Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án lớp 1 chọn bộ CKTKNTuần 1-35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.55 KB, 23 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 25
Lớp : 1A
Năm học : 2008 - 2009
+++
Thứ/ngày Môn học Tiết Tên bài học
Thứ hai
02/3/2009
SH đầu tuần
25 Sinh hoạt đầu tuần
Tập đọc
19 Hoa ngọc lan (tiết 1)
Tập đọc
20 Hoa ngọc lan (tiết 2)
Tập đọc
21 Hoa ngọc lan (tiết 3)
Buổi chiều
Đạo đức
25 Ôn tập và thực hành kó năng giữa kì II
TN-XH
25 Con cá
Toán
145 Trừ các số tròn chục (tt)
Thứ ba
03/3/2009
Tập viết
49 Tô chữ : E, Ê
Luyện đọc (*)
27 Luyện đọc lại bài tập đọc
Chính tả
5 (tập chép) Nhà bà ngoại
Toán


146 Luyện tập
Buổi chiều
Toán (*)
147 Điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn
Thủ công
25 Cắt dán hình chữ nhật (tiết 2)
Thể dục
25 Bài thể dục : Trò chơi
Thứ tư
04/4/2009
Tập đọc
22 Ai dậy sớm (tiết 1)
Tập đọc
23 Ai dậy sớm (tiết 2)
Tập đọc (*)
24 Ai dậy sớm (tiết 3)
Mó thuật
25 Vẽ màu vào hình của tranh dân gian
Buổi chiều
Nghỉ
Thứ năm
05/3/2009
Tập viết
50 Tô chữ : G
Luyện viết
5 Luyện viết chữ E (phần B)
Chính tả
6 (nghe – viết) Câu đố
Toán
148 Luyện tập chung

Buổi chiều
Toán (*)
149 Luyện tập chung (tt)
Âm nhạc
25 Học hát : Bài Quả (tt)
Luyện đọc (*)
25 Luyện đọc lại bài tập đọc
Thứ sáu
06/3/2009
Tập đọc
26 Mưu chú sẻ (tiết 1)
Tập đọc
27 Mưu chú sẻ (tiết 2)
Tập đọc (*)
18 Mưu chú sẻ (tiết 3)
Toán
150 Kiểm tra đònh kì (GKII)
Buổi chiều
Luyện viết (*)
6 Luyện viết chữ G (phần B)
Kể chuyện
3 Trí khôn
Sinh hoạt lớp
25 Kiểm điểm cuối tuần
BUỔI SÁNG Thứ hai, ngày 02 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
HOA NGỌC LAN
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng. Từ ngữ khó
- Tiếng có vần ăm, ăp; từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.

- Ôn các vần ăm, ăp; tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần ăm, ăp.
- Hiểu được từ ngữ: lấp ló, ngan ngát.
- Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây
hoa ngọc lan của em bé.
- Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Tranh minh họa phần luyện nói câu có tiếng chứa vần cần ôn.
- Bộ đồ dùng dạy và học Tiếng việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
T gọi H đọc bài “ Vẽ ngựa”
+Tại sao nhìn tranh bà lại không đoán được bé vẽ gì ?
II.Bài mới
+Giới thiệu bài :
-T treo tranh, hỏi :Bức tranh vẽ cảnh gì?
-T Bông hoa lan rất đẹp và thơm được lấy từ đâu? Tình
cảm của em bé đối với cây hoa lan như thế nào? Để biết
được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm
nay. T ghi tựa bài.
1. Luyện đọc
+T đọc mẫu cả bài văn
T cho H luyện đọc
+Đọc tiếng , từ ngữ
-Rút từ : ngọc lan – YC phân tích tiếng lan
-Rút từ : võ bạc trắng - YC phân tích tiếng trắng
-Rút từ : lá dày – YC phân tích tiếng dày
-Rút từ khắp vườn YC phân tích tiếng dày

- GNT
+ lấp ló:ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện
+ ngan ngát :mùi thơm dễ chòu, lan toả ra xa
+ Đọc câu :
+ Đọc đoạn :
+ Đọc bài :
2.Củng cố
YC HS thi đua đọc bài
H đọc bài
H trả lời câu hỏi
- Bà đang cài hoa lên tóc bé
H đọc tựa bài
-2H đọc bài
-H đọc – phân tích
-H đọc – phân tích
-H đọc – phân tích
-H đọc – phân tích
-Mỗi H đọc 1 câu theo dãy
-Nhóm 3 H đọc 3 đoạn nối tiếp nhau.
-H từng tổ thi đua đọc các khổ
-H thi đua đọc cả bài
TIẾT 2
I.KTBC : YC HS đọc bài
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài : Hôm nay ta ôn 2 vần ăm, ăp .T gắn 2
vần lên bảng
2.Ôn vần
-Tìm trong bài tiếng có vần ăp
-Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm, ăp
-Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp

T nhận xét
3.Trò chơi củng cố
T phổ biến cách chơi
TIẾT 3
I.Kiểm tra bài cũ : YC HS đọc bài
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài :
2.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
+Nụ hoa lan có màu gì?
+ Hương hoa lan thơm như thế nào?
T đọc mẫu cả bài ( lần 2 )

Nghỉ giữa tiết
3.Luyện nói
-Nêu YC của đề tài luyện nói: trả lới câu hỏi theo tranh
-Cho H quan sát tranh và đọc câu mẫu
-Khuyến khích H hỏi những câu khác
T nhận xét
4.Củng cố , dặn dò
-YC HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài Ai dậy sớm.
-H : khắp
-Thi đua tìm nhanh tiếng có vần ăm, ăp
-Thi đua tìm nhanh các câu có vần iêu,
yêu.
-Thi đua tìm nhanh tiếng, từ cóvần ăm,
ăp
H đọc đoạn 1,2 ( 3HS )
+ màu trắng.

H đọc đoạn 3 ( 3HS )
+ Hương lan thơm ngát toả khắp vườn ,
khắp nhà.
H đọc cả bài ( 3 HS )

-H hỏi – đáp theo mẫu
3HS đọc lại bài.
BUỔI SÁNG Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Ôn các kó năng cư xử lễ phép với thầy cô.
-Tập xử lí tình huống: đối xử đúng mực với bạn bè.
-Thực hành kó năng đi bộ đúng quy đònh ( quan sát tranh có các tình huống khác nhau )
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
SGK, ĐDDH
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
+Khi đi bộ qua đường phải đi ở đâu?
+Nếu đường không có vỉa hè, ta làm sao?
II.Bài mới :Hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại các hoạt động của
các bài đã học.
1.Hoạt động 1:Lễ phép , vâng lời thầy cô giáo
-Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, em cần phải làm gì?
-Hãy nêu việc em lễ phép, vâng lời thầy cô giáo trong trường
hợp nào?
-T nhận xét, kết luận
2.Hoạt động 2: Đối xử đúng mực với bạn bè
-Để cư xử tốt với bạn, ta cần phải làm gì?
-Với bạn bè, cần tránh những việc gì?

-Cư xử tốt với bạn có lợi gì?
-T nhận xét, kết luận
Nghỉ giữa tiết
3.Hoạt động 3:Đi bộ đúng quy đònh
-Ở thành phố, khi đi bộ cần đi ở đâu?
-Ở nông thôn, không có vỉa hè ta phải đi ở đâu?
-Cho H sắm vai đi bộ trên đường
-T nhận xét
4.Củng cố
-T cho H chơi trò chơi “Đúng – Sai”
-T nêu cách chơi và luật chơi
-T nhận xét.
H trả lời
-Nhiều H trả lời
-Suy nghó trả lới, H khác bổ sung
-H thảo luận, cá nhân phát biểu
-H trả lời
-H trả lời
-Các nhóm sắm vai
-H thi đua
TN&XH
CON CÁ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nêu tên một số loại cá và nơi sống của chúng.
- Biết quan sát, phân biệt nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
-Nêu được một số cách bắt cá.
- Biết ích lợi của việc ăn cá giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt.
- Cẩn thận khi ăn cá để không bò hóc xương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong bài 25 SGK. T mang loại cá đến lớp.

- Phiếu học, bút chì
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bàicũ
+Nói cấu tạo và ích lợi của cây gỗ?
II.Bài mới
+ Giới thiệu bài:
GV và HS giới thiệu con cá của mình.
2 H
-GV nói tên cá và nơi sống của con cá mà mình đem đến
lớp.
Ví dụ: Đây là con cá chép. Nó sống ở hồ (ao, sông hoặc
suối).
-GV hỏi HS:
+Các em mang đến loại cá gì?
+Nó sống ở đâu?
1.Hoạt động 1: Quan sát con cá
a.Mục tiêu: H nhận ra các bộ phận của con cá. Mô tả được
con cá bơi và thởnhư thế nào?
+Bước 1: Chia nhóm
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
- Cá sử dụng những bộ phận nào của cá để bơi
- Cá thở như thế nào?
+ Bước 2: H quan sát trả lời các câu hỏi trên
+ Bước 3:
*T kết luận:
+Cá có đầu, mình đuôi và vây.
+Cá bơi bằng vây và thở bằng mang.
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2 : Làm việc với SGK

a.Mục tiêu: Biết cách bắt cá. Biết ăn cá có lợi cho sức
khỏe.
+Bước 1: Mô tả SGK
+Bước 2:
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Nói cách bắt cá.
- Kể tên các loại cá.
- Em thích ăn loại cá nào?
-Tại sao chúng ta ăn cá.
KL: Bắt cá bằng thuyền, vó, cần câu. Ăn cá có chất đạm,
giúp xương phát triển.
3.Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập
a.Mục tiêu: Giúp H khắc sâu biểu tượng về con cá.
- T cho H nêu yêu cầu.
-Vẽ con cá
Gv nhận xét
4.Củng cố
-Kể tên các loại cá.
-Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
-Cá sử dụng những bộ phận nào của cá để bơi
-Cá thở như thế nào?
Nhận xét
-H giới thiệu con cá của mình
-HS nói tên cá và nơi sống của cá
-Chia nhómvà nhận nhiệm vụ
-Cá có đầu, mình , đuôi, vây.
-Cá bơi bằng đuôi và vây
-Cá thở bằng mang
-Đại diện trình bày
H đọc câu hỏi

-Người ta dùng gì để bắt cá
-Nói về một số cách để bắt cá.
-Bằng lưới, cần câu
-Cá trê, cá lóc
-Ăn cá có lợicho sức khỏe
-H nêu yêu cầu
-H thực hình vẽ các con cá
Toán
TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC (tt)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Xem tiết trước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Xem tiết trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Bài cũ :
- GV đọc các phép tính
40 70 90

-
10
-
10 -

10
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài :
2.Thực hành
Bài 1 :
- Gọi HS nêu yêu cầu
- khi tính cần lưu ý gì
Bài 2 :

- Gọi HS nêu yêu cầu
- Nêu cách tính?
Bài 3 :
- Nêu các yêu cầu
3.Củng cố - dặn dò
- GV giao cho 3 HS 3 bảng con có chép sẳn bài 4
H làm bảng con
- Nêu : tính.
- Viết thẳng cột kết quả với các số trong phép tính
- 1 HS làm bảng phụ
- HS nêu : tính nhẩm
- Tính số chục
- 40 - 20 (4 chục - 2 chục)
- 1 HS làm bảng phụ
- HS phân tích đề
- 1 HS làm bảng phụ bài giải
- Cả lớp làm vào vở
- 3 HS thi đua điền dấu >,<,=
- 1 HS nêu cách làm
BUỔI SÁNG Thứ ba, ngày 3 tháng 3 năm 2009
Tập viết
TÔ CHỮ HOA E, Ê
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- H biết tô các chữ hoa.
-H viết đúng các vần : ăm, ăp, các từ: chăm học, khắp vườn chữ thường ,cỡ vừa, đúng
kiểu, đều nét.
-H biết đưa bút theo đúng quy trình viết, viết đúng khoảng cách giữa các chữ theo mẫu
chữ trong vở.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Các chữ viết hoa phóng to. Bảng lớp ( kẻ sẵn ).

-Vở tập viết, bảng, phấn, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
-T gọi H viết: gánh đỡ , sạch sẽ.
II.Bài mới
+Giới thiệu bài:
T mở bảng phụ( viết sẵn nội dung tập viết )
Hôm nay chúng ta tập viết chữ hoa và vần ăm , ăp; các
từ : chăm học, khắp vườn.
1.Hoạt động 1: Tô chữ hoa
-T treo chữ mẫu
-T giới thiệu: chữ E hoa gồm nét cong trên và nét cong
trái nối liền.
-T nêu cách viết:Đặt bút ngay đường kẻ 6 viết nét cong
lượn viết nét thắt, viết tiếp nét cong , điểm kết thúc trên
đường kẻ 2 . Ê giống E có thêm dấu phụ trên E,
2.Hoạt động 2: Viết vần, từ
-T giới thiệu vần: ăm, ăp; các từ: chăm học, khắp vườn.
Nghỉ giữa tiết
3.Hoạt động 3: Viết vở
-T nhắc tư thế viết
-T nêu lại cách viết
-T cho H tô chữ hoa, viết vần, viết từ
-T chỉnh sửa tư thế ngồi viết, đặt vở
-T thu và chấm 1 số vở viết xong
-T nhận xét bài viết của H ( ưu, khuyết)
4.Củng cố, dặn dò
-Tổ chức cho tổ bình chọn bài viết đúng đẹp
-Về nhà luyện viết các chữ hoa, các vần và từ

- 2 H viết bảng lớp, cả lớp viết b/c
-H nêu lại các nét của chữ E , Ê hoa
-H nhắc lại điểm đặt bút và điểm kết
thúc
-H tập viết ở b/c
-H nêu lại cách nối nét các vần, các từ
-H viết b/c vần ăm, ăp
-H tô chữ hoa, viết vần, viết từ theo yêu
cầu
-H xem bài viết đẹp để học tập
Luyện đọc
Hướng dẫn học sinh đọc lại bài tập đọc
Chính tả
NHÀ BÀ NGOẠI
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- H chép lại chính xác , không mắc lỗi bài “ Nhà bà ngoại”, tốc độ viết : 2 chữ / phút .
- Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tập chính tả , bút, bảng phụ .
- Vở BT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ :
Viết lại từ sai :
II.Bài mới
+Giới thiệu bài:Hôm nay ta tập chép bài “Nhà bà
ngoại” và điền đúng vần ăm, ăp, chữ c, k vào chỗ
trống
1.Hoạt động 1: Tập chép
-T treo bảng phụ có bài chép

-T cho H đọc các tiếng khó trong bài
-T cho viết từ khó ở bảng
-T cho viết vở cả bài
-T đọc lại cả bài
-T chấm 1 số vở – nhận xét
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
a) Điền vần ăm, ăp
-T cho đọc yêu cầu
-T cho sửa bằng trò chơi “ Điền vần nhanh”
b) Điền c hay k
-T cho đọc yêu cầu
-T cho sửa bài bằng trò chơi “ Điền âm đầu nhanh”
-T tuyên dương H làm bài tốt nhất.
3.Củng cố, dặn dò
Trò chơi củng cố: tìm tiếng có vần ăm, ăp
-Về nhà tập chép lại đoạn văn.
-H đọc lại cả đoạn
-Viết b/c:ngoại, loà xoà, khắp vườn, hiên.
-H viết vào vở chính tả lớp
-H dò bài, ghi số lỗi ra lề vở
-H đọc yêu cầu và làm bài
-H sửa bài, nhận xét
-H đọc yêu cầu và làm bài
-H sửa bài, nhận xét.
H thi đua tìm tiếng có vần
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố về làm tính trừ ( đặt tính, tính ) và trừ nhẩm các số tròn chục ( trong phạm vi 100 ) .

- Củng cố về giải toán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, SGK, thẻ bảng .
- Vở toán, bút, B/c .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
- T và H làm vào B/c :
60 – 20 = ? 90 – 70 = ?
80 – 30 = ? 40 – 30 = ?
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài : Chúng ta đã học về cộng, trừ các số
tròn chục. Hôm nay, chúng ta cùng nhau luyện tập để
- H làm b/c
củng cố các kiến thức đả học. T ghi tựa bài .
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 :- T gọi H nêu yêu cầu
- T hỏi : Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ?
- T nhận xét .
Bài 2 :
- T hướng dẫn : Đây là 1 dãy các phép tính liên tiếp
với nhau các em chú ý nhẩm cho kó để điền số vào ô
trống cho đúng .
- T gọi H lên bảng chữa bài
- T kết luận
Nghỉ giữa tiết
Bài 3 :
- T hướng dẫn : Các em cần nhẩm các phép tính để tìm
kết quả .
- T cho H đổi vở kiểm tra

Bài 4 :
- T gọi H đọc đầu bài
- T hướng dẫn :
+ Bài toán cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết có bao nhiêu cái bát, ta làm phép tính gì ?
+ Muốn thực hòên 20 cộng với 1 chục trước hết ta làm
gì ?
- T gọi H lên bảng chữa bài
Bài 5 : -T tổ chức trò chơi
- T gọi H thi đua gắn dấu + , -
- T nhận xét
3.Củng cố
+ Phép trừ nhẩm các số tròn chục giống phép tính nào
mà em đã học ?
Nhận xét
- H : Đặt tính rồi tính
- H : đơn vò thẳng với đơn vò, chục thẳng
với chục .
- H làm bài
. 3 H lên bảng làm
- H : Điền số thích hợp vào ô trống
- H làm bài
- 1 H, 1H khác nhận xét .
- H : Đúng ghi Đ, sai ghi S
- H làm bài
- 2 H ngồi cùng bàn kiểm tra
- 2 H
+ Có 20 cái bát, thêm 1 chục cái
+ Có tất cả bao nhiêu cái

+ Phép tính cộng
+ Đổi 1 chục = 10
- H làm bài
- H đọc yêu cầu
- 3 H thi đua gắn đúng và nhanh
HS trả lời
BUỔI CHIỀU Toán
ĐIỂM Ở TRONG , ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình .
- Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, băng giấy như SGK, bông hoa, con thỏ, con
bướm. Hai bảng số, gắn hoa phục vụ trò chơi bài tập 6 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
- T gọi H lên bảng làm bài tập :
50 + 30 = 80 – 40 = 50 + 40 =
70 – 20 = 60 – 30 = 40 – 10 =
II.Bài mới
1. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
a. Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình vuông
- T vẽ hình vuông và các điểm A, N trên bảng .
- T chỉ vào điểm A và nói : “ Điểm A ở trong hình vuông” .
- T chỉ vào điểm N và nói : “ Điểm N ở ngoài hình vuông” .
b. Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình tròn
- T hướng dẫn H xem hình vẽ trong sách, nêu :“ Điểm O ở
trong hình tròn, điểm P ở ngoài hình tròn .
Nghỉ giữa tiết

2. Thực hành
Bài 1 :
- T lưu ý H quan sát kó vò trí các điểm, sau đó đọc từng dòng
xem chúng đúng hay sai rồi mới điền vào ô trống .
- T gọi H lên bảng chữa bài .
Bài 2 :
- T gọi H lên bảng chữa bài
- T nhận xét .
Bài 3 :
- T cho H nhắc lại cách tính giá trò của biểu thức số .
- T gọi H đọc phép tính và kết quả
Bài 4 :
- T gọi H đọc bài giải
- T nhận xét .
3.Củng cố : T cho H chơi trò chơi “ nhanh mắt, khéo tay” .
- T hướng dẫn cách chơi và luật chơi .
- T nhận xét, tuyên dương .
- 3 H lên bảng làm
- H nhắc lại ( C/n, ĐT )
- H nhắc lại ( C/n, ĐT )
- H nhắc lại ( C/n, ĐT )
- H đọc yêu cầu
- H làm bài
- 1 H chữa bài, 1 H nhận xét
- H nêu yêu cầu và làm bài
- H nêu yêu cầu
- H nhắc lại và làm bài
- H đọc đề toán tự nêu tóm tắt
- H làm bài
- H chia nhóm tham gia trò chơi

Thủ công
CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- H kẻ được hình chữ nhật.
- H cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
T : Bút chì, thước kẻ, kéo, hình chữ nhật
H: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
T kiểm tra ĐDHT của H
H để ĐDHT trên bàn
II.Bài mới
1.Hoạt động 1: H nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật
( theo 2 cách )
- Cho H quan sát bài mẫu
- Hình chữ nhật có mấy cạnh
- Độ dài các cạnh
Nghỉ giữa tiết
2. Hoạt động 2: Thực hành
-T cho H thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo trình
tự : kẻ hình chữ nhật theo 2 cách , sau đó cắt rời và dán
sản phẩm vào vở thủ công.
-Trưng bày và đánh giá sản phẩm.
3. Nhận xét, dặn dò
- T nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bò ĐDHT, kó
thuật kẻ, cắt, dán và đánh giá sản phẩm của H.
-T dặn H chuẩn bò giấy màu, giấy vở có kẻ ô, bút chì,
thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “Cắt , dán hình

vuông”.
-H quan sát bài mẫu
- H : 4 cạnh
- H : cạnh dài 7 ô, 2 cạnh ngắn 5 ô.

H thực hành vẽ, cắt và dán sản phẩm
vào vở thủ công 1
Thể dục
BÀI THỂ DỤC : TRÒ CHƠI
A. MỤC TIÊU
- Ôn bài thể dục. YC thuộc thứ tự các động tác trong bài và thực hiện được ở mức tương đối
chính xác.
- Làm quen với trò chơi “ Tâng cầu”. YC thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Sân bãi
C. NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát : 1-2 phút
- Xoay khớp cổ tay và các ngón tay : 5 - 10 vòng mỗi chiều
- Xoay khớp cẳng tay và cổ tay : 5 – 10 vòng mỗi chiều
- Xoay cánh tay : 5 vòng mỗi chiều
- Xoay đầu gối : 5 vòng mỗi chiều
* Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhòp 1 – 2 , 1 – 2 , 1 phút
* Trò chơi (tự chọn)
2. Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục : 2 - 3 lần, 2 x 4 nhòp
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số (theo tổ) ; đứng nghiêm,
đứng nghỉ, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng : 2 – 3 phút
- Tâng cầu : 10 – 12 phút
3. Phần kết thúc

- Đi thường theo nhòp và hát : 2 – 3 phút
- GV cùng HS hệ thống bài học : 1 – 2 phút
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút
3 hàng dọc
Vòng tròn
3 hàng dọc
3 hàng dọc
3 hàng dọc
Thứ tư, ngày 3 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
AI DẬY SỚM
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- H đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng. Từ ngữ khó
- Tiếng có vần ươn; từ ngữ: dậy sớm, vườn, ngát hương, vừng đông, đất trời
- Ôn các vần ươn, ương; tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần ươn, ương.
- Hiểu được từ ngữ: vừng đông, đất trời, hiểu được cảnh buổi sáng rất đẹp, ai dậy sớm mới
có thể thấy được cảnh đẹp ấy.
-Học thuộc lòng bài thơ .
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Tranh minh họa phần luyện nói câu có tiếng chứa vần cần ôn
- Bộ đồ dùng dạy và học Tiếng việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
-T cho đọc bài “ Hoa ngọc lan”
+Nụ hoa lan có màu gì?
+Hương hoa lan thơm như thế nào?
II.Bài mới

+Giới thiệu bài :
-Treo tranh ,hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Đây là bức tranh vẽ cảnh buổi sáng sớm.Vậy buổi
sáng sớm có gì đẹp và những người dậy sớm sẽ được
tận hưởng niềm vui, niềm hạnh phúc gì? Bài thơ Ai dậy
sớm sẽ cho các em biết điều đó .T ghi tựa bài
1. Hướng dẫn luyện đọc
a. T đọc mẫu lần 1
b. HS luyện đọc
+Đọc tiếng , từ ngữ :
-T xác đònh 3 khổ thơ
+Tiếng sớm ( tên bài) - gọi H đọc tên bài
+Tiếng vườn , hương ở khổ 1
-T gọi H đọc 2 dòng đầu
-Tìm tiếng có vần ươn - gạch chân – PT tiếng vườn
-T đọc : ươn – vườn (lưu ý âm cuối n)
- Rút từ – phân tích – luyện đọc : dậy sớm, ra vườn,
ngát hương, lên đồi, đất trời, chờ đón
-T hướng dẫn H đọc phân biệt 2 vần ươn – ương
-GNT : vừng đông (mặt trời mới mọc), đất trời (là
khoảng không gian rộng lớn có cả trời và đất )
+Đọc dòng
-H đọc bài
-H trả lời câu hỏi
-H: Bạn nhỏ ra vườn vào buổi sáng sớm
-2H đọc bài
H đọc sớm ( C/n, ĐT)
1 H đọc lại cả tựa bài
-H đọc và phân tích tiếng vườn
-H đọc phân biệt

-H đọc và phân tích (C/n, ĐT)
-H đọc các từ
-Mỗi H đọc 1 dòng theo dãy
-Mỗi H đọc 1 khổ
+ Đọc khổ :
+ Đọc bài :
3.Củng cố – dặn dò
Gọi HS đọc bài
Nhận xét
TIẾT 2
I.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS đọc bài
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài : Hôm nay ta ôn 2 vần ươn, ương. T
gắn 2 vần lên bảng
2.Ôn tiếng có vần ươn, ương
-Tìm trong bài tiếng có vần ươn, ương
-Tìm các tiếng , từ có vần ươn, ương
ở ngoài bài
- Nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương
+T treo tranh, hỏi : Cánh diều bay như thế nào ?
+T nêu câu mẫu
T treo tranh , hỏi :Vườn hoa như thế nào ?
T nêu câu mẫu : Quyển sách này rất hay.
3.Trò chơi củng cố
T phổ biến cách chơi
TIẾT 3
1. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
+ Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em?
+ Ai dậy sớm mà chạy ra đồng thì điều gì chờ đón ?

+Cả đất trời chờ đón em ở đâu khi dậy sớm?
- T đọc mẫu lần 2
2.Học thuộc lòng
T cho H đọc từng dòng
T xoá dần các từ, chỉ để lại tiếng đầu dòng
3.Luyện nói
-T treo tranh, hỏi:Bức tranh vẽ gì?
-T ghi mẫu:+ T : Sáng sớm bạn làm việc gì?
+H :Tôi tập thể dục.Sau đó đánh răng, rửa mặt.
-T nhận xét, cho điểm.
4.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài Mưu chú Sẻ
-H thi đua đọc cả bài
-H : vườn, hương
-H thi đua tìm nhanh các tiếng có vần
ươn, ương ở ngoài bài
Cánh diều bay lượn
+Đọc lại câu mẫu
+Tập nói câu có tiếng chứa vần ươn
Vườn hoa ngát hương thơm
+H đọc lại câu mẫu
+H tập nói câu có tiếng chứa vần ương
-H thi đua tìm nhanh tiếng, từ cóvần
ươn, ương
-H đọc khổ thơ 1 ( 3H )
+ hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài .
H đọc khổ 2 ( 3H )
+ có mùa đông đang chờ đón.
H đọc khổ 3 ( 3 H )

+ ở trên đồi
-H đọc cả bài ( 3 HS )
-H học thuộc lòng từng dòng
-H học thuộc dần cả bài
-H trả lời theo nội dung tranh.
-H đọc mẫu và hỏi đáp theo nội dung
bức tranh
Mó thuật
VẼ MÀU VÀO HÌNH CỦA TRANH DÂN GIAN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :giúp H
-Làm quen với tranh dân gian
-Biết cách vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy
-Bước đấu nhận biết về vẽ đẹp của tranh dân gian.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-T: một vài tranh dân gian
-Vài tranh vẽ các con vật. Hình hướng dẫn cách vẽ.
-H: vở tập vẽ 1, bút chì, bút dạ, sáp màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ:
T kiểm tra ĐDHT của H
II.Bài mới
+Giới thiệu tranh dân gian:
T giới thiệu một vài bức tranh dân gian để HS thấy được vẽ
đẹp của tranh qua hình vẽ, màu sắc (tranh đàn gà, lợn nái).
Cho H biết tranh Lợn ăn cây ráy là tranh dân gian của làng
Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn H vẽ màu
- Để vẽ màu đạt kết quả tốt, Gv gợi ý để HS nhận ra các
hình vẽ:

+ Hình dáng con lợn: (mắt, mũi, tai, hình xoáy âm dương,
đuôi…)
+ Cây ráy
+ Mô đất
+ Cỏ
- T hướng dẫn vẽ màu:
+ Vẽ màu theo ý thích (nên chọn màu khác nhau để vẽ các
chi tiết nêu trên )
+ Tìm màu thích hợp vẽ nền để làm nổi hình con lợn.
-Trước khi H làm bài, Gv giới thiệu một số bài vẽ màu của
H các lớp trước để giúp các em vẽ màu đẹp hơn.
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Thực hành
+ H tự vẽ màu vào hình ở Vở Tập vẽ 1
+ T giúp H tìm chọn và vẽ màu thay đổi. Không vẽ màu ra
ngoài hình vẽ.
- Theo nhóm H :
+ Gv phóng to hình vẽ Lợn ăn cây ráy rồi cho các nhóm vẽ
màu. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận để chọn màu và phân
công nhau vẽ sao cho nhanh, đẹp.
3.Nhận xét, đánh giá, dặn dò
H để ĐDHT trên bàn
-H quan sát : tranh vẽ lợn
H quan sát lắng nghe
H nêu lại các chi tiết củatranh con
lợn
H quan sát , lắng nghe, nhận xét
màu sắc
H thực hành vào vở tập vẽ 1
Chọn màu thích hợp để vẽ


-Hướng dẫn H nhận xét 1 số bài vẽ về hình vẽ, màu sắc.
-T khen ngợi những H có bài vẽ đẹp
-T yêu cầu H về nhà sưu tầm tranh, dân gian
Nhận xét
-H trình bày những bài vẽ đẹp
BUỔI SÁNG Thứ sáu, ngày 6 tháng 3 năm 2009
Tập viết
TÔ CHỮ HOA G
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- H biết tô các chữ hoa.
-H viết đúng các vần : ươn, ương, các từ: vườn hoa, ngát hương, chữ thường ,cỡ vừa,
đúng kiểu, đều nét.
-H biết đưa bút theo đúng quy trình viết, viết đúng khoảng cách giữa các chữ theo mẫu
cữ trong vở.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Các chữ viết hoa phóng to.
- Bảng lớp ( kẻ sẵn ).
-Vở tập viết, bảng, phấn, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
-T gọi H viết: chăm học, khắp vườn.
II.Bài mới
+Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tập viết chữ hoa và vần
ươn, ương ; các từ : vườn hoa, ngát hương.
1.Hoạt động 1: Tô chữ hoa
-T treo chữ mẫu
-T giới thiệu: chữ G hoa gồm nét cong uống lượn, và nét
khuyết dưới.

-T nêu cách viết: Đặt bút ngay đường kẻ 6 viết nét nét cong
uốn lượn, lia bút viết nét khuyết dưới xuống đường kẻ phụ
thứ tư, kết thúc ở đường kẻ 2.
2.Hoạt động 2: Viết vần, từ
-T giới thiệu vần: ươn, ương; các từ: vườn hoa ,ngát hương
Nghỉ giữa tiết
3.Hoạt động 3: Viết vở
-T nhắc tư thế viết
-T nêu lại cách viết
-T cho H tô chữ hoa, viết vần, viết từ
-T chỉnh sửa tư thế ngồi viết, đặt vở
-T thu và chấm 1 số vở viết xong
-T nhận xét bài viết của H ( ưu, khuyết)
4.Củng cố, dặn dò
-Tổ chức cho tổ bình chọn bài viết đúng đẹp
- 2 H viết bảng lớp, cả lớp viết b/c
-H nêu lại các nét của chữ G hoa
-H nhắc lại điểm đặt bút và điểm
kết thúc
-H tập viết ở b/c
-H nêu lại cách nối nét các vần,
các từ
-H tô chữ hoa, viết vần, viết từ theo
yêu cầu
-H xem bài viết đẹp để học tập
Luyện viết
Hướng dẫn học sinh luyện viết phần B chữ E
Chính tả
CÂU ĐỐ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS chép lại chính xác , không mắc lỗi bài “ Câu đố”, tốc độ viết : 2 chữ / phút .
- Điền đúng chữ ch, hay tr, chữ v, d hoặc gi vào chỗ trống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tập chính tả, bút, bảng phụ .
- Vở BT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+Giới thiệu bài : Hôm nay ta nghe – viết bài “ Câu
đố” và điền đúng chữ ch, hay tr, chữ v, d hoặc gi vào
chỗ trống
1.Hoạt động 1: H nghe viết
-T treo bảng phụ có bài viết
-T cho H đọc các tiếng khó trong bài
-T cho viết từ khó ở bảng
-T cho viết vở cả bài
-T đọc lại cả bài
-T chấm 1 số vở
-T sửa lỗi sai chung
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
a) Điền ch hay tr
-T cho đọc yêu cầu
-T cho sửa bằng trò chơi “ Điền âm đầu nhanh”
b) Điền v, d hay gi
-T cho đọc yêu cầu
-T cho sửa bài bằng trò chơi “ Điền âm đầu nhanh”
-T tuyên dương H làm bài tốt nhất.
3.Củng cố, dặn dò
Trò chơi củng cố: tìm tiếng có vần ươn, ương
-Về nhà tập chép lại bài thơ.

-H: suốt ngày, khắp vườn , gây mật.
-H đọc lại cả đoạn
-H viết b/c:suốt ngày, khắp vườn
-H viết vào vở chính tả lớp
-H dò bài, ghi số lỗi ra lề vở
-H đọc yêu cầu và làm bài
-H sửa bài, nhận xét
-H đọc yêu cầu và làm bài
-H sửa bài, nhận xét.
-H thi đua tìm tiếng có vần
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố về các số tròn chục và cộng, trừ các số tròn chục .
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở toán, SGK, đồ dùng phục vụ luyện tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
- T gắn lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn .
- T gọi H lên bảng làm bài
- T nhận xét, cho điểm .
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúnh ta cùng nhau luyện
tập lại các dạng bài đã học .
2.Hướng dẫn H làm bài tập :
Bài 1 : - T gọi H đọc bài .
- T nhận xét .
-T cho H đổi vở kiểm tra

Bài 2 :
- T ghi nội dung bài tập 2 trên bảng, gọi H lên bảng viết
số từ bé đến lớn, lớn đến bé.
- T kiểm tra kết quả của cả lớp .

Bài 3 :
- T cho H đổi vở kiểm tra
- T nhận xét .
Bài 4 :
- T cho H đổi vở và đọc bài giải
- T nhận xét .
Bài 5 :
3.Củng cố : T cho H chơi trò chơi “ Điền nhanh kết
quả”.
- T nhận xét, tuyên dương .
- 1 H vẽ 2 điểm trong hình vuông và 3
điểm ngoài hình vuông .
- 1 H vẽ 3 điểm trong hình tròn và 2
điểm ngoài hình tròn
- H : viết theo mẫu
- H làm bài
- 2 H ngồi cùng bàn đổi vở
- H nêu yêu cầu và làm bài
- 2 H lên viết, H khác nhận xét
- H nêu yêu cầu
-Hø làm bài
- 2 H lên bảng làm
-2 H ngồi cùng bàn đổi vở
- H đọc đề toán, tự nêu tóm tắt rồi giải
bài toán .

- 2 H cùng bàn đổi vở, 1 H đọc bài giải
- H nêu yêu cầu và làm bài
- 1 H lên bảng làm,1 H nhận xét .
- Mỗi đội cử 5 H tham gia
BUỔI CHIỀU Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số tròn chục ( tính viết và tính nhẩm ) trong phạm vi 100 .
- Giải bài toán có lời văn ( giải bằng 1 phép tính cộng ) .
- Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- vở, bút, thước .
III. ĐỀ KIỂM TRA
1. Tính

+
20
+
30
_
70
_
80
40 60 40 20
2. Tính nhẩm
40 + 30 = …………… 30cm + 20cm = ……………………
60 – 30 = …………… 70 + 10 – 20 = ……………
3. Ông Ba trồng được 10 cây cam và 20 cây chuối . Hỏi ông Ba đã trồng được tất cả bao nhiêu
cây ?(2 đ)
4. Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông .

Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông .
Âm nhạc
BÀI QUẢ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-H hát đúng giai đệu lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay, kết hợp trò chơi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Nhạc cụ quen dùng, thanh phách , song loan, trống nhỏ.
-Chuẩn bò 1 vài động tác vận động phụ hoạ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
T cho H hát lại bài Tập tầm vông
II.Bài mới
1.Hoạt động 1: Ôn tập bài câu 1,2
- Đọc lời ca 3, 4
- Tập hát lời 3, lời 4
- T tập hát từng câu.
- Hát cả bài
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Hát vận động kết hợp
- T cho H hát đối đáp theo nhóm.
- Hát nhúng chân nhòp nhàng.
- Hát kết hợp gõ tiết tấu lời ca.
3.Củng cố
T cho 4 tổ thi đua hát đúng và hay

H hát theo nhóm. Lớp
- H hát ôn lời 1, lời 2
- H đọc mỗi lời 3 lần cho thuộc

- H hát theo T từng câu.
- H thi đua theo tổ
-H hát: Quả gì mà ngon ngon thế
Lớp : xin thưa rằng quả khế
Tương tự với các lời khác.
Mỗi tổ cử đại diện 2 H

Luyện đọc
Hướng dẫn học sinh luyện đọc bài tập đọc đã học
BUỔI SÁNG Thứ sáu, ngày 6 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
MƯU CHÚ SẺ
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- H đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng. Từ ngữ khó
- Tiếng có vần uôn, uông; từ ngữ: noảng lắm, nén sợ, sạch sẽ, tức giận.
- Ôn các vần uôn, uông; tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần uôn, uông.
- Hiểu được từ ngữ trong bài : chộp, lễ phép.
- Nhắc lại nội dung bài:Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã giúp chú tự cứu được mình
thoát nạn
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Tranh minh họa phần luyện nói câu có tiếng chứa vần cần ôn
- Bộ đồ dùng dạy và học Tiếng việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
* Kiểm tra bài cũ :
-T gọi H đọc bài “ Ai dậy sớm”
-T hỏi:+Khi dậy sớm , điều gì chờ đón Nhận xét
* Bài mới

Giới thiệu bài :
-T treo tranh, hỏi :Bức tranh vẽ cảnh gì?
-T Các em thấy chú mèo trong tranh như thế nào?
Dáng vẻ của chú đang rất tức giận còn chú chim thì tỏ
vẻ chiến thắng. Vậy nguyên nhân nào làm cho chú
Mèo phải khoác lên mình bộ mặt như vậy, các em sẽ
được tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay.T ghi tựa bài
1.Hoạt động 1 : Luyện đọc:
+T đọc mẫu cả bài văn
T cho HS luyện đọc
+Đọc tiếng , từ ngữ :
-T gọi H đọc câu 1
-T rút từ : chộp
+ Tiếng chộp có âm đầu gì ?Vần gì?
-T gạch dưới : chộp
-T gọi H đọc câu 2 .T rút từ : hoảng lắm
-Tiếng hoảng có âm đầu gì ? Vần gì ?
-T gạch dưới : hoảng
-T rút từ lễ phép giải thích : nói năng lễ độ,nhã nhặn.
-T gọi H đọc câu 3 .T rút từ : sạch sẽ
+Tiếng sạch có âm đầu gì ? Vần gì?
-T gạch dưới : sạch
-H đọc bài
-H trả lời câu hỏi
-H: chú Mèo đang nhìn chú Sẻ
-H đọc tựa bài
-H đọc câu 1
+ Âm đầu ch, vần ôp
-H đọc :chộp ( C/n, ĐT )
-H đọc câu 2

- Âm h , vần oang
-H đọc :hoảng lắm (C/n, ĐT)
-H đọc : lễ phép ( C/n, ĐT)
-H đọc câu 3
+Âm đầu s , vần ach
-H đọc : sạch sẽ ( C/n,ĐT)
-H đọc câu 4
-T gọi H đọc câu 4 .T rút từ : vuốt râu
+Tiếng vuốt có âm đầu gì? Vần gì?
-T gạch dưới : vuốt
-T gọi H đọc câu 5, 6
-T rút từ :tức giận .T giải thích: bực bội, tức tối bò
người khác lừa gạt
+ Đọc câu :
+ Đọc đoạn :
+ Đọc bài :
TIẾT 2
2.Hoạt động 2: Ôâân tiếng có vần uôn, uông
T giới thiệu : Hôm nay ta ôn 2 vần uôn, uông .T gắn
2 vần lên bảng
- Tìm trong bài tiếng có vần uôn
-Tìm các tiếng , từ có vần uôn, uông ở
ngoài bài
T ghi các tiếng mà HS tìm được trên bảng
-Nói câu chứ tiếng có vần uôn hay uông
3. Hoạt động 3 : trò chơi củng cố
T phổ biến cách chơi
TIẾT 3
1.Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
+ Buổi sớm điều gì sẽ xảy ra?

+ Khi Sẻ bò Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo?
2. Hoạt động 2 : Luyện nói :
+Sẻ làm gì khi mèo đặt nó xuống đất?
-T gọi H đọc yêu cầu bài tập 3
-T gọi H đọc các thẻ từ
-T cho H thi xếp thẻ
T nhận xét ,cho điểm.
T đọc mẫu cả bài ( lần 2 )
3. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài Mẹ và cô.
+H: Âm đầu v, vần uôt
-H đọc : vuốt râu( C/n,ĐT)
-H đọc câu 5 , 6
-H đọc : tức giận ( C/n, ĐT)
Mỗi H đọc 1 câu theo dãy
Từng nhóm 3H đọc 3 đoạn nối tiếp
nhau
-H từng tổ thi đua đọc các đoạn
-H thi đua đọc cả bài
-H : muộn
-H thi đua tìm nhanh các tiếng có vần
uôn, uông ở ngoài bài
-H đọc các từ trên bảng (ĐT)
-H thi nói câu theo nhóm
-H thi đua tìm nhanh tiếng, từ cóvần
uôn, uông
-H đọc đoạn 1 ( 3HS )
+H : Một con mèo chộp được một chú sẻ
H đọc đoạn 2 ( 3HS )

+ Sao anh không rửa mặt.
-H đọc đoạn 3
+Sẻ vụt bay đi
-H đọc yêu cầu
-H đọc: thông minh, ngốc nghếch, nhanh
trí.
-2 H lên bảng thi xếp nhanh các thẻ.Cả
lớp làm vào B/c
-H đọc cả bài ( 3 HS )
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
BUỔI CHIỀU Luyện viết
HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN VIẾT CHỮ G (PHẦN B)
Kể chuyện
TRÍ KHÔN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-H nghe , nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh và gợi ý dưới
tranh.Sau đó kể toàn bộ câu chuyện.
-Biết đổi giọng kể để phân biệt lời của Hổ, Trâu, Người và người dẫn chuyện.
-Thấy được sự ngốc nghếch , khờ khạo của Hổ , hiểu được trí khôn là sự thông minh.Nhờ
nó mà con người làm chủ được muôn loài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Tranh minh hoạ câu chuyện.
-Mặt nạ Trâu Hổ, khăn quấn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
T gọi H kể lại 1 đoạn em thích trong câu chuyện Cô bé
trùm khăn đỏ và nêu ý nghóa câu chuyện.
II.Bài mới

+Giới thiệu bài: Hôm nay các con sẽ được nghe 1 câu
chuyện mới có tên là Trí khôn.T ghi tựa bài.
1.Hoạt động 1: Kể chuyện
-T kể câu chuyện lần 1 ( không tranh)
-T kể câu chuyện lần 2 ( có tranh minh hoạ)
2.Hoạt động 2:Hướng dẫn H kể từng đoạn theo tranh T
treo tranh, hỏi:
a/ Tranh 1 : +vẽ cảnh gì?
+Hổ nhìn thấy gì?
b/ Tranh 2: +Hổ và Trâu đang làm gì ?
+Hổ và Trâu nói gì với nhau?
c/ Tranh 3 : +Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì?
+Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác nông dân còn tiếp diễn
như thế nào?
d/ Tranh 4 : +Câu chuyện kết thúc như thế nào?
Nghỉ giữa tiết
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn H phân vai kể toàn truyện:
-T tổ chức cho từng nhóm tự phân vai và kể toàn câu
chuyện
-T biểu dương các nhóm đóng vai và kể chuyện tốt
4.Hoạt động 4:Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện
-T: Câu chuyện này cho em biết điều gì?
-T chốt lại ý nghóa câu chuyện.
5.Củng cố, dặn dò
2 H
-H quan sát
-H tập kể nội dung theo tranh 1.

-H tập kể nội dung theo tranh 2
-H tập kể nội dung theo tranh 3

-H tập kể nội dung theo tranh 4
-H các nhóm tự phân vai và kể toàn
câu chuyện
-Lớp theo dõi và nhận xét
-H: Hổ to xác nhưng ngốc, không biết
trí khôn là gì.Conn người tuy nhỏ
nhưng có trí khôn.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tập kể lại toàn câu chuyện.
SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA
+++
I.Ổn đònh : hát
II. Tiến hành sinh hoạt lớp
- Giáo viên nhận đònh lại tình hình của lớp qua 1 tuần lễ học tập như sau :
1/ Về hạnh kiểm :
* Tổ 1 :
- Chăm ngoan :
- Vệ sinh :
- Đồng phục :
- Đùa giởn :
* Tổ 2 :
- Chăm ngoan :
- Vệ sinh :
- Đồng phục :
- Đùa giởn :
* Tổ 3 :
- Chăm ngoan :
- Vệ sinh :
- Đồng phục :

- Đùa giởn :
2/ Về học lực :
* Tổ 1 :
- Đọc tốt, viết đẹp, điểm cao :
- Đọc yếu :
* Tổ 2 :
- Đọc tốt, viết đẹp, điểm cao :
- Đọc yếu :
* Tổ 3 :
- Đọc tốt, viết đẹp, điểm cao :
- Đọc yếu :
- Giáo viên tổng kết :
+ Khen thưởng tổ nào có nhiều thành tích hơn.
+ Khuyến khích những em học còn yếu, viết chữ xấu hãy cố lên.
- Giáo viên nêu hướng tới :
+Yêu cầu học sinh thực hiện theo.
+ Học sinh hứa hẹn.

×