 4 công trình, ký năm 1993 là 65 công trình, đã bàn giao 60 công
trình còn chuyển sang năm 1994 là 9 công trình
Nh năm 1994 công ty thi công 86 công trình trong đó chuyển tiếp năm
1995 là 9 công trình, ký năm 1994 là 77 công trình, đã bàn giao 80 công
trình còn chuyển sang năm 1995 là 6 công trình
Nh năm 1995 công ty thi công 106 công trình trong đó chuyển tiếp năm
1994 là 6 công trình, ký năm 1995 là 100 công trình, đã bàn giao 100 công
trình còn chuyển sang năm 1996 là 6 công trình
6
Nh năm 1996 công ty thi công 110 công trình trong đó chuyển tiếp năm
1995 là 6 công trình, ký năm 1996 là 104 công trình, đã bàn giao 104 công
trình còn chuyển sang năm 1997 là 6 công trình
Nh năm 1997 công ty thi công 90 công trình trong đó chuyển tiếp năm
1997 là 6 công trình, ký năm 1997 là 84 công trình, đã bàn giao 87 công
trình còn chuyển sang năm 1998 là 3 công trình
Nh năm 1998 công ty thi công 116 công trình trong đó chuyển tiếp năm
1997 là 3 công trình, ký năm 1998 là 113 công trình, đã bàn giao 101 công
trình còn chuyển sang năm 1999 là 12 công trình
Nh năm 1999 công ty thi công 106 công trình trong đó chuyển tiếp năm
1998 là 12 công trình, ký năm 1998 là 94 công trình, đã bàn giao 101 công
trình còn chuyển sang năm 2000 là 4 công trình
Nh năm 2000 công ty thi công 128 công trình trong đó chuyển tiếp năm
1999 là 4 công trình, ký năm 1998 là 124 công trình, đã bàn giao 109 công
trình còn chuyển sang năm 1999 là 19 công trình
Nh năm 2001 công ty thi công 106 công trình trong đó chuyển tiếp năm
2000 là 19 công trình, ký năm 2001 là 85 công trình, đã bàn giao 92 công
trình còn chuyển sang năm 2002 là 14 công trình
Nh năm 2002 công ty thi công 118 công trình trong đó chuyển tiếp năm
2001 là 14 công trình, ký năm 2002 là 104 công trình, đã bàn giao 114 công
trình còn chuyển sang năm 2003 là 4 công trình
Nh năm 2003 công ty thi công 206 công trình trong đó chuyển tiếp năm
2002 là 4 công trình, ký năm 2003 là 202 công trình, đã bàn giao 192 công
trình còn chuyển sang năm 2004 là 14 công trình
7
Nh năm 2004 công ty thi công 216 công trình trong đó chuyển tiếp năm
2002 là 14 công trình, ký năm 2003 là 202 công trình, đã bàn giao 202 công
trình còn chuyển sang năm 2004 là 14 công trình
Nh năm 2005 công ty thi công 220 công trình trong đó chuyển tiếp năm
2004 là 14 công trình, ký năm 2005 là 206 công trình, đã bàn giao 204 công
trình còn chuyển sang năm 2006 là 16 công trình.
Năm 2006, đã thi công 288 công trình trong đó chuyển tiếp từ 2005 là 16
công trình với 272 công trình ký thêm. Công ty đã bàn giao 281 công trình
còn 7 công trình chuyển sang 2007.
Năm 2007, đã thi công 305 công trình trong đó chuyển tiếp từ 2006 là 7
công trình với 298 công trình ký thêm. Công ty đã bàn giao 290 công trình
còn 15 công trình chuyển sang 2008
Năm 2008, đã thi công 360 công trình trong đó chuyển tiếp từ 2007 là 15
công trình với 345 công trình ký thêm. Công ty đã bàn giao 350 công trình
còn 10 công trình chuyển sang 2009
Năm 2009, đã thi công 400 công trình trong đó chuyển tiếp từ 2008 là 10
công trình với 390 công trình ký thêm. Công ty đã bàn giao 380 công trình
còn 20 công trình chuyển sang 2010
Ngoài doanh thu từ việc thi công các công trình ra công ty còn tận thu
các nguồn khác như cho thuê nhà xưởng, kinh doanh các dịch vụ khác
Đối với công tác tiếp thị, tìm việc làm công ty đã nhận thức được sự quan
trọng của hoạt động này và đã thực hiện ngày càng tích cực. Công ty mạnh
dạn đầu tư mở rộng tìm kiếm đối tác làm ăn tại các tỉnh, thành phố như TP
Bắc Giang, Bắc Ninh, Ninh Bình Điều này chứng tỏ năng lực công ty ngày
càng được nâng cao , chiếm được tình cảm của nhà đầu tư.
8
Đối với công tác tài chính: Hàng năm, công ty quản lý tốt vấn đề tài
chính, không gây thất thoát, đáp ứng kịp thời sản xuất kinh doanh. Hàng
tháng, quý đều có báo cáo rõ ràng. Tất cả các báo cáo tài chính đều cân đối
giữa thu và chi. Công ty cũng thường xuyên chi mua trang thiết bị máy móc
đầu tư cho dài hạn, làm tăng tài sản công ty.
VD Năm 2008 tổng thu là 803,75 tư đồng, tổng chi là 507 tư đồng trong
đó chi SXKD là 17.2 tư đồng, trích khấu hao 5 tỷ , chi mua sắm dài hạn 1,2
tư đồng. Nh vậy còn lại là 803,75 – 507 – 17,2 – 5 = 274,55 tư đồng.
Về vốn và quản lý vốn: vốn hiện có của công ty rất lớn công ty luôn đầu
tư mở rộng sản xuất kinh doanh ra các tỉnh có nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ
tầng trong tương lai. Đông thời công ty dự định kinh doanh xây dựng nhà ở
cho nhũng người có thu nhập thấp.
Công tác quản lý công trình: Đây là vấn đề quan trọng mà công ty luôn
luôn đặc biệt quan tâm vì đây là uy tín của công ty trên thị trường. Các công
trình khi khởi công đều có đầy đủ hồ sơ, giấy giao nhiệm vụ, thanh quyết
toán đều gửi lại bản lưu nên việc quản lý, kiểm tra, giám sát thuận lợi. Các
công trình đều có biện pháp thi công an toàn, chất lượng. Thường xuyên có
các cán bộ kiểm tra về chất lượng, kỹ thuật để đảm bảo cho công trình đạt
chất lượng nâng cao uy tín công ty trên thị trường. Việc quản lý chặt chẽ các
hoạt động của công ty giúp lãnh đạo công ty nắm bắt tốt các biến động trong
sản xuất kinh doanh để kịp th¬× chỉ đạo sửa đổi.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt nh ngày nay đặc biệt
về ngành xây dựng lao động là một trong các tiêu chuẩn quan trọng để nhà
thầu xét thầu, nó có ảnh hưởng đến việc thắng thầu hay không của tổ chức xây
dựng. Như vậy muốn giành thắng lợi khi tham gia dự thầu tổ chức xây dựng
phải có một đội ngũ công nhân thực sự có năng lực, trình độ chuyên môn, trình
độ tay nghề cao, phải có đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, năng lực trong việc
9
quản lý và thực hiện hợp đồng. Hiện nay, Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng
có số cán bộ có trình độ từ đại học trở lên chiếm 15,32% số cán bộ có trình độ
trung cấp chiếm 6,9%, lực lượng công nhân sản xuất chiếm 76,28%, không có
công nhân có tay nghề bậc 1 và bậc 2. Với cơ cÂu lao động nh vậy có thể thấy
công ty có một lực lượng lao động với chất lượng tương đối cao, có sự chuyên
môn hóa theo ngành nghề. Tạo ra u thỊ cạnh tranh khi tham gia đấu thầu.
- Năm 2008 thu nhập bình quân 1người/1tháng là:2.300.000đồng.
- Năm 2009 thu nhập bình quân 1người/1tháng là: 2.700.000 đồng.
Đây là kết quả to lớn mà công ty đã hoàn thành mục tiêu hàng năm, sản
lượng hàng năm ngày càng tăng so với kế hoạch là do công ty đã thắng được
nhiều thầu công trình lớn.
Tuy mọi hoạt động của công ty nhìn chung đều hoàn thành tốt, chất
lượng nhưng theo theo xu thế chung ngày càng phát triển của thị trường thì
quy mô còn nhỏ bé, các hoạt động cụ thể vẫn còn hạn chế. Tuy đã vươn lên
mạnh mẽ tự khẳng định mình trên thị trâng, các năm đều tạo đà cho năm sau
phát triển. Việc tìm kiếm tiếp thị hầu nh vÉn tập trung vào một vài cá nhân,
chưa phát động rộng rãi do vẫn thiếu yêu cầu về đội ngũ marketting, phương
tiện để đi tiếp thị tìm kiếm. Đối với nguồn vốn của công ty thì còn quá nhỏ,
chưa đủ điều kiện để mở rộng công ty. Còn công tác quản lý chú tâm, quản
lý chặt chẽ song vẫn không tránh khỏi một số thiếu sót trong khi thực hiện.
Trình độ chuyên môn kỹ thuật ngày càng được nâng lên song như vậy vẫn
còn chưa cao, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu sót chưa đáp ứng đủ yêu cầu kỹ
thuật công nghệ hiện nay Như vậy, với nhiều tồn tại của mình, công ty rất
cần có biện pháp , phương hướng thực hiện nhằm hạn chế, đông thời tạo đà
phát triển cho công ty, nâng cao năng lực cạnh tranh trong tương lai.
10
CHƯƠNG II TÌNH HÌNH HOẠT VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU
TƯ NÓI CHUNG VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN PHÁT NÓI RIÊNG.
I. Tổng quan về hoạt động và quản lý hoạt động đầu tư.
1. Khái niệm, mục tiêu quản lý hoạt động đầu tư
1.1 khái niệm:
Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời gian
tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội
Dưới góc độ tài chính thì đầu tư là một chuỗi hoạt động chi tiêu để
chủ đầu tư nhận về một chuỗi những dòng thu.
Dưới góc độ tiêu dùng thì đầu tư là sự hi sinh tiêu dùng hiện tại để thu
được mức tiêu dùng nhiều hơn trong tương lai.
Khái niệm chung: Đầu tư là việc bỏ vốn hoặc chỉ dùng vốn cùng các
nguồn lực khác ở hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về
các kết quả có lợi trong tương lai.
Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động
và trí tuệ. Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài
chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá …) tài sản trí
tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật …) và nguồn
nhân lực có đủ điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản xuất
xã hội.
*Khái niệm về quản lý hoạt động đầu tư:
Đầu tư là hoạt động có tính liên ngành, quản lý đầu tư là công tác
phức tạp nhưng là yêu cầu khách quan, nhằm nâng cao hiệu quả đầu
tư.
Quản lý, theo nghĩa chung là sự tác động có mục đích của chủ thể
vào các đối tượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu quản lý đề ra.
Quản lý đầu tư là sự tác động liên tục, có định hướng mục tiêu vào
quá trình đầu tư ( bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư
và vận hành kết quả đầu tư) và các yếu tố đầu tư, bằng một hệ thống
đồng bộ các biện pháp kinh tế - xã hội tổ chức kỹ thuật và biện pháp
11
khác xác định và trên cơ sở vận dụng sang tạo nhưng quy luật khách
quan và quy luật đặc thù của của đầu tư.
1.2 Mục tiêu của quản lý hoạt động đầu tư
• trên góc độ vĩ mô quản lý hoạt động đầu tư nhằm đáp ứng những
mục tiêu sau
- thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh
tế xã hội trong từng thời kỳ của quốc gia, từng ngành từng địa
phương. Đối với nước ta, trong thời kỳ hiện nay, đầu tư nhằm
thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã
hội chủ nghĩa. Chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa
hiện đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời
sống vật chất tinh thần của người lao động như đại hội đảng X đã
nêu ra.
- Huy động tối đa và sử dụng hiệu quả cao nguồn vốn đầu tư, các
nguồn tài lực, vật lực của ngành, địa phương và toàn xã hội. đầu
tư sủ dụng nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước, vốn nhà nước,
vốn tư nhân, vốn bằng tiền mặt, vốn bằng tiền và hiện vật Quản
lý hoạt động đầu tư là nhằm sử dụng hợp lý tiết kiệm và khai thác
có hiệu quả từng loại nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên đất đai,
lao động và các tiềm năng khác. Đồng thời, quản lý đầu tuwgawns
với bảo vệ môi trường sinh thái chống mọi hành vi tham ô lãng
phí trong sử dụng vốn đầu tư và khai thác kết quả đầu tư.
- Thực hiên đúng những quy định của pháp luật và yêu cầu kinh tế
kỹ thuật trong lĩnh vực đầu tư. Quản lý vĩ mô đối với hoạt động
đầu tư nhằm đảm bảo cho quá trình thực hiện đầu tư, xây dựng
đúng theo quy hoạch và thiết kế được duyệt, đảm bảo sự bền vững
và mĩ quan, áp dụng công nghệ xây dựng tiên tiến, đảm bảo chất
lượng và thời gian vói chi phí hợp lý.
• Mục tiêu quản lý hoạt động đầu tư của từng cơ sở: nhằm thực hiện
thắng lợi mục tiêu hoạt động, chiến lược phát triển của đơn vị,
mục tiêu sản xuất kinh doanh của từng đơn vị, mục tiêu sản xuất
12
kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh tế tài chính.
Mục tiêu cụ thể là: nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu
quả sử dụng vốn đầu tư, năng cao năng suất hoạt động, đổi mới
công nghệ và tiết kiệm chi phí
• Mục tiêu quả lý đầu tư đối với từng dự án: đối với từng dự án đầu
tư là nhằm thực hiện đúng mục tiêu của dự án nâng cao hiệu quả
kinh tế xã hội trên cơ sở thực hiện đúng tiến độ thời gian đã định,
trong phạm vi chi phí đực duyệt với tiêu chuẩn chồn thiện cao
nhất.
2. Nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư
Nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư tuân theo những nguyên tắc
quản lý kinh tế nói chung và đựơc vận dụng vào quản lý đầu tư ở tầm
vi mô và vĩ mô. Sau đây là một số nguyên tắc chính:
• Thống nhất giữa chính trị và kinh tế, kết hợp hài hòa giữa hai mặt
kinh tế và xã hội
- Thống nhất giữa chính trị và kinh tế, kết hợp giữa kinh tế và xã
hội đòi hỏi khách quan vì kinh tế quyết định chính trị và chính trị
là biểu hiện tập trung của kinh tế, có tacsndungj trở lại đối với sự
phát triển kinh tế.
- Trên giác độ quản lý vĩ mô hoạt động đầu tư, nguyên tắc “ thống
nhất giữa chính trị kết hợp hài hòa giữa kinh tế và xã hội” thể hiện
ở khâu quản lý vai trò của nhà nước, thể hiện trong cơ chế quản lý
đầu tư, cơ cấu đầu tư (đặc biệt là cơ cấu thành phần kinh tế và
vùng lãnh thổ), chiunhs sách đối với người lao động hoạt động
trong lĩnh vực đầu tư, các chính schs bảo vệ môi trường bảo vệ
quyền lợi ng tiêu dung, thể hiện thông qua việc giả quyết giữa
tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội giữa phát triển kinh tế và
đảm bảo an ninh quốc phòng và giữa yêu cầu phát huy nội lực và
tăng cường hợp tác quốc tế trong đầu tư.
13
- Đối với các cơ sở, nguyên tắc đòi hỏi phải đảm bảo quyền lợi cho
người lao động, doanh lợi cho cơ sở, đồng thời phải thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ đối vơi nhà nước và xã hội.
- Kết hợp tốt giữa kinh tế và xã hội là điều kiện cần và là động lực
cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế xã hội nói chung và mục
tiêu đầu tư nói riêng.
• Tập chung dân chủ
- quản lý hoạt động đầu tư phải đảm bảo nguyên tắc tập trung lại
vừa đảm bảo yêu cầu dân chủ. Nguyên tắc tập chung đòi hỏi công
tác đầu tư cần tuân theo sự lãnh đạo thống nhất từ một trung tâm,
đồng thời phat huy cao tính chủ động sánh tạo của địa phương các
ngành của cơ sở. nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi khi giải
quyết bất kỳ vấn đề gì phát sinh trong quản lý đầu tư, một mặt
phải dựa vào ý kiến, nguyện vọng và tinh thần chủ động sánh tạo
cảu các đói tượng quản lý, mặt khác phải đòi hỏi có một trung tâm
thống nhất với mức độ phù hợp để không xảy ra tình trạng tự do
vô chính phủ và tình trạng vô chủ trong quản lý nhưng đảm bảo
không ôm đồm, quan liêu, cửa quyền.
- vấn đề đặt ra là phải xác định rõ nội dung, mức độ và hình thức
của tập chung và phân cấp quản lý.
- Trong nền kinh tế thị trường XHCN nước ta, sự can thiệp của nhà
nước nhằm diều chỉnh tính tự phát của thị trường, đảm bảo tính
định hướng XHCN. Nhà nước tập chung thống nhất quả lý một số
lĩnh vực then chốt nhằm thắng lợi mục tiêu kinh tế xã hội mà đại
hội đảng X đề ra. Mặt khác quan tâm đến lợi ích người lao động
là những động lực quan trọng đảm bảo cho sự thành công của các
hoạt động kinh tế xã hội.
- Trong hoạt động đầu tư, nguyên tắc tập trung dân chủ được vận
dụng ở hầu hết các khâu công việc, từ lập kế hoạch đến thực hiện
kế hoạch, ở việc phân cấp quản lý và phân công trách nhiệm, ở cơ
14
cấu bộ máy tổ chức với chế độ một thủ trưởng chịu trách nhiệm
và sự lãnh đạo tập thể, ở quá trình ra quyết định đầu tư …
• quản lý theo ngành kết hợp với quả lý theo địa phương và vùng
lãnh thổ
- chuyên môn hóa theo ngành và phân bố sản xuất theo vùng lãnh
thổ là yêu cầu của nguyên tắc quản lý kết hợp theo ngành và vùng
lãnh thổ.
- Đầu tư của một cơ sở chịu sự quản lý kinh tế kỹ thuật của cả cơ
quan chủ quản và của địa phương. Các cơ quan bộ và ngành hay
tổng cục trung ương chịu mọi trách nhiệm quản lý chủ yếu những
vấn đề kỹ thuật của ngành mình cũng như thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về kinh tế đối với tất cả các hoạt động đầu tư
diễn ra ở địa phương theo mức độ được nhà nước phân cấp.
- Trong hoạt động đầu tư, để thực hiện nguyên tắc kết hợp quản lý
theo ngành và lãnh thổ giải quyết hàng loạt vấn đề như xây dựng
các kế hoạch quy hoạch định hướng, xác định cơ cấu đầu tư của
các bộ các ngành và địa phương. Việc kết hợp quản lý đầu tư theo
ddiwj phương và ngành cho phép tiết kiệm hợp lý chi phí vận
chuyển, gop phần nâng cao hiệu quả đầu tư XH.
• Kết hợp hài hòa các loại lợi ích trong đầu tư.
- Đầu tư tạo ra lơi ích. Có nhiều loại lợi ích kinh tế và xã hội, lợi
ích nhà nước , tập thể và cá nhân lợi ích trực tiếp và gián tiếp, lợi
ích trước mắt và lâu dài thực tiễn hoạt động cho thấy lợi ịhs kinh
tế là động lực thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế. tuy nhiên lợi ích
kinh tế của các đối tượng là khác nhau, vựa có tính thống nhất vựa
có tính mâu thuẫn. Do kết hợp hài hòa lợi ích của mọi người đối
với hoạt động kinh tế nói chung, đầu tư nói riêng sẽ tạo động lực
làm cho nền kinh tế phát triển vững chắc, ổn định.
- Trên giác độ nền kinh tế, sự kết hợp hài hòa này được thông qua
các chương trình định hướng phát triển kinh tế xã hội, chính sách
đòn bẩy kinh tế, các chính sách đối với người lao động…
15
- Trong hoạt động đầu tư, kết hợp hài hòa các loại lợi ích thể hiện
sự kết hợp giữa lợi ích của xã hội mà đại diện là nhà nước với lợi
ích của cá nhân và tập thể người lao động, giữa lợi ích của chủ
đầu tư nhà thầu cơ quan thiết kế tư vấn, dc\ịch vụ người đầu tư và
hưởng lợi. sự kết hợp này đảm bảo bằng các chinhs sách của nhà
nước, sự thỏa thuận theo hợp đồng của các bên tham gia quá trình
đầu tư, sự cạnh tranh của thị trường thong qua đấu thầu theo luật
định.
- Tuy nhiên đối với hoạt động đầu tư và trong những môi trường
nhất định giữa lợi ích của nhà nước và các thành viên tham gia có
thể maau thuẫn nhau. Lợi ích của nhà nước và xã hội bị xâm
phạm. do vậy, quản lý nhà nước cần có quy chế, biện pháp để
ngăn chặn việc tiêu cực.
• Tiết kiệm hiệu quả:
- Trong đầu tư, tiết kiệm và hiệu quả ở chỗ với một lượng vốn dầu
tư nhất định phải đem lại hiệu quả kinh tế xã hội đã dự kiến với
chi phí đầu tư thấp nhất.
- Biểu hiện tập trung nhất của nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
trong quqnr lý hoạt động đầu tư đối với các cơ sở là đạt được lợi
nhuận cao, đối với xã hội là gia tăng sản phẩm quốc nội và giá trị
gia tăng, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao chất lượng
sản phẩm và bảo vệ môi trường. phát triển văn hóa, giáo dục và
gia tăng phúc lợi công cộng…
3. Nội dung quản lý hoạt động đầu tư
• Nội dung quản lý đầu tư của nhà nước: nhà nước CNXH thực hiện
chức năng quản lý kinh tế của mình trong đó có việc quản lý hoạt
động đầu tư. Nhà nước thống nhất hoạt động quản lý đầu tư với
các nội dung sau đây.
- Nhà nước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật và những văn
bản đươi luật lien quan đến hoạt động đầu tư. Nhà nước ban hành,
sử đổi luật đầu tư và các luật lien quan như luật thuế, luật đất đai,
16
luật đấu thầu và các văn bản dưới luật nhằn một mặt khuyến
khích hoạt động đầu tư mặt khác đảm bảo cho đầu tư thực hiện
đúng luật và đạt hiệu quả cao.
- Xây dựng chiến lược quy hoạch kế hoạch đầu tư. Trên cơ sở chiến
lược phát triển quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của
đất nước của kinh tế của ngành địa phương và vùng lãnh thổ xây
dựng các quy hoạch kế hoạch đầu tư trong đó rất quan trọng là
việc xác định về vốn, nguồn vốn… từ đó xác định danh mục các
dự án ưu tiên.
- Ban hành kịp các chính sách chủ trương đầu tư nhà nước ban hành
các chính sách tài chính tiền tệ linh hoạt, chính sách ưu đãi đầu
tư. Nhà nước đề ra các giải pháp nhằm huy động tối đa và phát
huy có hiệu quả nguồn vốn đầu tư đặc biệt là vốn trong dân.
- Ban hành các định mức kinh tế - kỹ thuật các chuẩn mực đầu tư
nhà nước mà đại diện là ngành thống nhất quản lý các định mức
kinh tế kỹ thuật lien quan đến ngành đầu tư như quy định về âu
cầu thiết kế thi công, tiêu chuẩn chất lượng môi trường
- Xây dựng chính sách cán bộ thuộc lĩnh vực đầu tư. Nhà nước xây
dựng chính sách đào tạo huấn luyện đội ngũ chuyên môn hóa
chuyên sâu cho từng lĩnh vực đầu tư.
- Đề ra chủ chương và chính sách hợp tác đầu tư với nước ngoài
chuẩn bị các nguồn lực tài chính, vật chất nhân lực để có hiệu quả
cao.
- Thực hiện chức năng kiểm tra giám sát.
- Quản lý trực tiếp nguồn vốn nhà nước.
• Nội dung quản lý đầu tư các bộ, ngành ddiwj phương
- xây dựng chiến lược quy hoạch đầu tư cho Bộ ngành của mình.
- Xác định danh mục đầu tư của bộ ngành địa phương của mình.
- Xây dựng kế hoạch huy động vốn
- Hướng dẫn các nhà thầu thuộc ngành mình địa phương mình lập
dự án khả thi và tiền khả thi
17
- Ban hành những văn bản quản lý thuộc ngành mình.
- Lựa chon đối tác kết hợp làm ăn lien doanh lien kết.
- Trược tiếp kiểm tra hoạt động của các dự án thuộc ngành mình.
- Hỗ trợ trực tiếp xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình đầu
tư như cấp đất, giải phóng mặt bằng thuê và tuyển dụng lao động.
- Kiến nghị với cấp trên đề nghị sử đổi bổ xung những bất hợp lý.
• Quản lý đầu tư của các cơ sở: là bộ phận không thể tách rời của
hoạt động quản lý nói chung và sản xuất kinh doanh dịch vụ nói
riêng. Nội dung chủ yếu quản lý hoạt động đầu tư ở cấp cơ sở là :
- xây dựng chiến lược, kế hoạch đầu tư sao cho phù hợp với kế
hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị mình như huy động vốn, kế
hoạch thực hiện tiến trình đầu tư, kế hoạch trả nơ
- tổ chức lập dự án đầu tư. Trong giai đoan chuẩn bị đầu tư, quản lý
hoạt động đầu tư, vận hành kết quả đầu tư.
- Vận hàn điều phối kiểm tra đánh giá hoạt động đầu tư của từng cơ
sở nói chung và của từng dự án noi riêng.
4. Phương pháp quản lý hoạt động đầu tư
Cũng như các hoạt động kinh tế khác, quản lý hoạt động đầu tư bao
gồm các phương pháp như phương pháp kinh tế, giáo dục hành chính,
các phương pháp toán thống kê
• phương pháp kinh tế
- phương pháp kinh tế trong quản lý đầu tư là phương pháp tác
động của chủ thể đối tượng quản lý bằng chính sách và đong bẩy
kinh tế như tiền lương tiền thưởng tiền phạt
- quản lý hoạt động đầu tư bằng phương pháp kinh tế nghĩa là thong
qua các chính sách và đòn bẩy kinh tế để hướng dẫn kích thích
hành vi của những đối tượng tham gia quá trình thực hiện đầu tư
của các đối tượng nhất định.
• Phương pháp hành chính: là phương pháp quả lý sử dụng cả trong
lĩnh vực xã hội và kinh tế. phương pháp hành chính là cách thức
18
tác động trực tiếp của chủ thể quản lý đối tượng quản lý bằng
những văn bản chỉ thị những quy định về tổ chức.
- Thể hiện ở hai mặt: mạt tĩnh và động
- Mặt tĩnh thể hiện ở những tác động có tính ổn định về mặt tổ chức
thong qua việc thể chế hóa tổ chức và tiêu chuẩn hóa tổ chức.
- Mặt động của phương pháp là sự tác động thông qua quá trình
điwwù khiển tức thời khi xuất hiện những vấn đề cần giả quyết
trong quá trình quản lý.
• Phương pháp giáo dục
• Phương pháp toán và thống kê trong quả lý hoạt động đầu tư
• Vận dụng tổn hợp các phương pháp trong quản lý hoạt động đầu
tư.
5. Công cụ quản lý hoạt động đầu tư
- có nhiều công cụ quản lý hoạt động đầu tư sau đây là những công
cụ chủ yếu:
- các quy hoạch tổng thể và chi tiết: các quy hoạch tổn thể và quy
hoạch chi tiết của ngành địa phương về đầu tư và xây dựng là
những công cụ quan trọng sử dụng trong quản lý hoạt động đầu
tư.
- Các kế hoạch các kế hoạch định hướng và mootyj số kế hoach
trực tiếp về đầu tư của ngành đơn vị.
- Hệ thống pháp luật pháp: hệ thống luật pháp liên quan và thường
được áp dụng để quản lý hoạt động đầu tư như luật đầu tư, luật
công ty, luật xây dụng, luật đất đai…
- Các định mức và tiêu chuẩn: các định mức và tiêu chuẩn quan
trọng có lien quan đến quản lý đầu tư và lợi ích của xã hội.
Các hợp đồng hinh tế
Các chính sách và đòn bẩy kinh tế.
19
II Tình hình hoạt động và quản lý hoạt động đầu tư của công ty
cổ phần Đầu tư và xây dựng tân phát
1. Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh
Công ty đã không ngừng mở rộng các chi nhánh ra các tỉnh miền Bắc
với quy mô lớn.
BẢNG CÔNG TY CON CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
XÂY DỰNG TÂN PHÁT
Năm Tân công ty Địa chỉ Chi
phí xd
(tỷ)
Vốn KD
ban đầu
(tỷ)
1994 Đầu tư và xd số 1 tân phát Số 19 Phan đình giót – Thanh Xuân – Hà Nội 36 15
1994 Đầu tư và xd số 2 tân phát Khương Hạ - Khương Đình-Thanh Xuân - HN 33 20
1996 Đầu tư và xd số 3 tân phát Ngô gia tự - TP Bắc Giang – Bắc Giang 42 34
1998 Đầu tư và xd số 4 tân phát Từ sơn –Bắc Ninh 39 32
2000 Đầu tư và xd số 5 tân phát Nguyễn trãi – TP Bắc Ninh 60 54
2004 Đầu tư và xd số 6 tân phát Lý nam đế - TP Nam Định 53 32
2006 Đầu tư và xd số 7 tân phát TP Hạ Long – Quảng Ninh 72 56
2008 Đầu tư và xd số 8 tân phát Nguyễn đình chiểu – TP Ninh Bình 80 45
2008 Đầu tư và xd số 9 tân phát Phan bội châu – TP Hải Dương 84 53
Các công ty con được mở với quy mô tương đối, doanh thu của công
ty liên tục đựơc tăng lên, các dự án cũng tăng nhanh. Với thị trường ngày
càng mở rộng trên nhiếu tỉnh miền Bắc, công ty đã ký được rất nhiều hợp
đồng thi công công trình. Các công trình sản phẩm của công ty đều đạt chất
lượng rất tốt, được chủ đầu tư chấp nhận, nhiều công trình được tặng bằng
khen được nhận huy chương vàng của bộ xây dựng. Đời sống của cán bộ
công nhân viên đang làm việc tại công ty được đảm bảo, ổn định. Cơ sở vật
chất của công ty được nâng cấp khang trang, sạch đẹp. Bộ máy tổ chức sản
xuất của công ty ổn định.
20
Việc thực hiện kế hoạch sản xuất hàng năm công ty đều đạt và vượt mức
chỉ tiêu đặt ra. Số công trình thi công hàng năm tăng lên và đạt chất lượng
tốt về kỹ thuật, mü thuật, đảm bảo tiến độ được bên nhà thầu chấp nhận.
2. Quản lý hoạt động đầu tư của các dự án xây dựng mà công ty đã thực
hiện trong thời gian qua.
BẢNG DANH MỤC CÁC DỰ ÁN THỰC HIỆN CỦA CÔNG TY
Năm Số công trình thi công Số công trình đã bàn
giao
Công trình tồn lại
năm sau
1992 16 12 4
1993 65 60 9
1994 86 80 6
1995 106 100 6
1996 110 104 6
1997 90 87 3
1998 116 101 12
1999 106 101 4
2000 128 109 19
2001 106 92 14
2002 118 114 4
2003 206 192 14
2004 216 202 14
2005 220 204 16
2006 288 281 7
2007 305 290 15
2008 365 305 10
2009 400 380 20
3. Đầu tư vào nguồn nhân lực.
Con người là nhân tâm của mọi quá trình sản xuất, khi trình độ, kỹ năng của
người lao động tăng lên kéo theo năng suất lao động tăng lên dẫn đến lực
lượng sản xuất phát triển và ngược lại xuất phát từ quan điểm đó, từ khi
thành lập cho đến nay công ty luôn tâm bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực
21
và đặc biệt trong vài năm trở lại đây. Cùng với sự phát triển sản xuất, đội
ngũ những người lao động trong công ty đã tăng cả về số lượng và chất
lượng. Bên cạnh việc phát triển lực lượng lao động bằng cách thu hút nguồn
nhân lực từ các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy
nghề công ty còn thực hiện đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho cán bộ công
nhân viên ở từng phân xưởng cũng như từng đơn vị sản xuất. Khi công ty
mới được thành lập, đội ngũ lao động chỉ có 262 cán bộ công nhân viên
trong đó chỉ có 120 cán bộ có trình độ trung cấp trở lên, 50 nghiệp đại học.
Đến nay, công ty đã có một lực lượng lao động hùng hậu, trình độ tăng lên
gấp nhiều lần điều đó được thể hiện qua bảng sau:
Tình hình lao động của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tân phát
Chỉ tiêu
1992-
1995
1996-
2000
2001-2004
2004-
2007
2008 2009
Trên đại học 0% 5% 8% 8% 10% 10%
Đại học 13% 17% 20% 27% 30% 35%
Cao đẳng
Trung cấp
31% 35% 30% 30% 25% 15%
Công nhân
kỹ thuật
56% 43% 42% 35% 45% 40%
Tổng cộng 100% 100% 100% 100% 100% 100%
Nguồn: Phòng tổ chức- hành chính
Chất lượng CBCNV của Tổng Công ty được thể hiện nh sau:
ST
T
Cán bộ chuyên
môn
và KT theo nghề
Số
lượn
g
Số năm trong nghỊ
Đã có kinh
nghiệm
Qua các công
trình
0-5
năm
6-10
năm
<=11năm
22
1 Kỹ sư xây dựng 449 200 120 129 Quy mô lớn
cấp I
2 Kỹ sư thủy lợi 624 220 304 100 Quy mô lớn
cấp I
3 Kỹ sư cầu đường 320 120 160 40 Quy mô lớn
cấp I
4 Kỹ sư mỏ, khoan
nổ, trắc đạc
118 70 35 13 Quy mô lớn
cấp I
5 Kỹ sư động lực+
Cơ khí, máy
313 124 154 35 Quy mô lớn
cấp I
6 Kỹ sư cầu hầm,
XD ngầm
327 102 105 100 Quy mô lớn
cấp I
7 Kỹ sư điện + Cấp
thoát nước
448 243 143 62 Quy mô lớn
cấp I
8 Cử nhân kinh tế +
TCKT
533 214 254 65 Quy mô lớn
cấp I
9 Các loại kỹ sư
khác
226 98 100 28 Quy mô lớn
cấp I
10 Trung cấp 185 47 88 50 Quy mô lớn
cấp I
11 Sơ cấp + Cán sự 98 20 73 5 Quy mô lớn
cấp I
Bảng : Công nhân kỹ thuật của công ty
ST
T
Công nhân theo nghề
Số
lượng
Bậc
1
Bậc
2
Bậc
3
Bậc
4
Bậc
5
Bậc
6
Bậc
7
Tổng số 936 287 288 253 101 7
I Công nhân XD 254 96 73 57 28
1 Mộc, nề, sắt, bê tông 434 153 137 130 114
2 Sơn, vôi, kính 240 55 95 45 45
3 Lắp ghép cấu kiện,
đường ống
129 50 35 29 15
4 CN Chuyên ngành
đường bộ
51 24 15 9 3
II Công nhân cơ giới 286 62 108 74 42
1 Đào, xúc, đi, san, cạp,
gạt, lu
493 127 128 125 113
2 Cần trục lốp, xích 10 1 4 4 1
3 Cần trục tháp dài 9 1 4 2 2
4 Vận hành máy các loại 422 103 107 108 104
5 Lái xe «t« 352 30 165 135 22
III Công nhân cơ khí 449 103 117 105 124
1 Hàn, rèn, tiện, nguội 97 21 27 35 12 2
23
2 Thợ điện, nước 70 14 25 28 3
3 Sửa chữa cơ khí 59 8 15 22 9 5
IV CN sản xuất vật liệu 49 23 7 15 4
Khoan đá, bắn mìn 49 23 7 15 4
V Công nhân khảo sát 59 24 17 15 3
Trắc đạc 59 24 17 15 3
VI Công nhân khác 61 39 16 7
Bảng trên cho ta thấy tình hình lao động thời gian qua có những biến
đổi tích cực. Số lao động có trình độ Đại học và trờn Đại học tăng lên qua
các năm.
Để thấy rõ tình hình đầu tư của Công ty vào nguồn nhân lực, chúng ta hãy
xem xét qua bảng số liệu sau:
Bảng: Tổng hợp chi phí đào tạo lao động từ 1992- 2009
Stt Tên dự án Chi phí
(tr đ)
1 Đào tạo đội ngũ kỹ sư 2650
2 Đào tạo cán bộ xây dựng và sử dụng phần mềm chế tạo máy 1580
3 Đào tạo cán bộ sử dụng hệ thống vi tính quản lý công ty 1546
4 Đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật sử dụng công nghệ
máy móc trong ngành xây dựng
2200
5 Đào tạo cán bộ chuyên ngành kinh doanh 1500
6 Mở lớp nâng cao tay nghề công nhân kỹ thuật 1800
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
4. Đầu tư cho khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ có liên quan trực tiếp đến quá trình xây dựng và
chất lượng công trình. Khi công nghệ hiện đại được áp dụng năng suất lao
động tăng lên, chất lượng công trình được đảm bảo cả về độ an toàn lẫn tuổi
thọ của công trình và từ đó doanh nghiệp nâng cao được khả năng cạnh tranh
của mình trên thị trường. Dự án khoa học công nghệ thời gian qua được thể
hiện qua bảng số liệu sau:
24
Báo cáo chi phí đầu tư khoa học công nghệ 1992- 2009
Chỉ tiêu Đơn vị
199-
1995
1996-
1999
2000-
2004
2005-
2007
2008 2009
Tổng
cộng
Chi phí thực
hiện
Tỷ
đồng
110 27 204 52 55 22 470
Số công trình
Công
trình
252 393 709 775 350 380 2859
Nguồn: Phòng KCS
Từ số liệu trong bảng trên ta thấy khối lượng vốn đầu tư cho công tác
nghiên cứu khoa học công nghệ trong thời gian qua ở công ty là khá lớn
Hơn nữa, trong thời kỳ này vốn đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học
tăng liên tục qua các năm cả về quy mô và số công trình thực hiện.
III. Đánh giá hoạt động quản lý đầu tư của công ty trong thời gian qua
1. Ưu điểm về đầu tư trong thời gian qua công ty:
Qua 18 năm xây dựng và trưởng thành công ty cổ phần đầu tư và xây dựng
Tân Phát đã đạt được những bước phát triển đáng kể, đóng góp một phần
không nhỏ cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước sau những năm đổi
mới. Qua 18 năm, công ty đã ngày càng mở rộng cả về cơ sở vật chất và các
nghµnh nghỊ sản xuất kinh doanh, trở thành một trong những công ty hàng
đầu của Việt Nam trong lĩnh vực tư vấn thiết kế, xây dựng.
Về cơ sở vật chất, ngoài trụ sở chính tại số 1 Phan Đìng Giót - Thanh
Xuân Nam- Hà Nội, công ty còn liên tục mở rộng các chi nhánh tại các khu
vực khác nhau trong cả nước. Trong những năm qua, công ty cũng rất quan
tâm đến công tác đầu tư cải tạo lại cơ sở vật chất nh xây dựng .
Cải tạo, sửa chữa lại các khu nhà ở cho cán bộ công nhân viên làm
việc tại các công trình đòi hỏi thời gian bám trụ để giám sát thi công lâu dài .
Công ty cũng trang bị đầy dí các trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác
thiết kế, tư vấn của công ty cho tất cả các phòng ban, nhà xưởng. Trong
25