Chu Đức TrớSBD: 189SBD: 189 SBD: 189
PHẦN MỞ ĐẦU
Hiến pháp là một nghành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt
Nam bao gồm tổng thể các quy phạp pháp luật Nhà nước thông qua (ban
hành) điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và
thực hiện quyền lực Nhà nước từ những quan hệ xã hội có liên quan đến việc
xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách quốc phòng, an ninh,
chính sách ngoại giao, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và những
nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước.
Nếu chúng ta đi sâu và việc phân tích cụ thể từng chương của hiến văn
thì có thể thấy ngay rằng, chính chế độc hính ttrị cũng là chế định của các
nguyên tắc tổ chức, hoạt động bộ máy Nhà nước.
Tõ những mối quan hệ xã hội bao quát chung nhất tổ chức quyền lực do
tổng thể các quy phạm ngành luật Hiến pháp tác động đến, có thể được chia
ra các cụm, các mối quan hệ xã hội chung tương đối nhỏ hơn: Như mối quan
hệ xã hội về chế độc hính trị, chế độ kinh tế, chế độ bầu cử, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân, việc tổ chức Chính Phủ, Quốc hội. Trong đó có các
nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Việt Nam.
Việc nghiên cứu các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà
Nước VIệt Nam giúp ta nắm bắt được bản chất các mối quan hệ giữa các cơ
quan Nhà nước để từ đó hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ được giao và những
vấn đề còn vướng mắc nhất là thủ tục hành chính từ đó có những đóng góp,
kiến nghị nhất định với các cơ quan Nhà nước.
Bài tiểu luận ngoài phần mở đầu và kết luận thì bố cục nội dung bao gồm
các phần:
Môn: Luật Hiến phỏpLớp: Luật Kinh tế K3BLớp: Luật Kinh tế
K3B Líp: LuËt Kinh tÕ K3B
Chu Đức TrớSBD: 189SBD: 189 SBD: 189
I/ Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước VIệt Nam
II/ Nguyên tắc tập quyền XHCN
III/ Nguyên tăc Đảng lãnh đạo Nhà nước.
IV/ Nguyên tắc bình đẳng đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc
V/ Nguyên tắc tậpc hung dân chủ
VI/ Nguyên tắc pháp chế XHCN….
PHẦN NỘI DUNG
I/ CÁC NGUYấN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM
bộ máy nhà nước là một tổng thể các cơ quan Nhà nước được xây dựng
theonhững nguyên tắc thống nhất, nhất định được trang bị những phương tiện phụ
trợ vật chất cần thiết và thông qua đó thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của
Nhà nước.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước là những tư tưởng nền
tảng những quy tắc chủ đạo làm cơ sở cho việc tổ chức về hoạt độngcủa bộ máy
nhà nước. Các nguyên tắc này được hình thành trên cơ sở các học thuyết khoa học
tõ sù đúc kết kinh nghiệm của việc tổ chức Nhà nước.
Môn: Luật Hiến phỏpLớp: Luật Kinh tế K3BLớp: Luật Kinh tế
K3B Líp: LuËt Kinh tÕ K3B
Chu Đức TrớSBD: 189SBD: 189 SBD: 189
Tõ mối quan hệ xã hội bao quát chung nhất là tổ chức quyền lực do tổng thể
các quy phạm ngành luật Hiến pháp tác động đến, có thể được chia ra các cụm, các
mối quan hệ xã hội chung tương đối nhỏ hơn, như mối quan hệ xã hội về chế độ
chính trị, chế độ kinh tế, chế độ bầu cử, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân,
việc tổ chức Chính phủ, Quốc hội. Trong đó có các nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của bộ máy Nhà nước VIệt Nam. Việc nghiên cứu các nguyên tắc tổc chức
và hoạt động của bộ máy Nhà nước Việt Nam giúp chúng ta nắm được bản chát
các mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước để từ đó hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ
được giao và những vấn đề còn vướng mắc nhất là thủ tục hành chính từ đó có
những đóng góp, kiến nghị nhất định với các cơ quan Nhà nước.
Bài tiểu luận ngoài phần mở đầu và kết luận thì bố cục nội dung bao gồm nh-
phần sau:
I/ Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà Nước Việt Nam
II/ Nguyên tắc tập quyền XHCN.
III/ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo nhà nước
IV/ Nguyên tắc bình đẳng đoàn kết và giúp đỡ giữa các dan tộc
V/ Nguyên tắc tập trung dân chủ
VI/ Nguyên tắc pháp chế XHCN…
PHẦN NỘI DUNG
I/ CÁC NGUYấN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY
NHÀ NƯỚC VIỆT Nam
bộ máy nhà nước là một tổng thể ( hệ thống) các cơ quan nhà nước được
xây dựng theo những nguyên tắc thống nhất, nhất định được trang bị những
phương tiện phụ trợ vật chất cần thiết và thông qua đó thực hiện các chức năng và
nhiệm vụ của nhà nước.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước là những tư tưởng
nền tngr những quy tắc chủ đạo làm cơ sở cho việc tổ chức về hoạt
Môn: Luật Hiến phỏpLớp: Luật Kinh tế K3BLớp: Luật Kinh tế
K3B Líp: LuËt Kinh tÕ K3B
Chu Đức TrớSBD: 189SBD: 189 SBD: 189
động của bộ máy nhà nước. Các nguyên tắc này được hình thành trên cơ sở các học
thuyết khoa học tù sự đúc kết kinh nghiệp của việc tổ chức Nhà nước.
Mỗi một chế độ nhà nước có các nguyên tắc tổ chức và hoạt động khác
nhau về bộ máy nhà nước. Và ngay trong bản thân một nhà nước các nguyên tắc đó
cũng được vận dụng theo từng mức độ khác nhau ở mỗi giai đoạn nhất định và
luôn được bổ sung và hoàn thiện.
Nhà nước ta là nhà nước XHCN bộ máy nhà nước đương nhiên được tổ
chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung và tổ chức bộ máy nhà nước
XHCN với sự vận dụng phù hợp theo từng giai đoạn lịch sử và theo từng phần hệ
thống trong bộ máy đó. Đồng thời các nguyên tắc đó luôn được bổ sung bởi các
nhận thức mới và vận dụng thích hợp với từng điều kiện cụ thể.
Các nguyên tắc đều được ghi trong hiến pháp nước ta tõ trước đến nay tuy
nhiên do điều kiên lịch sử và do nhận thức, những nguyên tắc này ngày càng được
bổ sung hoàn thiện.
Cách mạng táng tám thắng lợi lật đổ chế độ thực dân phong kiến giành
độc lập dân tộc, thủ tiêu chế độ quân chủ lập hiến lập lên nền cộng hoà. Ngay sau
thắng lợi chính phủ lâm thời được thành lập, ở địa phương thiết lập các chính
quyền nhân dân là các uỷ ban nhân dân cách mạng và uỷ ban công nhân cách
mạng, thời gian sau đó các cơ quan chính quyền địa phương được tổ chức lại dưới
hình thức HĐND và uỷ ban hành chính.
Hiến pháp 1946 được quốc hội lập hiến ( bầu ra ngày 6/1/1946) được
thông qua tại kỳ họp thứ 2 ( tháng 11/1946). Hiến pháp đã xây dựng mét bộ máy
nhà nước theo mô hình dân chủ nhân dân. Đây là mô hình cơ chế nhà nước thuộc
phạm trù XHCN ( ở cấp thấp).
bộ máy Nhà nước theo hiến pháp 1959. thời kỳ này ở miền bắc đã chuyển
sang chế độ XHCN. bộ máy nhà nước được xây dựng lại theo hướng bộ máy kiểu
XHCN mà đặc trưng là vận dụng nguyên tắc tập quyền XHCN một cách mạnh mẽ.
Môn: Luật Hiến phỏpLớp: Luật Kinh tế K3BLớp: Luật Kinh tế
K3B Líp: LuËt Kinh tÕ K3B
Chu Đức TrớSBD: 189SBD: 189 SBD: 189
Đến hiến pháp 1980 bộ máy nhà nước ta đã được thiết kế theo đúng mô
hình bộ máy Nhà nước kiểu XHCN thịnh hành lúc bấy giờ ở các nước XHCN.
Nguyên tắc tập quyền XHCN đã được vận dụng một cách triệt để.
Hiến pháp 1992 xây dựng lại bộ máy nhà nước trên tinh thần đổi mới.
Nguyên tắc tạp quyền XHCN được nhận thức lại là vận dụng hợp lý hơn. Đó là
một mặt vẫn tiếp tục khẳng định quyền lực nhà nước là thống nhất ( tức thống nhất
và quốc hội) chứ không phân chia các quyền. Mặt khác cần thiết phải có sự phân
công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp chứ không chỉ tập trung vào quốc hội, còn các cơ quan khác lại
không được phân dịnh rõ ràng làm hạn chế vai trò, hiệu lực của chúng. Trên cơ sở
đó bộ máy nhà nước được xây dựng lại theo hướng vừa đảm bảo thống nhất quyền
lực và phân công phân nhiệm rành mạch.
Tại kỳ họp thứ X, quốc hội khoá X ( tháng 12/ 2001) Quốc hội đã thông
qua nghị quyết sửa đổi về hệ thống bộ máy nhà nước nhằm tiếp tục hoàn thiện bộ
máy nhà nước phục vụ đặc lực cho sự nghiệp đổi mới.
Theo quy định của Hiến pháp thì tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước
gồm có 5 nguyên tắc cơ bản sau:
- Nguyên tắc tập quyền XHCN
- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước
- Nguyên tắc bình đẳng đoàn kết và giúp đỡ giữa các
dân tộc
- Nguyên tắc tập chung dân chủ
- Nguyên tăc sphỏp chế XHCN….
II/ NGUYấN TẮC TẬP QUYỀN XHCN
- Điều 2 hiến pháp 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng
định “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền
XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. Tất cả quyền
Môn: Luật Hiến phỏpLớp: Luật Kinh tế K3BLớp: Luật Kinh tế
K3B Líp: LuËt Kinh tÕ K3B
Chu Đức TrớSBD: 189SBD: 189 SBD: 189
lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức.
Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Tập quyền là tập trung quyền lực và trong tay mét cá nhân, 1 tổ chức đối với
chính thể quân chủ chuyên chế , thì quyền lực tập chung trong 1 tay người đó là
vua hoặc tập chung trong tay 1 nhóm người, 1 tổ chức như tập chung và Quốc hội,
Hội nghị đại biểu nhân dân toàn quốc (Trung Quốc)
ở nước ta tất cả quyền lực Nhà nước bao gồm quyền lập pháp (ban hành văn
bản pháp luật), hành pháp (thi hành pháp luật) và tư pháp (bảo vệ pháp luật) đều
thuộc về nhân dân, do hiến pháp 1992 quy định tại điều 2 “Tất cả quyền lực Nhà
nước thuộc về nhân dân”
Để quyền lực Nhà nước thực thi có hiệu quả nhân dân bầu ra những người
đại diệnc ảu mình đó là đại biểu Quốc hội - đại biểu Hội đồng nhân thực thi các
quyền lực đó. Do đó điều 6 Hiến pháp 1992 quy định “nhân dân sử dụng quyền lực
Nhà nước thông qua Quốc hội và HĐND là những cơ quan đại diện cho ý chí
nguyện vọng của nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân,
ở nước ta các quyền lực Nhà nước tập trung vào Quốc hội và HĐND các cấp
là những cơ quan quyền lực Nhà nước cò các cơ quan khác như Chính Phủ,
UBND các cấp, Toà án nhân, viện kiểm soát nhân dân đều có quyền lực Nhà nước
nhưng không gọi đó là những cơ quan quyền lực Nhà nước.
Với tính chất là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất trong hệ thống các cơ
quan Nhà nước ta, Quốc hội là cơ quan được Hiến pháp dành cho vị trí quan trọng
nhất, cơ quan đầu tiên trong toàn bộ hệ thống các cơ quan Nhà nước được Hiến
pháp quy định, Chương VI và điều đầu tiên cảu Chương này. Điều 83 là nói rõ
nhất vị trí pháp lý của Quốc Hội là cxơ quan đại biểu cao
Môn: Luật Hiến phỏpLớp: Luật Kinh tế K3BLớp: Luật Kinh tế
K3B Líp: LuËt Kinh tÕ K3B
Chu Đức TrớSBD: 189SBD: 189 SBD: 189
nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất cảu nước Cộng
hào XHCN Việt Nam
Quốc hội là cơ quan duy nấht có quyền lập hiến pháp và lập pháp.
Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm
vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh cảu đất nước. Những nguyên tắc chủ yếu
về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, vÒ quan hệ xã hội và hoạt động
cuả công dân. Việc Hiến pháp quy định như trên cũng là để nằhm mục đích thể
hiện rõ bản chất cảu Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là nhà nước của dân, do
dân và vì dân. Đúng theo quan điểm tư tưởng cảu Chủ nghĩa Mác – Lê Nin về một
Nhà nước kiểu mới khác với các Nhà nước trước đây. Và chính đâyc ũng là đặc
điểm nói lên sự khác nhau giữa mô hình tổ chức Nhà nước ta, Nhà nước XHCN
với các mô hình tổ chức Nhà nước khác nhau của chế độ tư bản chủ nghĩa.
Đến lượt mình để thể hiện quyền lực Nhà nước có hiệu quả, quốc hội thành
lập ra chính phủ và trao cho chính phủ quyền hành pháp. Thành lập Toà án nhân
dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao và trao cho các cơ quan này quyền tư
pháp. Đồng thời giám sát việc thực thi các quyền lực nói trên cảu chính phủ Tòa án
nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao để đảm bảo tính thống nhất cảu
quyền lực Nhà nước.
ở nước ta mặc dù Quốc hội là cơ qụan quyền lực Nhà nước cao nhất, có
quyền giám sát dối với hoạt động của bộ máy Nhà nước nhưng Quốc hội nói chung
là đại biểu quốc hội nói riêng đều đặt dưới sự giám sát của nhân dân. Còng ở địa
phương HĐND là cơ quan quyền lực của địa phương có quyền giám sát đối với các
cơ quan Nhà nước ở địa phương nhưng phải đặt dưới sự chỉ đạo của nhân dân địa
phương. Thể hiện thường xuyên tiếp xúc với các cử tri, trả lời chất vấn.
Thông qua vai trò MTTQ tập hợp kiến nghị của nhân dân. HĐND, UBNF
thực hiệnc hế độ thông báo tình hình mọi mặt cảu địa phương cho
Môn: Luật Hiến phỏpLớp: Luật Kinh tế K3BLớp: Luật Kinh tế
K3B Líp: LuËt Kinh tÕ K3B
Chu Đức TrớSBD: 189SBD: 189 SBD: 189
MTTQ và các đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến , kiến nghị của các tổ
chức này về xây dựng chính quyền và phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương.
Phối hợp và các đoàn thể nhân dân động viên nhân dân cùng Nhà nước thực hiện
các nhiệm vụ kinh tế – xã hội quốc phòng an ninh ở địa phương.
III/ NGUYấN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÀ NƯỚC.
Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Đảng được vò trang, học thuyết Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh,
Đảng đề ra đường lối chủ trương chính sách phù hợp với quy luật phát triển xã hội
thực tiễn xã hội Việt Nam.
Duy vất biệnc hứng Mác – Lê Nin, quy luật phát triển tất yếu… kinh tế
chính trị Mác – Lê Nin con đường đi tất yếu là con đường đấu tranh cách mạng.
Chủ nghĩa khoa học xã hội, những nguyên lý giai cấp công nhân lao động, xây
dựng tổ chức xã hội sau khi giành chính quyền. Đảng đã vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với điều kiện cách mạng
Việt Nam trong đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc và trong công cuộc xây
dựng đất nước. Mục tiêu của Đảng phù hợp với lợi Ých nhân dân lao động và các
dân tộc trên thực tế từ khi ra đời đến nay Đảng đã lãnh đạo Nhà nước, lao động xã
hội.
Thực tế từ khi Đảng ra đời 1930 Đảng lao động nhân dân làm cuộc cách
mạng tháng 8 . Trong những năm 80 thế kỷ XX Đảng xã hội, Đảng dânc hủ vẫn
đang tồn tại nhưng chỉ có Đảng cộng sản tìm ra sai sự thật, sai lầm, tồn tại. Nguồn
gốc của Nhà nước khuyết điểm sai lầm đó bắt nguồn từ những khuyết điểm trong
công tác tư tưởng công tác tổ chức và trogn công tác cán bộ Đảng. Đây là nguyên
nhân của mọi nguyên nhân. Tõ sù phân tích như trên Đảng rút ra những bài học
kinh nghiệm lớn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động chỉ đạo của Đảng. Tư
tưởng chỉ đạo cốt lõi của Đảng là giải phóng mọi
Môn: Luật Hiến phỏpLớp: Luật Kinh tế K3BLớp: Luật Kinh tế
K3B Líp: LuËt Kinh tÕ K3B
Chu Đức TrớSBD: 189SBD: 189 SBD: 189
năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi tiềm năng của đất nước và sử dụng
có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển lực lượng sản xuất đi đôi với xây
Chu Đức TrớSBD: 189SBD: 189 SBD: 189
sự lãnh đạo của Đảng nói chung và từng cấp uỷ Đảng nói riêng. Nếu ngược
lại thì đó là sù vi phạm hiến pháp.
Chu Đức TrớSBD: 189SBD: 189 SBD: 189
Nhà nước, các cơ quan nhà nước phải có những chính sách ưu tiên nhất định
để giúp đỡ các dân tộc Ýt người nhanh chóng đuổi kịp trình độ phts triển chung
của toàn xã hội.
V/ NGUYấN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ:
Chu Đức TrớSBD: 189SBD: 189 SBD: 189
và phân công quyền lực giữa các cơ quan cấp cao của nhà nước ở sự phân
cấp giữa chính quyền trung ương và địa phương, ở chế độ giao quyền tự chịu trách
nhiệm về sản xuất kinh doanh giữa cơ quan nhà nước với tổ chức kinh tế quốc
doanh trực thuộc.
Chu Đức TrớSBD: 189SBD: 189 SBD: 189
Nhà nước và pháp luật là 2 hiện tượng xã hội luôn gắn liền với nahu, nếu
không có Nhà nước thì không có pháp luật. Ngược lại không có pháp luật thì Nhà
nước không tồn tại đượa do đó bất cứ Nhà nước nào cũng phải ban
Chu Đức TrớSBD: 189SBD: 189 SBD: 189
Chu Đức TrớSBD: 189SBD: 189 SBD: 189
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Triết học Mác – LờNin : Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
2. Chủ nghĩa xã hội khoa học.
3. Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam – NXB Công an nhân dân.
4. Tổ chức bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 1992
Môn: Luật Hiến phỏpLớp: Luật Kinh tế K3BLớp: Luật Kinh tế
K3B Líp: LuËt Kinh tÕ K3B