Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Bài giảng Tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của đảng cộng sản - GV. Đỗ Tiến Khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.86 MB, 90 trang )

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG
GV. Đỗ Tiến Khoa
TẬP TRUNG DÂN CHỦ
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CƠ BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
7/11/2014

1
Nhắc lại kiến thức đã nghiên cứu
7/11/2014

2
Mục đích và yêu cầu
Phương pháp và dụng cụ hỗ trợ giảng dạy
Kết cấu bài giảng gồm 2 phần
TẬP TRUNG DÂN CHỦ
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CƠ BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
7/11/2014

3
II. QUÁN TRIỆT VÀ THỰC HIỆN NT TTDC TRONG
THỜI KỲ ĐỔI MỚI
2. Bản chất và nội dung của NT TTDC
(trọng tâm)
1. Tính tất yếu khách quan của NT TTDC
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NT TTDC TRONG
XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG
TẬP TRUNG DÂN CHỦ
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG


CƠ BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
3. Những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt NT TTDC
trong tình hình hiện nay
(trọng tâm)
2. Thực trạng quán triệt và thực hiện NT TTDC
1. Tình hình và những nhân tố tác động
7/11/2014

4
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Giáo trình trung cấp Lý luận Chính trị-Hànhchính,
Học viện CT-HC-QG Hồ Chí Minh 2009.
- VK ĐHĐTQ lần thứ VIII, IX , X, XI
- NQ TW 6 (lần 2) của BCH TW khoá VIII
- NQ TW 4 của BCH TW khóa XI
- Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam
7/11/2014

5
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NT TTDC TRONG
XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG
TẬP TRUNG DÂN CHỦ
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CƠ BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
1. Tính tất yếu khách quan của NT TTDC

7/11/2014

6
1. Tính tất yếu khách quan (thứ nhất)

 * Việc thực hiện NT TTDC bắt nguồn từ bản chất
của ĐCS
ĐCS
- Mang bản chất GCCN
- Đội tiên phong, lãnh tụ chính trị của GCCN
- TC Liên minh tự nguyện của GCCN&NDLĐ
7/11/2014

7
1. Tính tất yếu khách quan
(thứ nhất)
 - ĐCS là đội tiên phong, là lãnh tụ chính trị của GCCN
Vai trò tiên phong của ĐCS được thể hiện trên những
lĩnh vực nào?
Lý luận
Hành động
Tổ chức
Tiên
phong
8
Mác-Lênin
ĐCS được
vũ trang
bằng
XDĐ
TTDC
 Phủ nhận
Đảng ngay từ
bản chất
1. Tính tất yếu khách quan

(thứ nhất)
 - Tiên phong về lý luận:
7/11/2014

9
để
1. Tính tất yếu khách quan
(thứ nhất)

- Tiên phong về hành động:
Người
lãnh
đạo, đi
đầu
mọi
lĩnh
vực
- Định hướng mọi h.động của GCCN&NDLĐ
- Tạo sự thống nhất ý chí & hành động
Bác dạy:…
“Đảng ta tuy nhiều người,
nhưng khi tiến đánh như
chỉ có một người”
 Thể hiện trong việc đề ra cương lĩnh,
đường lối chính trị để lãnh đạo.
7/11/2014

10

VD: Dây

chuyền
sản xuất
1. Tính tất yếu khách quan
(thứ nhất)
 - Tiên phong về tổ chức: ĐCS là đội ngũ có:
Tổ chức
chặt chẽ
nhất
Cách
mạng
nhất
Giác ngộ
nhất của
GCCN
GCCN
- ý thức tổ chức kỷ luật cao
- sáng tạo
- chủ động trong lao động SX
 Đảng là đội tiện phong̣, Đảng càng phải thể hiện sự
hơn hẳn của mình, có như thế Đảng mới đủ sức mạnh.
 Do vậy, Đảng phải thực hiện NT TTDC để giữa vai trò
tiên phong về lý luận, hành động và tổ chức
7/11/2014

11
nói
lên

1. Tính tất yếu khách quan
(thứ nhất)

- Đảng còn là TC liên minh tự nguyện của GCCN&NDLĐ
XD nền
DC
XHCN
Điều
đó
- Bản chất của Đảng
- Mục đích hoạt động
 Muốn thực hiện vấn đề bản chất ấy, ĐCS phải thực
hiện NT TTDC.
12
tiến
tới
đó là
thực
hiện
Lãnh
đạo
* …bắt nguồn từ nhiệm vụ lịch sử của ĐCS
1. Tính tất yếu khách quan
(thứ hai)
Nhiệm vụ lịch sử của ĐCS là nhiệm vụ gì?
ĐCS
GCCN &
NDLĐ
thắng lợi cuộc CM
DTDCND,
Đánh đổ CNTB
xóa bỏ chế độ người bóc
lột người,

XD thành công XH mới
XH XHCN
CNCS
đấu tranh xóa bỏ XH cũ,
xây dựng XH mới
13
Trí tuệ
Lực lượng̣
1. Tính tất yếu khách quan
(thứ hai)
2 điều
kiện để
đấu tranh
VD:- CM10 (1917);
- CM8 (1945)…
 Đảng phải thực hiện NT TTDC để
TT trí tuệ, TT lực lượng̣
14
Sẽ

1 tổ chức
vững mạnh

đó

đề
ra
thu
hút
thì

muốn
phải
*…bắt nguồn từ kinh nghiệm thành công hay
không thành công
1. Tính tất yếu khách quan (thứ ba)
ĐCS nào
• tồn tại
• phát triển
Đảng
đó
thực hiện
đúng NT
TTDC
Sự thống
nhất về tư
tưởng &
hành động,
được sự ủng hộ
của mọi tầng
lớp trong XH
CT, ĐL, C.sách đáp ứng được
yêu cầu nguyện vọng của ND
sản phẩm trí tuệ của toàn dân.
15

* còn
1. Tính tất yếu khách quan
(thứ ba)
ĐCS nào
hoặc

Vi phạm
Xa rời
• sẽ suy yếu, (…)
• bị phân liệt, (…)
• thậm chí bị tan rã
VD: ĐCS Liên Xô; (…)
 ĐCS muốn tồn
tại & phát triển thì
phải thực hiện đúng
đắn NT TTDC;
 ĐCS nào vi phạm hoặc
xa rời NT TTDC sẽ dẫn đến
suy yếu, bị phân liệt về tổ
chức, thậm chí bị tan rã.
7/11/2014

16
Tóm lại:
 NT TTDC là một tất yếu khách quan đối với tất cả
các ĐCS
Bài phát biểu của Tổng bí thư Đỗ Mười, tại hội nghị
BCH-TW lần thứ 7 (khoá VII), đã nhấn mạnh: .
7/11/2014

17
1. Tính tất yếu khách quan của NT TTDC
2. Bản chất và nội dung của NT TTDC
a. Khái quát quá trình hình thành và phát triển
TẬP TRUNG DÂN CHỦ
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG

CƠ BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NT TTDC TRONG
XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG
18
 Mác và Ăngghen:
2. Bản chất và nội dung của NT TTDC
a. Khái quát quá trình hình thành và phát triển
Chưa
dùng thuật
ngữ TTDC
Đưa nội dung TTDC vào xây
dựng chính đảng CM
Được thể hiện
trong điều lệ:
• “Liên đoàn những người cộng sản”
• “Hội liên hiệp công nhân quốc tế”
 Theo tinh thần của nguyên tắc
19
Một số nội dung như:
2. Bản chất và nội dung của NT TTDC
a. Khái quát quá trình hình thành và phát triển
• Vấn đề
bầu cử
dân chủ,
bình đẳng
• Quyền
thảo luận
thông qua
cương lĩnh
• Cấp dưới

phục tùng
cấp trên
• Thiểu số
phục tùng
đa số
• Mọi thành viên đều có
trách nhiệm thực hiện kỷ
luật bắt buộc như nhau
20
 V.I.Lênin phát triển thành NT:
* 1903: “Chế độ Dân chủ”  “Chế độ TTDC”
* 1905: HN Temmécpho, dùng chế độ TTDC;
* 1906: Tại ĐH IV, đưa vào Điều lệ Đảng Công nhân
dân chủ-xã hội Nga: “Tất cả các tổ chức Đảng đều xây
dựng theo nguyên tắc TTDC”;
* 1920: ĐH II của Quốc tế CS, điều 13, Điều lệ
QTCS: “Tất cả các đảng gia nhập Quốc tế CS
phải được xây dựng theo nguyên tắc TTDC”;
2. Bản chất và nội dung của NT TTDC
a. Khái quát quá trình hình thành và phát triển (tt)
7/11/2014

21
 Chủ tịch HCM và Đảng ta:
* Kế thừa và vận dụng NT của Lênin,
* 1927: “Đường kách mệnh”, Người chỉ ra rằng:
2. Bản chất và nội dung của NT TTDC
a. Khái quát quá trình hình thành và phát triển (tt)
“theo cách DCTT. Nghĩa là có việc gì thì ai cũng được
bàn, cũng phải bàn. Khi bàn rồi thì bỏ thăm, ý kiến

nào nhiều người theo hơn thì được. Ấy là dân chủ. Đã
bỏ thăm rồi, thì giao cho hội ủy viên làm, khi ấy thì tất
cả hội viên phải theo mệnh lịnh hội ấy. Ấy là tập trung.
Ai không nghe lời thì ủy viên hội có quyền phạt”
7/11/2014

22
 Chủ tịch HCM và Đảng ta:
* Trong một số tác phẩm khác:…, Người dùng:
2. Bản chất và nội dung của NT TTDC
a. Khái quát quá trình hình thành và phát triển (tt)
14 lần
“DCTT
02 lần
“TTDC
 Ngôn từ có sự khác nhau, nội hàm & thực chất của
khái niệm trước sau vẫn nhất quán, có sự thống nhất,
phù hợp, tuân thủ theo ng.tắc do Lênin sáng tạo;
7/11/2014

23
nghĩa
là:

Trong Đảng
 1953: “Thường thức chính trị”, chỉ ra:
a. Khái quát quá trình hình thành và phát triển (tt)
 Sau đó Bác dùng TTDC
bất kỳ cấp trên hoặc cấp dưới,
đảng viên cũ hoặc đảng viên mới, đều

nhất định phải giữ kỷ luật của GCVS”
Đảng tổ
chức theo
NT DCTT
“Đảng
- Đảng chương thống nhất,
- kỷ luật thống nhất,
- cơ quan lãnh đạo thống nhất
Cá nhân phải phục tùng đoàn thể,
số ít phải phục tùng số nhiều,
cấp dưới phải phục tùng cấp trên,
địa phương phải phục tùng TW.
7/11/2014

24
* ĐCS VN: Điều lệ ĐCS Đông Dương:
“ĐCS Đông Dương cũng như các chi bộ của Quốc tế
CS phải tổ chức theo lối DCTT”;
* Về sau, Đảng ta dùng “TTDC”.
2. Bản chất và nội dung của NT TTDC
a. Khái quát quá trình hình thành và phát triển (tt)

×