Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài 4: Hệ số co dãn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.46 KB, 39 trang )

BÀI 4
HỆ SỐ CO GIÃN
Chương 5, Nguyên lý kinh tế học, N.Gregory Mankiw
Chương 3, Nguyên lý kinh tế học Vi mô, ĐH KTQD
Chương 2, Những vấn đề cơ bản về kinh tế học Vi mô, HV
Tài chính
Nội dung
I/Hệ số co giãn của cầu

II/Hệ số co giãn của cung
Hệ số co giãn

Là công cụ dùng để đo lường mức độ phản
ứng của người mua và người bán trước
những thay đổi của thị trường.

Giúp phân tích cung & cầu chính xác hơn.

I/Hệ số co giãn của cầu (Elastricity of demand-
ED)

Khái niệm: Là sự thay đôỉ % của lượng cầu chia
cho sự thay đổi % của các yếu tố quyết định cầu.
3 loại hệ số co giãn của cầu:
1/ HS co giãn của cầu theo giá (EDP)
2/ HS co giãn của cầu theo thu nhập (EDI)
3/ HS co giãn chéo của cầu đối với giá của
hàng hóa khác (EDPy)
Trong chương này, khi tính % thay đổi 1 đại
lượng nào đó, dù là tăng hay giảm, ta lấy:
(số lớn hơn – số nhỏ hơn) x 100%


số lớn hơn
(vì thông thường tăng thì ta chia cho số nhỏ
hơn làm mốc, giảm thì chia cho số lớn hơn 
ra 2 đáp số khác nhau)
CHÚ Ý
1/ Co giãn của cầu theo giá
(Price Elastricity of demand-EDP)
a. Khái niệm
* Mục đích tính: so sánh thay đổi lượng cầu với các mức giá, phản ứng của
cầu với các hàng hoá khác nhau
 Nhận xét:  EDp

< 0 do P, Q quan hệ tỷ lệ nghịch
 EDp

không phụ thuộc vào đơn vị của P,Q
b. Cách tính hệ số co dãn:
-
co giãn điểm
-
co giãn đoạn (giữa 2 điểm)
*Co giãn điểm: (Point Elastricity of demand):
Công thức:
VD: Tính hệ số co dãn của cầu tại điểm A(5;10)
Biết hàm cầu: Q = 10 – 4P
A(5,10)P=10, Q= 5
EDP = (10 – 4P)’.P/Q = -4. 10/5 = -8
=> Khi P tăng 1% thì lượng cầu giảm 8%.
Q
P

PQ
P
Q
E
x
x
DP
).('
%
%
=


=
* Co giãn đoạn (giữa 2 điểm)
P
0
Q
A2
A1
P2
P1
Q2
Q1
D
[ ]
[ ]
2/)P(P/)P(P
2/)Q(Q/Q(Q
E

1212
121)2
DP
+−
+−
=

Công thức: (Phương pháp trung điểm)
EDP = (Q2-Q1)(P2+P1)
(P2-P1)(Q2+Q1)
Ví dụ:
|EDP|= (110-120)(7+6) = 0,565
(7-6)(110+120)

Nếu giá của 1 bông hoa hồng Đà Lạt tăng từ 6
nghìn đồng lên 7 nghìn đồng và số lượng hoa
được bán giảm từ 120 bông/ngày xuống còn
110 bông/ngày thì hệ số co giãn của cầu mua
hoa sẽ là bao nhiêu ?
Bài tập
Giả sử cầu đối với mặt hàng bút bi của 1 cửa
hàng được ước lượng như sau: Q= 120-20P
1/Lập biểu cầu về bút bi
2/Tìm co giãn của cầu theo giá tại các điểm P=6,
P=5, P=0
3/Tìm co giãn của cầu theo giá trong đoạn từ
P=6 đến P=5
FMT - MICROECONOMICS - 2007
Giải
2/ Co giãn điểm

Tại P=6: EDP= -20 x 6/0= -
Tại P=5: EDP= -20 x 5/20= -5
Tại P=0: EDP=-20 x 0/120=0
3/Co giãn khoảng
EDP= (0-20)(6+5) = -11
(6-5)(0+20)
FMT - MICROECONOMICS - 2007
Giá bút Lượng cầu
0 120
1 100
2 80
3 60
4 40
5 20
6 0
1/ Biểu cầu:
Phân loại độ co giãn của cầu theo giá
1/ |EDP| < 1
2/ |EDP| = 1
3/ |EDP| > 1
4/ EDP = 0
5/ |EDP| = +
Q
0
5
90
20%...
.
P
Lượng cầu giảm 10%.

4
100
D
 |EDP| <1: cầu co giãn ít, lúc này đường cầu dốc,
khi giá thay đổi thì lượng cầu thay đổi ít.
 |EDP| = 1, cầu co giãn đơn vị, đường cầu tạo với trục
hoành góc 45°, giá và lượng thay đổi như nhau
0
Q
P
80 100
5
4
D

20%...
Lượng cầu giảm 20%.
Q
4
1000
P
5
50
20%
.
giảm 50% lượng cầu hàng hóa.
 |EDP| > 1, cầu co giãn tương đối, lúc này đường cầu
thoải, khi giá thay đổi thì lượng cầu thay đổi nhiều
D

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×