ĐẶT VẤN ĐỀ
“Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tâm thần và
xã hội, chứ khơng phải là chỉ là khơng có bệnh tật hay tàn phế”( theo định nghĩa
về sức khỏe của tổ chức y tế thế giới)
Theo định nghĩa trên, mỗi chúng ta cần chủ động để có một sức khỏe tốt.
Cần chủ động trang bị cho mình kiến thức về dinh dưỡng nhất là vấn đề dinh
dưỡng trẻ em trong cộng đồng, đó là vấn đề tồn cầu, được nhiều tổ chức quốc
tế quan tâm nghiên cứu, nhằm tìm ra giải pháp để cải thiện tình hình dinh dưỡng
của trẻ em. Suy dinh dưỡng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em.
Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước, sức khỏe của trẻ em là mối
quan tâm hàng đầu của toàn xã hội, chăm lo cải thiện đời sống nhân dân là mối
lo hàng đầu của Đảng và nhà nước ta. Trong những năm gần đây, với sự hổ trợ
của các cấp, các ngành, đặc biệt là ngành y tế, nhiều chương trình chăm sóc sức
khỏe đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhờ đó tình trạng dinh dưỡng của
trẻ em nói riêng và sức khỏe nhân dân nói chung đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ
suy dinh dưỡng trẻ em hàng năm giảm rõ rệt.
Tuy nhiên nếu nhìn nhận một cách khách quan và tồn diện thì vấn đề sức
khỏe trong cộng đồng đặc biệt và vấn đề dinh dưỡng trẻ em dưới 1 tuổi vẫn cịn
nhiều thách thức lớn.Tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 1 tuổi vẫn cịn
cao, thể hiện khơng đồng điều giữa các vùng nông thôn, thành thị, miền xi,
miền núi, với trình độ văn hóa, kinh tế khác nhau, tập trung ở những vùng có thu
nhập thấp, trình độ văn hóa kém,vùng sâu vùng xa.Tình trạng dinh dưỡng của
mỗi cá thể trong quần thể không chỉ do ăn uống mà còn chịu tác động bởi nhiều
yếu tố khác nhau: bệnh tật,cân nặng lúc mới sinh, mà đặc biệt là sự thiếu kiến
thức nuôi dạy con của các bà mẹ.
Khi thiếu dinh dưỡng thì sẽ có những biểu hiện ngưng phát triển chiều cao,
cân nặng, nhưng biến đổi về chức phận và bệnh nhiễm khuẩn.
Ni dưỡng trẻ khơng đúng cách thì nguy cơ suy dinh dưỡng ở trẻ rất dễ
xảy ra, suy dinh dưỡng ở trẻ em càng cao thì nịi giống càng kém phát triển về
thể lực và trí tuệ.
Kiến thức ni dưỡng trẻ em của bà mẹ chiếm một vị trí vơ cùng quan
trọng trong việc phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em, chúng ta vẫn thường nói
trẻ em là tiền đồ của tổ quốc, do đó cần phải có hành động đi đơi với lời nói,
việc thường xun khảo sát, đánh giá tình trạng dinh dưỡng để tìm ra nguyên
nhân đã dẫn đến tình trạng đó và tìm ra những giải pháp khắc phục là điều vô
cùng cần thiết và thiết thực.
Với lý do đó, nhóm sinh viên chúng em gồm 3 bạn đã làm 1 cuộc khảo sát
nhỏ về đề tài” Tìm hiểu kiến thức kiến thức ni con dưới 1 tuổi của các bà
mẹ ở tổ 10 Phường Thủy Phương, Thị xã Hương Thủy, Thành phố Huế”
với mục tiêu:
“ Tìm hiểu về kiến thức cơ bản chăm sóc trẻ dưới 1 tuổi của các bà mẹ
trong độ tuổi sinh đẻ tại tổ 10 phường Thủy Phương Thị xã Hương
Thủy, Thành phố Huế ”
PHẦN I
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Đối tượng nghiên cứu:
Gôm 50 bà mẹ trong độ tuổi sinh đẻ ở tổ 10, Phường Thủy Phương, Thị xã
Hương Thủy
1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
Từ ngày28/03/2011 đến 10/04/2011 tại tổ 10, Phường Thủy Phương, Thị
xã Hương Thủy, Thành phố Huế.
1.3 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang.
Các bước tiến hành nghiên cứu
- Chọn mẫu ngẫu nhiên ( phụ lục )
- Phỏng vấn trực tiếp các bà mẹ dựa trên bộ câu hỏi đã soạn sẵn ( phụ lục)
- Cung cấp một số kiến thức cơ bản cho các bà mẹ.
1.4. Xử lý số liệu:
Theo phương pháp thống kê y học.
Phần II
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
Số bà mẹ được phỏng vấn: 50 bà mẹ ở tổ 10 Phường Thủy Phương, Thị xã
Hương Thủy
1.1. Tuổi của các bà mẹ
Bảng 1: Phân bố các bà mẹ theo tuổi
Tuổi
20-25
25-30
30-35
35- >40
Tổng
3
6
28
56
13
26
6
12
50
100
n
Tỉ lệ (%)
Nhận xét: Độ tuổi sinh đẻ của các bà mẹ từ 25 đến 30 tuổi chiếm tỷ lệ 56%
Bà mẹ 30 – 35 tuổi chiếm tỷ lệ 26%,12% là độ tuổi 35 - > 40 và độ tuổi 20 – 25
chiếm tỷ lệ thấp 8%.
1.2. Nghề nghiệp của các bà mẹ
Bảng 2: Phân bố nghề nghiệp của các bà mẹ
Nghề nghiệp Làm nông Buôn bán Công nhân Cán bộ
n
Tỷ lệ (%)
30
60
11
22
2
4
Khác
Tổng
3
6
50
100
4
8
Nhận xét: Đa số các bà mẹ làm nông chiếm tỷ lệ cao 60%, buôn bán chiếm
22%,cơng nhân 4%, cán bộ 8 %, có 3 bà mẹ khơng có việc làm ổn định (6%).
1.3. Trình độ văn hóa của các bà mẹ
Biểu đồ 1: Phân bố trình độ văn hóa của các bà mẹ
Nhận xét: Số bà mẹ học hết PTCS chiếm tỉ lệ cao 70%,25 % học hết cấp 3
trở lên, 5% số bà mẹ học hết cấp 1,khơng có bà mẹ nào mù chữ
II. Kiến thức chăm sóc trẻ:
2.1. Thời gian cho bú sau khi sinh
Bảng 3: Thời gian các bà mẹ cho con bú sau khi sinh
Thời gian
N
Tỷ lệ (%)
≤ 30phút – 1 giờ
15
30
1 -2 giờ
32
64
2-4h
3
6
> 4 giờ
0
0
Tổng
50
100
Nhận xét: Đa số các bà mẹ cho con bú 1-2 giờ sau sinh chiếm tỷ lệ
64%,30% trẻ bú <30 phút – 1 giờ, 6% trẻ bú 2 -4 giờ sau sinh, khơng có bà mẹ
nào cho con bú >4 giờ.
2.2. Tình hình cho trẻ bú
Bảng 4: Số lần cho trẻ bú 1 ngày đêm
Số lần cho trẻ bú
3 – 8 lần
> 8 lần
Theo nhu cầu
Tổng
N
3
7
40
50
Tỷ lệ (%)
6
14
80
100
Nhận xét: 80% các bà mẹ cho trẻ bú theo nhu cầu, 14% cho bú > 8
lần/ngày, số lần cho trẻ bú 3- 8 lần/ ngày là 6 %.
2.3. Các loại sữa các bà mẹ sử dụng cho trẻ
Bảng 5: Tỷ lệ các loại sữa bà mẹ sử dụng cho trẻ.
Loại sữa
Sữa mẹ
Sữa bột
Sữa bò
Tổng
n
45
5
0
50
Tỷ lệ
90%
10%
0%
100
Nhận xét: Đa số các bà mẹ cho con sữa mẹ 90%. Rất ít bà mẹ cho con
bú sữa bột 10%
2.4. Thời gian cai sữa cho trẻ
Biểu đồ 2: Biểu đồ thời gian cai sữa cho trẻ.
Nhận xét: Đa số các bà mẹ cai sữa cho trẻ từ 12-18 tháng 75%. 15% cai
sữa < 12 tháng, chỉ có 10% là cai sữa 18-24 tháng.
2.5.Thời gian cho trẻ ăn bổ sung
Biểu đồ 3: Thời gian cho trẻ ăn bổ sung
Nhận xét: Đa số bà mẹ cho trẻ ăn dặm từ 4-6 tháng 70%, có 10% bà mẹ
cho trẻ ăn dưới 4 tháng. Rất ít bà mẹ cho trẻ ăn > 6 tháng 5%.
2.6. Thức ăn cho trẻ khi ăn dặm
Bảng 6: Thành phần các chất có trong mỗi bữa ăn của trẻ.
Chất
Protit -
Protit - Glucid -
Protit, glucid,
Glucid Tổng
Glucid
Vitamin
Lipid, Vitamin
n
27
19
4
0
50
Tỷ lệ (%)
54
38
8
0
100
Nhận xét: Khơng có bà mẹ nào chỉ cho ăn 1 loại thức ăn. Có 54% bà mẹ
cho ăn có 2 thành phần. Có 38% bà mẹ cho ăn có 3 thành phần. Có rất ít bà mẹ
cho ăn đủ các thành phần 8%.
2.7. Cách cho trẻ ăn
Bảng 7: Cách cho trẻ ăn.
Cách thức
Ăn xay
Nghiền
n
Tỷ lệ (%)
40
80
4
8
Cháo
Cơm
lỏng
4
8
men
2
4
Tổng
50
100
Nhận xét: 78 % bà mẹ cho trẻ ăn xay, 6% trẻ ăn nghiền,8% trẻ ăn cháo
lỏng, 4% trẻ ăn cơm men.
2.8. Nguồn cung cấp kiến thức cho các bà mẹ về chăm sóc ni
dưỡng
Biểu đồ 4: Biểu đồ nguồn cung cấp kiên thức về dinh dưỡng và cách
chăm sóc.
Nhận xét: Trong 50 bà mẹ được cung cấp kiến thức thì có 55% bà mẹ tìm
hiểu từ ti vi, đài, báo…Chỉ có 30% được cung cấp từ nhân viên y tế và còn 15%
từ các nguồn khác (người thân trong gia đình, bạn bè…)
2.9.Hiểu biết của bà mẹ về tiêm chủng mở rộng và cân trẻ
Bảng 8:Hiểu biết của các bà mẹ về tiêm chủng mở rộng, cân trẻ hàng tháng.
Có
Kiến thức
Khơng
n
%
Tiêm chủng mở rộng đầy đủ
50
100%
Cân trẻ hàng tháng
30
70%
Nhận xét: Hầu hết các bà mẹ đưa trẻ đi tiêm chủng
n
%
0
0%
20
20%
đầy đủ. Đa số bà mẹ
biết đưa trẻ đi cân bằng hàng tháng 70%,20 % bà mẹ không theo dõi cân nặng
hàng tháng cho trẻ
2.10. Mục đích của việc cân trẻ.
Biểu đồ 5: Tỷ lệ các bà mẹ biết mục đích của việc cân trẻ hàng tháng
Nhận xét: Có 35% bà mẹ biết cân hàng tháng để theo dõi trẻ tăng cân hoặc
tụt cân phịng suy dinh dưỡng. Có 55% bà mẹ chỉ cân để biết trọng lượng con.
Có 10% bà mẹ cân trẻ chỉ để CBYT theo dõi.
2.11. Khi trẻ bị tiêu chảy
Bảng 9: Chế độ ăn khi trẻ bị tiêu chảy
Kiến thức
n
Tỷ lệ (%)
Tiếp tục cho bú,
Cho ăn ít
Tăng cường
ăn bình thường
24
48
lại
22
44
dinh dưỡng
4
8
Tổng
50
100
Nhận xét: 48% bà mẹ cho ăn bình thường khi trẻ bị tiêu chảy, 44% cho ăn
ít lại. 8% tăng cường dinh dưỡng.
2.12. Chăm sóc khi trẻ bị tiêu chảy
Biểu đồ 6: Tỷ lệ các bà mẹ biết chăm sóc khi trẻ bị tiêu chảy
Nhận xét: Phần lớn các bà mẹ biết cho uống ORS khi trẻ bị tiêu chảy 74%,
có 10% bà mẹ cho trẻ uống nước cháo muố, có 6% bà mẹ dùng thuốc tây,10%
bà mẹ dùng thuốc nam.
BÀN LUẬN
1. Kết quả khảo sát cho thấy độ tuổi các bà mẹ chủ yếu sinh đẻ chiếm từ
25-35 tuổi chiếm đến 80% ( bảng 1) Độ tuổi của đối tượng nghiên cứu, đây
là độ tuổi sinh và nuôi con tốt nhất (bảng 1).
2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (bảng 2)
Phần đông các bà mẹ làm nông chiếm 60%và bn bán chiếm 22 %, nên ít
có thời gian cập nhật thơng tin và chăm sóc trẻ. Số các bà mẹ là cán bộ cơng
chức và cơng nhân có điều kiện chăm sóc trẻ cịn ít chỉ chiếm 18%
3. Trình độ văn hóa của đối tượng nghiên cứu
Khơng có bà mẹ nào mù chữ: Đây là yếu tố thuận lợi nhất để truyền đạt
kiến thức cho bà mẹ.
4. Kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ
Đa số các bà mẹ ít sử dụng sữa ngồi cho trẻ, có đến 90% các bà mẹ khơng
sử dụng sữa ngồi cho trẻ (theo bảng 5).
Thời gian cho trẻ bú sau sinh ( bảng 4) của các bà mẹ trước ½-1 giờ chiếm
tỷ lệ 30%, 1-2 giờ là 64%, như vậy đã nói lên được sự ý thức của các bà mẹ
ngày một hiểu hơn. Tuy nhiên cũng có 6% cho trẻ bú sau 2 - 4 giờ, vì theo suy
nghĩ của những bà mẹ này sưã non là sữa chưa chín, sữa non có màu vàng nên
khơng tốt cho trẻ, một số bà mẹ sau sinh trong quá trình rặn đẻ làm mẹ mệt nên
ngủ thiếp 1,2 giờ,một số bà mẹ phải chờ 24 giờ sau khi sinh để “ xuống sữa” rồi
mới cho bú.
5. Số lần trẻ bú trong ngày của các bà mẹ ( bảng 4 ). Đa số các bà mẹ cho
trẻ bú theo yêu cầu của trẻ chiếm tỉ lệ rất cao 80%, đây là nhận thức rất đúng
đắn mang ý nghĩa làm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng ngày một ít đi.
6. Về thời gian cai sữa của trẻ củng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển về
thể chất của trẻ sau này. So với các loại thức ăn, sữa mẹ rất nhiều năng lượng
( 650 kcalo/lít) vì vậy nên để trẻ tranh thủ bú mẹ cho đến bao giờ mẹ cạn sữa,
không bắt buộc phải cai sữa khi trẻ được 12 tháng bởi vì các thức ăn chuyển tiếp
như bột,cháo, thịt rau…không đủ để đảm bảo nhu cầu năng lượng ( vì trẻ trong
thời gian đầu khơng ăn dược nhiều ) vì vậy dễ bị suy dinh dưỡng trong thời gian
cai sữa. Theo biểu đồ 2, ta có tỉ lệ bà mẹ cai sữa cho con từ tháng 12 đến tháng
24 là rất cao 85%, có 15% bà mẹ cai sữa trên 24 tháng tuổi. Kết quả này có được
là do 1 phần ý thức bà mẹ ngày càng được nâng cao, các bà mẹ hầu hết đều biết
tác dụng của sữa mẹ đối với trẻ nhỏ, một phần so kinh tế gia đình, sữa mẹ khơng
tốn tiền mua mà lại vệ sinh, phù với cơ thể của trẻ.
7. Sữa mẹ là nguồn thức ăn cho trẻ, trong giai đoạn trẻ 1 tuổi thời gian này
lớn nhanh ( nhu cầu năng lượng tăng ) mà trẻ phải tập làm một số động tác ngồi,
bị lật, trườn, đứng, đi,… vì thế rất cần nhiều chất khác nhau mà trong sữa mẹ
thiếu hoặc khơng có.Nếu chỉ cho bú sữa mẹ đơn thuần thì trẻ dễ bị suy dinh
dưỡng, còi xương, thiếu máu. Thế nhưng nếu cho trẻ ăn sớm quá thì sẽ ảnh
hưởng phần nào đến sức khỏe tâm lý của trẻ.Thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn qua
dụng cụ pha chế hay bản thân thức ăn không đảm bảo vệ sinh, một phần do cơ
thể trẻ chưa sẵn sàng tiếp nhận các loại thức ăn mới nên dễ gây rối loạn tiêu hóa,
rối loạn hấp thu mà hậu quả thường thấy là trẻ bị tiêu chảy dẫn đến trẻ suy dinh
dưỡng một cách nhanh chóng. Ngồi ra nếu bữa ăn khơng đảm bảo về số lượng,
chất dinh dưỡng theo nhu cầu của trẻ điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức
khỏe của trẻ. Theo biểu đồ 3 cho thấy có 70% bà mẹ bắt đầu cho con ăn dặm từ
tháng thứ 4-6; 10% cho con ăn dặm muộn trên 6 tháng và 20% cho con ăn sớm
dưới 4 tháng. Đây được xem là dấu hiệu đáng mừng cho những người làm công
tác tuyên truyền dinh dưỡng trẻ em.
8. Như đã nói ở trên, từ tháng 4 trở đi nhu cầu của trẻ tăng trọng khi đó
chất lượng của sữa mẹ lại càng giảm dần. Vì thế phải làm thế nào mà bổ sung
đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ, đảm bảo cho trẻ phát triển đầy đủ, cũng từ tháng
6 trở đi, trẻ bắt đầu mọc răng, thức ăn cho trẻ cần đặc dần rồi cứng chứ không
lỏng mãi như sữa mẹ được ( để tập cho trẻ nhai và sử dụng các men của nước
bọt, giúp tiêu hóa các chất
9. Từ tháng thứ tư trở đi bên cạnh việc bú sữa mẹ cần cho trẻ ăn bổ sung
thêm đầy đủ các nhóm gồm đạm ( thịt, cá trứng,…);dầu mở và vitamin. Tại
bảng 6, một số bà mẹ cho rằng không nên cho trẻ ăn dầu, mở sợ đi lỏng chiếm tỷ
lệ 6%, một số lại kiêng ăn rau vì sợ trẻ đi phân xanh chiếm tỷ lệ 4%, có 4% cho
ăn bột, cũng may con số này chiếm tỷ lệ thấp. Hầu hết các bà mẹ cho trẻ ăn dặm
đầy đủ chiếm tỷ lệ 78%. Tỷ lệ dầu mỡ trong thức ăn quá thấp cũng ảnh hưởng
đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ. Người ta nhận thấy rằng nếu thiếu chất béo
trong khẩu phần ăn của trẻ làm cho cơ thể không đủ năng lượng để phát triển
kèm theo thiếu một số vitamin cần thiết như A,D,E,K…Sự thiếu thốn này càng
làm cho trẻ suy dinh dưỡng. Bên cạnh đó nếu khẩu phần ăn của trẻ không bổ
sung thêm rau, củ, trái cây thì sẽ thiếu vitamin và một số chất cần thiết cho quá
trình chống đỡ bệnh tật của trẻ. Các bà mẹ chưa tận dụng được nguồn thực phẩm
có sẳn trong vườn, vừa tiết kiệm được chi phí mà vừa an tâm vừa có nguồn gốc
xuất xứ của thực phẩm. Các thực phẩm được mua từ chợ là chính, điều này
không phù hợp với một xã ven thành phố mà người dân có thể sống bằng nghề
trồng trọt.
10. Qua bảng 6 còn cho chúng ta thấy còn một số bà mẹ vẫn chưa thực sự
quan tâm đến việc cho trẻ ăn đầy đủ các chất thì làm sao trẻ đủ năng lượng để
phát triển thể chất, góp phần làm nặng nề thêm tình trạng thiếu dinh dưỡng,
khơng tránh khỏi ở các bà mẹ thiếu kiến thức nuôi dạy trẻ. Cùng với số bữa ăn
của trẻ trong ngày, hầu hết các bà mẹ cho trẻ ăn bằng thức ăn được xay 80%,
nghiền 6% hoặc cháo lỏng 8 % ( bảng 7) nhưng vẫn còn 4% bà mẹ cho trẻ ăn
bằng cơm mem, cần tư vấn thêm cho các bà mẹ này hiểu tác hại đến sức khỏe
của trẻ ăn cơm mem sẽ lây truyền bệnh từ mẹ sang con dẫn đến trẻ suy dinh
dưỡng.
Như đã nói từ đầu, kiến thức chăm sóc các bà mẹ là vơ cùng quan trọng, nó
quyết định phần lớn tình trạng dinh dưỡng của trẻ. Bà mẹ muốn ni dạy con tốt
phải tìm hiểu các kiến thức ni dạy con, kiến thức có thể từ nhiều nguồn khác
nhau, có thể từ ti vi, sách báo, tờ rơi, loa truyền thông và các buổi sinh hoạt tập
trung của chị em phụ nữ,..ở biểu đồ 4 cho thấy có 15% bà mẹ tìm hiểu kinh
nghiệm từ các buổi sinh hoạt tập trung, 55 % tìm hiểu qua kênh truyền thơng
qua ti vi, chỉ có 30 % tìm hiểu nhân viên y tế và vậy đội ngũ cộng tác viên y tế
thôn bản, đây là vấn đề mà trạm y tế cần quan tâm, cần phải đẩy mạnh hơn nữa
công tác truyền thông, giáo dục để các bà mẹ có kiến thức một cách đầy đủ và
hồn chỉnh. Cần làm được điều này thì cần có sự quan tâm của các cấp các
ngành, đồn thể và hội ngơng dân hội phụ nữ,… nhằm tuyên truyền kiến thức
tác hại dinh dưỡng của trẻ là một vấn đề mà toàn dân tồn xã hội cần phải quan
tâm hơn nữa.
11. Xử trí khi trẻ bị bệnh thông thường
Từ kết quả trên cho thấy, các bà mẹ chỉ biết trạm y tế là một nơi khám chữa
bệnh, họ vẫn chưa hiểu rằng đây cũng là một nơi tin cậy để các bà mẹ được
hướng dẫn, tuyên truyền, giáo dục cách nuôi con và xử trí khi trẻ chậm lên cân
KẾT LUẬN
Qua cuộc khảo sat về kiến thức chăm sóc trẻ dưới 1 tuổi của 50 bà mẹ
trong độ tuổi sinh đẻ ( từ 20-45 tuổi) ở tổ 10, Phường Thủy Phương , Thị xã
Hương Thủy, Thành phố Huế chúng em rút ra một số kết luận như sau:
•
Thời gian cho trẻ bú sau sinh dưới 1 giờ đến 2 giờ chiếm tỉ lệ khá cao
là 94%, nhưng vẫn có 6% các bà mẹ cho trẻ bú sau 2 giờ.
•
Loại thức ăn cho trẻ sau sinh hầu hết là sữa mẹ 90%, 10% bà mẹ cho
uông sữa bột ( bà mẹ sau sinh sữa chưa xuống vì vậy cần cho trẻ uống sữa
bột tạm dự phòng hạ đường huyết cho trẻ ).
• Hầu hết các bà mẹ đều cho con bú theo nhu cầu 80%, 20 % cho bú trên 8
lần / ngày đêm
• Thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn dặm là hợp lý ( từ tháng 4- tháng 6) chiếm tỉ
lệ 70%, rất ít bà mẹ cho ăn dặm trên 6 tháng chỉ có 5%.
• Có rất ít bà mẹ cho ăn đủ 4 thành phần thức ăn (10%), có đến 95% bà mẹ
biết được khẩu phần ăn thay đổi theo độ tuổi.
• 100% tiêm chủng đầy đủ cho trẻ.
• 80% cân trẻ hàng tháng.
• 48% bà mẹ tiếp tục cho trẻ bú, ăn bình thường khi trẻ bị tiêu chảy. chỉ có
8% bà mẹ biết tăng cường dinh dưỡng khi trẻ bị tiêu chảy. Có đến 44%
bà mẹ cho trẻ ăn ít lại.
• 84% bà mẹ cho trẻ uống ORS và nước cháo muối khi trẻ bị tiêu chảy,
nhưng có 6% bà mẹ tự mua thuốc tây cho trẻ uống.
•
Chỉ có 30% các bà mẹ được cung cấp từ nhân viên y tế.
KIẾN NGHỊ
Sự hiểu biết về kiên thức chăm sóc trẻ dưới 1 tuổi của các bà mẹ trên đây là
kết quả của nhiều chương trình tuyên truyền, giáo dục sức khỏe với nhiều hình
thức đài, báo, tờ rơi… là sự nỗ lực của tất cả các ngành đặc biệt là ngành y tế.
Từ những kết luận trên chúng tôi xin nêu ra một số kiến nghị sau:
- Trạm y tế cần đẩy mạnh hơn nữa công tác truyền thông giáo dục sức khỏe
đến tận người dân, phát huy mạng lưới y tế thôn bản tại cơ sở để công tác truyền
thông đạt hiệu quả hơn.
- Nên tổ chức thường xuyên các buổi tuyên truyền để cung cấp kiến thức
nuôi con cho bà mẹ, đồng thời tổ chức các buổi thực hành dinh dưỡng tại trạm
cho các bà mẹ tham gia, giáo dục cho bà mẹ ăn bổ sung đủ 4 nhóm thức ăn theo
ơ vng thức ăn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Tham vấn nuôi con bằng sữa mẹ: BỘ Y TẾ
[2]. Bộ Y tế: Chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ trẻ em tại gia đình
[4]. Bùi Tá Tâm, nghiên cứu tình hình ni dưỡng trẻ em dưới 1 tuổi tại
thành phố Huế.
[5]. Chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp: Điều dưỡng Nhi của Trường Đại học Y
dược Huế.
[6]. Chăm sóc sức khỏe trẻ em: Ủy ban dân số gia đình và trẻ em. Bộ Y tế
2002.
[7]. Bài giảng nhi khoa, bộ môn trường đại học y dược Thành phố Hồ Chí
Minh.
Trường Đại học Y Dược Huế
Khoa: Điều dưỡng
PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ KIẾN THỨC NUÔI CON DƯỚI 1TUỔI CỦA CÁC BÀ MẸ
Họ và tên: .............................................................................................................
Tuổi: ..........................................Dân tộc:.............................................................
Nghề nghiệp:.........................................................................................................
Địa chỉ:..................................................................................................................
Trình độ văn hóa:..................................................................................................
Xin chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Theo chị, sau sinh trong thời gian bao lâu thì chị cho bé bú?
≤ 30 phút – 1 giờ
1- 2 giờ
2giờ -4giờ
> 4 giờ
Câu 2: Số lần cho trẻ bú/1 ngày đên
< 8 bữa
≥ 8 bữa
Theo nhu cầu
Câu 3: Loại sữa nào cho trẻ bú tốt nhất?
Sữa mẹ
Sữa bột
Sữa bò
Câu 4:Theo chị thời gian bắt đầu cho ăn bổ sung
< 4 tháng
4-6 tháng
> 6 tháng
Câu 5:Thức ăn đầu tiên cho trẻ ăn là gì?
Bột dinh dưỡng
Cháo nghiền
Nước hoa quả
Sữa các loại
Câu 6:Trong mỗi bữa ăn của trẻ có các chất?
Bột
Dầu
thịt cá tôm
Rau quả
Câu 7:theo chị, thời gian cai sữa tốt nhất?
< 12 tháng
12-18 tháng
Cơm nhai
18-24 tháng
> 24 tháng
Câu 8:Theo chị, khi trẻ bị tiêu chảy thì chế độ ăn của trẻ như thế nào?
Tiếp tục cho bú, ăn bình thường Cho ăn ít lại
Tăng cường chất dinh dưỡng
Câu 9:Theo chị, khi cháu bị ỉa chảy cho cháu uống gì?
ORS
Nước cháo muối
thuốc tây
Thuốc nam
Khác
Câu 10: Chị có cân trẻ hàng tháng khơng?
Có
Khơng
Câu 11: Chị có biêt cân trẻ hàng tháng để làm gì không?
Phát hiện sớm trẻ không tăng cân hoặc tụt cân, tìm cách phịng ngừa suy
dinh dưỡng.
Để biết trọng lượng con
Để CBYT theo dõi.
Câu 12:Chị có cho trẻ đi tiêm chủng mở rộng khơng?
Có
Khơng
Câu 13:Chị có được cung cấp kiến thức về dinh dưỡng và cách ni con khơng?
Có
khơng
Câu 14: Nếu có từ nguồn nào?
Nhân viên y tế
Cộng tác viên dinh dưỡng
Ti vi, đài, báo…
Khác
Câu 15:Chị có biết cho trẻ ăn dặm quá sớm, quá muộn hay thức ăn dặm khơng
đủ chất sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng?
Có
Khơng
Xin cảm ơn chị đã trả lời câu hỏi.
Huế, ngày ….tháng….năm 2011
Người điều tra
Lời cảm ơn
Được sự giúp đỡ của khoa điều dưỡng trường Đại Học Y
Dược Huế và sự hướng dẫn tận tình của giáo viên,
Chúng em xin chân thành cảm ơn:
- Ban giám hiệu Trường Đại học Y dược Huế
- Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Y dược huế
- ThS. Bs Hồ Duy Bính trực tiếp hướng dẫn đề tài
- Cán bộ nhân viên Trạm y tế phường Thủy Phương, Thị xã
Hương Thủy, Thành Phố Huế
- 50
bà mẹ tổ 10, Phường Thủy Phương, Thị xã Hương
Thủy,Thành Phố Huế
Đã tạo điều kiện giúp đỡ cho nhóm chúng em hồn thành đề tài
này.
Đây là lần đàu tiên chúng em làm nghiên cứu đề tài, với thời gian
có hạn, khơng thể tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong
q Thầy Cơ thơng cảm, đề tài sau sẽ được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
Giáo viên hướng dẫn
ThS. BS. Hồ Duy Bính
Nhóm sinh viên thực hiện
Võ Thị Kim Cúc
Phan Thị Ánh Tuyết
Phạm Thị Tuyết Trinh
Huế, 4-2011
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần I: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU
1.1.Đối tượng nghiên cứu
1.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu
1.3.Phương pháp nghiên cứu
1.4.Xử lý số liệu
Phần II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I.Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
II.Kiến thức chăm sóc trẻ
BÀN LUẬN
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang
1
3
3
3
3
3
4
4
5
10
14
15
DANH SÁCH ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
( PHỤ NỮ TRONG ĐỘ TUỔI 20 - > 40 )
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
Họ và tên
Nguyễn Thị Hòa
Trần Thị Yến
Hồ Thị Lệ
Phạm Thị Liên
Nguyễn Thị Hoa
Nguyễn Thị Hoa
Lê Thị Ái Phương
Phan Thị Hương Thủy
Nguyễn Thị Dung
Lê Thị Hồng Quế
Dương Hương Thủy
Hoàng Ngọc Diễm Phương
Phan Thị Chân Phương
Nguyễn Thị Kim Hoa
Trần Thị Quyên
Phạm Thị Minh Thư
Hà Thị Un Nhi
Nguyễn Thị Thanh Bình
Nguyễn Thị Bích Ngân
Văn Thị Hà
Trương Thị Tố Loan
Châu Vũ Thảo Chi
Trần Thị Phượng
Nguyễn T Huệ Phương
Trương T Minh Thúy
Đặng Thị Đào
Ngô T Chiêu Nguyên
Đặng T Tân Khoa
Trần Nguyễn Q Trâm
Nguyễn T Kiều Nga
Nguyễn T Hồi Thương
Nguyễn T Trâm Anh
Phan T Phương Lan
Lê Thị Nhật Huyền
Trần T Thủy
Phan T Phượng
Hoàng T Tuyết Nhi
Nguyễn Thị Tơ
Phan T Mai Chi
Năm sinh
1969
1986
1980
1987
1969
1971
1985
1975
1976
1988
1983
1970
1981
1978
1972
1984
1991
1980
1988
1977
1972
1983
1980
1986
1972
1975
1989
1983
1984
1980
1990
1982
1981
1973
1978
1982
1984
1987
1986
Địa chỉ
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
Võ T Kiều Hạnh
Nguyễn T Khánh An
Vương Thị Hằng
Trương T Mỹ Yến
Trần Xuân Thảo
Lê Thị Giới
Nguyễn Thu Vân
Phạm Thị Hoa
Nguyễn Thị Thuận
Phan Mỹ Hạnh
Tô T Huệ
1980
1989
1977
1976
1982
1984
1978
1974
1982
1975
1970
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10
Tổ 10