Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

SLIDE thương mại điện tử chương 1 tổng quan về quản trị sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 35 trang )

Bộ môn Quản trị doanh nghiệp
Khoa Quản trị doanh nghiệp
Trường Đại học Thương mại
MÔN HỌC
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
NỘI DUNG
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SX
Chương 2. DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
Chương 3. HOẠCH ĐỊNH SẢN XUẤT
Chương 4. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
Chương 5. QUẢN TRỊ CUNG CỨNG NVL
Chương 6. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN
PHẨM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Bộ môn QTDN ĐHTM (2012), Bài giảng QTSX
 Trương Đức Lực và Nguyễn Đình Trung (2011), Quản trị
tác nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quốc dân.
 Trần Đức Lộc và Trần Văn Phùng (2008), Quản trị sản xuất
và tác nghiệp, NXB Tài chính
 Đồng Thị Thanh Phương (2005), Quản trị sản xuất và dịch
vụ, NXB Thống kê.
 Trương Đoàn Thể (2002), Quản trị sản xuất và tác nghiệp,
NXB Thống kê.
 Nguyễn Văn Nghiến (1996), Quản lý sản xuất, NXB Thống
kê.
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT
VÀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Giảng viên: Hoàng Cao Cường
Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp
Điện thoại: 0982 16 18 19


Email:
Chương 1. Tổng quan về quản trị SX
I. Khái luận về quản trị SX
II. Lịch sử và xu h
ư
ớng phát triển của lý thuyết quản
trị sản xuất
III. Các nội dung chủ yếu của Quản trị sản xuất
1. Dự báo nhu cầu sản phẩm
2. Hoạch định sản xuất
3. Tổ chức sản xuất
4. Quản trị cung ứng nguyên vật liệu
5. Kiểm soát chất l
ươ
ng
sản phẩm
Sự cần thiết nghiên cứu QTSX
 QTSX là một trong ba chức năng cơ bản của một tổ
chức( thương mại, tài chính, sản xuất)
 Lý giải cho việc sản phẩm và dịch vụ được tạo ra như
thế nào.
 Hiểu rõ công việc của một nhà Quản trị sản xuất.
 Quản trị sản xuất là một phần chi phí trong một tổ
chức.
 Quản trị sản xuất là một chức năng của quản trị kinh
doanh và có quan hệ mật thiết với các chức năng khác
trong tổ chức.
7
Ví dụ: Chuỗi sản xuất và cung ứng sản phẩm cơ khí
Nấu,

đúc KL
Nhà C.cấp
Mức 2 và +
Nhà C.cấp
Mức 1
Lắp ráp
Phân phối
Khách hàng
Mỏ
I. KHÁI LUẬN VỀ QTSX
1. Khái niệm sản xuất và quản trị sản xuất
2. Vai trò của quản trị sản xuất
3. Mối quan hệ giữa quản trị sản xuất với các lĩnh vực
quản trị khác của DN
Sản xuất và Quản trị sản xuất
 Sản xuất
 Quan niệm cũ: Sx là quá trình tạo ra các sản phẩm vật chất
hữu hình
 Quan niệm mới: Sx là quá trình chuyển hoá các yếu tố đầu
vào, biến chúng thành đầu ra dưới dạng sản phẩm vật chất
hoặc dịch vụ
 Quản trị sản xuất
QTSX là quá trình hoạch định, tổ chức, điều hành và kiểm tra
hệ thống sản xuất nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra.
Quản trị sản xuất
Xây dựng kế hoạch sản xuất và kế hoạch về nhu cầu các
nguồn lực sản xuất
Thiết kế hệ thống sản xuất: xuất phát từ nhu cầu thị trờng.
- Sản phẩm và dịch vụ
- Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm

- Xác định và lựa chọn năng lực sản xuất
- Thiết kế hệ thống sản xuất về không gian: Định vị doanh
nghiệp và bố trí mặt bằng sản xuất
Điều hành hệ thống sản xuất: lịch trình sản xuất, phân công bố
trí việc cho ngời, máy
Kiểm soát hệ thống sản xuất : quản trị dự trữ và kiểm tra, kiểm
soát chất lợng
Bản chất của QTSX
Quản trị sản xuất là quá trình hoạch định, tổ chức
triển khai và vận hành hệ thống sản xuất của doanh
nghiệp mà trong đó yếu tố trung tâm là quản trị
quá trình biến đổi nhằm chuyển hóa các yếu tố đầu
vào thành các yếu tố đầu ra nhằm đáp ứng nhu cầu
của khách hàng.
H THNG SN XUT
Sơ đồ hệ thống sản xuất/tác nghiệp
Quá trình biến đổi
Biến đổi
ngẫu nhiên
Đầu vào Đầu ra
Kiểm tra
Thông tin
phản hồi
Thông tin
phản hồi
MỤC TIÊU CỦA QTSX
TÝnh linh ho¹t
ChÊt lîng
Thêi gian
Chi phÝ

 Chi phí: giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất để tao ra
một sản phẩm đầu ra.
 Thời gian: rút ngắn thời gian sản xuất ra sản phẩm
và cung ứng dịch vụ.
 Đảm bảo tính linh hoạt cao.
 Chất lượng:
 Đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo đúng
yêu cầu của khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả
các nguồn lực
 Cung ứng đúng nơi, đúng lúc, kịp thời.
MỤC TIÊU CỦA QTSX
VAI TRÒ CỦA QTXS
 Tạo ra sản phẩm và giá trị gia tăng cho
doanh nghiệp.
 Ảnh hưởng quyết định tới năng suất, chất
lượng sản phẩm.
 Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
16
VÞ trÝ cña QTSX trong hÖ thèng quyÕt ®Þnh CL

mÖnh
Muc tiªu
Chiến l
ư
ợc DN
Chiến l
ư
ợc chức n
ăng
SX Mar. Tài chÝnh Nh©n lực

Phân biệt giữa sản xuất sản phẩm
và sản xuất dịch vụ
 Giống nhau:
 Sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo ra các yếu tố đầu
ra.
 Thực hiện các chức năng giống nhau như: lập kế
hoạch, thiết kế, tổ chức hệ thống sản xuất,….
 Kiểm tra kiểm soát các hoạt động của hệ thống.
 Thực hiện các hoạt động khác của quá trình sản
xuất.
Phân biệt giữa sản xuất sản phẩm
và sản xuất dịch vụ
 Khác nhau:
 Đặc điểm về đầu vào và đầu ra khác nhau.
 Các vấn đề liên quan tới nhân sự khác nhau.
 Mối quan hệ với khách hàng, với người snar xuất
hoặc người cung ứng dịch vụ khác nhau.
 Bản chất của hoạt động sản xuất khác nhau.
 Khả năng đánh giá năng suất và chất lượng khác
nhau.
LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN QTSX
Lịch sử và di sản của QTSX
Phân công lao động (Adam Smith 1776 và Charles Babbage 1852)
Các chi tiết tiêu chuẩn hoá (Whitney 1800)
Quản lý theo khoa học (Taylor 1881)
Dây chuyền lắp ráp phối hợp (Ford/Sorenson/Avery 1913)
Biểu đồ Gantt (Gantt 1916)
Nghiên cứu thao tác (Frank và Lillian Gilbreth 1922
Kiểm tra chất lượng (Shewhart 1924; Deming 1950)
Máy điện toán (Atanasoff 1938)

CPM/PERT (DuPont 1957)
Hoạch đònh nhu cầu vật liệu (Orlicky 1960)
Thiết kế trên (hay với sự hỗ trợ của) máy tính (CAD 1970)
Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS 1975)
Giải thưởng chất lượng Baldrige (1980)
Sản xuất tích hợp bởi máy tính (1990)
Toàn cầu hoá (1992)
Internet (1995)
Lịch sử và di sản của QTSX
Eli Whitney (1765 – 1825)
 1798, nhận được một hợp đồng của
chính phủ chế tạo 10.000 khẩu súng
hoả mai
 Đ
ã
chứng minh những máy công cụ có
thể làm ra các chi tiết được tiêu chuẩn
hoá theo đúng chi tiết kỹ thuật/có thể
được sử dụng trong bất kỳ khẩu súng
nào
© 1995 Corel Corp.
1-23
Frederick W. Taylor
 Sinh năm 1856; mất năm 1915
 Được biết đến như ‘cha đẻ của Quản
lý khoa học’
 Năm 1881, ông là kĩ sư trưởng cho
Công ty thép Midvale, nghiên cứu
nhiệm vụ được hoàn thành như thế
nào

 Bắt đầu những nghiên cứu đầu tiên về
chuyển động và thời gian
 Tạo ra các nguyên tắc về hiệu suất
© 1995 Corel Corp.
1-24
Frank & Lillian Gilbreth
 Frank (1868-1924); Lillian
(1878-1972)
 Hai vợ chồng đều là kĩ sư
 Phát triển thêm những phương
pháp đo lường công việc
 Áp dụng những phương pháp
hiệu suất tại chính ngôi nhà của
họ với 12 đứa trẻ
 (Sách & Phim: “Cheaper by
the Dozen,” sách: “Bells on
Their Toes”)
© 1995 Corel Corp.
1-25
 Sinh năm 1863; mất năm 1947
 Năm 1903, thành lập công ty Ford
Motor
 Năm 1913, lần đầu tiên áp dụng dây chuyền lắp ráp để
tạo ra chiếc ô tô Model T
 Sản phẩm chưa hoàn thiện được di chuyển bằng băng chuyền tới
công đoạn cuối cùng.
 Công nhân được trả lương cao thời điểm năm 1911
($5/ngày!)
Henry Ford


‘Make them all alike!’
©
1995
Corel
Corp.

×