Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

luận văn quản trị kinh doanh TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THÁI DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.31 KB, 46 trang )

GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
MỤC LỤC
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THÁI
DƯƠNG 1
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1
1.1.1. Khái quát chung về công ty 1
1.1.2. Lịch sự hình thành và phát triển của công ty 2
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG
TY 3
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 3
1.2.1.1. Chức năng 3
1.2.1.2. Nhiệm vụ 3
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty 4
1.2.2.1. Loại hình kinh doanh và các hàng hóa, dịch vụ chủ yếu của công
ty 4
1.2.2.2 Thị trường đầu vào và đầu ra của công ty 4
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty 5
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT ,KINH
DOANH CỦA CÔNG TY 6
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy 6
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận 8
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG
TY 9
1.4.1. Tình hình tài chính của công ty 9
1.4.2. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty 10
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
PHẦN 2:


TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI
THÁI DƯƠNG 15
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 15
2.1.1. Bộ máy kế toán của công ty 15
2.1.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 15
2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 16
2.1.2. Các phần hành kế toán chủ yếu tại công ty 16
2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 20
2.2.1. Các chính sách kế toán chung 20
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 21
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 21
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 24
2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 25
2.3. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ CỦA CÔNG TY.26
2.3.1. Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 26
2.3.1.1. Chứng từ sử dụng 26
2.3.1.2. Tài khoản sử dụng 26
2.3.1.3. Hạch toán chi tiết 27
2.3.1.4. Hạch toán tổng hợp 28
2.3.2. Tổ chức hạch toán tiền lương 31
2.3.2.1. Chứng từ sử dụng 31
2.3.2.2. Hạch toán chi tiết 31
2.3.2.3. Hạch toán tổng hợp 32
2.3.3. Hạch toán tài sản cố định 34
2.3.3.1. Chứng từ sử dụng 34
2.3.3.2. Tài khoản sử dụng 35
2.3.3.3. Hạch toán chi tiết 35
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH

2.3.3.4. Hạch toán tổng hợp 36
PHẦN 3:
MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG
MẠI THÁI DƯƠNG 38
3.1. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 38
3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY.
Sau một thời gian hoạt động, cùng với sự trưởng thành và phát triển của
ngành XDCB cũng như các ngành kinh tế khác công ty TNHH thiết kế xây
dựng và thương mại Thái Dương đã không ngừng phấn đấu phát triển và có
nhiều thành tích đáng kể. Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô sản
xuất cả về bề rộng lẫn bề sâu. Để đạt được kết quả kinh doanh như hiện nay
là cả một quá trình phấn đấu của ban giám đốc và toàn thể các bộ phận
công nhân viên mà ta không thể không nhắc tới đó là đội ngũ kế toán tại
công ty 39
3.2.1. Ưu điểm 39
3.2.2. Nhược điểm 40
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
- BHXH : bảo hiểm xã hội
- BHYT : bảo hiểm y tế
- BHTN bảo hiểm thất nghiệp
- CCDC : công cụ dụng cụ
- DN : doanh nghiệp
- DNTN : doanh nghiệp tư nhân
- KPCĐ kinh phí công đoàn
- NVL: nguyên vật liệu
- TSCĐ : tài sản cố định
- TNHH : trách nhiệm hữu hạn

- XD xây dựng
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý 6
Bảng 1.1 : Bảng TSCĐ năm 2010, 2011 và năm 2012 9
Bảng 1.2: Bảng phân tích biến động về nguồn vốn 10
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2010 -2012 12
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH thiết kế xây
dựng và thương mại Thái Dương 15
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ hình thức hạch toán 24
Sơ đồ 2.3: Kế toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song song
27
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kê
khai thường xuyên (Thuế GTGT khấu trừ) 29
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG
THƯƠNG MẠI THÁI DƯƠNG
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
1.1.1. Khái quát chung về công ty
• Giới thiệu chung về công ty :
- Tên công ty : Công ty TNHH thiết kế và xây dựng thương mại Thái
Dương
- Địa chỉ trụ sở : Xã Phượng Cách – huyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội
- Điện thoại : 0438544059 - Fax : 0438544059
- Mã số thuế : 0103743737

- Giám đốc : Ông Phùng Văn Dũng
- Người đại diện: Ông Phùng Văn Dũng
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 302000438 do sở kế hoạch và
đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20 tháng 4 năm 2005
• Quy mô hiện tại của công ty :
- Vốn điều lệ : 25 tỷ VN đồng
- Về lao động:
+ Nhân viên văn phòng : 5 người
+ Nhân viên lái xe : 10 người
+ Kỹ thuật công trình : 13 người
+ Ngoài ra công ty làm theo hình thức khoán lao động nên số lượng
lao động thi công công trình của công ty nhiều hay ít tùy thuộc vào công trình
lớn hay nhỏ.
- Có thể xếp công ty vào loại hình Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
• Ngành nghề kinh doanh
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 1
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
Hiện nay lĩnh vực và ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty TNHH
thiết kế xây dựng và thương mại Thái Dương bao gồm :
- Xây dựng công trình giao thông
- Gia công cơ khí phục vụ xây dựng
- Thi công trang trí nội ngoại thất
- Kinh doanh vật tư ngành nước
- Xây dựng dân dụng công nghiệp
Thời gian hoạt động :Vô thời hạn
1.1.2. Lịch sự hình thành và phát triển của công ty
Với nền kinh tế đang phát triển như nước ta hiện nay, trong thời kỳ mở
cửa kinh tế thi trường phát triển đa dạng nhiều ngành nghề thì nhu cầu về xây
dựng cơ sở hạ tầng là rất lớn và ngành xây dựng là một trong những ngành
chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển của đất nước. Để đáp ứng

nhu cầu xây dựng dân dụng , công nghiệp, giao thông, thủy lợi, cơ sở hạ
tầng… phục vụ cho xã hội, góp phần phát triển kinh tế Nhà Nước thì hàng
loạt các đơn vị xây lắp ra đời trong đó có DNTN XD Thái Dương. Đến nay
DN đã qua 5 lần thay đổi cục diện của DN
DNTN XD Thái Dương được thành lập tháng 12 năm 1994 với số vốn
điều lệ ban đầu là 300 triệu đồng.
Ngay từ lúc đặt nền móng xây dựng và trải qua hơn 10 năm phát triển,
DNTN XD Thái Dương luôn hướng đến khách hàng với phương châm : “ Uy
tín – Tri thức – Sáng tạo ”. Biết vận dụng, nắm bắt những điểm mạnh cũng
như khắc phục được những điểm yếu của mình. Khi bắt đầu đi vào sản xuất
công ty chỉ những có khách hàng nhỏ với số lượng đơn đặt hàng ít, chưa được
nhiều khách hàng biết đến. Tuy nhiên chỉ sau một thời gian ngắn công ty đã
có chỗ đứng trong nền kinh tế của nước nhà, thu hút được số lượng khách
hàng lớn và ổn định làm cho doanh số bán hàng ngày càng tăng được khách
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 2
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
hàng đánh giá cao về chất lượng sản phẩm, dịch vụ tạo được lòng tin với
nhiều khách hàng, thu hút thêm được nhiều khách hàng tiềm năng hơn .Chính
vì vậy mà qui mô của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng hơn. Đến ngày
20/4/2005 từ một doanh nghiệp tư nhân đã phát triển và đổi thành công ty
TNHH thiết kế xây dựng và thương mại Thái Dương và tăng vốn điều lệ lên
25 tỷ đồng.
Công ty TNHH thiết kế và xây dựng thương mại Thái Dương được thành
lập ngày 20/4/2005 và giấy phép kinh doanh số 302000438 do sở kế hoạch và
đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20/4/2005. Công ty đã đăng ký nộp thuế tại
chi cục thuế huyện Quốc Oai.
Công ty có tư các pháp nhân, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập,
có con dấu riêng và có tài khoản ngân hàng.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA
CÔNG TY.

1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
1.2.1.1. Chức năng
Công ty TNHH thiết kế xây dựng và thương mại Thái Dương là công ty
xây dựng nên chức năng chủ yếu của công ty là xây dựng, sửa chữa các công
trình san ũi mặt bằng, các tuyến đường giao thông, công trình thủy lợi trong
huyện, trong xã, trong thôn…đem lại những sản phẩm có chất lượng cao có
giá thành thấp để tìm kiếm lợi nhuận, tạo uy tín với khách hàng. Từ đó có thể
đứng vững trên thi trường góp phần phát triển địa phương và đóng góp vào
nguồn thu ngân sách nhà nước.
1.2.1.2. Nhiệm vụ
- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.
- Thực hiện tốt các hợp đồng đã ký kết với chủ đầu tư.
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 3
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
- Tuân thủ theo quy định của pháp luật về kế toán thống kê và chịu sự
kiểm tra của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan.
- Đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
- Tuân thủ theo quy định của Nhà Nước về bảo vệ tài nguyên môi
trường, di tích lịch sử văn hóa, trật tự an toàn xã hội và công tác phòng cháy,
chữa cháy.
- Hằng năm trích 5% lãi ròng để lập quỹ dự trữ bắt buộc cho đến mức
bằng 10% vốn điều lệ của công ty.
- Nhiệm vụ quan trọng nhất là kinh doanh có lãi đem về lợi nhuận cho
công ty.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty.
1.2.2.1. Loại hình kinh doanh và các hàng hóa, dịch vụ chủ yếu của công ty.
Công ty TNHH thiết kế xây dựng và thương mại Thái dương là công ty
XD nên kinh doanh các mặt hàng XD. Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện
nay của công ty là công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, đường xá…
1.2.2.2 Thị trường đầu vào và đầu ra của công ty.

• Thị trường đầu vào :
Công ty có các nhà cung cấp là các đối tác thân thiết, lâu năm cung cấp
cát, đá, sắt, xi măng…
- Về cung cấp xi măng có công ty TNHH An Dương, công ty TNHH Tân
Phát…
- Về cung cấp sắt có công ty TNHH thương mại Bình Minh.
- Về cung cấp đã có công ty TNHH sản xuất và xây dựng Hoàng Hải.
- Về cung cấp tôn, xago có công ty TNHH Vinh Hiển…
• Thị trường đầu ra :
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 4
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
Là công ty xây dựng nên thị trường đầu ra chủ yếu là các công trình trong
phạm vi tỉnh…
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty.
Mỗi loại doanh nghiệp có một loại sản phẩm khác nhau và sẽ có quy trình
công nghệ sản xuất riêng của loại sản phẩm đó. Công ty TNHH thiết kế xây
dựng và thương mại Thái Dương là công ty sản xuất và mua bán các loại vật
liệu xây dựng, đấu thầu các công trình xây dựng. Mỗi công trình mà công ty
xây dựng thì có quy mô khác nhau nên quy trình công nghệ sản xuất của công
ty không chỉ là những máy móc, thiết bị hay dây truyền sản xuất tự động mà
nó bảo gồm cả các công trình đấu thầu, thi công bàn giao các công trình xây
dựng một cách liên hoàn.
Có thể khái quát quy trình cồng nghệ sản xuất của công ty TNHH thiết kế
xây dựng và thương mại Thái Dương như sau :
• Giai đoạn đấu thầu công trình: Giai đoạn dự thầu chủ đầu tư thông
báo đấu thầu hoặc gửi thư mời thấu đến công ty, công ty sẽ mua hồ sơ dự thầu
mà chủ đầu tư bán và thực hiện các thủ tục sau:
- Lập biện pháp thi công và tiến độ thi công.
- Lập dự toán và xácđịnh giá bỏ thầu.
- Giấy báo lãnh dự thầu của ngân hang.

- Cam kết cung ứng tín dụng.
• Giai đoạn trúng thầu công trình : Khi trúng thầu công trình chủ đầu tư
có quyết định phê duyệt kết quả mà công ty đã trúng.
- Công ty cùng chủ đầu tư thương thảo hợp đồng.
- Lập hợp đồng giao nhận thầu và ký kết.
- Thực hiện bảo lãnh - thực hiện hợp đồng của ngân hàng.
- Tạm ứng vốn theo hợp đồng và luật xây dựng quy định.
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 5
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
• Giai đoạn thi công công trình : Lập và báo cáo các biện pháp tổ chức
thi công, trình bày tiến độ thi công với chủ đầu tư và được chủ đầu tư chấp
nhận.
- Bàn giao và nhận tìm mốc mặt hàng.
- Thi công công trình theo biện pháp tiến độđã lập.
• Giai đoạn nghiệm thu công trình :
Công trình xây dựng thường có nhiều giai đoạn thi công nên chủ đầu tư
và công ty thường quy đinh nghiệm thu công trình theo từng giai đoạn hoàn
thành.
• Giai đoạn thanh lý hợp đồng :
Là thời gian bảo hành công trình đã hết, công trình đảm bảo giá trị hợp
đồng đã thỏa thuận giữa hai bên.
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT ,KINH
DOANH CỦA CÔNG TY.
Tổ chức bộ máy quản lý là việc phân chia bộ máy quản lý thành các cấp,
các bộ phận và giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất định cho từng cấp,
từng bộ phận để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao và mối quan hệ
giữa các cấp, các bộ phận trong bộ máy quản lý.
Tổ chức bộ máy quản lý một cách hợp lý, khoa học sẽ tạo điều kiện cho
mọi hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp diễn ra một cách nhịp nhàng, hiệu
quả.

1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 6
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 7
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG VẬT TƯBAN CHỈ HUY CÁC KHU
VỰC
PHÒNG TCKT PHÒNG TC - HC
ĐỘI
THI
CÔNG
I
ĐỘI
THI
CÔNG
III
ĐỘI
THI
CÔNG
VI
ĐỘI
THI
CÔNG
V
ĐỘI
THI
CÔNG
VI
ĐỘI

THI
CÔNG
VII
ĐỘI
THI
CÔNG
VIII
XƯỞNG
CƠ KHÍ
ĐỘI
THI
CÔNG
II
Ghi chú: Quan hệ chỉ huy
Quan hệ khách quan
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận
- Giám đốc : Là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, có nhiệm
vụ xây dựng kế hoạch của công ty, quy định nhiệm vụ quyền hạn chủ yếu
cho các phòng ban chức năng.
- Phòng tài chính kế toán : Thực hiện công tác kế toán, góp ý kiến cho
giám đốc công tác quản lý tài chính kế toán, huy động sử dụng nguồn lực
của công ty đúng mụcđích, hiệu quả. Hướng dẫn các chế độ, quy trình hạch
toán đến các bộ phận liên quan, giám sát các hoạt động tài chính.
- Phòng tổ chức hành chính : thực hiện nhiệm vụ quản lý lao động, quy
hoạch cán bộ, sắp xếp nhân lực theo yêu cầu kế hoạch sản xuất kinh doanh
của công ty, tổ chức tuyển dụng lao động đáp ứng nhu cầu nguồn lực công
ty cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của từng giai đoạn. Xét
khen thưởng, kỷ luật, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao
trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên.

- Phòng chỉ huy các khu vực :
- Phòng vật tư : Cung cấp vật tư, tài sản cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty . Đảm bảo cung ứng đủ, đúng chủng loại, kịp thời theo
tiến độ cấp vật tư. Đảm bảo hang hóa mua phải có nguồn gốc, xuất xứ, đạt
tiêu chuẩn chất lượng có chứng chỉ được chủ đầu tư chấp nhận. Chịu trách
nhiệm trước công ty, trước pháp luật về việc mua vật tư, chất lượng, số
lượng vật tư.
- Các đội xưởng : Với bộ máy đơn giản, gọn nhẹ đã đáp ứng được phần
nào của hoạt động sản xuất kinh doanh của các đội, xưởng phải tự mình
đảm nhận kế hoạch vật tư, xây dựng công trình, đảm bảo kỹ thuật, tiến độ thi
công, thực hiện sản xuất kinh doanh với hiệu quả cao nhất, với chi phí thấp
nhất và chịu sự chỉ đạo của giám đốc, đồng thời đảm nhận chức năng cung
cấp thong tin cần thiết cho các phòng ban có liên quan khi có yêu cầu.
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 8
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY.
1.4.1. Tình hình tài chính của công ty
• Tình hình lao động:
Trong công ty chia làm hai bộ phận chính đó là:
- Bộ phận lao động trực tiệp:
+ Kỹ thuật công trình
+ Nhân công thuê ngoài.
- Bộ phận lao động gián tiếp:
+ Giám đốc và phó giám đốc.
+ Kế toán trưởng, các nhân viên khác trong bộ phận văn phòng
+ Đội lái xe
• Tình hình tài sản cố định:
Bảng 1.1 : Bảng TSCĐ năm 2010, 2011 và năm 2012
ĐVT: Triệu đồng.

Chỉ tiêu
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Chênh lệch
2011/2010 2012/2011
Số tiền % Số tiền %
Nguyên giá 4.385 4.798 7.821 413 20,4 3.023 63
HM lũy kế 1.897 2.055 2.787 158 8,33 732 35,62
Giá trị CL 2.088 2.743 5.034 255 12,21 2.291 83,52
Nguồn : Kế toán tổng hợp
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy tài sản cố định của công ty năm
2011 ít có biến động so với năm 2011, cụ thể là 255 triệu đồng, tương đương
12,21%. Nhưng đến năm 2012 TSCĐ đã tăng 2.291 triệu động so với năm
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 9
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
2011, tương đương 83,52%. Điều này chính tỏ trong năm 2012 công ty đã
đầu tư mua sắm thiết bị mới làm cho năng lực sản xuất của công ty tăng lên.
• Tình hình về nguồn vốn :
Bảng 1.2: Bảng phân tích biến động về nguồn vốn
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2010 2011 2012
2011/2010 2012/2011
Số tiền % Số tiền %
Nợ phải trả

118.77
7
122.68
6
101.196 3.909 3,29 -21.490 -17,52
VCSH -1.165 -9.376 8.201 -8.211 704,81 17.577 -187,47
Tổng NV 117.612
113.31
0
109.379 -4,302 -3,66 -3,913 -3,45
Nguồn : Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2010, 2011, 2012
Nhận xét : Từ bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn năm 2011 so với
năm 2010 giảm hơn 4 tỷ đồng tương đương 3,66%. Sang năm 2012 tiếp tục
giảm hơn 3 tỷ đồng, tương đương tốc độ giảm 3,45%. Mà tổng nguồn vốn
tạo thành từ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu do đó ta thấy nguồn vốn của công
ty giảm do vốn chủ sở hữu tăng lên, công ty ít gặp rủi ro hơn.
1.4.2. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty.
Mục đích của sự phân tích này là để thấy được khả năng hoạt động của
doanh nghiệp thông qua sự tăng giảm của doanh thu và chi phí.
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 10
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
Dựa vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta có
bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2010-2012 như
sau :
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 11
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2010 -2012
ĐVT: Triệu đồng.
Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2010, 2011, 2012.
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 12

Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2010 2011 2012
2011/2010 2012/2011
Số tiền % Số tiền %
1.DT bán hàng và CCDV 53.838 127.551 57.645 73.713 136,92 -69.906 -54,81
2.Các khoản giảm trừ DT 8 4 -4 -50 -4 -100
3.DT thuần về BH và CCDV 53.830 127.547 57.645 73.717 136,94 -69.902 -54,8
4.GVHB 48.458 117.768 50.161 69.310 143,03 -67.607 -57,41
5.LN gộp về BH và CCDV 5.372 9.779 7.484 4.407 82,04 -2.295 -23,47
6.DT hoạt động TC - 23 24 23 - 1 4,35
7.Chi phí TC 3.055 3.812 2.987 757 24,78 -825 -5,54
8.Chi phí BH - - - - - - -
9.Chi phí quản lý DN 4.056 13.090 3.839 9.034 222,73 -9.251 -70,67
10.LN thuần về hoạt động KD -1.739 -9.170 -1.881 -7431 427,31 7.289 -79,49
11.Thu nhập khác 2.784 2.057 488 -727 -26,11 164 -76,28
12.Chi phí khác 905 2.788 1.055 1.883 208,07 -1.733 -62,16
13.Lợi nhuận khác 1.879 -731 -567 -2.610 -138,9 164 -22,44
14.Tổng LN kế toán trước thuế 140 -9.901 -2.448 -10.041 -7.172,14 7.453 -75,28
15.Thuế TNDN - - - - - - -
16.LN sau thuế TNDN 140 -9.901 -2.448 -10.041 7.172,14 7.453 -75,28
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
Nhận xét: Từ bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy rằng
tình hình doanh thu, chi phí biến động khá thất thường, có năm tăng, có năm
giảm, cụ thể:
- Thu nhập thuần: Năm 2011 tăng mạnh so với năm 2010, tăng hơn 74 tỷ
đồng, tương đương 136,94% nhưng đến năm 2012 lại giảm đi 1 nửa 54,08%.
Nguyên nhân của sự tăng giảm này là do đặc điểm của ngành xây dựng là các
công trình thường kéo dài trong nhiều năm trong khi việc ghi nhận DT là khi
các công trình hoàn thành, vì vậy năm 2011 có sự tăng vọt về doanh thu do

nhiều công trình hoàn thành bàn giao cho chủ đầu tư.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: CPQLDN của công ty luôn chiếm tỷ
trọng cao, năm 2010 trên 4 tỷ, sang năm 2011 tăng lên trên 13 tỷ đồng do một
số công nợ phải thu của công ty không thu hồi được nên phải trích lập dự
phòng hơn 9 tỷ đồng và đưa vào CPQLDN nên đã làm cho chi phí này tăng
lên đáng kể. Năm 2012 CPQLDN giảm còn 70,67% so với năm 2011 nhờ
việc tích cực thu hồi các khoản nợ để tránh tình trạng các khoản nợ rơi vào
tình trạng mất khả năng thu hồi.
- Doanh thu HĐTC: năm 2012 so với năm 2011 tăng lên không đáng kể
1 triệu đồng, tương đương 4,35%.
- Chi phí HĐTC : năm 2011 tăng 2.827 triệu đồng, tương đương 92,54%
so với năm 2010, nhưng sang năm 2012 lại giảm 332 triệu đồng, tương đương
5,54%. Nguyên nhân là do công ty đã trả bớt phần nợ gốc vay cho ngân hàng
nên kéo theo chi phí lãi vay giảm, nhưng nhìn chung chi phí lãi vay của doanh
nghiệp vẫn còn ở mức cao.
- Thu nhập khác: năm 2011 giảm 727 triệu đồng tương đương 26,11% so
với năm 2010. Sang năm 2012 giảm 1.569 triệu đồng tương đương 76,28% so
với năm 2011
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 13
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
- Chi phí khác: năm 2011 tăng 1.883 triệu đồng, tương đương 208,07%
so với năm 2010. Nhưng năm 2012 lại giảm 1.773 triệu đồng tương đương
62,16% so với năm 2011.
Việc tăng giảm thu nhập khác và chi phí khác của công ty đã làm cho lợi
nhuận khác của công ty luôn bị âm.
Do tác động của các khoản mục chi phí trên đã làm cho lợi nhuận sau
thuế của công ty bị âm, mặc dù công ty được miễn giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp do các năm trước làm ăn thua lỗ.
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 14
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH

PHẦN 2:
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY THIẾT KẾ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI
THÁI DƯƠNG
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY.
2.1.1. Bộ máy kế toán của công ty
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến, hạch
toán vừa tập trung vừa phân tán.
2.1.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH thiết kế xây
dựng và thương mại Thái Dương
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 15
KẾ TOÁN TRƯỞNG
BỘ PHẬN
KẾ TOÁN
vật tư- tài
sản
BỘ PHẬN
KẾ TOÁN
lương kiêm
thanh toán
KẾ TOÁN
ngân hàng
kiêm thủ
quỹ
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ.
• Kế toán trưởng ( trưởng phòng kế toán) : chịu trách nhiệm trước cấp

trên và giám đốc về mọi mặt trong hoạt động kinh tế của công ty, có nhiệm vụ
tổ chức và kiểm tra công tác hạch toán ở đơn vị, đồng thời kế toán trưởng có
nhiệm vụ thiết kế phương án tự chủ tài chính, đảm bảo khai thác sử dụng có
hiệu quả mọi nguồn vốn của công ty như việc tính toán chính xác mức vốn
cần thiết, tìm mọi biện pháp giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho công ty.
• Bộ phận kế toán vật tư kiêm tài sản cố định : theo dõi sự biến động,
tình hình nhập, xuất, tồn của các loại vật tư. Đề ra các biện pháp tiết kiệm vật
tư dung vào thi công, khắc phục và hạn chế các trường hợp hao hụt, mất mát.
Đồng thời theo dõi tình hình biến động của tài sản cố định, tính và phân bổ
khấu hao tài sản cố định cho các đối tượng sử dụng theo đúng chế độ.
• Bộ phận kế toán tiền lương kiêm thanh toán: Kiểm tra, theo dõi và trả
lương cho các bộ phận trong công ty. Đồng thời chịu trách nhiệm thanh toán
các khoản công nợ cũng như theo dõi việc sử dụng các nguồn lực của công ty,
nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu…
• Kế toán ngân hàng kiêm thủ quỹ : Thực hiện các phần việc liên quan
đến các nghiệp vụ ngân hang cùng kiêm thủ quỹ đi rút tiền, chuyển tiền, vay
vốn tín dụng ở ngân hang, kiêm thanh toán với người tạm ứng, viết phiếu thu,
phiếu chi hằng ngày. Theo dõi doanh thu bán hàng.
2.1.2. Các phần hành kế toán chủ yếu tại công ty.
Xuất phát từ đặc điểm và quy mô sản xuất kinh doanh của công ty, công
ty có các phần hành kế toán chủ yếu sau:
● Kế toán tiền lương :
- Kế toán tiền lương là việc hạch toán tiền lương dựa vào các yếu tố như:
Bảng chấm công, bảng theo dõi công tác, phiếu làm thêm giờ, hợp đồng lao
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 16
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
động, hợp đồng khoán… để lập bảng tính, thanh toán lương và BHXH cho
người lao động.
- Nhiệm vụ :
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ tình hình hiện có và sự

biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao
động và kết quả lao động.
+ Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách chế độ về các khoản tiền
lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp cần phải trả cho người lao động.
+ Thực hiện việc kiểm tra tình hinh chấp hành các chính sách, chế độ về
lao động tiền lương, BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ. Kiểm tra tình hình sử
dụng qũy tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
+ Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương,
khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán. Tổ chức phân tích tình hình sử
dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN,KPCĐ.
● Kế toán NVL và công cụ dụng cụ :
Để phát huy vai trò, chức năng của kế toán trong công tác quản lý nguyên
vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các
nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, khối lượng,
phẩm chất, quy cách và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ NVL và công cụ
dụng cụ nhập, xuất và tồn kho.
- Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán, phương pháp tính giá
NVL và công cụ dụng cụ nhập, xuất kho. Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận,
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 17
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
phòng ban chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất và thực hiện nghiêm
chỉnh chế độ chứng từ kế toán.
- Mở các loại thẻ kế toán chi tiết theo từng thứ NVL và công cụ dụng cụ
theo đúng chế độ phương pháp quy định.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua hàng, tình hình dự trữ và sử
dụng NVL và công cụ dụng cụ theo dự toán, tiêu chuẩn, định mức chi phí và
phát hiện các trường hợp vật tư ứ đọng, hoặc bị thiếu hụt, tham ô, lãng phí,

xác định nguyên nhân và biện pháp xử lý.
- Tham gia kiểm kê và đánh giá NVL và công cụ dụng cụ theo chế độ
quy định của nhà nước.
● Kế toán tài sản cố định :
Nhiệm vụ cụ thể của kế toán TSCĐ:
- Nhận và cập nhật chứng từ về TSCĐ, kiểm tra xác nhận TSCĐ khi
nhập.
- Lập biên bản bàn giao và bàn giao tài sản cho đơn vị công ty.
- Lập và giao biên bản bàn giao trách nhiệm sử dụng tài sản.
- Tập hợp chi phí xây dựng cơ bản, chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí sửa
chữa nhà xưởng, lập quyết toán xây dựng cơ bản, chi phí sửa chữa hoàn hành.
- Cập nhật tăng, giảm TSCĐ, lập danh sách tăng giảm TSCĐ từng tháng,
năm.
- Xác định thời gian khấu hao TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ, chuyển số
liệu khầu hao tháng cho từng bộ phận để hạch toán.
- Lập biên bản thanh lý TSCĐ.
- Lập thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, hồ sơ TSCĐ.
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 18
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
- Lập danh mục hồ sơ, tài liệu tài sản, sắp xếp và lưu hồ sơ TSCĐ.
- Kiểm kê TSCĐ 6 tháng hoặc cuối năm.
● Kế toán vốn bằng tiên :
Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền:
- Phản ánh kịp thời tình hình biến động và số dư của từng loại vốn bằng
tiền ở bất kỳ thời điểm nào.
- Tổ chức thực hiện đầy đủ, thống nhất các quy định về chứng từ nhằm
thực hiện chắc năng kiểm soát và phát hiện các trường hợp chi tiêu lãng phí,

- Đối chiếu số liệu kế toán vốn bằng tiền với sổ quỹ do thủ quỹ chi chép
và sổ phụ của ngân hàng, kịp thời theo dõi phát hiện sự thừa, thiếu vốn bằng

tiền của doanh nghiệp.
● Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:
- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính
giá thành phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm sản xuất.
- Tổ chức phân bổ chi phí sản xuất hoặc kết chuyển theo đối tượng kế
toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định.
● Kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh.
Nhiệm vụ của kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh:
- Ghi chép đầy đủ, kịp thời sự biến động của từng loại hàng hóa trên cả
hai mặt hiện vật và giá trị.
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 19
GVHD: Th.S TRẦN QUANG CHUNG SVTT: TRẦN THỊ LĨNH
- Theo dõi, phản ánh giám sát chặt chẽ quá trình bán hàng, chi chép kịp
thời, đầy đủ các khoản chi phí, thu nhập về bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh thông qua doanh thu bán hàng một cách chính xác.
- Cung cấp thông tin chính xác kịp thời, trung thực, đầy đủ về tình hình
bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của từng loại hàng hóa phục vụ hoạt
động quản lý của doanh nghiệp.
2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY.
2.2.1. Các chính sách kế toán chung.
- Chế độ kế toán : Công ty thực hiện theo chế độ kế toán doanh nghiệp,
ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài
Chính và các thông tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán của bộ tài
chính.
- Kỳ kế toán : Công ty thực hiện kỳ kế toán theo năm dương lịch , bắt đầu
từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị sử dụng tiền tệ : Công ty thực hiện ghi sổ và lập các báo cáo

bằng đồng Việt Nam. Việc quy đổi các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ
sang đồng Việt Nam được thực hiện theo quy định của chuẩn mực kế toán
Việt Nam số 10 “ ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá ”
- Phương pháp kế toán hang tồn kho : để đảm bảo và theo dõi cung cấp
thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời chính xác, công ty hạch toán hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán chi tiết hàng tồn kho
theo phương pháp ghi thẻ song song.
- Phương pháp tính giá vật tư : Công ty sử dụng phương pháp nhập trước
xuất trước.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ : các tài sản cố định sử dụng tại công
ty sử dụng vào mục đích sản xuất,kinh doanh được tính theo phương pháp
khấu hao đường thẳng.
Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 20

×