Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

luận văn quản trị kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.29 KB, 63 trang )

báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
Lời Mở đầu

Trong những năm gần đây, thị trờng bánh kẹo trở nên hết sức sôi động. Các
doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo cạnh tranh ngày càng sôi động và gay gắt hơn
trên thị trờng. Bên cạnh hơn 30 nhà máy sản xuất bánh kẹo có quy mô vừa và lớn
còn hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ tham gia kinh doanh trên thị trờng. Sản phẩm
bánh kẹo trên thị trờng liên tục tăng về số lợng, đa dạng về chủng loại và đặc biệt
bao bì, mẫu mã ngày càng cải tiến.
Công ty Liên doanh TNHH Hi H - Kotobuki l một công ty th nh viên
thuc Tng công ty Thuc lá Vit Nam, liên doanh vi Nht Bn t nm 1993.
Ng y 1/5/1993 công ty Liên doanh TNHH H i H - Kotobuki chính th c i v o
hot ng. S kt hp gia dây chuyn thit b v công ngh Nht Bn vi
hng v truyn thng ca Vit Nam cùng vi qui trình qun lý theo tiêu chun
ISO 9001 2000, cải tiến về mẫu mã sản phẩm, cùng vi vic kim tra, la
chn nguyên liu u v o nghiêm ng t cho phép sn xut ra sn phm t tiêu
chun v sinh an to n th c phm, đáp ứng nhu cầu phong phú của ngời tiêu
dùng.
Nm 2003, Công ty bánh ko Hi H ti n h nh c phn hóa. Phn vn góp
ca Hi H c chuyn giao cho Tng công ty Thuc láVit Nam qun lý.
Vic chuyn i s hu trên ã to ra th ch ng hơn cho công ty Hi H -
Kotobuki trong hot ng sản xuất kinh doanh v u t.
Hiện nay, các sn phm ca công ty đã và đang ng y c ng chi m c lòng
tin ca khách h ng, t o dng c uy tín cao trên th trng. có c iu
n y, t p thể cán bộ công nhân viên của công ty đã không ngừng nỗ lực sáng to
cho ra i nhng sn phm áp ng tt nht nhu cu ca ngi tiêu dùng.
Trên thị trờng bánh kẹo hiện nay, sản phẩm bánh kẹo của công ty phải cạnh
tranh với sản phẩm của các công ty khác và sản phẩm ngoại nhập. Song thơng
hiệu Hải Hà- Kotobuki vẫn có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Việt Nam và
Đại học Kinh tế Quốc dân
1


báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
không chỉ dừng lại ở đây, công ty bớc đầu xuất khẩu sản phẩm sang 1 số thị tr-
ờng nớc ngoài nh Nhật, Nga, Mông Cổ
Trong khuôn khổ một báo cáo tổng hợp, em xin trình bầy những nét cơ bản
về công ty bánh kẹo Hải Hà Kotobuki về quá trình hình thành và phát triển, các
hoạt động hiện tại và phơng hớng của công ty. Ngoài phần mở đầu và kết luận,
kết cấu của bài báo cáo tổng hợp gồm 3 chơng:
Chơng 1: Giới thiệu chung về công ty Liên doanh TNHH Hải Hà -
Kotobuki.
Chơng 2: Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà
- Kotobuki.
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty.
Do thi gian tìm hiu, kinh nghim thc t ca bn thân còn ít , b i vi t ca
em không thể tránh khỏi nhng thiu sót. Em hi vng nhn c ý kin đóng
góp b i vi t c ho n thi n hn.
Em xin chân th nh c m n PGS.TS Nguyn Th Hng ã tn tình ch dn
giúp em thc hin báo cáo tổng hợp này.
Đại học Kinh tế Quốc dân
2
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
chơng 1: Giới thiệu chung về công ty
liên doanh tnhh hải hà - kotobuki
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
1.1.1. Quá trình hình thành
Công ty Liên doanh TNHH Hải Hà-Kotobuki.
- Tên doanh nghiệp: Công ty Liên doanh TNHH Hải Hà Kotobuki.
- Tên giao dịch: Joint Venture of Hai Ha Kotobuki Company.
- Trụ sở chính: 25 Trơng Định Hai Bà Trng Hà Nội.
- Điện thoại: 844.38631764.

- Fax: 844.38632501.
- Website: http//:www.haiha-kotobuki.com.vn.
- Năm thành lập: 1992
- Vốn thành lập: 4 triệu USD.
- Chi nhánh TPHCM: Lô 13,số 3 phố Chợ Lớn,Phờng 11,Quận 6.
(Điện thoại:08.8768117 Fax:08.8768117).
- Chi nhánh Hải Phòng:Số 50 Điện Biên Phủ,Quận Hồng Bàng.
Đại học Kinh tế Quốc dân
3
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
(Điện thoại:031.747356 Fax:031.747356).
Công ty Liên doanh TNHH Hi H Kotobuki c th nh l p theo giy phép
u t s 489/GP do ủy ban Nhà nớc v hp tác v u t (nay l B K hoch
u t) cp ng y 24/12/1992, v i chc nng ch yu l s n xut, kinh doanh v
xut khu bánh ko.
Liên doanh bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki ra đời là kết quả của dự án liên
doanh giữa hai doanh nghiệp lớn trong ngành sản xuất bánh kẹo, đó là công ty
bánh kẹo Hải Hà của Việt Nam và tập đoàn Kotobuki của Nhật Bản.
Công ty bánh kẹo Hải Hà đợc thành lập vào năm 1960 với t cách là một
doanh nghiệp nhà nớc, chuyên sản xuất kinh doanh bánh kẹo nhằm phục vụ nhu
cầu trong nớc. Vào năm 1992, Nhà nớc xúc tiến việc thực hiện chính sách mở
cửa với nhiều u đãi nhằm khuyến khích đầu t nớc ngoài. Với tiềm lực mạnh, thị
trờng đợc mở rộng, môi trờng kinh doanh nhiều thuận lợi, công ty bánh kẹo Hải
Hà đã tiến hành nhiều dự án liên doanh với các tập đoàn mạnh của nớc ngoài để
tăng cờng hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có dự án liên doanh thành lập
công ty Liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki
Tập đoàn Kotobuki là một tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản.Hiện nay, tập
đoàn này có quan hệ liên doanh với nhiều nớc trên thế giới trong nhiều lĩnh vực
ngành nghề. Tuy nhiên thế mạnh của tập đoàn Kotobuki vẫn là sản xuất và kinh
doanh bánh kẹo. ở Việt Nam, tập đoàn đã thực hiện 3 dự án liên doanh trong

lĩnh vực này, trong đó có dự án liên doanh với công ty bánh kẹo Hải Hà thành lập
công ty bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki.
Vào năm 2003, công ty bánh kẹo Hải Hà tiến hành cổ phần hoá, phần vốn
góp của Hải Hà đợc chuyển giao cho Tổng công ty thuốc lá Việt Nam quản lý.
Từ năm 2003, công ty Liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki đợc coi là Liên
doanh giữa Tổng công ty thuốc lá Việt Nam và tập đoàn Kotobuki Nhật Bản.
Số vốn góp ban đầu của Liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki qui ra giá trị
tiền mặt (gồm thiết bị máy móc, nhà xởng, quyền sử dụng đất đai) là 4 triệu USD
Đại học Kinh tế Quốc dân
4
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
do 2 bên đóng góp, trong đó vốn góp của Hải Hà chiếm 29% (gồm quyền sử
dụng đất và máy móc thiết bị nhà xởng), vốn của phía Kotobuki chiếm 70%
(gồm máy móc thiết bị sản xuất và tiền mặt). Cơ cấu góp vốn của công ty đợc thể
hiện trong bảng:
Bảng 1: Cơ cấu góp vốn của công ty
Các chỉ tiêu Giá trị vốn góp (USD)
Tỉ lệ
(%)
A. Bên Hải Hà
- Giá trị quyền sử dụng đất.
- Máy móc thiết bị nhà xởng
1.175.000
300.000
875.000
29
B. Bên Kotobuki (Nhật)
- Tiền mặt.
- Máy móc thiết bị.
2.876.700

1.254.000
1.622.700
71
(Nguồn : Phòng Tài vụ)
Khi mới thành lập, lực lợng cán bộ công nhân viên của công ty ban đầu gồm
một số cán bộ có năng lực của công ty Bánh kẹo Hải Hà chuyển sang, một số cán
bộ đợc tuyển chọn mới và đại diện của tập đoàn Kotobuki dới sự điều hành của
Tổng giám đốc ngời Việt Nam.
Trải qua gần 20 năm, Liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki liên tục nỗ lực,
phát triển và cho tới nay thơng hiệu của công ty đã có 1 chỗ đứng vững chắc trên
thị trờng Việt Nam. Nhãn hiệu của công ty đợc ngời tiêu dùng đánh giá là có
chất lợng cao, mẫu mã đẹp, đa dạng, phong phú, đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn
thực phẩm, đặc biệt sản phẩm bánh tơi rất đợc a chuộng.
1.1.2. Quá trình phát triển của công ty.
1.1.2.1. Giai đoạn 1993 -1996:
Ngày 1/5/1993 công ty bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki chính thức đi vào hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Đại học Kinh tế Quốc dân
5
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
Trong giai đoạn 1993 - 1996, công ty đợc điều hành dới sự chỉ đạo của
tổng giám đốc ngời Việt Nam Nguyễn Thị Thuỷ. Hải Hà -Kotobuki tăng cờng
vào máy móc thiết bị công nghệ mới bằng cách nhập các dây chuyền công nghệ
mới của Nhật Bản, Cộng hoà Liên Bang Đức, Ba Lan mở rộng quy mô sản
xuất.
Mặt hàng chủ đạo của công ty trong giai đoạn này là sản phẩm kẹo cứng.
Tuy nhiên, trong giai đoạn mới thành lập, công ty gặp rất nhiều khó khăn. Vốn
đầu t để nhập các dây chuyền công nghệ mở rộng qui mô sản xuất lớn khiến cho
chi phí sản xuất tăng, doanh thu hàng năm của công ty có tăng song không cao
vì sản phẩm chủ đạo kẹo cứng vốn là sản phẩm thế mạnh của công ty bánh kẹo

Hải Hà, công ty chủ quản đại diện bên Việt Nam thành lập liên doanh.
1.1.2.2. Giai đoạn 1996-2003:
Vào năm 1996: Hội đồng quản trị của công ty đã quyết định thay Tổng giám
đốc là ngời của phía Kotobuki Nhật Bản, ông Tetsuya Suzuki và tiến hành tổ
chức lại sản xuất.
Trong giai đoạn 1996-2003, công ty tập trung nâng cao năng suất lao động,
khai thác hiệu quả sản xuất của các dây chuyền công nghệ hiện đại, tiến hành mở
rộng và chiếm lĩnh thị trờng trong nớc. Công ty Hải Hà - Kotobuki nhập thêm
các dây chuyền sản xuất kẹo que, kẹo không đờng và dây chuyền sản xuất đờng.
Danh mục sản phẩm của công ty ngày càng mở rộng, đáp ứng kịp thời nhu
cầu thị trờng. Sự thay đổi này đã mang lại cho công ty những thành công đáng
kể, nhãn hiệu Hải Hà - Kotobuki đã xuất hiện nhiều trên thị trờng toàn quốc,
nhiều nhất là trên thị trờng Hà Nội.
1.1.2.3. Giai đoạn từ năm 2003 cho tới nay.
Nm 2003, công ty Bánh ko Hi H ti n h nh c phn hóa. Phn vn góp
ca Hi H c chuyn giao cho Tng công ty Thuc lá Vit Nam qun lý.
Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam l m t t chc kinh t ln, hot ng a
ng nh, có s vn hn 1600 t ng vi doanh thu h ng n m trên 14 nghìn t
Đại học Kinh tế Quốc dân
6
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
ng, np ngân sách trên 4000 t ng. Vic chuyn i s hu trên ã to ra
th ch ng cho Hi H - Kotobuki trong ho t ng sản xuất kinh doanh v
u t.
Nm 2006, Hi H - Kotobuki ã u t mt lot hng mc dây chuyền
máy móc mi, nh: ko chew, ko xp, ko mm ph sôcôla đ c bit dây
chuyn sn xut bánh trung thu bao nhân v d p hình t ng kt hp vi h
thng lò nng ca hãng MASDAC Nht Bn. Vi dây chuyền thiết bị tiên tiến
và hiện đại, kt hp vi vic kim tra, la chn nguyên liu u v o nghiêm ng t
cho phép công ty sn xut các sản phẩm chất lợng cao, đa dạng phong phú cả về

chủng loại, mẫu mã, đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Hiện nay, công ty Liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki đã có 1 chỗ đứng
vững chắc trên thị trờng Việt Nam. Không chỉ dừng lại ở đó, công ty bớc đầu đã
xuất khẩu 1 số sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài nh thị trờng Nhật Bản, Trung
Quốc, Nga, Singapore, Mông Cổ Hi H - Kotobuki ang ho n thi n th tc
c cp chng nhn HACCP, ISO 22000 tng bc đáp ứng yêu cầu của
các hợp đồng xuất khẩu. Doanh thu sản phẩm xuất khẩu của công ty tuy mới chỉ
chiếm 2% tổng doanh thu nhng thể hiện tiềm năng xuất khẩu sản phẩm của công
ty ra thị trờng nớc ngoài trong tơng lai.
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
1.1.3.1. Chức năng của công ty.
Chức năng chủ yếu của công ty là sản xuất - kinh doanh trong nớc và xuất
khẩu các sản phẩm bánh kẹo có chất lợng cao bảo đảm quy định về vệ sinh an
toàn thực phẩm.
1.1.3.2. Nhiệm vụ của công ty.
Bất kì một doanh nghiệp nào, dù qui mô của doanh nghiệp đó ra sao, hoạt
động trong lĩnh vực nào muốn thực hiện mục tiêu thì cũng phải thực hiện rất
nhiều nhiệm vụ phức tạp. Xét trên góc độ tổng quát với t cách là một công ty liên
doanh thì công ty Hải Hà - Kotobuki có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
Đại học Kinh tế Quốc dân
7
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
Một là: sản xuất bánh kẹo phục vụ nhu cầu trong nớc, đảm bảo quyền lợi,
lợi ích cho ngời lao động theo quy định của Bộ lao động - Thơng binh và xã hội.
Hai là: thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc về các
khoản thuế (VAT, thuế lợi tức ) các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp
khác.
Ba là: đảm bảo chất lợng hàng hoá theo tiêu chuẩn quy định, và tích cực
tham gia chống hàng giả, hàng kém chất lợng ảnh h ởng đến ngời tiêu dùng.
Bốn là: cam kết tuân thủ các quy định của nhà nớc về bảo vệ môi trờng.

Năm là: tiến hành ghi chép sổ sách kế toán theo quy định chịu sự kiểm
soát của cơ quan tài chính.
Sáu là: công ty phải luôn thực hiện tốt khâu kiểm tra chất lợng bành kẹo để
tránh tình trạng làm bừa, làm ẩu, mấy vệ sinh an toàn gây nên những tổn thất
không lờng đối với doanh nghiệp.
1.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong các giai đoạn.
1.1.4.1. Giai đoạn 1993-1996.
Trong các năm từ 1993 tới 1996, doanh thu của công ty tăng trởng nhng với
tốc độ chậm vì công ty mới ra đời, gặp nhiều khó khăn khi cạnh tranh trên thị tr-
ờng. Sản phẩm chủ đạo kẹo cứng của công ty thì lại là sản phẩm thế mạnh của
chính công ty chủ quản thành lập liên doanh Hải Hà- Kotobuki, công ty Hải Hà.
Song nhờ có sự hỗ trợ từ phía liên doanh về nguồn lực, công nghệ sản xuất nên
sản phẩm của công ty cũng đợc ngời tiêu dùng đón nhận.
Năm 1996, doanh thu của Hải Hà - Kotobuki đạt 43.523 triệu đồng, đạt
97,75% so với doanh thu của năm 1995 là 44.524 triệu đồng. Sở dĩ doanh thu và
lợi nhuận của công ty năm 1996 giảm đi so với năm 1995 vì Hải Hà Kotobuki
tiến hành tổ chức lại sản xuất, đầu t dây chuyền máy móc thiết bị nên chi phí sản
xuất tăng lên, doanh thu và lợi nhuận giảm so với năm 1995.
Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 1993-1996
Đại học Kinh tế Quốc dân
8
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 1993 1995 1996
Doanh thu 43.405 44.524 43.523
Lợi nhuận 521 579 -383
Tỉ suất lợi nhuận 1.2 1.3 -0.88
Nộp ngân sách 3.230 3.425 2.123
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
1.1.4.2. Giai đoạn 1996 2003.

Công ty tiến hành tổ chức lại sản xuất. Đây cũng là thời kì công ty tập trung
nâng cao năng suất lao động, khai thác hiệu quả sản xuất của các dây chuyền
công nghệ hiện đại, từ đó mở rộng chiếm lĩnh thị trờng.
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Hà Kotobuki giai
đoạn 1996 2003 (Đơn vị: Triệu đồng)
Các chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003
Doanh thu 49.739 53.176 53.937 54.739 56.732
Lợi nhuận -510 -160 543 1.312 2.280
Vốn kinh doanh 8.000 10.000 11.500 13.200 15.000
Nộp ngân sách 4.089 4.625 5.125 5.317 4.743
Tỷ suất lợi nhuận/DT -1,03 -0,19 1 2,4 5,4
( Nguồn : Phòng Kinh doanh)
Năm 1999 doanh thu của công ty không đủ bù chi phi và kéo theo khoản lỗ
510 triệu đồng. Nguyên nhân là do mặt hàng bim bim bị cạnh tranh găy gắt bởi
các đối thủ Kinh Đô làm cho doanh thu mặt hàng này giảm xuống chỉ còn một
nửa. Mặt khác do năm 1999 công ty sản xuất thêm 1 số sản phẩm mới, chi phí
sản xuất tăng lên, giá thành sản phẩm ban đầu còn cao mà sản phẩm cha đợc ng-
ời tiêu dùng biết đến. Cũng trong năm này công ty bị cắt một số hợp đồng quan
trọng.
Năm 2000, công ty đã đầu t nâng cấp máy móc thiết bị, thay đổi mẫu mã,
mở rộng thị trờng bằng cách mở thêm cửa hàng, đại lý khuyến khích hỗ trợ tiêu
thụ, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến bán đẩy chi phí bán hàng lên rất cao gần
Đại học Kinh tế Quốc dân
9
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
7,5 tỷ đồng. Kết quả là doanh thu của công ty dã nâng lên mức 3,436 tỷ đồng so
với năm 1999. Tuy nhiên đây lại là năm công ty đầu t với chi phí quá lớn làm
cho công ty vẫn bị lỗ 160 triệu đồng.
Năm 2001 toàn bộ đầu t của công ty năm 2000 đã phát huy hiệu quả, doanh
thu của công ty tiếp tục tăng 1,43 lần tơng ứng với 53.937 triệu đồng và lợi

nhuận công ty đạt đợc 543 triệu đồng, tăng các khoản nộp ngân sách lên 10,82%.
Năm 2002, Hải Hà - Kotobuki tiếp tục củng cố và phát triển thị trờng, mở
rộng mạng lới tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm mới. Trong năm
này, công ty đã tăng doanh thu lên mức 54.739 triệu đồng và dần khôi phục đợc
mức lợi nhuận đã đạt đợc trong năm 1998 với tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu là
2,4% và đến năm 2003 doanh thu của công ty là 56.732 triệu đồng với tỷ suất lợi
nhuận trên doanh thu là 2,4% .
1.1.4.3. Giai đoạn từ năm 2003 cho tới nay.
Nhìn chung, kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn này tơng đối
khả quan. Doanh nghiệp đã đạt mức hợp lý trong các khoản chi phí nh giá vốn
hàng bán, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
Doanh thu qua các năm của công ty liên tục tăng, có năm tốc độ tăng trởng
doanh thu khá cao, nh năm 2006 đạt tới 26%, lớn hơn cả tốc độ tăng trởng bình
quân toàn ngành bánh kẹo là 20%. Vào năm 2008 doanh thu của công ty đạt tới
117.600 triệu đồng, tăng 12% so với năm 2007.
Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2003 2008
Năm 2004 2005 2006 2007 2008
Doanh thu
(triệu đồng)
61.660 63.540 80.280 105.000 117.600
Sản lợng 2.695.198 2.777.374 3.353.926 4.375.148 4.900.166
Lợi nhuận
(triệu đồng)
2.880 3.113 4175,5 5.670 6.585
Tỷ suất lợi
nhuận
4,6 4,9 5,2 5,4 5,6
Đại học Kinh tế Quốc dân
10
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B

Nộp ngân
sách
5.291 5.396 5.762 5.924 6.136
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
1.2. Mô hình tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản
trị.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất theo không gian.
Công ty bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki có 1 phân xởng sản xuất, đợc tổ chức
trong diện tích mặt bằng khoảng 9000 m2. Phân xởng sản xuất bao gồm nhiều tổ
sản xuất. Đứng đầu các tổ sản xuất là các tổ trởng, chịu trách nhiệm giám sát
toàn tổ. Các tổ sản xuất đợc phân chia theo đối tợng gồm có các tổ sản xuất nh tổ
kẹo cứng, tổ kẹo que, tổ bim bim, tổ sôcôla, tổ kẹo cao su, tổ bánh tơi, tổ kẹo
Isomalt, mỗi tổ sản xuất 1 loại sản phẩm. Do kẹo cứng là mặt hàng chủ đạo của
công ty nên tổ sản xuất kẹo cứng có qui mô lớn hơn, chia thành 2 bộ phận, bộ
phận nấu và bộ phận gói.
Đứng đầu mỗi phân xởng sản xuất là quản đốc phân xởng, là ngời có nhiệm
vụ bố trí nhân sự, điều phối, cân đối dây chuyền, chịu trách nhiệm trớc phó tổng
giám đốc. Quản đốc có nhiệm vụ phối hợp với các phòng để lên kế hoạch sản
xuất thông qua việc xem xét một cách chính xác khả năng sản xuất của dây
chuyền sao cho phù hợp với kế hoạch.
Hệ thống đại lý của công ty đợc tổ chức theo khu vực địa lý. Với hình thức
tổ chức này, sản phẩm của công ty bao phủ thị trờng một cách rộng nhất. Hiện
nay, công ty đã có 105 đại lý trên 53 tỉnh thành.
Cửa hàng giới thiệu và bán lẻ sản phẩm: Các cửa hàng có chức năng giới
thiệu sản phẩm, tổ chức tiêu thụ bánh kẹo qua bán lẻ và chịu trách nhiệm về dãy
sản phẩm bánh tơi của công ty. Mỗi 1 cửa hàng có 1 tổ trởng chịu trách nhiệm về
hoạt động của cửa hàng.
Các cửa hàng giới thiệu và bán lẻ sản phẩm quản lý kênh phân phối trực tiếp,
đa sản phẩm của công ty tới ngời tiêu dùng cuối cùng. Hiện nay, trên thị trờng
Đại học Kinh tế Quốc dân

11
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
Hà Nội, thị trờng chủ đạo của công ty, công ty bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki đã
có 25 cửa hàng giới thiệu sản phẩm và bán lẻ.
1.2.2. Cơ cấu bộ máy quản trị của công ty.




Hình 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty Hải Hà - Kotobuki
Công ty đợc tổ chức theo chức năng, tách bạch giữa sản xuất và kinh doanh,
gắn liền trách nhiệm với quyền lợi, giảm bớt quyền lợi nhng vẫn đảm bảo tập
trung. Các phòng ban chuyên môn chịu sự quản lý trực tiếp của tổng giám đốc,
phân xởng sản xuất quản lý hệ thống dây chuyền sản xuất dới sự điều hành trực
tiếp của phó tổng giám đốc. Các phòng ban luôn có mối liên quan hệ mật thiết
với nhau. Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể của các đối tợng trong sơ đồ
tổ chức của công ty nh sau:
- Hội đồng quản trị: Là bộ phận quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh
công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty.
Đại học Kinh tế Quốc dân
12
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phòng
Kinh
doanh
Văn
phòng
công ty
Phòng

Vật
t
Phòng
Kỹ
thuật
Phòng
Tài vụ
Văn
phòng cửa
hàng
Phân
xởng
Dây
chuyền
Kẹo
Sôcôla
Dây
chuyền
Bánh
Cookie
Dây
chuyền
Snack
nổ
Dây
chuyền
Bánh
Tơi
Dây
chuyền

Kẹo
cứng
Dây
chuyền
Kẹo
cao su
Dây
chuyền
Kẹo
que
Dây
chuyền
Isomalt
Hội đồng quản trị
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
Thành viên hội đồng quản trị là đại diện của hai bên liên doanh gồm: Tổng giám
đốc, Phó tổng giám đốc, Trởng phòng nhân sự và hai thành viên giám sát. Hội
đồng quản trị là nơi đa ra những định hớng hành động kinh doanh của công ty,
quyết định bộ máy quản lý. Điều hành sản xuất của công ty bao gồm Tổng giám
đốc và Phó tổng giám đốc.
- Tổng giám đốc: Là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, chịu
trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về mọi mặt hoạt kinh doanh động của công ty.
Giúp việc cho giám đốc là phó tổng giám đốc và các trởng phòng ( phòng nhân
sự, phòng Kinh doanh, phòng vật t, phòng tài vụ, phòng kỹ thuật, văn phòng cửa
hàng ).
- Phó tổng giám đốc: Là ngời giúp việc cho tổng giám đốc trong việc quản
lý, điều hành, phó tổng giám đốc trực tiếp quản lý văn phòng phân xởng và hệ
thống dây chuyền sản xuất và chịu trách nhiệm trớc công ty về hoạt động của bộ
phận này .
Tiếp đó là 7 phòng ban, mỗi phòng gồm 1 trởng phòng và các nhân viên. Các

phòng ban hoạt động độc lập trong khuôn khổ quyền hạn và trách nhiệm đợc
giao. Chức năng chính mỗi phòng ban nh sau:
- Văn phòng: chịu trách nhiệm hoạt động hành chính, đoàn thể, nhân sự.
- Phòng Kinh doanh: có nhiệm vụ điều độ sản xuất kinh doanh, nghiên cứu
thị trờng, thiết lập và quản lý hệ thống kênh phân phối, xây dựng chính sách sản
phẩm, chính sách giá, bao bì và các hoạt động xúc tiến. Quản lý các hoạt động
liên quan đến việc tham gia các giải thởng của ngành, các hoạt động có liên quan
đến bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp.
- Phòng Tài vụ: Gồm năm ngời có chức năng hạch toán kế toán các nghiệp
vụ kinh tế tại công ty và các chi nhánh, kiểm tra việc sử dụng vật t, tài sản, vốn,
phân tích tình hình tài chính, phối hợp với phòng thị trờng và phòng vật t, tài sản,
vốn, phân tích tình hình tài chính, phối hợp với phòng thị trờng và phòng vật t
tính toán giá thành kế hoạch và sản lợng thực hiện từng thời kỳ, lập dự toán ngân
Đại học Kinh tế Quốc dân
13
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
sách và cơ cấu tài chính từng thời kỳ, chịu trách nhiệm tìm nguồn tài trợ cho nhu
cầu vốn của công ty.
- Phòng Vật t: chịu trách nhiệm cung ứng vật t cho sản xuất quản lý các kho
vật t nhằm đảm bảo cung cấp liên tục, giảm chi phí và phù hợp với tình hình kho
bãi hiện có, lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng năm, tính giá thành
sản phẩm, tham gia vào công việc quyết định sản phẩm mới .
- Phòng Kỹ thuật: chịu trách nhiệm về kỹ thuật đối với các dây chuyền sản
xuất trong công ty, kiểm tra giám sát chất lợng sản phẩm trên từng dây chuyền ,
nghiên cứu cải tiến chất lợng sản phẩm; nghiên cứu sản xuất thử các sản phẩm
mới, phối hợp với các bộ phận khác giải quyết những trở ngại về công nghệ; thử
nghiệm mẫu vật t, nguyên vật liệu, hơng liệu, các tài liệu về công nghệ, phụ gia
thực phẩm ; đăng ký chất l ợng sản phẩm với cơ quan có thẩm quyền và quản lý
các hồ sơ về chất lợng sản phẩm.
- Văn phòng phân xởng: chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động của

hệ thống dây chuyền sản xuất. Mỗi một dây chuyền sản xuất có 1 tổ trởng quản
lý.
- Văn phòng cửa hàng: Chịu trách nhiệm về hệ thống cửa hàng giới thiệu
sản phẩm và bán lẻ của công ty. Các cửa hàng có chức năng giới thiệu sản phẩm,
tổ chức tiêu thụ bánh kẹo qua bán lẻ và chịu trách nhiệm về dãy sản phẩm bánh
tơi của công ty. Mỗi 1 cửa hàng có 1 tổ trởng chịu trách nhiệm về hoạt động của
cửa hàng.
1.3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công
ty.
1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm
Với mục tiêu hoạt động kinh doanh: Đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng mặt
hàng bánh kẹo của khách hàng tại mọi thời điểm, khu vực thị trờng và có thể
thiết lập mới trong tơng lai, công ty theo đuổi chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm
bằng cách gia tăng nhiều chủng loại với nhiều mẫu mã, kích cỡ, trọng lợng, cách
thức đóng gói và mức giá khác nhau, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm
Đại học Kinh tế Quốc dân
14
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
nhằm đáp ứng nhu cầu của các đối tợng tiêu dùng. Các sản phẩm bánh tơi,
Socola, bánh Cookies, Isomalt phục vụ cho ngời tiêu dùng có thu nhập cao, sản
phẩm kẹo cứng, Snack phục vụ cho ngời tiêu dùng có mức thu nhập trung bình.
Bảng 5: Danh mục nhóm sản phẩm công ty qua các năm 2006-2008.
Năm 2006 2007 2008
Nhóm sản
phẩm
Kẹo cứng, kẹo que,
kẹo cao su, Isomalt,
snack, socola,
cookies, bánh tơi.
Kẹo cứng, kẹo que,

kẹo cao su, Isomalt,
snack, socola,
cookies, bánh tơi,
kẹo dẻo, bánh
Trung Thu, mứt Tết.
Kẹo cứng, kẹo que,
kẹo cao su, Isomalt,
snack, socola,
cookies, bánh tơi,
kẹo dẻo, bánh Trung
Thu, mứt Tết.
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Nhóm sản phẩm của công ty qua các năm liên tục đợc mở rộng, với mục tiêu
đáp ứng tốt nhất nhu cầu đa dạng phong phú của ngời tiêu dùng. Bên cạnh đó,
mỗi năm công ty cho ra đời 10-15 sản phẩm mới, bên cạnh việc đa dạng hoá
chủng loại sản phẩm, Hải Hà - Kotobuki không ngừng cải tiến nâng cao chất l-
ợng và mẫu mã các loại sản phẩm. Với đặc thù ngành sản xuất bánh kẹo mang
tính thời vụ, cạnh tranh trong ngành diễn ra khá gay gắt, công ty không ngừng
mở rộng danh mục sản phẩm về nhóm sản phẩm và chủng loại mặt hàng.
Đại học Kinh tế Quốc dân
15
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
Bảng 6: Danh mục chủng loại sản phẩm mới các năm 2006 2008
Năm 2006 2007 2008
Các
sản
phẩm
mới
Kẹo nhân khoai
môn 130g, kẹo nhân

sôcôla 105g, kẹo
que
Pipichu&Mimichu,
socola
Amour&Chocomilk,
Snack thịt nớng
15g
Kẹo socola sữa, kẹo
socola caramen, kẹo
hoa quả tổng hợp,
kẹo que Tropi Fruits,
Dorechu, Chichibo,
Socola Pretty,
Scallop, Lesvour
Gato kem tơi, Gato
Noel, Bánh tơi
Oreca và Chocobits,
Cookies cây thông,
Bánh cắt Kran,
Caramen cuốn cà
phê, Socola
Avespour
(Nguồn: Phòng Kinh doanh )
* Đặc điểm 1 số nhóm sản phẩm cần chú ý trong kinh doanh.
- Sản phẩm bánh tơi: Công ty định hớng sản phẩm là mặt hàng cao cấp phục
vụ chủ yếu trên thị trờng các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng. Sản phẩm này
có nhiều u điểm nổi trội so với đối thủ cạnh tranh cả về hình thức và chất lợng
sản phẩm. Giá sản phẩm này khá cao, nhất là các loại kích cỡ lớn và loại phủ hoa
quả tơi Tuy vậy đặc tính sản phẩm là nhanh hỏng, gặp khó khăn trong quá trình
vận chuyển, có thể không sử dụng đợc nếu nơi bảo quản không tốt. Do đó, mặt

hàng này chủ yếu đợc sản xuất theo đơn đặt hàng và giới thiệu sản phẩm bán
chủ yếu thông qua các cửa hàng giới thiệu và bán lẻ sản phẩm của công ty.
- Kẹo Isomalt:. Đây là loại sản phẩm kẹo dành cho đối tợng khách hàng mục
tiêu là những ngời ăn kiêng và trẻ em. Giá sản phẩm này cũng khá cao nên chủ
yếu tiêu thụ trên thị trờng các thành phố nh Hà Nội, Hải Phòng. Đặc tính sản
phẩm: kẹo không làm từ đờng mà làm từ nguyên liệu Isomalt nên có vị đặc trng,
thơm ngon, độ ngọt vừa phải, mẫu mã đẹp hấp dẫn. Sản phẩm này hấp dẫn ngời
tiêu dùng do có hình thức, mùi vị mới lạ.
- Kẹo cứng: hợp túi tiền với những ngời có thu nhập thấp, thị trờng tiêu thụ
sản phẩm này của công ty chủ yếu ở miền Trung.
Đại học Kinh tế Quốc dân
16
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
- Kẹo cao su: hớng tới đối tợng khách hàng là thanh thiếu niên. Sản phẩm kẹo
cao su của công ty đợc đa dạng hoá với nhiều loại sản phẩm hơng vị bạc hà,
chanh, dâu, quế để đáp ứng nhu cầu phong phú của ngời tiêu dùng. Sản phẩm kẹo
cao su đợc tiêu thụ nhiều nhất tại miền Trung.
- Socola: đợc ngời tiêu dùng đánh giá là có chất lợng cao không thua kém
hàng nhập ngoại, có mẫu mã bao bì cuốn hút, giá cả rẻ hơn nhiều so với hàng
nhập ngoại nên thu hút đợc nhiều khách hàng tại các thành phố lớn, đặc biệt tại
các thành phố nh Hà Nội, Hải Phòng.
1.3.2. Đặc điểm về lao động.
Số lợng lao động của công ty tơng đối ổn định trong các năm, nhìn chung
không có biến động lớn. Năm 2005, công ty có 302 ngời, năm 2007, có 305 ng-
ời tới năm 2008 có 307 ngời. công ty đã thực hiện tốt chủ trơng tinh giản biên
chế của Nhà nớc, hoàn thiện công tác tổ chức quản lý của bộ máy làm cho nó
gọn nhẹ, dễ điều hành quản lý và đáp ứng tốt yêu cầu của sản xuất kinh doanh.
Bảng 7: Cơ cấu lao động các năm 2005-2008
Năm 2005 Tỉ trọng% 2007 Tỉ trọng
%

2008 Tỉ trọng%
Tổng lao động 302 100 305 100 307 100
Lao động nam 100 33,11 107 35,08 107 34,85
Lao động nữ 202 66,89 198 64,92 200 65,15
(Nguồn: Văn phòng công ty)
Phần lớn lao động của công ty là nữ giới vì các công việc (trừ kĩ thuật và
quản lý) là tơng đối đơn giản cần nhiều tới sự cần cù, khéo léo của công nhân nh
công việc đóng gói, gói kẹo Lao động nữ chiếm bình quân 65% trong các
năm, lao động nam chiếm 35%. Năm 2008 công ty có 307 ngời trong đó nam
chiếm 107 ngời, chiếm 35,35%, nữ là 200 ngời chiếm 64,65%.
Bảng 8: Số lợng và cơ cấu lao động Công ty năm 2008.
Theo hình thức lao động
- Lao động gián tiếp sản xuất
68
4
Theo trình độ
học vấn
57
Đại học Kinh tế Quốc dân
17
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
+ Cán bộ lãnh đạo
+ Trởng phòng
+ Nhân viên kinh doanh
+ Nhân viên kỹ thuật
+ Nhân viên hành chính
+ Nhân viên khác
- Lao động trực tiếp sản xuất
+ Công nhân kỹ thuật
+ Lao động thủ công

- Tổng số
7
28
8
9
12
239
159
81
307
- Đại học
- Cao đẳng
- Trung học
chuyên nghiệp
- Phổ thông
trung học
- Tổng số
12
20
218
307
(Nguồn: Văn phòng công ty)
Số ngời có trình độ đại học trong đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty
là 57 ngời, chiếm 18,86% số ngời có trình độ cao đẳng là 12 ngời, chiếm 3.9%
số ngời có trình độ trung học chuyên nghiệp là 20 ngời chiếm 6,5%. 218 ngời
trình độ phổ thông trung học, chiếm 71%.
Lao động trực tiếp chiếm một tỷ lệ lớn do yêu cầu của công việc cần nhiều
lao động thủ công và kỹ thuật. Lực lợng lao động trực tiếp gồm 239 ngời, chiếm
77,85% lao động toàn công ty, trình độ chuyên môn từ bậc thợ 1-3, có khả năng
làm việc trong tất cả các dây chuyền sản xuất. Trong đó số lợng lao động thủ

công là 81 ngời, lao động kỹ thuật làm việc trên dây truyền sản xuất giữ một số l-
ợng lớn (159 lao động) chiếm 26,38% lao động toàn công ty. Đây là lực lợng mà
công ty giữ tơng đối ổn định nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu sản xuất trong điều
kiện bình thờng.
Tổng số lao động gián tiếp là 68 ngời chiếm 23% trong tổng số lao động của
công ty. Nhân viên kỹ thuật là 8 ngời, bằng 11% lực lợng lao động gián tiếp và
chiếm 2% lao động toàn công ty. Nhân viên kinh doanh là 28 ngời, chiếm tới
41,11% tổng số lao động gián tiếp và chiếm 9% lao động cả công ty. Ngoài ra
các nhân viên và cán bộ khác chiếm 47,89% lao động gián tiếp.
Ngoài ra, công ty có lực lợng lao động theo hợp đồng không thờng xuyên,
làm các công việc thủ công nh đóng gói, khuôn vác hàng hoá, dọn dẹp vệ sinh.
Đại học Kinh tế Quốc dân
18
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
* Thuận lợi của công ty về đội ngũ lao động:
Nhìn chung, mặt bằng trình độ của nhân viên trong công ty ở mức khá, tất cả
các nhân viên công ty đều tốt nghiệp phổ thông trung học. Đây thực sự là 1 cơ sở
tốt vì với trình độ này, nhân viên có thể dễ dàng nhanh chóng tiếp thu phơng
pháp sản xuất mới.
Hầu hết các cán bộ lãnh đạo, nhân viên kinh tế, kỹ thuật của công ty đều qua
đào tạo đại học. Chứng tỏ công ty luôn muốn đội ngũ trí thức vào làm việc ở các
vị trí chủ chốt, đây là một chính sách đúng đắn cần đợc phát huy ở doanh nghiệp
cũng nh là bài học cho doanh nghiệp khác. Chất lợng quản lý tốt sẽ làm nền
móng cho công ty phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động,
chất lợng sản phẩm
* Khó khăn của công ty về đội ngũ lao động:
Lao động ở đây phần nhiều là nữ giới vì các công việc ( trừ kĩ thuật và quản
lý) là tơng đối đơn giản cần nhiều tới sự cần cù, khéo léo của công nhân nh công
việc đóng gói, gói kẹo Tuy vậy việc thai sản, công việc gia đình của ngời phụ
nữ ảnh hởng không nhỏ tới quá trình sản xuất, chất lợng sản phẩm đặc biệt khi

thị trờng có mức tiêu thụ cao.
Đặc điểm lao động của công ty là mang tính thời vụ. Có sự biến động nhỏ về
lao động của công ty khi có dịp tiêu thụ mạnh trong năm nh tết, trung thu để
đáp ứng cho việc tăng năng suất đáp ứng tối đa nhu cầu. Công ty phải trả chi phí
cao hơn cho lao động bổ sung thời vụ nh chi phí cho việc đào tạo nghề, học việc
đối với lao động mới tuyển dụng đồng thời khi cho lao động thôi việc, phải trả
chi phí cho công nhân có liên quan đến bảo hiểm, tiền trả cho ngời lao động khi
họ chờ tìm việc làm theo quy định của luật.
Số nhân viên có trình độ đại học và cao đẳng là 67 ngời, chỉ chiếm 21,82%
tổng số nhân viên của công ty còn quá ít. Công tác đào tạo cha đợc chú trọng,
công ty không trực tiếp tổ chức các lớp đào tạo tập trung nâng cao trình độ của
nhân viên, đặc biệt là nhân viên lao động và bán hàng, nên các nhân viên chủ yếu
làm việc theo kinh nghiệm, cha áp dụng kiến thức khoa học mới trong công việc.
Đại học Kinh tế Quốc dân
19
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
1.3.3. Đặc điểm về công nghệ và thiết bị.
Trong suốt quá trình hoạt động, công ty không ngừng đổi mới công nghệ
máy móc. Từ việc chỉ có dây chuyền sản xuất kẹo, công ty đã có thêm dây
chuyền sản xuất bánh. Công suất thực hiện hàng năm của công ty từ 1000-2000
tấn/năm, song vẫn cha sử dụng hết công suất thiết kế. Nhng nếu nhu cầu thị tr-
ờng tăng cao thì công ty còn có thể tiếp tục tăng hơn nữa sản lợng đầu ra hàng
năm.
Một nguyên tắc sản xuất của công ty là thành phẩm chỉ đạt chất lợng tốt
khi nguồn nguyên liệu đầu vào đảm bảo chất lợng. Vì vậy công ty rất quan tâm
tới vấn đề tìm nguồn nguyên liệu đủ về số lợng và chất lợng.
Với các nguồn nguyên liệu mà thị trờng trong nớc sẵn có nh đờng, bột mì,
bột nở, cacao, vani, công ty thiết lập mối quan hệ với các nhà cung ứng trong nớc
để chủ động nguồn hàng, tiết kiệm chi phí. Nhng với 1 số nguyên liệu vi lợng mà
trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đạt yêu cầu nh chất phụ gia, hơng

liệu tinh dầu, giấy nhãn, hơng liệu sản xuất kẹo cao su, công ty thiết lập mối
quan hệ thờng xuyên với các công ty nớc ngoài.
Công ty có 7 phân xởng sản xuất. Mi phân xng sn xut đều sử dụng
mt dây chuyn công ngh hiện đại và khép kín từ lúc bt u b nguyên vt liu
v o s n xut cho n khi một sn phm đợc ho n th nh.
Sau đây là qui trình sản xuất kẹo cứng và qui trình sản xuất bánh (Hình 1.2
và 1.3):
Đại học Kinh tế Quốc dân
20
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
- Quy trình sản xuất kẹo cứng:

Hình 1.2: Quy trình sản xuất kẹo cứng
Đại học Kinh tế Quốc dân
21
Nguyên liệu
Khối kẹo Nhân kẹo
Hoà đờng Hoà đờng
Nấu Làm nhân
Làm nguội
khôi kẹo
Tạo hình nhân
kẹo
Phụ liệu
Làm nguội
Lựa chọn
Bao gói
Đóng góiđóng thùngNhập kho
Tạo hình
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B

- Quy trình sản xuất bánh:
Hình 1.3: Quy trình sản xuất bánh
*Nhận xét:
Quy trình công nghệ của công ty đợc thực hiện theo từng bớc công việc:
Bắt đầu từ tiếp nhận đơn đặt hàng, nhận nhập nguyên phụ liệu, chuẩn bị sản xuất,
triển khai sản xuất, cuối cùng là giao cho khách hàng. Trong đó, khâu chuẩn bị
sản xuất đặc biệt quan trọng, khâu này đợc thực hiện ở phòng kỹ thuật của công
ty với các nội dung nh sau:
- Xây dựng, cung cấp tiêu chuẩn kỹ thuật cho phân xởng chế biến, kết hợp
với định mức nguyên phụ liệu, định mức thời gian cho sản phẩm.
- Chuẩn bị thiết bị cho từng loại sản phẩm.
Với quy trình nh trên, các bộ phận phải làm việc ăn khớp nhịp nhàng, nếu
công việc ở bộ phận nào bị chậm chễ sẽ ảnh hởng rất lớn đến các bộ phận liên
quan.
Đại học Kinh tế Quốc dân
22
Nớc, bột mì, đờng và khối
phụ liệu và các chất phụ gia
Tạo hình
Nớng bánh
Đóng thành phẩm
Nhập kho
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
Mỗi quy trình sản xuất đều đợc công ty trang bị hệ thống máy móc tơng đối
hiện đại. Ví dụ nh vào năm 2006, công ty đã đầu t mới các dây chuyền sản xuất
bánh thay thế cho dây chuyền cũ làm cho sản phẩm làm ra ngày một tốt hơn, đa
dạng hơn về chủng loại mẫu mã để tham gia cạnh tranh trên thị trờng.
Hiện nay, máy móc thiết bị sản xuất của công ty bao gồm nhiều chủng loại
thế hệ, có những máy móc từ ngày mới thành lập nh: Kẹo cứng, bánh tơi, bim
bim nhng cũng có những dây chuyền sản xuất hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu

ngày càng cao của ngời tiêu dùng nh dây chuyền kẹo que, Isomalt.
Bảng 9: Hệ thống dây chuyền sản xuất hiện có của công ty
Tên dây
chuyền sản
xuất
Nguyên
giá (triệu
đồng)
Nguồn gốc
thiết bị
(quốc gia)
Năm
nhập
Công suất
thiết kế
(kg/ca)
Công suất
sử dụng
(kg/ca)
% công
suất khai
thác
Kẹo cứng 5.209 Ba Lan 1988 3500 3000 82,71
Kẹo cao su 5.268 Đức 1992 1000 600 60,00
Bánh
cookies
9.283 Nhật 1992 600 500 83,33
Snack chiên 8.085 Nhật 1992 500 300 60,00
Snack nổ 4.908 Nhật 1992 400 200 50,00
Kẹo sôcôla 6.383 Đức 1993 1000 500 50,00

Bánh tơi 546 Nhật 1993 Khả năng sản xuất lớn, tuỳ thuộc
vào mức tiêu thụ
Kẹo que 2.766 Đức 1993 1000 600 60,00
Kẹo
Isomalt
102 Hà Lan 1999 120 50 41,67
Kẹo mềm 5.000 Nhật Bản 2006 2200 1870 85
Tổng giá trị ban đầu của máy móc thiết bị: 42.550 triệu đồng.
(Nguồn: Phòng kỹ thuật của công ty)
Những thông tin trên cho thấy khả năng sản xuất của công ty còn rất lớn,
công ty mới chỉ khai thác đợc hơn 60% công suất thiết kế, trừ dây chuyền công
nghệ kẹo cứng khai thác có thời điểm tối đa đợc 80-85% công suất. Nguyên nhân
vì đa phần các doanh nghiệp chỉ chuyển giao đợc phần cứng của công nghệ, còn
phần mềm chủ yếu do đội ngũ cán bộ của công ty mày mò nghiên cứu nên doanh
nghiêp cha hoàn toàn làm chủ công nghệ. Mặt khác, đầu ra của sản phẩm mới
Đại học Kinh tế Quốc dân
23
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
chỉ bảo đảm đợc công suất hiện tại của công ty. Việc này ảnh hởng khá nhiều tới
việc khai thác tối đa công suất và tính năng của máy móc thiết bị.
1.3.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Với ngành sản xuất bánh kẹo, nguyên vật liệu đầu vào đóng vai trò rất quan
trọng. Chuẩn bị tốt nguyên vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc đồng bộ,
tránh bị gián đoạn, cung cấp kịp thời sản phẩm cho thị trờng.
Nguyên vật liệu dùng trong sản xuất bánh kẹo của Công ty chiếm một tỷ
trọng lớn trong tính giá thành sản phẩm: kẹo cứng: (73,4%), kẹo mềm (71,2%),
bánh (65%). Trong khi đó, hầu hết nguyên vật liệu khó bảo quản , dễ h hỏng,
thời gian sử dụng ngắn vì vậy mà gây khó khăn cho công ty trong việc thu mua,
bảo quản, dự trữ.
Hàng năm Công ty phải sử dụng một khối lợng nguyên liệu tơng đối lớn nh:

đờng, gluco, sữa béo, váng sữa, bột mì, cà phê, bơ, hơng liệu Một phần nguyên
liệudo thị trờng trong nớc cung cấp còn lại phải nhập ngoại. Giá cả, thị trờng
cung ứng nguyên liệu không ổn định, chịu ảnh hởng của các nhân tố kinh tế và
chính trị trong và ngoài nớc.
*Các nguyên liệu cần thiết cho quá trình sản xuất.
- Đờng: nguyên liệu đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc sản xuât
bánh kẹo, chi phí cho việc nhập đờng chiếm tới 5% chi phí sản xuất bánh, 18,5%
chi phí sản xuất kẹo. Hải Hà - Kotobuki nhập mặt hàng đờng từ các nhà cung
ứng trong nớc vì ngành đờng Việt Nam đợc bảo hộ nên khi doanh nghiệp muốn
nhập khẩu đờng từ nớc ngoài thì gặp nhiều khó khăn về thuế quan và thủ tục
hành chính. Hiện nay, công ty bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki thiết lập mối quan hệ
đối tác thờng xuyên với công ty đờng Quảng Ngãi, Biên Hoà. Hàng năm công ty
nhập 4000 tấn đờng từ các đối tác trong nớc.
- Các nguyên liệu nh bột mì, bột nở, cacao, vani, tinh dầu, sáp ong, chất tạo
màu công ty nhập chủ yếu trong nớc vì chi phí nhập các nguyên vật liệu này
trong nớc rẻ hơn so với việc nhập ngoại, nguồn hàng khá bảo đảm vì công ty
Đại học Kinh tế Quốc dân
24
báo cáo thực tập tổng hợp Bùi Ngọc Hà, QTKDQT 47B
thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung ứng, bảo đảm nguồn nguyên liệu đầu vào
đợc ổn định.
- Các nguyên liệu vi lợng trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đạt
yêu cầu nh các chất phụ gia, hơng liệu, tinh dầu, nguyên liệu sản xuất kẹo cao
su, giấy nhãn công ty thiết lập mối quan hệ làm ăn thờng xuyên với các bạn hàng
nớc ngoài, các mặt hàng này chủ yếu nhập từ Singapore.
- Các phụ gia thực phẩm: bao gồm: chất tạo xốp, chất tạo màu, chất tạo hơng
và chất bảo quản. Nguyên liệu này đợc công ty nhập từ các công ty lớn và uy tín
trên thế giới đợc đảm bảo chất lợng về an toàn thực phẩm rất cao. Đặc biệt với
các chất tạo màu và chất bảo quản nếu dùng nhiều có hại cho sức khoẻ cuả con
ngời nên công ty sử dụng rất hạn chế.

1.3.5. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn.
Cũng nh nhiều doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo nói chung, với công ty Liên
doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki nguồn vốn đóng vai trò quyết định tới hoạt
động kinh doanh của công ty.
Vn l y u t ca mi hot ng kinh doanh, l ti n t cho s ra i ca
doanh nghip, la c s doanh nghip m rng sn xut kinh doanh, tao công
n vic l m cho ng ời lao ng. yu t quyt nh n vic m rng phm vi
hot ng ca doanh nghip. Không những vậy vốn còn là yu t quan trng
quyt nh n nng lc sn xut kinh doanh ca doanh nghip v xác l p v th
ca doanh nghip trên thng trng.
Là kết quả của dự án liên doanh giữa tổng công ty thuốc lá Việt Nam và tập
đoàn Kotobuki, công ty bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki có thuận lợi khá lớn về
nguồn vốn khi cả 2 bên tham gia trong liên doanh đều là những tập đoàn kinh tế
lớn, đa ngành của Việt Nam và Nhật Bản: Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam và
tập đoàn Kotobuki của Nhật Bản.
Về nguồn vốn lu động, công ty vay vốn ở các tổ chức tài chính tong nớc và
ngoài nớc, các bên trong liên doanh sẽ bảo lãnh cho khoản vay theo phần chứ
Đại học Kinh tế Quốc dân
25

×