CHƯƠNG 3
XÃ HỘI & VĂN HÓA
(Society & Culture)
•
Xã hội là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa
người với người
K.Marx
•
Nếu con người muốn tồn tại trong xã hiện đại, con
người phải biết xã hội vận hành như thế nào.
A.Kardiner & E.Preble
•
Những người nào không biết đến nền văn hóa
nào khác ngoài văn hóa mình đang sống thì
không thể biết nền văn hóa chính mình
Ralph Linton
Mục tiêu bài học
1. Tìm hiểu các khái niệm về văn
hoá và xã hội
2. Tìm hiểu các thành tố của xã hội
và văn hoá
3. Tìm hiểu các thái độ đối với các
nền văn hoá khác nhau, tìm hiểu
về tiếp xúc văn hóa và chuyển
biến văn hóa.
4. Hiểu được một số lý thuyết lý
giải về văn hoá.
Xã hội là gì?
1. Một tập hợp các sinh vật có tổ
chức
2. Có phân công lao động tồn tại
qua thời gian, sống trên một
lãnh thổ, trên một địa bàn chia
sẻ những mục đích chung
3. Cùng nhau thực hiện những nhu
cầu chủ yếu của đời sống
(xã hội loài vật)
1. Con người tạo ra văn hóa, duy
trì văn hóa qua quá trình xã hội
hóa
I.1 Sự khác biệt giữa xã hội, quốc gia và dân
số
Quốc gia:
Mang những đặc điểm của xã
hội nhưng quốc gia có ranh
giới lãnh thổ nhất định và
được sự thế giới công nhận về
chủ quyền dân tộc
Dân số:
Tập hợp các cá nhân trên một
lãnh thổ nhất định
I. Xã hội con người
1.2 Dân cư và xã hội
Có bao nhiêu hình thái kinh tế xã hội theo Marx?
Công xã nguyên thủy
Chiếm hữu nô lệ
Phong kiến
Tư bản chủ nghĩa
Xã hội chủ nghĩa
Các loại hình xã hội:
Săn bắt, hái lượm,
Chăn nuôi trồng trọt;
Nông nghiệp;
Công nghiệp;
Hậu công nghiệp
1.2 Đặc điểm của các loại hình xã hội
Loại
xã hội:
Thời gian tồn
tại:
Công
nghệ sản
xuất:
Đặc điểm:
1.
Săn
bắt, hái
lượm
50.000 trước
công nguyên
(CN) cho đến nay
(đang biến mất)
Công cụ
giản đơn
Hình thành nhóm nhỏ
sống bằng săn bắt, câu
cá, hái lượm
Ít bất bình đẳng
Khác biệt thứ bậc do
tuổi tác, giới tính
2.
Chăn
nuôi,
trồng
trọt
12.000 trước CN
đến nay
Ngày nay chỉ là
một bộ phận
trong các quốc
gia
Dụng cụ
cầm tay để
trồng trọt;
xã hội chăn
nuôi dựa
trên thuần
dưỡng
động vật
Lệ thuộc vào việc
thuần dưỡng động vật
để sống còn
Qui mô từ vài trăm đến
hàng nghìn người
Bất bình đẳng rõ nét
Được lãnh đạo bởi các
thủe lĩnh quân sự
3.
Nông
nghiệp
12.000 trước
CN
Hiện nay là
những bộ phận
của các nhà nước
Cày do
súc vật kéo
(dẫn thuỷ,
chiếc cày)
Đặt cơ sở trên những
cộng đồng nông thôn
nhỏ.
Sống dựa vào nông
nghiệp, bổ dung bằng
săn bắt hái lượm.
Có bất bình đẳng lớn
hơn các xã hội săn bắt
hái lượm.
Được lãnh đạo bởi
các thủ lĩnh.
Nhà
nước
cổ
truyền
(Gidden
s, 1997,
54)
6.000 trước
CN
Các nhà
nước cổ
truyền đã
biến mất
Chủ yếu dựa trên
nông nghiệp
Tồn tại một số thành
thị thương mại và
thủ công nghiệp
Qui mô lên hàng
triệu người
4.
Công
nghiệp
Từ 1650 đến
nay
Nguồn
năng lượng
tiên tiến
Sản xuất
được cơ giới
hóa
Phân biệt các hệ thống kinh
tế, chính trị, giáo dục, tôn giáo
Chuyên môn hoá cao
Bất bình đẳng xã hội sâu
sắc vẫn tồn tại
5.
Hậu
công
nghiệp
Bắt đầu trong
vài thập niên
gần đây
Máy điện
toán hỗ trợ
dựa trên nền
kinh tế tri
thức
Tương tự các xã hội công
nghiệp, với việc xử lý thông
tin và công việc dịch vụ dần
thay thế sản xuất công nghiệp
1.3 Các thành tố của xã hội
Xã hội do các cơ cấu xã hội (social structure) hình thành nên
1.3 Các thành tố của xã hội
1.3.1 Cá nhân
Vị trí: là vị trí của một cá nhân được xã hội thiết
lập trong 1 nhóm xã hội nhất định
Vai trò: cá nhân phải ứng xử như thế nào trong 1
vị trí xã hội nhất định
1.3 Các thành tố của xã hội
1.3.2 Nhóm:
Là đơn vị cơ bản của xã hội.
Chúng là những tập hợp con người có hành động hỗ
tương.
Cùng thực hiện những mục tiêu chung.
1.3.3 Định chế:
Vị trí vai trò chính yếu được chỉ định nhằm thực hiện
chức năng xã hội chính yếu
Phân biệt hoá định chế: Sự chuyển giao về mặt định
chế
II. VĂN HÓA
II.1 Ý nghĩa của văn hoá
II.2 Văn hoá là gì? Phân biệt văn hóa theo nghĩa thông
thường và theo xã hội học
II.2.1 Trong đời thường:
Chỉ cách ứng xử giữa các cá nhân so sánh với
các giá trị và chuẩn mực xh
Chỉ những người có trình độ học vấn
Chỉ các loại hình nghệ thuật: hội họa, phim ảnh,
loại hình mang tính giải trí
II.2.2 Theo quan điểm xã hội học:
Văn hóa là sản phẩm của con người.
Là cách con người quan niệm về cuộc sống.
Tổ chức cuộc sống và sống cuộc sống ấy
Được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác thông
qua quá trình tương tác xã hội
II.1 Ý nghĩa của văn hoá
II.2 Văn hoá là gì? Phân biệt văn hóa theo nghĩa thông
thường và theo xã hội học
1.2.3 Mối tương quan giữa văn hóa xã hội
Xã hội và văn hóa có mối tương quan chặt chẽ
Một xã hội không thể tồn tại nếu không có văn hóa.
Văn hóa và xã hội là hai thực thể không đồng nhất.
II. Văn hóa
1. Ý nghĩa văn hóa
1.3 Phân loại văn hoá
1.3.1 Văn hoá vật thể:
Bao gồm những dụng cụ đồ đạc, sản phẩm nghệ thuật,
trang thiết bị, khí giới, xe cộ, quần áo, dụng cụ sản xuất.
1.3.2 Văn hoá phi vật thể:
Bao gồm những lĩnh vực văn hóa mà ta không sờ mó
được như những khuôn mẫu hành vi, các quy tắc, giá trị,
thói quen, tập quán, v.v.
Quần thể kiến trúc Huế
PHỐ CỔ HỘI AN
THÁNH ĐỊA MỸ SƠN
Cồng chiêng Tây Nguyên