Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

BÀI 40-41: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VSV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.29 KB, 29 trang )

SINH HỌC 10 NÂNG CAO
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy kế tên các hình thức
Sinh sản của VSV
Theo em, hình thức sinh
sản nào là tiến hóa nhất?
Tại sao?
SS vô tính
SS hữu tính
Sinh sản của vsv
SS ở vi sinh vật nhân sơ
SS ở vi sinh vật nhân chuẩn
Phân đôi Nảy chồi Bào tử
Bào tử
Tiếp hợp
SINH HỌC 10 NÂNG CAO
BÀI 40- 41
ẢNH HƯỞNG CỦA
CÁC YẾU TỐ
ĐẾN SINH TRƯỞNG
CỦA VI SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học
1. Các nguyên tố dinh dưỡng chính
Nguyên
tố
Nguồn cung
cấp
Vai trò của chúng trong vi sinh vật
C Các hợp chất
hữu cơ, CO
2


.
là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất đối
với sự sinh trưởng của VSV:
-
là bộ khung cấu trúc của chất sống,
-
cần cho tất cả các hợp chất hữu cơ cấu tạo
nên tế bào;
N Nh
4
4+
, NO
3
-
,
N
2
(từ khí
quyển), hợp
chất hữu cơ.
+ chiếm 14% khối lượng khô của tb VK;
+ Trong cơ thể VSV, N được sử dụng để tạo
nhóm amin.
P
HPO
4
2-
cần cho qúa trình tổng hợp axit
nuclêic và photpholipit, ATP.
S SO

4
2-
, HS
-
, S
0
,
S
2
O
3
2-
, các hợp
chất lưu
huỳnh
Tổng hợp các aa chứa S:
O Oxi, nước, hợp
chất hữu cơ,
CO
2
.
- là thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào,
chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các nguyên tố
hóa học cấu tạo nên cơ thể sinh vật;
Phân biệt các nhóm vi sinh vật theo nhu cầu
ôxi cho sinh trưởng của chúng.
Nhóm VSV Đặc điểm phân biệt Đại diện
Hiếu khí
bắt buộc
Cần oxi Nhiều VK(E.coli), hầu hết

tảo, nấm, ĐV nguyên
sinh;
Kị khí bắt
buộc
Không cần oxi, thậm chí
Oxi còn là chất độc đối với
tế bào
VK uốn ván, VK sinh
mêtan;
Kị khí
không bắt
buộc
Khi có oxi thì hô hấp hiếu
khí, khi không có oxi thì lên
men hoặc hô hấp kị khí.
Nấm men, Bacillus.
Vi hiếu khí Có khả năng sinh trưởng,
chỉ cần 2- 10%, một lượng
oxi nhỏ hơn nồng độ Oxi
trong khí quyển (21%).
Vi khuẩn giang mai,
Em hãy cho nhận xét về vai trò của ôxi đối với sinh
trưởng của VSV?
Kết luận :
- Ôxi phân tử là yếu tố không thể thiếu
đối với sinh trưởng của VSV hiếu khí.
- Ôxi phân tử có thể giết chết hoặc ức
chế sinh trưởng của VSV kị khí.
Tìm hiểu về các chất dinh dưỡng chính có ảnh
hưởng đến sinh trưởng của VSV có ý nghĩa gì?


ĐA:
-
Chủ động tạo ra các điều kiện nuôi cấy
thích hợp đối với các VSV có lợi để kích
thích sự phát triển của chúng.
-
Tạo điều kiện không thích hợp đối với các
VSV có hại để kìm hãm sinh trưởng của
chúng.
2. Các yếu tố sinh trưởng
Nghiên cứu Sgk và cho biết Yếu tố sinh trưởng
là gì? Kể tên một số yếu tố sinh trưởng?
Khái niệm: Yêu tố sinh trưởng là các chất hữu cơ quan trọng mà
một số VSV không tự tổng hợp được, phải thu nhận từ trực tiếp từ
môi trường như:
+ các vitamin: B1, B2, B5, B6, B12, PP,
+ Axitamin: Axit glutamic, Lyzin, Acginin, triptophan, Tyrozin,
+ Bazơ purin : A, G,
+ Bazơ pirimiđin : X, U, T.
Chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật
Quần thể VSV trên môi trường bán tổng hợp
TiÕt 41- Bµi 40.
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC ĐẾN
SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Vi sinh vật đường ruột
3. CÁC CHẤT ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG
Nghiên cứu Sgk hoàn thành bảng
Một số chất ức chế sinh trưởng đối với vi sinh vật
STT Hóa chất Tác dụng ức chế Ứng dụng

1 Phênol và các dẫn xuất,Các
loại rượu
2 Các halôgen: I, Cl, Br, F
3 Các tác nhân oxi hóa:
Peroxit, Ozôn, ax peaxetic
4 Các chất hoạt động bề mặt
5 Các kim loại nặng: As, Zn,
Hg, Cu, Ag
6 Các andêhit
7 Các chất kháng sinh.
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Học sinh nghiên cứu mục II sgk và hoàn thành
phiếu học tập sau.
Các yếu tố
ảnh hưởng
Cơ chế
kích thích
Cơ chế ức
chế
Ứng dụng
Nhiệt độ
Độ ẩm
pH
Bức xạ
I. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà vi khuẩn sinh trưởng
mạnh nhất.
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học,
sinh học trong tế bào nên ảnh hưởng đến tốc độ sinh
trưởng của vi sinh vật.

1- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của VSV:
2. Phân chia các nhóm VSV:
0 10
20 30 40 50 60 70 80 90
100 110
Ưa lạnh
Ưa ấm
Ưa nhiệt
Ưa siêu
nhiệt
Nhiệt độ sinh trưởng của các nhóm VSV
Có 4 nhóm VSV:
+ VSV ưa lạnh: Sống ở Nam cực(t
0
<15
0
C).
+VSV ưa ấm: Sống ở đất nước, kí sinh(t
0
: 20 - 40
0
C)
+ VSV ưa nhiệt: Nấm, tảo, vi khuẩn(55 – 65
0
C)
+ VSV ưa siêu nhiệt: Vi khuẩn đặc biệt(75 – 100
0
C)
- Con người dùng nhiệt độ cao để thanh trùng,
nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trưởng của VSV

3. Ứng dụng:
- Diệt khuẩn: phơi áo quần, chăn màn.
- Bảo quản lương thực, thực phẩm ( nấu chín)
II. Độ pH:
1. Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của VSV:
- Độ pH là đại lượng đo độ axit hay độ kiềm tương
đối. Giá trị pH được biểu hiện bằng số từ 0 đến 14.
- Độ pH ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, hoạt động
chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự
hình thành ATP….
Trung
tính
Axit Kiềm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
pH =
Thang pH
- Có 3 nhóm Vi sinh vật:
+ VSV ưa axit: Đa số nấm, một số vi khuẩn(pH<7).
+ VSV ưa trung tính: vi khuẩn, động vật nguyên sinh
( pH=7).
+ VSV ưa kiềm: Vi khuẩn ở các hồ, đất kiềm(pH>7).
3. Ứng dụng:
- Chế biến và bảo quản thực phẩm
- Trong công nghệ sản xuất bột giặt, tẩy rửa.
III. Độ ẩm:
1. Ảnh hưởng của độ ẩm đến sinh trưởng của VSV:
* Môi trường nước có nồng độ chất hòa tan cao
hơn nồng độ nội bào:Nước bị rút ra bên ngoài tế
bào, sinh trưởng bị kìm hãm.
* Môi trường có nồng độ chất hòa tan thấp: nước

từ bên ngoài xâm nhập vào tế bào
Hiện tượng co nguyên sinh
2. Ứng dụng:
- Bảo quản thực phẩm: Ví
dụ, người ta thường ướp
muối mặn hay ướp đường
làm mứt hoặc làm khô mặn
- Diệt khuẩn
- Khống chế sự sinh
trưởng của từng nhóm
VSV.
Cá được
làm sẵn
Muối cá
với tỉ lệ 40 -70%

Ướp thính
Chao mắm
(với chè nếp )
Thành phẩm
IV. Bức xạ:
- Bức xạ không ion hóa (tia tử ngoại): Tác dụng kìm
hãm sự sao mã và dịch mã của vi sinh vật
- Bức xạ ion hóa (tia X, γ): Tác dụng phá hủy AND
của vi sinh vật.
1. Ảnh hưởng của bức xạ đến sinh trưởng của VSV:
2. Ứng dụng:
- Tẩy uế và khử trùng bề mặt của các dịch thể,
chất lỏng.
- Khử trùng thiết bị y tế, phòng thí nghiệm và bảo

quản thực phẩm

×