Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

SLIDE thương mại quốc tế chuong 1 các phương thức giao dịch trong thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.29 KB, 19 trang )

Ths. Lê Thị Việt Nga
Mob: 0983276789.2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOATHƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.3
C
HƯƠNG
I
CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRONG
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CHƯƠNG II
CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ
CHƯƠNG III
QUẢN TRỊ QUY TRÌNH GIAO DỊCH ĐÀM PHÁN
KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CHƯƠNG V
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CHƯƠNG IV
QUẢN TRỊ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CHƯƠNG I
CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH
TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.1 GIAO DỊCH TRỰC TIẾP
1.1.1 Khái niệm
XK
(Exporter)
NK
(Importer)
Trao đổi, thỏa thuận


Các điều kiện giao dịch
1.1.2 Kĩ thuật tiến hành
Hỏi hàng - Inquiry
Chào hàng - Offer
Đặt hàng - Order
Chấp nhận – Confirm/
Xác nhận – Affirmation
Mặc cả - Counter offer
Chấp nhận – Confirm
1.1.3 . ƯU/ NHƯỢC ĐIỂM
Ưu điểm:
- Tiết kiệm được thời gian và chi phí
- Người bán có thể nắm bắt tốt hơn thông tin về thị
trường
- Dễ dàng tiến tới thỏa thuận, tránh những hiểu
nhầm, bảo đảm tính bí mật
- Không bị chia sẻ lợi nhuận
- Thêm cơ hội mở rộng quan hệ với đối tác mới
1.1.3 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM
Nhược điểm:
- Trong nhiều trường hợp phát sinh chi phí cao
- Nhân lực thực hiện giao
dịch phải có trình độ cao
- Có nguy cơ rủi ro cao khi thiếu kinh nghiệm đối
với các mặt hàng hay thị trường mới
1.2 GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
1.2.1 Khái niệm
XK
TRUNG GIAN
THƯƠNG MẠI

NK
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.2.2 Các loại trung gian thương mại
BÊN GIAO ĐẠI LÝ –
ĐẠI LÝ - AGENT
Hợp đồng đại lý
XK NK
MG
1.2.2 Cỏc loi trung gian buụn bỏn
I Lí AGENT NH PHN PHI
- Nhà XK bán hàng thông qua đại lý/ đại
diện của nhà Xuất khẩu/ Không mua
hàng từ nhà XK
- Nhà XK bán hàng cho Nhà phân phối/
Khách hàng của nhà Xuất khẩu/ Mua
hàng từ nhà XK để bán cho KH
- Thực hiện nhng công việc trong phạm
vi trách nhiệm đợc quy định trong
Hợp đồng đại lý, và đợc hởng thù lao
do thực hiện nhng công việc đó.
- Nhập khẩu hàng hóa từ nhà XK để bán
hàng cho khách
- Không có quyền sở hu đối với hàng
hóa
- Có quyền sở hu đối với hàng hóa
- Giá bán hàng do nhà cung cấp quy định - Giá bán hàng do nhà phân phối quy
định, đủ để trang trải các chi phí nhập
khẩu và bán hàng, lợi nhuận
- đợc hoàn trả lại cho nhà XK/ nhà cung
cấp nhng hàng hóa không bán đợc

- Không đợc hoàn trả lại hàng không
bán đợc (unsold)
1.2.3 U V NHC IM
u im:
- Trung gian thng am hiu v th trng v i tỏc
- Tn dng c s vt cht sn cú v cú th l tim
lc ti chớnh ca bờn trung gian
- Thụng qua trung gian tin hnh hiu qu v hp lý
cỏc khõu nh truyn thụng, qung cỏo, xỳc tin
bỏn
- Nh dch v ca trung gian gim chi phớ vn ti
1.2.3 U V NHC IM
Nhc im:
- Mt s liờn h trc tip vi th trng
- B chia s li nhun
- Nguy c l thuc vo bờn trung gian dn ti vic
ỏp ng nhng yờu sỏch bt hp lý
1.2.4 Một số điểm cần lưu ý
- Xem xét kỹ trong việc lựa chọn trung gian
- Tùy theo mục đích kinh doanh mà đưa ra mức độ
hợp tác phù hợp
- Thường chỉ áp dụng khi mới xâm nhập một thị
trường nào đó hay tập quán kinh doanh ngành
hàng đòi hỏi…
1.3 GIA CÔNG QUỐC TẾ
1.3.1 Khái niệm
BÊN ĐẶT GIA CÔNG BÊN GIA CÔNG
MMTB, NVL…
TP, BTP
HĐ GIA CÔNG QuỐC TẾ

1.3.1 Đặc điểm
- GCQT luôn gắn liền với hoạt động XNK
- GCQT là hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ
thông qua hàng hóa
- GCQT là phương thức buôn bán hai đầu ở ngoài
(nhìn dưới góc độ bên nhận gia công)
1.3.3Ưu và nhược điểm của gia công quốc tế
 Ưu điểm
- Không phải bỏ nhiều chi phí, vốn đầu tư, ít chịu rủi
ro
- Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động
- Có điều kiện học hỏi kinh nghiệm quản lý, tiếp cận
với công nghệ kỹ thuật của nước khác
1.3.3Ưu và nhược điểm của gia công quốc tế
 Nhược điểm
- Tính bị động cao
- Nguy cơ biến thành bãi rác công nghệ
- Quản lý định mức gia công và thanh lý hợp đồng
không tốt sẽ tạo lỗ hổng đưa hàng trốn thuế vào
Việt Nam
- Giá trị gia tăng thấp
1.3.4 Các loại hình gia công quốc tế
 Căn cứ theo quyền sở hữu nguyên liệu
- Nhận máy móc, thiết bị, nguyên liệu giao thành phẩm
- Mua nguyên liệu, bán lại thành phẩm
- Hình thức kết hợp
 Căn cứ theo giá gia công
- Thanh toán theo dạng thực chi thực thanh
- Thanh toán theo hình thức khoán
 Căn cứ theo số bên tham gia gia công

- Gia công hai bên
- Gia công nhiều bên (gia công chuyển tiếp)
1.3.4 Một số điểm cần lưu ý
- Xử lý tốt mối quan hệ giữa GCQT với XK thông
thường
- Có biện pháp tính chí phí lao động một cách hiệu
quả
- Cố gắng mở rộng sử dụng nguyên liệu và linh kiện
trong nước để chuyển dần sang tự kinh doanh XK
- Mỗi doanh nghiệp tự nâng cao năng lực sản xuất
của bản thân trong sản xuất và sử dụng lao động có
hiệu quả.
1.4 Giao dịch đối lưu
1.4.1 Khái niệm
NHẬT BẢN VIỆT NAM
HÀNG ĐiỆN TỬ
HÀNG NÔNG SẢN
1.4.2 Yờu cu cõn bng
- Cõn bng v mt hng
- Cõn bng v giỏ c
- Cõn bng v tng giỏ tr trao i
- Cõn bng v iu kin c s giao hng
1.4.3 . Tỏc dng ca mua bỏn i lu
Khắc phục khó khăn về ngoại tệ
Tránh rủi ro do biến động của tỷ giá
Tránh chế độ quản lý ngoại hối nghiêm ngặt
Giúp cân bằng cán cân thơng mại
Giúp nhập khẩu những mặt hàng thiết yếu
Tránh nợ và bị nợ đối với nớc ngoài
Là một biện pháp hữu hiệu để thâm nhập thị trờng

1.4.4 Cỏc hỡnh thc giao dch i lu trờn th gii
Hng i hng
NHT BN VIT NAM
HNG iN T
HNG NễNG SN
TRAO I T NGUYN
1.4.4 Các hình thức giao dịch đối lưu trên thế giới
 Trao đổi bù trừ
NHẬT BẢN VIỆT NAM
HÀNG ĐiỆN TỬ
HÀNG NÔNG SẢN
TRAO ĐỔI NHIỀU LẦN
THỜI HẠN: TRUNG, DÀI HẠN
1.4.4 Các hình thức giao dịch đối lưu trên thế giới
 Hình thức mua lại sản phẩm
NHẬT BẢN VIỆT NAM
DÂY CHUYỂN SX NƯỚC ÉP HOA QUẢ
NƯỚC ÉP HOA QỦA
1.4.4 Các hình thức giao dịch đối lưu trên thế giới
 Mua đối lưu
NHẬT BẢN VIỆT NAM
HÀNG ĐiỆN TỬ
HÀNG NÔNG SẢN
NHẬP KHẨU ĐỂ ĐƯỢC NHẬP KHẨU
1.4.4 Các hình thức giao dịch đối lưu trên thế giới
 Giao dịch bồi hoàn
NHẬT BẢN VIỆT NAM
HÀNG ĐiỆN TỬ
HÀNG NÔNG SẢN
MUA BÁN, ƯU ĐÃI, ÂN HUỆ

1.4.4 Các hình thức giao dịch đối lưu trên thế giới
 Hình thức chuyển nợ
NHẬT BẢN VIỆT NAM
THÁI LAN
NỢ
YÊU CẦU TRẢ NỢ
TRẢ NỢ
1.4.5 Một số phương thức đảm bảo trong giao
dịch đối lưu
- Dùng thư tín dụng đối khai
- Dùng một bên thứ ba khống chế chứng từ sở
hữu hàng
- Mở một tài khoản đặc biệt ở ngân hàng để theo
dõi việc giao nhận của hai bên
- Xây dựng các chế tài xử lý trong trường hợp
giao hàng chậm hoặc thiếu hàng
1.5 Giao dịch tái xuất
1.5.1 Khái niệm
Tái xuất khẩu là hình thức thực hiện xuất
khẩu trở lại sang các nước khác những
hàng hóa đã mua ở nước ngoài nhưng chưa
qua chế biến ở nước tái xuất khẩu.
Mục đích là nhằm mua rẻ hàng hóa ở nước
này bán đắt cho nước khác để thu về khoản
ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu
1.5.2 Phân loại
 Tái xuất thực nghĩa
Hàng hóa sẽ chuyển dịch từ nước xuất khẩu
sang nước tái xuất rồi mới sang nước nhập
khẩu. Nếu hoạt động này không được kiểm

soát chặt chẽ dễ dẫn tới gian lận thương mại đó
là vẫn nhập khẩu hàng về để tiêu thụ trong
nước xong khai báo với hải quan là tái xuất để
được hoàn thuế
1.5.2 Phân loại
 Chuyển khẩu
Hàng hóa đi thẳng từ nước xuất khẩu sang
nước nhập khẩu. Người đứng giữa chỉ điều
hành chứ không mang hàng hóa về nước mình.
Chuyển khẩu là mua hàng của một nước để bán
cho một nước khác mà không làm thủ tục nhập
khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất
khẩu từ Việt Nam.
1.6 Đấu giá quốc tế
1.6.1 Khái niệm
Đấu giá (Auction)là một phương thức bán
hàng đặc biệt được tổ chức công khai tại
thời gian và địa điểm nhất định, ở đó
người mua được xem hàng trước và tự
do cạnh tranh giá cả, hàng hóa được
bán cho người trả giá cao nhất. Trong
đấu giá quốc tế, người tham gia đấu giá
bao gồm các cá nhân và tổ chức trong
và ngoài nước.
1.6.2 Đặc điểm
- Phiên đấu giá được tổ chức tại địa điểm và vào
khoảng thời gian xác định
- Trong phiên đấu giá thường chỉ có một người
bán nhiều người mua  thị trường thuộc về
người bán

- Các điều kiện mua bán đều được quy định sẵn
1.6.3 Các loại hình đấu giá
- Đấu giá thương nghiệp: tham gia chủ yếu là nhà buôn
mua về với mục đích thương mại
- Đấu giá phi thương nghiệp; tham gia chủ yếu là người
tiêu dùng, mua về để sử dụng
1.6.4. CC PHNG THC RA GI
- u giỏ tng giỏ
- u giỏ gim giỏ (u giỏ kiu H Lan)
- u giỏ a giỏ kớn
1.6.5 Quy trỡnh t chc
(*) Giai đoạn chuẩn bị:
Ký uỷ quyền bán đấu giá (nếu cần)
Chuẩn bị về hàng hoá
Xây dựng thể lệ đấu giá
Niêm yết, thông báo công khai việc bán đấu giá
Trung tâm bán đấu giá trng bày và cho khách hàng xem
tài sản
Ngời Mua đăng ký mua tài sản
(*) Giai đoạn đấu giá:
Xác định giá khởi điểm
Tiến hành đấu giá
(*) Ký kết hợp đồng và giao hàng
(*) Giải quyết tranh chấp (nếu có)
1.7 Đấu thầu quốc tế
1.7.1 Khái niệm
Đấu thầu là một phương thức giao dịch đặc biệt,
trong đó người mua (người mở thầu) công bố trước
các điều kiện mua hàng để người bán (người dự
thầu) báo giá và các điều kiện thương mại khác,

để người mua chọn được người bán tốt nhất. Trong
đấu thầu quốc tế người dự thầu bao gồm các tổ
chức, cá nhân trong và ngoài nước.
Theo luËt ®Êu thÇu 2005 cña ViÖt Nam, Đấu thầu quốc tế là
quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời
thầu với sự tham gia của các nhà thầu nước ngoài và nhà thầu
trong nước.
- ®iÒu 13, LuËt ®Êu thÇu 2005 quy ®Þnh, Việc tổ chức đấu thầu
quốc tế được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Gói thầu thuộc dự án sử dụng vốn ODA mà nhà tài trợ quy
định phải đấu thầu quốc tế;
b) Gói thầu mua sắm hàng hóa mà hàng hóa đó ở trong nước
chưa đủ khả năng sản xuất;
c) Gói thầu mà nhà thầu trong nước không có khả năng đáp
ứng các yêu cầu của hồ sơ mời thầu hoặc đã tổ chức đấu thầu
trong nước nhưng không chọn được nhà thầu trúng thầu.
1.7.2 Đặc điểm
 Được tiến hành tại địa điểm và thời điểm xác
định
 Một người mua, nhiều người bán  thị trường
thuộc về người mua
 Đối tượng mua bán gồm hàng hóa hiện vật đã
có; hàng hóa hiện vật chưa có và cả dịch vụ
 Tất cả điều kiện giao dịch mua bán cũng được
quy định sẵn trong thể lệ
1.7.3 Lợi ích
 Tập trung quan hệ cung cầu về hàng hóa và
dịch vụ nào đó  giá sàn
 Lợi dụng sự cạnh tranh giữa người bán với
nhau mà người mua có thể lựa chọn cho mình

nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ với mức giá có
lợi nhất
 Các điều kiện giao dịch được quy định sẵn
trong thể lệ nên việc mua bán diễn ra khá nhanh
1.7.4 Phân loại
 Căn cứ vào số lượng người tham gia
- Đấu thầu rộng rãi
- Đấu thầu hạn chế
 Căn cứ vào hình thức báo thầu
- Đấu thầu một túi hồ sơ
- Đấu thầu hai túi hồ sơ
1.7.4 Phân loại
 Căn cứ vào hình thức xét thầu
- Đấu thầu một giai đoạn
- Đấu thầu hai giai đoạn
1.7.5 Nguyờn tc
- ADB: Cú ngun gc vn rừ rng, t tớnh
kinh t v tớnh hiu qu, cỏc bờn tham gia cú
c hi y , cụng bng v bỡnh ng
- WB: Cú gúi thu thớch hp, thụng bỏo sm,
khụng phõn bit i x, m bo tớnh trung
lp, tớnh hỡnh thc v tớnh bớ mt
1.7.6 Quy trỡnh nghip v
(*) Đấu thầu 1 giai đoạn
Bớc 1: Chuẩn bị đấu thầu:
Bớc 2: Tổ chức đấu thầu
Bớc 3: Xét thầu/ Đánh giá HS dự thầu
Bớc 4: Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt và
thông báo kết quả đấu thầu
Bớc 5: Thơng thảo, hòan thiện hợp đồng và

ký kết hợp đồng
1.7.6 Quy trỡnh nghip v
(*) Đấu thầu hai giai đoạn
Chun b u thu giai on I
1. S tuyn nh thu
2. Lp h s mi thu giai on I
3. Phờ duyt h s mi thu
4. Mi thu giai on I
T chc u thu giai on I
Chun b, t chc u thu giai on II
ỏnh giỏ h s d thu giai on II
Trỡnh duyt, thm nh, phờ duyt, thụng
bỏo kt qu u thu, thng tho, hon
thin hp ng v ký kt hp ng
1.8 Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa
1.8.1 Khái niệm
Sở giao dịch hàng hóa là một thị trường đặc biệt, tại
đó, thông qua những người môi giới do sở giao dịch
chỉ định, các bên mua bán các loại hàng hóa có khối
lượng lớn, có tính chất đồng loại, có phẩm chất có
thể thay thế được với nhau và phần lớn việc mua
bán đó là mua khống, bán khống nhằm đầu cơ
hưởng chênh lệch giá
1.8.2 Đặc điểm
- Được tổ chức tại một địa điểm thời gian xác định
- Hàng hóa giao dịch có độ tiêu chuẩn hóa cao, giá
cả biến động lớn, phức tạp, mức độ cung cầu lớn
- Mục đích của người tham gia là khác nhau song
phần lớn là nhằm đầu cơ hưởng chênh lệch giá
- Về quan hệ giữa hai bên mua bán không tiếp xúc

trực tiếp mà đều thông qua môi giới
- Phương thức thực hiện hợp đồng phần lớn là
mua khống bán không
1.8.3 Tác dụng
- Giá công bố tại sở có thể làm căn cứ để tham
khảo
- Mua bán khống nên giao dịch mua bán tại sở
thường diễn ra nhanh chóng
- Tận dụng sở giao dịch để thiết lập quan hệ với
đối tác, tìm hiểu trao đổi thông tin
1.8.4 Các loại hình giao dịch
 Giao dịch giao ngay
Giao dịch ở đó hàng hóa được giao ngay và tiền hàng
cũng được thanh tóan ngay sau khi các bên tiến hành ký
kết hợp đồng (chiếm khoảng 10%)
1.8.4 Các loại hình giao dịch
 Giao dịch kỳ hạn
- Tháng 2/2010, giá cà phê Pt2 = 1500$/MT
- A dự đoán giá cà phê tháng 8/2010 tăng
- A đến sở giao dịch ký hợp đồng mua kỳ hạn cà
phê: Pt2 = 1500$/MT, thời hạn thanh toán hợp
đồng tháng 8/2010
- Tháng 8/2010, giá cà phê Pt8 = 1700$/MT, khi
đó A thanh toán hợp đồng và có cơ hội hưởng
khoản lãi 200$/MT
1.8.4 Các loại hình giao dịch
 Giao dịch tự bảo hiểm
Tháng 2/2010
A
B

Hợp đồng mua bán cà phê (thực)
P t2/2010 = 1500$/MT,
giao hàng tháng 8/2010
Pt8↑
Ký HĐ mua kỳ hạn cà phê:
-Pt2 = 1500$/MT
-thời hạn thanh toán HĐ: tháng 8/2010
 Tháng 8/2010
Hợp đồng thực: lỗ
300$/MT
Hợp đồng kỳ hạn:
lãi 300$/MT
Pt8 = 1800$/MT
Pt8 = 1300$/MT
Hợp đồng thực: lãi
200$/MT
Hợp đồng kỳ hạn:
lỗ 200$/MT
1.8.5 Quy trình giao dịch tại sở giao dịch
- Ủy thác cho người môi giới tiến hành bán hoặc
mua
- Người môi giới tiến hành giao dịch
- Giao dịch thành công trả lại hợp đồng cho khách
hàng còn người môi giới giữ phần cuống
- Đến hạn khách hàng trao hợp đồng cho người
môi giới để họ thanh toán tại sở thanh toán bù
trừ

×