Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

giao an lop 5 chon bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.11 KB, 80 trang )

Tuần 1
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm
Bài 1: Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
A.Mục tiêu:
- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về
họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- Học sinh nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh, màu sắc của bức tranh theo cảm nhận riêng.
- Học sinh thích tranh vẽ của họa sĩ.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- Một số tranh của họa sĩ, tranh trong bộ đồ dùng dạy học.
- Phiếu thảo luận .
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
I. Kiểm tra:
- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài
2. Nội dung:

- Đặt đồ dùng lên bàn
- Ghi đầu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân ( 12 - 15
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 sách giáo
khoa trang 3
- Đặt câu hỏi và gợi ý HS trả lời:
+ Em hãy cho biết năm sinh và năm mất


của họa sĩ Tô Ngọc Vân?
+ Quê quán của họa sĩ ?

+ Hãy nêu một vài nét về cuộc đời và sự
nghiệp của họa sĩ ?
- 3 học sinh đọc cả lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi nhận xét bổ sung
+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm 1906 tại
Hà Nội. Ông mất năm1954.
+ Quê ở làng Xuân Cầu xã Nghĩa Trụ
huyện Văn Giang tỉnh Hng Yên.
+ Ông tốt nghiệp trờng Mĩ thuật Đông D-
ơng năm 1931.
Ông là hiệu trởng đầu tiên của trờng Mĩ
thuật kháng chiến mở ở chiến khu Việt
Bắc.
Năm 1954 trên đờng đi công tác trong
chiến dịch Điện Biên Phủ ông đã hi sinh.
Ông là họa sĩ Việt Nam đầu tiên tiếp thu
nghệ thuật phơng Tây một cách sáng tạo,
đồng thời biết kế thừa nghệ thuật truyền
thống. Ông để lại nhiều tác phẩm có giá
trị nghệ thuật cao, trong đó có bức tranh
Thiếu nữ bên hoa huệ.
Mĩ thuật 5
1
Giáo viên : Bạch Tuyết Loan
- 1996 đợc nhà nớc tặng Giải thởng Hồ
Chí Minh về Văn học Nghệ thuật.
- Nhận xét bổ sung.

- Đọc cho học sinh nghe Họa sĩ Tô Ngọc
Vân và tác phẩm, trang 11 sách giáo viên.
- Nghe dọc
Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ ( 18 - 20 )
- Phân nhóm.
- Phát phiếu, nêu yêu cầu thảo luận.
- Đến từng nhóm quan sát gợi ý
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
+ Trong tranh vẽ những hình ảnh gì ?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình
ảnh nào là hình ảnh phụ ?
+ Màu sắc trong tranh nh thế nào ?

+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
+ Em hiểu thế nào về chất liệu sơn dầu ?
+ Em có thích bức tranh này không? Vì
sao ?
- Nhận xét bổ sung.
Ngoài tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ Tô
Ngọc Vân còn có nhiều tác phẩm nổi tiếng
khác nh: Nghỉ chân bên đồi; Thuyền trên
sông Hơng
- Giới thiệu về hai bức tranh.
- Ngồi theo nhóm 4
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi trong
phiếu thời gian thảo luận 5
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác
bổ sung.
+ Tranh vẽ một thiếu nữ mặc áo dài trắng
ngồi nghiêng đầu bên bình hoa huệ, tay

trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng
cánh hoa.
+ Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính, Hình
ảnh phụ là bình hoa huệ
+ Màu sắc nhẹ nhàng, trong sáng. Màu
hồng nhạt của khuôn mặt kết hợp với
xanh nhẹ của áo và nền tranh, bên cạnh
mảng màu đậm của mái tóc và một vài
điểm nhấn ở lọ hoa, nền phía trong lọ
hoa.
+ Sơn dầu.
+ Vẽ bằng sơn chộn với dầu lanh, vẽ trên
nền vải ,gỗ ép, bìa cứng, tờng
+ 4-6 học sinh nêu cảm nhận của mình
sau khi xem tranh.
- Quan sát tranh.
3. Nhận xét, đánh giá ( 3 )
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực xây dựng bài.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát cảnh vật thiên nhiên và những đồ vật xung quanh em.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
Tuần 2
Mĩ thuật 5
2
Giáo viên : Bạch Tuyết Loan
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm
Bài 2: Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí
A.Mục tiêu:

- Học sinh nêu đợc vai trò của màu sắc trong trang trí cũng nh trong cuộc sống.
- Học sinh vẽ đợc màu phù hợp vào đờng diềm. HSNK: sử dụng thành thạo một vài chất
liệu màu trong trang trí.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của màu sắc.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- Một số đồ vật có trang trí.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì, màu, tẩy.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
I. Kiểm tra:
- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
2. Nội dung:
- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Ghi đầu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 )
- Đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời - Trả lời câu hỏi- nhận xét bổ sung
+ Kể tên những màu mà em biết ? + Màu đỏ, xanh lam, xanh lá cây, da cam,
tím, xanh lá cây
+ Màu sắc có tác dụng gì đối với thiên
nhiên và cuộc sống ?
- Giới thiệu đồ vật có trang trí.
- Nhận xét, bổ xung:
+ Màu sắc làm cho cảnh vật thiên nhiên

và cuộc sống đẹp và sinh động hơn.
- Quan sát đồ vật.
* Màu sắc có vai trò rất quan trọng trong
Mĩ thuật 5
3
Giáo viên : Bạch Tuyết Loan
trang trí. Khi trang trí đồ vật hay trong bài
vẽ trang trí cơ bản không thể thiếu màu
sắc.
* Khi vẽ trang trí có thể dùng màu bột,
màu nớc, bút dạ màu, sáp màu, chì màu,
phấn màu.
* Vẽ trang trí cần phải phối hợp màu sắc
để tạo vẻ đẹp cho sản phẩm phù hợp với
giá trị của nó.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu (4 -6 )
- Yêu cầu quan sát hình 2,3 trang 7 và
hình 4,5 trang 8 sách giáo khoa.
- Đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời
+ Trong bài trang trí nên vẽ màu nh thế
nào ?
+ Những hình mảng, họa tiết giống nhau
nên vẽ màu nh thế nào?
+ Những hình mảng, họa tiết khác nhau
nên vẽ màu nh thế nào?
+ Độ đậm nhạt giữa nền và họa tiết nên vẽ
nh thế nào?
+ Vẽ màu trong trang trí đờng diềm cần
tuân theo quy luật trang trí nào?
- Nhận xét, bổ sung và cho học sinh quan

sát bài vẽ của học sinh năm trớc.
- Quan sát hình
-Trả lời câu hỏi- nhận xét bổ sung
+ Không dùng quá nhiều màu trong một
bài trang trí
Cần có màu đậm, màu nhạt phù hợp với
nội dung của bài trang trí
Vẽ màu rõ trọng tâm hình trang trí và có
sự hài hòa chung.
+ Nên vẽ màu nh nhau và cùng độ đậm
nhạt.
+ Nên vẽ màu khác nhau hoặc khác độ
đậm nhạt.
+ Vẽ màu khác nhau, nếu họa tiết đậm
nền nên vẽ nhạt hơn hoặc ngợc lại.
+ Theo quy luật xen kẽ, nhắc lại, xoay
chiều.
- Quan sát học hỏi và rút kinh nghiệm

Hoạt động 3: Thực hành ( 18 - 20 )
- Yêu cầu HS vẽ trang trí vào đờng diềm - Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.
Mĩ thuật 5
4
Giáo viên : Bạch Tuyết Loan
trong vở tập vẽ.
- Bao quát lớp
- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.
3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 )
- Chọn 5- 7 bài trng bày trớc lớp, gợi ý học

sinh nhận xét.
+ Bài vẽ thực hiện đúng yêu cầu
+ Biết sắp xếp các hoạ tiết trang trí
+ Bài vẽ phối màu phù hợp, có đậm nhạt.
+ Chọn bài vẽ đẹp
- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình
- Bình chọn bài vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi bài vẽ của học sinh
* Dặn dò:
- Về nhà thực hiện tiếp bài tập
- Xem trớc bài 3 chuẩn bị đồ dùng
Tuần 3
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm
Bài 3: Vẽ tranh
đề tài trờng em
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn những hình ảnh về nhà trờng để vẽ
tranh.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài trờng em. HSNK: sắp xếp hình vẽ cân đối,
biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Học sinh thêm yêu mến trờng lớp, thầy cô, bạn bè.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- Một số tranh ảnh về nhà trờng, phấn màu.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì, màu, tẩy.
Mĩ thuật 5
5

Giáo viên : Bạch Tuyết Loan
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
I. Kiểm tra:
- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
2. Nội dung:
- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Ghi đầu bài
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (4 - 6 )
- Đặt câu hỏi gợi ý HS chọn nội dung đề
tài phù hợp.
+ Em hãy tả lại quang cảnh trờng em?
+ Trong trờng thờng diễn ra các hoạt động
gì? Hoạt động nào em thích nhất?
+ Vẽ tranh về đề tài trên em chọn vẽ về
nội dung nào?
- Nhận xét, bổ sung giáo dục các em biết
yêu mến, giữ gìn trờng lớp xanh- sạch-
đẹp.
+ 4- 6 em tả lại quang cảnh nhà trờng
+ Kể tên các hoạt động: giờ học trên lớp,
giờ ra chơi, thể dục giữa giờ, múa hát tập
thể, lao động vệ sinh, văn nghệ, chào cờ
đầu tuần
+ Vẽ phong cảnh trờng, sân trờng trong
giờ ra chơi, chúng em chăm sóc bồn hoa

của lớp, vệ sinh lớp học
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (4 - 6 )
+ Em vẽ tranh đề tài trờng em nh thế nào?
- Nhận xét, gợi ý cách vẽ
* Chọn hình ảnh phù hợp với nội dung.
*Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ cho cân
đối với phần giấy quy định.
* Vẽ màu phù hợp với nội dung đề tài, có
đậm nhạt.
- Cho HS quan sát bài vẽ của học sinh năm
trớc
+ 3 em nêu cách vẽ của mình.
- Quan sát gợi ý
- Quan sát học hỏi và rút kinh nghiệm
Mĩ thuật 5
6
Giáo viên : Bạch Tuyết Loan
Hoạt động 3: Thực hành ( 18 - 22 )
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh đề tài trờng
em vào phần giấy quy định trong vở tập
vẽ.
- Bao quát lớp
- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.
3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 )
Chọn một số bài trng bày trớc lớp, gợi ý
học sinh nhận xét.
+ Bài vẽ đúng đề tài
+ Biết sắp xếp các hình ảnh hợp lí
+ Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm

nhạt.
+ Chọn bài vẽ đẹp
- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.
- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình
- Bình chọn bài vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi bài vẽ của học sinh
* Dặn dò:
- Xem trớc bài 4 chuẩn bị đồ dùng
Tuần 4
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm
Bài 4: Vẽ theo mẫu
Vẽ khối hộp và khối cầu
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng chung và hình dáng riêng của từng vật mẫu.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc khối hộp và khối cầu. HSNK: sắp xếp đợc hình vẽ cân đối, hình
vẽ gần với mẫu.
- Học sinh quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh có dạng khối hộp và khối cầu.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- Mẫu vẽ: khối hộp và khối cầu
- Hình gợi ý cách vẽ.
Mĩ thuật 5
7
Giáo viên : Bạch Tuyết Loan
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì, màu, tẩy.
C. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
I. Kiểm tra:

- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
2. Nội dung:
- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Ghi đầu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 )
- Đặt mẫu, gợi ý học sinh nhận xét
+ Khối hộp có mấy mặt, các mặt của khối
hộp có đăc điểm gì?
+ Khối cầu có đặc điểm gì?
+ So sánh bề mặt của khối hộp và khối
cầu?
+ Vị trí của khối hộp và khối cầu?
+ Vẽ khối hộp nhình thấy mấy mặt là đẹp
nhất?
+ So sánh chiều ngang và chiều cao của
khối hộp và khối cầu?
+ So sánh độ đậm nhạt giữa hai vật?
+ Cả hai vật mẫu nằm trong khung hình
gì?
+ Khung hình riêng của khối hộp?
+ Khung hình riêng của khối cầu?
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét mẫu theo vị trí quan sát
+ Có 6 mặt, các mặt đều phẳng
+ Có dạng hình tròn

+ Phẳng- cong đều
+ Nhận xét theo vị trí quan sát
+ Vẽ khối hộp nhình thấy 3 mặt là đẹp
+ Khối hộp cao và rộng hơn khối cầu
+ Khối hộp phân biệt rõ độ đậm, đậm vừa
và sáng ở 3 mặt. Khối cầu sự chuyển đổi
đậm nhạt nhẹ nhàng không tách biệt.
+ Nhận xét theo vị trí quan sát
+ Khung hình chữ nhật
+ Khung hình vuông
Hoạt động 2: Cách vẽ (4 - 6 )
Mĩ thuật 5
8
Giáo viên : Bạch Tuyết Loan
+ Em vẽ theo mẫu khối hộp và khối cầu
nh thế nào?
- Nhận xét, gợi ý cách vẽ
* Quan sát, nắm đặc điểm của mẫu.
+ 2-3 em nêu cách vẽ của mình
- Quan sát gợi ý
* Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng của cả 2 vật mẫu.
* Xác định tỷ lệ các mặt của khối hộp, phác hình khối hộp bằng nét thẳng.
* Vẽ các đờng trục, xác định tâm, lấy điểm
đối xứng, phác hình cầu.
* Vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình.
* Vẽ đậm nhạt bằng chì đen
- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc. - Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiệm
Hoạt động 3: Thực hành (20 - 22 )
- Yêu cầu quan sát mẫu vẽ theo mẫu khối
hộp và khối cầu.

- Bao quát lớp
- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.
3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 )
Chọn một số bài trng bày trớc lớp, gợi ý
học sinh nhận xét.
+ Biết sắp xếp bố cục cân đối.
+ Tỉ lệ của hai vật mẫu tơng đối phù hợp.
Đậm nhạt phù hợp.
+ Chọn bài vẽ đẹp
- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ
- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình
- Bình chọn bài vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi những bài vẽ đẹp.
- Động viên khích lệ học sinh.
* Dặn dò:
- Quan sát hình dáng, đặc điểm của một số con vật quen thuộc.
- Chuẩn bị đất nặn cho bài sau
Tuần 5
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm
Mĩ thuật 5
9
Giáo viên : Bạch Tuyết Loan
Bài 5: tập nặn tạo dáng
nặn con vật quen thuộc
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng của con vật trong các hoạt động.
- Biết cách nặn và nặn đợc con vật quen thuộc theo ý thích. HSNK: hình tạo dáng cân
đối, hình nặn gần với con vật mẫu.

- Học sinh yêu quý và có ý thức chăm sóc con vật.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- Tranh ảnh một số con vật quen thuộc
- Mô hình một số con vật- Đất nặn
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ, đất nặn.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
I. Kiểm tra:
- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
2. Nội dung:
- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Ghi đầu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 )
+ Kể tên một số con vật quen thuộc mà em
biết?
+ Trong các con vật quen thuộc em thích
nhất con vật nào, vì sao?
+ Gia đình em có nuôi con vật gì? Em th-
ờng chăm sóc con vật đó nh thế nào?
- Nhận xét, giáo dục tình cảm thái độ đối
với con vật.
- Giới thiệu tranh ảnh một số con vật. Hỏi
và gợi ý học sinh nhận xét.
+ Con chó, mèo, gà, trâu ,bò, lợn, vịt
ngan

+ 5- 7 em nêu ý thích của mình
+ Kể tên con vật nuôi của gia đình.
Cho ăn, cho uống nớc
- Quan sát tranh, nhận xét hình dáng, đặc
điểm của một số con vật.
Mĩ thuật 5
10
Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan
+ Trên tranh có con vật gì? Đặc điểm, hình
dáng, màu sắc của con vật đó nh thế nào?
+ Con vật nói chung có những bộ phận
chính ( bên ngoài) nào?
+ Các bộ phận chính của các con vật có
giống nhau không?
+ Con vật có các dáng hoạt động nh thế
nào?
- Nhận xét, bổ sung
+ 6 - 8 em nhận xét
+ Đầu, cổ, mình, chân, đuôi.
+ Mỗi con vật đều có đặc điểm các bộ
phận khác nhau, con đầu tròn nhỏ có con
đầu to, con đầu giống hình quả su su. con
đuôi dài, con đuôi ngắn
+ Đi, đứng, chạy, cúi, nằm, ăn
Hoạt động 2: Cách nặn con vật ( 4 6 )
+ Em nặn con vật gì, thực hiện cách nặn
nh thế nào?
- Nhận xét, gợi ý cách nặn.
* Chọn đất: có thể nặn bằng đất 1 màu hay

nhiều màu.
* Cách 1: Nặn từng bộ phận của con vật
rồi ghép dính lại thành hình con vật, thêm
chi tiết và tạo dáng cho con vật.
* Cách 2: Từ thỏi đất nặn, vuốt, kéo, đắp
tạo hình con vật, thêm chi tiết và tạo dáng
cho con vật.
- Giới thiệu mô hình một số con vật, gợi ý
sắp xếp các con vật theo đề tài
+ 3 em nêu cách nặn của mình.
- Quan sát thao tác mẫu
- Quan sát mô hình con vật và tìm hiểu
cách sắp xếp theo đề tài.
Hoạt động 3: Thực hành ( 18 - 20 )
- Phân nhóm: mỗi nhóm từ 6 đến 7 em.
- Yêu cầu: nặn các con vật quen thuộc và
sắp xếp thành đề tài, có thể nặn thêm một
số các hình ảnh khác. Các nhóm tự phân
công nhiệm vụ và cử đại diện trình bày sản
phẩm của nhóm.
- Bao quát lớp
- Ngồi theo nhóm
- Thực hành theo nhóm
Mĩ thuật 5
11
Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan
- Đến từng nhóm quan sát và gợi ý thêm
3. Nhận xét, đánh giá ( 7 )
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm

- Gợi ý học sinh nhận xét sản phẩm.
+ Con vật nặn rõ đặc điểm
+ Tạo dáng sinh động
+ Sắp xếp đề tài hợp lí
+ Chọn sản phẩm đẹp
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm
- Nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp.
- Nhận xét, khen ngợi động viên khích lệ học sinh
* Dặn dò:
- Về nhà tập vẽ hoặc xé dán con vật
- Xem trớc bài 6 chuẩn bị đồ dùng
Tuần 6
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm
Bài 6: vẽ trang trí
Vẽ họa tiết đối xứng qua trục
A.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc các họa tiết trang trí đối xứng qua trục
- Biết cách vẽ và vẽ đợc họa tiết trang trí đối xứng qua trục. HSNK: vẽ đợc họa tiết cân
đối, tô màu đều, phù hợp.
- Học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- Một số họa tiết trang trí đối xứng qua trục
- Phấn màu Bài vẽ của học sinh năm trớc
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ
- Bút chì, màu, tẩy
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
I. Kiểm tra:
Mĩ thuật 5
12

Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan
- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
2. Nội dung:
- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Ghi đầu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 )
- Yêu cầu quan sát hình 1 trang 18 SGK
+ Họa tiết trang trí đối xứng là những hình
gì?
- Các họa tiết đều có cấu tạo đối xứng, họa
tiết đối xứng có các phần chia qua các trục
đối xứng bằng nhau và giống nhau.
- Giới thiệu một số họa tiết
+ Họa tiết có thể đối xứng nhau qua trục
nào?
+ Em hãy tìm một số hình ảnh, đồ vật có
cấu tạo đối xứng?
- Nhận xét, bổ sung
- Quan sát hình 1 trang 18 SGK
+ Hình hoa, lá, con vật đ ợc đơn giản và
cách điệu.
+ Có thể đối xứng qua trục dọc, ngang,
chéo.
+ Con chim, con bớm, bông hoa, cái lá,

quyển vở, quyển sách, con ngời
Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục (4 - 6 )
- Vẽ bảng 3- 4 họa tiết cha hoàn chỉnh yêu
cầu học sinh vẽ tiếp hình đối xứng của họa
tiết.
+ Quan sát hình gợi ý SGK trang 19 nêu
lại cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục?
+ Các phần đối xứng nhau qua trục nên vẽ
3- 4 em lên bảng hoàn chỉnh hình
Học sinh khác nhận xét cách vẽ.
+ Nêu cách vẽ:
* Phác hình dáng chung của họa tiết
* Kẻ các trục đối xứng, lấy các điểm đối
xứng.
* Dựa vào đờng trục vẽ phác hình.
* Vẽ chi tiết
* Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt
+ Vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
Mĩ thuật 5
13
Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan
màu nh thế nào?
- Cho quan sát bài vẽ của học sinh năm tr-
ớc.
- Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiệm
Hoạt động 3: Thực hành (18 - 20 )
- Yêu cầu vẽ tiếp hình và vẽ màu vào đờng
diềm vở tập vẽ trang 12.
- Bao quát lớp

- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.
3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 )
Chọn một số bài trng bày trớc lớp, gợi ý
học sinh nhận xét.
+ Họa tiết đối xứng vẽ cân đối.
+ Màu sắc hài hòa, tô màu đều, gọn có
đậm nhạt
+ Chọn bài vẽ đẹp
- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ
- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình
- Bình chọn bài vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi động viên khích lệ học sinh.
* Dặn dò:
- Về nhà vẽ tiếp hình trang 13 vở tập vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau
Tuần 7
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm
Bài 7: vẽ tranh
đề tài an toàn giao thông
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đề tài An toàn giao thông.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài An toàn giao thông. HSNK: sắp xếp hình vẽ cân
đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- Tranh ảnh về An toàn giao thông
Mĩ thuật 5

14
Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan
- Phấn màu - Bài vẽ của học sinh năm trớc
- Một số biển báo giao thông.
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ
- Bút chì, màu, tẩy
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
I. Kiểm tra:
- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
2. Nội dung:
- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Ghi đầu bài
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (4 -6 )
- Giới thiệu tranh ảnh về An toàn giao
thông, hỏi và gợi ý học sinh nhận xét.
+ Những ngời tham gia giao thông trên
tranh đã thực hiện đúng An toàn giao
thông cha?
+ Những biểu hiện nh thế nào là vi phạm
An toàn giao thông?
+ Khi tham gia giao thông chúng ta cần
phải làm gì?
+ Em đã thực hiện An toàn giao thông nh
thế nào?

- Giới thiệu một số biển báo giao thông d-
ới hình thức đố em
- Nhận xét, khen ngợi
+ Vẽ tranh về đề tài An toàn giao thông có
thể vẽ về nội dung gì?
- Quan sát tranh, trả lời
+ 3- 5 em nhận xét
+ Vợt đèn đỏ, phóng nhanh vợt ẩu, đi
không đúng phần đờng, xe trở quá tải, đi
xe máy không đội mũ bảo hiểm, thả súc
vật ra đờng
+ Phải chấp hành đúng luật giao thông
+ Ngồi sau xe máy đội mũ bảo hiểm, đi đi
xe đạp, đi bộ đúng phần đờng
- Nhận diện một số biển báo giao thông.
+ Con đờng quê em, ngã t đờng phố,
chúng em chấp hành giao thông
Mĩ thuật 5
15
Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan
+ Những hình ảnh nào tiêu biểu cho nội
dung đề tài?
- Nhận xét, bổ sung
+ Ngời đi bộ, đi xe đạp, xe máy, ô tô, tàu
hỏa cột tín hiệu, biển báo, nhà, cây, đ -
ờng
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (4 -6 )
+ Em vẽ tranh đề tài nh thế nào?
- Nhận xét, gợi ý cách vẽ

* Chọn nội dung đề tài, chọn hình ảnh tiêu
biểu cho nội dung đó.
* Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ cho hợp
lí.
* Vẽ màu phù hợp có đậm nhạt
- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc
+ 2 -3 em nêu cách vẽ của mình
- Quan sát gợi ý
- Quan sát, học hỏi và rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3: Thực hành ( 18 20 )
- Yêu cầu vẽ tranh đề tài An toàn giao
thông vào vở tập vẽ.
- Bao quát lớp
- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.
3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 )
Chọn một số bài trng bày trớc lớp, gợi ý
học sinh nhận xét.
+ Bài vẽ đúng đề tài
+ Biết sắp xếp các hình ảnh hợp lí
+ Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm
nhạt.
+ Chọn bài vẽ đẹp
-Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.
- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình
- Bình chọn bài vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi động viên khích lệ học sinh.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu

- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau
Tuần 8
Mĩ thuật 5
16
Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm
Bài 8: vẽ theo mẫu
mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. HSNK: sắp xếp
hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Học sinh có thói quen quan sát, tìm hiểu mọi vật.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- Mẫu vẽ cái lọ và quả táo tàu
- Phấn màu - Bài vẽ của học sinh năm trớc
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ
- Bút chì, màu, tẩy
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
I. Kiểm tra:
- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
2. Nội dung:
- Đặt đồ dùng lên bàn.

- Ghi đầu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét ( 4 - 5 )
Đặt mẫu, hỏi và gợi ý học sinh nhận xét.
+ Mẫu vẽ gồm những đồ vật nào?
+ Vị trí của lọ và quả?
+ Tỉ lệ chiều cao, ngang của lọ so với quả?
+ Lọ gồm có những bộ phận chính nào?
+ Lọ có đặc điểm gì?
+ Quả táo tàu có đặc điểm gì?
- Nhận xét mẫu theo vị trí quan sát
+ Gồm hai vật mẫu: lọ và quả táo tàu
+ Theo vị trí quan sát
+ Lọ cao và rộng hơn quả
+ Miệng( nắp) , thân, đáy.
+ Miệng và đáy lọ bằng nhau nhỏ hơn
thân lọ. giữa đáy và thân lọ có điểm thắt.
Mĩ thuật 5
17
Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan
+ Đậm nhạt của hai vật mẫu nh thế nào?
+Khung hình của lọ?
+ Khung hình của quả?
+ Khung hình chung của cả hai vật mẫu?
- Nhận xét, bổ sung.
+ Dáng hơi tròn, lõm ở hai đầu phần đáy
quả nhỏ hơn so với phần trên.
+ Quả táo đậm hơn lọ, sắc độ chuyển nhẹ
+ Hình chữ nhật đứng
+ Hình vuông

+ Theo vị trí quan sát
Hoạt động 2: Cách vẽ ( 4 - 6 )
+ Nêu cách vẽ theo mẫu bài vẽ có hai vật
mẫu?
- Nhận xét, gợi ý cách vẽ.
* Vẽ phác khung hình chung của cả hai
vật mẫu trên giấy cho cân đối.
* Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu.
* Xác định trục, đánh dấu vị trí các bộ
phận của lọ và quả.
* Phác hình bằng nét thẳng.
* Vẽ nét chi tiết, sửa hình cho giống mẫu.
* Vẽ đậm nhạt: có thể dùng chì đen hoặc
vẽ màu.
- Cho quan sát bài vẽ của HS năm trớc
+ 2 em nêu cách vẽ, HS khác nhận xét.
- Quan sát, rút kinh nghiệm
Hoạt động 3: Thực hành (20 - 22 )
- Yêu cầu quan sát mẫu vẽ theo mẫu cái lọ
và quả.
- Bao quát lớp
- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.
3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 )
Chọn 6 - 8 bài gợi ý học sinh nhận xét.
+ Biết sắp xếp bố cục cân đối.
+ Tỉ lệ của hai vật mẫu tơng đối phù hợp
+ Chọn bài vẽ đẹp
- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ
- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của

riêng mình
- Bình chọn bài vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi những bài vẽ đẹp.
- Động viên khích lệ học sinh.
Mĩ thuật 5
18
Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan
* Dặn dò:
- Xem trớc bài 9 SGK, chuẩn bị đủ sách cho bài sau.
Tuần 9
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm
Bài 9: vẽ theo mẫu
mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam.
- Học sinh có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc. HSNK: lựa chọ đợc
tác phẩm mình yêu thích, nêu đợc lí do tại sao thích hay không thích.
- Học sinh có ý thức giữ gìn, tự hào về những di sản văn hóa của dân tộc.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- Một số ảnh chụp về điêu khắc c
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
I. Kiểm tra:
- Yêu cầu kiểm tra SGK
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:

- Ghi đầu bài.
2. Nội dung:
- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Ghi đầu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điêu khắc cổ ( 10 - 12 )
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK
- Hỏi và gợi ý HS nhận xét.
+ Em hãy cho biết xuất sứ của điêu khắc
cổ?
+ Nội dung chủ đề điêu khắc cổ thờng thể
- 4 HS đọc mục 1 SGK
+ Là một loại hình nghệ thuật truyền
thống có từ lâu đời, thờng thấy ở đình,
chùa, lăng, tẩm
+ Tín ngỡngvà cuộc sống xã hội.
Mĩ thuật 5
19
Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan
hiện?
+ Chất liệu của điêu khắc cổ?
- Nhận xét, bổ sung.
+ Gỗ, đá, đồng, đất nung
Hoạt động 2: Tìm hiểu về t ợng, phù điêu ( 18 - 20 )
- Phân nhóm: nhóm đôi
- Yêu cầu quan sát ảnh tợng trong SGK và
thảo luận theo nhóm đôi bạn về hình dáng,
chất liệu và nơi đặt các pho tợng đó.
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo
a/ Tợng Phật A- di- đà.

+ T thế của tợng Phật?
+ Chất liệu của pho tợng?
+ Tợng đợc đặt ở đâu?
- Nhận xét, bổ sung.
b/ Tợng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt
nghìn tay.
+ Chất liệu của pho tợng?
+ Tợng đợc đặt ở đâu?
- Nhận xét, bổ sung.
c/ Tợng vũ nữ Chăm.
+ T thế của tợng ?
+ Chất liệu của pho tợng?
+ Tợng đợc đặt ở đâu?
- Nhận xét, bổ sung.
d/ Phù điêu: Chèo thuyền.
+ Bức trạm diễm tả cảnh gì?
+ Chất liệu của bức trạm?
+ Bức trạm đợc thấy ở đâu?
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ
sung.
+ T thế tợng ngồi thiền, tọa trên hoa sen,
đặt trên bệ 4 bậc xung quanh có trạm trổ
hoa văn
+ Tợng đợc tạc bằng đá.
+ Chùa Phật Tích, Bắc Ninh.
+ Tợng làm bằng gỗ sơn son thiếp vàng
+ Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh.
+ Một vũ nữ đang múa, dáng mềm mải
uyển chuyển

+ Làm bằng đá
+ Mĩ Sơn, Quảng Nam
+ Cảnh chèo thuyền trong ngày hội
+ Gỗ
Mĩ thuật 5
20
Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan
e/ Phù điêu: Đá cầu.
+ Bức trạm diễm tả cảnh gì?
+ Chất liệu của bức trạm?
+ Bức trạm đợc thấy ở đâu?
+ Đình Cam Đà, Hà Tây.
+ Hai ngời đang đá cầu
+ Gỗ
+ Đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc
- Kết luận:
* Các tác phẩm điêu khắc cổ thờng có ở đình, chùa, lăng, tẩm.
* Đợc đánh giá cao về nội dung và nghệ thuật, góp cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam
phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.
* Giữ gìn và bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mỗi ngời dân Việt Nam.
3. Nhận xét, đánh giá ( 3 )
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực xây dựng bài.
* Dặn dò:
- Về nhà su tầm ảnh chụp các tác phẩm điêu khắc cổ.
- Xem trớc bài 10, chuẩn bị đồ dùng.
Tuần 10
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm
Bài 10: Vẽ trang trí

trang trí đối xứng qua trục
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cách trang trí đối xứng qua trục.
- Học sinh vẽ đợc bài trang trí cơ bản bằng họa tiết đối xứng. HSNK: vẽ đợc bài trang
trí cơ bản có họa tiết đối xứng, cân đối, tô màu đều, phù hợp
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- Một số bài trang trí đối xứng qua trục.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì, màu, tẩy.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Mĩ thuật 5
21
Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan
I. Kiểm tra:
- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
2. Nội dung:
- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Ghi đầu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 - 6 )
- Yêu cầu quan sát hình vẽ SGK trang 31-
32, hỏi và gợi ý học sinh nhận xét.

+ Hình 1, 2, 3 là hình đối xứng qua trục
nào?
+ Các họa tiết qua các trục đối xứng đợc
vẽ nh thế nào?
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
+ (H.1) đối xứng qua trục dọc; (H.2)đối
xứng theo trục dọc và ngang; (H.3a,b)hình
tròn có thể đợc trang trí đối xứng qua
nhiều trục (H.3c,d) hình vuông đợc trang
trí đối xứng qua 4 trục.
+ Vẽ bằng nhau, giống nhau về hình và
màu sắc
Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứngqua trục (4 - 6 )
+ Quan sát H.4 SGK nêu cách vẽ?
+ Các họa tiết, hình mảng giống nhau nên
vẽ màu nh thế nào?
+ Màu nền nên vẽ nh thế nào?
- Nhận xét, bổ sung
+ 4- 6 em nêu cách vẽ.
* Xác định khuôn khổ hình trang trí ( hình
vuông hoặc hình tròn)
* Kẻ các trục đối xứng.
*Vẽ các mảng chính phụ.
* Vẽ họa tiết phù hợp với các mảng.
* Vẽ màu theo ý thích.
+ Vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
+ Vẽ khác màu họa tiết hoặc khác độ đậm
nhạt.
Mĩ thuật 5

22
Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan
- Cho quan sát bài vẽ của học sinh năm tr-
ớc
- Quan sát, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3: Thực hành (18 - 20 )
- Yêu cầu vẽ trang trí hình vuông hoặc
hình tròn vào vở tập vẽ.
- Bao quát lớp
- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm
cho học sinh.
3. Nhận xét, đánh giá ( 5 7 )
- Chọn 5- 7 bài trng bày trớc lớp, gợi ý học
sinh nhận xét.
+ Bài vẽ thực hiện đúng yêu cầu
+ Biết sắp xếp các hoạ tiết trang trí
+ Vẽ màu phù hợp, đều, mịn có đậm nhạt.
+ Chọn bài vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi động viên học sinh.
- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.
- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình
- Bình chọn bài vẽ đẹp
* Dặn dò:
- Về nhà tập vẽ họa tiết đối xứng qua trục.
- Xem trớc bài 11 chuẩn bị đồ dùng.
Tuần 11
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm
Bài 11: vẽ tranh

đề tài ngày nhà giáo việt nam 20 - 11
A.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam. HSNK: sắp xếp hình vẽ
cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Học sinh biết kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- Tranh ảnh về Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc
Mĩ thuật 5
23
Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ
- Bút chì, màu, tẩy
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
I. Kiểm tra:
- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng.
- Cả lớp hát bài hát về thầy cô giáo
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
2. Nội dung:
- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Cả lớp hát bài Bụi phấn
- Ghi đầu bài
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài ( 4 - 6 )
+ Em hãy cho biết ngày 20/11 là ngày gì?

+ ở trờng, lớp em có tổ chức những hoạt
động gì để chào mừng ngày lễ đó?
+ Quang cảnh trờng em trong ngày vui đó
nh thế nào?
+ Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn,
kính trọng của mình đối với các thầy cô
giáo?
+ Vẽ tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt
Nam có thể chọn vẽ về những nội dung
nào?
- Nhận xét, bổ sung, cho quan sát một số
hình ảnh về ngày 20/11.
+ Là ngày tôn vinh ghề dạy học, là dịp để
học sinh bày tỏ tình cảm kính yêu và lòng
biết ơn sâu sắc các thầy giáo, cô giáo.
+ Thi văn ghệ, thi trang trí lớp, giữ vở sạch
viết chữ đẹp, thi đua dạy tốt- học tốt, mít
tinh kỷ niệm ngày lễ
+ Nhộn nhịp, vui tơi, nhiều màu sắc
+ 4- 6 em trả lời
+ Có thể chọn nhiều nội dung vẽ tranh.
* Cô giáo đang giảng bài trên lớp.
* Cảnh sân trờng trong ngày 20/11.
* Chúng em tặng hoa thầy cô.
* Chúng em múa hát mừng ngày 20/11.
* Vẽ chân dung thầy, cô giáo
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (4 -6 )
+ Em vẽ tranh về đề tài Ngày nhà giáo
+ 2- 4 em nêu cách vẽ của mình
Mĩ thuật 5

24
Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan
Việt Nam nh thế nào?
- Nhận xét, gợi ý cách vẽ.
* Chọn nội dung đề tài và các hình ảnh
tiêu biểu.
* Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ cho hợp
lí.
* Vẽ màu: vui tơi có đậm nhạt.
Các hình ảnh và màu sắc cần sinh động,
thể hiện niềm vui, không khí tng bừng của
ngày lễ.
- Cho quan sát bài vẽ của học sinh năm tr-
ớc
- Quan sát gợi ý
- Quan sát, học hỏi, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3: Thực hành ( 18 - 22 )
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh đề tài Ngày
nhà giáo Việt Nam vào phần giấy quy
định trong vở tập vẽ.
- Bao quát lớp
- Xuống từng bàn quan sát và gợi ý thêm.
3. Nhận xét, đánh giá ( 5 - 7 )
- Chọn 4- 6 bài gợi ý học sinh nhận xét.
+ Bài vẽ đúng đề tài
+ Biết sắp xếp các hình ảnh hợp lí
+ Chọn màu và vẽ màu phù hợp, có đậm
nhạt.
+ Chọn bài vẽ đẹp

- Thực hành cá nhân, vẽ vở tập vẽ.
- Nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận của
riêng mình
- Bình chọn bài vẽ đẹp
- Nhận xét, khen ngợi bài vẽ của học sinh
* Dặn dò:
- Xem trớc bài 12 chuẩn bị đồ dùng
Tuần 12
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm
Bài 12: Vẽ theo mẫu
mẫu vẽ có hai vật mẫu
Mĩ thuật 5
25
Giáo viên : Bạch Tuyết
Loan

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×