Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

luận văn quản trị chất lượng Lợi nhuận và một số giải pháp làm tăng lợi nhuận tại Công ty Nông sản thực phẩm Hoà Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 38 trang )

Đặt vấn đề
Trong nền kinh tế thị trờng lợi nhuận là mục tiêu quan trọng nhất của
doanh nghiệp, là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Bởi vì có lợi nhuận doanh nghiệp mới có nguồn tài chính để thực hiện tái sản
xuất mở rộng, bổ sung nguồn vốn kinh doanh và trích lập các quỹ của doanh
nghiệp. Bên cạnh đó lợi nhuận là thớc đo trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, và là nguồn tài chính để nâng cao đời sống công nhân
viên trong doanh nghiệp .
Với tầm quan trọng nh vậy lợi nhuận luôn là vấn đề đợc các chủ doanh
nghiệp quan tâm hàng đầu. Chính vì vậy, việc xác định đúng đắn lợi nhuận và
tìm ra những biện pháp nâng cao lợi nhuận là một trong những việc làm thờng
trực của doanh nghiệp.
Sau khi học xong phần lý thuyết, đợc sự đồng ý của nhà trờng cũng nh
Khoa Tài chính - Ngân hàng, tôi đi thực tập tại Công ty Nông sản thực phẩm
Hoà Bình. Trong thời gian thực tập với sự hớng dẫn của thầy giáo T.S Trần
Trọng Khoái cùng các cô trong phòng kế toán của Công ty, tôi đã mạnh dạn đi
sâu nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình với đề tài Lợi
nhuận và một số giải pháp làm tăng lợi nhuận tại Công ty Nông sản thực
phẩm Hoà Bình.
Nội dung luận văn đợc chia làm3 phần:
Chơng I : Lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Chơng II : Tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty NSTP Hoà Bình.
Chơng III : Một số giải pháp làm tăng lợi nhuận cho Công ty.
Chơng I
Lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trờng
I. Lợi nhuận và nguồn hình thành lợi nhuận
1. Khái niệm lợi nhuận
1
Lợi nhuận đợc nhắc đến nh một vấn đề hàng đầu ở mỗi doanh nghiệp. Lợi
nhuận cũng là vấn đề gây tranh cãi của nhiều nhà lý luận và thực tiễn. Mỗi chế độ


xã hội, mỗi giai đoạn lịch sử, lợi nhuậnđợc hiểu theo những cách khác nhau.
Theo từng quan điểm và góc độ xem xét khác nhau, các nhà kinh tế đã đa
ra nhiều quan điểm khác nhau nh:
- Các nhà kinh tế học cổ điển Marx cho rằng Cái phần trội lên trong giá
bán so với chi phí sản xuất là lợi nhuận.
- Các nhà kinh tế học hiện đại nh P.A.Samuelson và W.D-Nordhaus lại
quan niệm Lợi nhuận là một khoản thu nhập dôi ra, bằng tổng số thu về trừ đi
tổng số chi.
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận là mục tiêu quan trọng ở
bất kì doanh nghiệp nào.
- Dới góc độ tài chính, lợi nhuận là kết quả tài chính cối cùng của các hoạt
động SXKD, là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt
động SXKD của doanh nghiệp.
Vậy, lợi nhuận của doanh nghiệp là gì?
- Từ góc độ doanh nghiệp, Lợi nhuận của doanh nghiệp chính là phần
chênh lệch giữa doanh thu bán hàng hoá và dịch vụ trừ đi toàn bộ chi phí
sản xuất và tiêu thụ hàng hoá đã bỏ ra tơng ứng (chi phí về nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí về sản xuất chung, chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp) để đạt đợc thu nhập đó trong một thời gian
nhất định.
Nh vậy, để xác định lợi nhuận thu đợc trong một thời kì nhất định, ta căn
cứ vào hai yếu tố chính là thu nhập và chi phí. Theo công thức:
Lợi nhuận = Tổng thu nhập Tổng chi phí
2.Các nguồn hình thành lợi nhuận của doanh nghiệp
Thứ nhất: Lợi nhuận của các hoạt động sản xuất kinh doanh (chính và
phụ) là khoản chênh lẹch giữa doanh thu tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ và chi phí
của khối lợng sản phẩm hàng hoá, lao vụ thuộc các hoạt động sản xuất kinh
doanh (chính và phụ) của doanh nghiệp.
Thứ hai: Lợi nhuận thu đợc từ các nghiệp vụ tài chính và các khoản chi
cho các hoạt động đó.

Thứ ba: Lợi nhuận từ các hoạt động khác mang lại là lợi nhuận thu đợc do
kết quả của hoạt động kinh tế khác ngoài các hoạt động kinh tế trên.
Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
bất kì một doanh nghiệp nào. Vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ
chế thị trờng, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay không thì điều quyết định
là doanh nghiệp đó phải tạo ra lợi nhuận. Vì thế lợi nhuận đợc coi là một trong
những đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận tác động đến tất cả các mặt hoạt động
2
của doanh nghiệp. Việc thực hiện các chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng
đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc vững chắc.
Lợi nhuận của các doanh nghiệp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn
bộ kết quả và hiệu quả của quá trình kinh doanh, của tất cả các mặt hoạt động
trong quá trình sản xuất kinh doanh ấy, nó phản ánh cả về mặt lợng và mặt chất
của quá trình sản xuất kinh doanh, của doanh nghiệp.
II. Phơng pháp xác định lợi nhuận và các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận
1.Phơng pháp xác định lợi nhuận
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí đợc xác
định nh sau:
Có hai phơng pháp xác định lợi nhuận:
1.1. Phơng pháp trực tiếp
Xác định lợi nhuận theo phơng pháp trực tiếp có u điểm là thuận lợi dễ
tính toán, nên đợc áp dụng rộng rãi trong các Doanh nghiệp sản xuất ít loại sản
phẩm. Còn đối với những doanh nghiệp lớn, sản xuất nhiều loại sản phẩm thì ph-
ơng pháp này không thích hợp bởi khối lợng công việc tính toán sẽ rất lớn, tốn
nhiều thời gian và công sức.
Lợi nhuận trong doanh nghiệp là số chênh lệch giữa tổng doanh thu và
tổng chi phí, đợc xác định nh sau:
a. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là lợi nhuận trớc thuế thu nhập của

Doanh nghiệp. Đây là bộ phận chủ yếu của Doanh nghiệp thu đợc từ hoạt động
sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ trong kỳ đợc xác định bằng công thức:
Lợi nhuận từ Doanh Gía vốn Doanh Chi Chi phí Chi phí
Hoạt động = thu - hàng + thu - (phí - bàn - quản lý
SXKD thuần bán HĐ TC HĐTC hàng DN
Trong đó:
- Lợi nhuận kinh doanh: là số lợi nhuận trớc thuế thu nhập của Doanh nghiệp
- Doanh thu thuần là số thu nhập giữa doanh thu bán hàng với các khoản
giảm trừ doanh thu của Doanh nghiệp. Ta có công thức:
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ
Trong đó:
+ Tổng doanh thu: Là tổng giá trị thực hiện cho việc bán sản phẩm, hàng
hoá, cung ứng dịch vụ đợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận.
+ Các khoản giảm trừ bao gồm:
Giảm giá hàng bán: Là số tiền giảm trừ cho khách hàng do hàng kém
chất lợng, không đúng quy cách mẫu mã.
Hàng bán bị trả lại: là hàng hoá bị khách hàng trả lại do việc cung ứng
hàng hoá hoặc dịch vụ không đúng nh hợp đồng đã ký kết
3
Các khoản thuế gián thu phải nộp (nếu có) nh: Thuế xuất khẩu, thuế
GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, chiết khấu hàng bán (chiết khấu thơng
mại).
- Trị giá vốn hàng bán: Đối với doanh nghiệp sản xuất trị giá vốn bán hàng
là giá thành sản xuất của khối lợng sản phẩm tiêu thụ, với sản phẩm ăn uống tự
chế trong Doanh nghiệp. Dịch vụ thuần tuý(chính là trị giá nguyên vật liệu, vật
liệu tiêu hao trong chế biến và tiêu thụ sản phẩm ăn uống tự chế). Doanh nghiệp
kinh doanh lu chuyển hàng hoá là trị giá mua của hàng hoá bán ra.
- Chi phí bán hàng: Là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh tiền lơng, các khoản phụ cấp trả nhân viên bán hàng,
tiếp thị, bao bì, đóng gói vận chuyển, bảo quản, bảo hành sản phẩm

- Chi phí quản lý Doanh nghiệp: Là chi phí cho bộ máy quản lý và điều
hành Doang nghiệp, các ch phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp nh chi phí công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định phục vụ
cho bộ máy quản lývà điều hành Doanh nghiệp: tiền lơng, khoản trích nộp chi
phí quản lý, ch phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền nh tiếp khách, giao
dịch, trợ cấp thôi việc cho ngời lao động theo quy định, các khoản trích dự
phòng, các chi phí nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đổi mới công nghệ, chi phí
sáng kiến cải tiến, chi phí đào tạo giáo dục, chi phí y tế cho ngời lao động của
Doanh nghiệp
- Doanh thu hoạt động tài chính: là khoản thu do hoạt động đầu t tài chính
hoặc kinh doanh về vốn đem lại, gồm các hoạt động: tham gia góp vốn liên
doanh, hoạt động đầu t, mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn, cho thuê tài
sản, các hoạt động đàu t khác, do chênh lệch giữa tiền gửi ngân hàng và lãi tiền
vay ngân hàng, cho vay vốn, bán ngoại tệ
- Chi phí hoạt động tài chính: là những khoản chi phí liên quan đến hoạt
động về vốn (ngoài hoạt động trực tiếp sản xuất kinh doanh) của doanh nghiệp:
Chi phí tham gia liên doanh liên kết và các khoản tổn thất trong đầu t, chi phí
liên quan đến vay vốn
b. Lợi nhuận khác
Là số chênh lệch giữa doanh thu khác với chi phí khác và khoản thuế gián
thu (nếu có).
LN khác = Doanh thu khác Chi phí khác Thuế (nếu có)
Trong đó:
+ Doanh thu khác bao gồm: Thu về thanh lý, nhợng bán TSCĐ, Thu về
tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng với doanh nghiệp, Thu về các khoản
nợ khó đòi đã xử lý, xoá sổ, Thu từ hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho,
Các khoản thu nhập khác:
+ Chi phí khác bao gồm các chi phí có liên quan đến hoạt động khác.
1.2 Phơng pháp gián tiếp (xác định lợi nhuận qua các bớc trung gian)
4

Ngoài phơng pháp xác định lợi nhuận nh đã trình bày ở trên, còn có thể
xác định lợi nhuận của doanh nghiệp bằng cách tiến hành tính dần lợi nhuận của
doanh nghiệp qua từng khâu hoạt động, trên cơ sở đó giúp cho ngời quản lý thấy
đợc quá trình hình thành lợi nhuận và tác động của từng khâu hoạt động hoặc
của từng yếu tố kinh tế đến kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp là
lợi nhuận sau thuế hay còn gọi là lợi nhuận ròng. Phơng pháp xác định lợi nhuận
nh vậy còn gọi là phơng pháp xác định lợi nhuân qua các bớc trung gian.
Dới đây là mô hình xác định lợi nhuận đang đợc sử dụng ở nớc ta hiện nay:
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và hoạt
động tài chính
Hoạt động khác
Hoạt động
tài chính
Bất th-
ờng
Các khoản giảm
trừ
- Giảm giá hàng
bán, hàng bị trả lại
- Thuế gián thu
- Chiết khấu bán
hàng
Doanh thu thuần Lợi nhuận
hoạt động
khác
Chi phí
hoạt
động
khác
Giá vốn

hàng bán
Lợi nhuận gộp hoạt động kinh
doanh
Lợi nhuận
hoạt động
khác
- Chi phí bán
hàng
- Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Lợi nhuận
hoạt động
kinh doanh
Lợi nhuận
hoạt động
khác
Lợi nhuận trớc thuế
Thuế thu
nhập doanh
nghiệp
Lợi nhuận
sau thuế
2. Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
2.1. ý nghĩa của các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
Khi tính toán hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh chúng ta không
thể coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lợng của hoạt động sản
xuất kinh doanh và cũng không chỉ dùng chỉ tiêu này để so sánh chất lợng hoạt
động của các doanh nghiệp khác nhau. Trớc hết lợi nhuận là kết quả tài chính
cuối cùng nó chịu ảnh hởng bởi nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, đồng
thời các nhân tố này lại tác động lẫn nhau. Nh do điều kiện sản xuất kinh doanh,

điều kiện vận chuyển hàng hoá, điều kiện thị trờng tiêu thụ, thời điểm tiêu thụ có
khác nhau cũng làm cho lợi nhuạn của các doanh nghiệp khác nhau.
5
Hơn nữa quy mô của các doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm hàng
hoá và diạch vụ khác nhau thì lợi nhuận thu đợc cũng sẽ khác nhau. ở những
doanh nghiệp lớn có thể công tác quản lý kém nhng số lợi nhuận thu đợc vẫn lớn
hơn những doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhng công tác quản lý lại rất tốt.
Do vậy để đánh giá một cách đầy đủ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp thì pháỉ ứng dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận. Các chỉ
tiêu tỷ suất lợi nhuận chính là các chỉ tiêu sinh lợi kinh doanhbiểu hiện mối quan
hệ giữa lợi nhuận và chi phí sản xuất thực tế hoặc với nguồn lực tài chính để tạo
ra lợi nhuận. Đồng thời cũng thể hiện trình độ năng lực kinh doanh của nhà kinh
doanh trong việc sử dụng các yếu tố đó. Nh vậy ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt
đối còn phải dùng các chỉ tiêu tơng đối là tỷ suất lợi nhuận.
2.2 Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh
Đây là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt đợc với số vốn đã chi ra bao
gồm các vốn cố định và vốn lu động.
Công thức:
Tỷ suất lợi
nhuận trên vốn
kinh doanh
=
Tổng số lợi nhuận trớc (hoặc sau) thuế
x
10
0
Tổng số sản xuất kinh doanh bình quân trong kỳ
Tổng số vốn sản xuất kinh doanh bình quân trong kỳ đợc xác định bằng
vốn kinh doanh đầu kỳ cộng với vốn kinh doanh cuối kỳ chia đôi.

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của vốn cho thấy hiệu quả sử dụng một đồng
vốn sản xuất tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ
việc sử dụng vốn càng có hiệu quả. Để nâng cao chỉ tiêu này đòi hỏi doanh
nghiệp phải quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm vố trong các khâu của quá trình
sản xuất kinh doanh.
* Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành:
Công thức:
Tỷ suất lợi
nhuận trên
giá thành
=
Tổng số lợi nhuận trớc (hoặc sau) thuế
x
10
0
Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá & dịch vụ tiêu thụ
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả của một đồng chi phí giá thành sử dụng
trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu lợi nhuận. Điều này cho phép doanh nghiệp tìm ra
các biện pháp hạ giá thành để nâng cao hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu này càng
cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng tốt.
* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần:
Là một chỉ số phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, biểu hiện quan hệ giữa tỷ lệ lợi nhuận và doanh thu thuần.
6
Công thức:
Tỷ suất lợi Tổng số lợi nhuận trớc(hoặc sau) thuế
nhuận trên = x 100
doanh thu Tổng doanh thu thuần
Qua công thứ cho thấy hiệu quả của một đồng doanh thu thuần thì có đợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu tỷ suất này thấy hơn tỷ suất của ngành chứng tỏ

doanh nghiệp bán hàng với giá thấp hoặc giá thành của doanh nghiệp cao hơn
giá thành của các doanh nghiệp cùng ngành. Công thức trên cho thấy để tăng tỷ
suất một mặt phảI tăng khối lợng tiêu thụ, mặt khác phảI đảm bảo chất lợng sản
phẩm tiêu thụ, với giá cả hợp lý đủ bù đắp chi phí đã bỏ ra và có lợi nhuận. Nếu
đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu thì tỷ suất lợi
nhuận sẽ tăng và ngợc lại.
III. Vai trò và các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận trong doanh nghiệp
1. Vai trò của lợi nhuận:
Từ trớc tới nay, lợi nhuận không đơn thuần chỉ có vai trò và ý nghĩa quan
trọng đối với doanh nghiệp mà nó còn là nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới ngời lao
động và toàn xã hội dới các hình thức khác nhau.
*Đối với nhà nớc:
Một phần trong lợi nhuận của doanh nghiệp đợc trích ra theo quy định để
đóng góp vào Ngân sách Nhà nớc dới hình thức đóng thuế thu nhập doanh
nghiệp. Do vậy, khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có lợi nhuận cao thì
nguồn thu của Ngân sách Nhà nớc cũng tăng lên. Nhà nớc thông qua nguồn thu
này nhằm tăng tích luỹ vốn, từ đó thực hiện chức năng của Nhà nớc nh: Đầu t
phát triển kinh tế, củng cố nền An ninh quốc phòng, duy trì bộ máy quản lý hàng
chính, cải thiện đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần cho nhân dân.
*Đối với doanh nghiệp:
Lợi nhuận có vai trò rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của Doanh nghiệp,
ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tài chính của Doanh nghiệp.
Lợi nhuận là nguồn tích luỹ quan trọng để Doanh nghiệp bổ sung nguồn
vốn kinh doanh tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng sản xuất. Từ đó bổ sung
vào nguồn vố cố định, vốn lu động khi doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh
doanh.
Lợi nhuận cao hay thấp sẽ ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thanh toán của
doanh nghiệp. Nếu lợi nhuận của doanh nghiệp cao có thể hoàn trả các khoản nợ
trớc hạn, ngợc lại nếu lợi nhuận thấp, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì khó có thể
hoàn trả các khoản nợ và khi đó doanh nghiệp không bù đắp đợc các khoản chi

phí đã bỏ ra để sản xuất kinh doanh của kỳ trớc.
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình
kinh doanh. Nó phản ánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời cũng
phản ánh kết quả của việc sử dụng các yếu tố của sản xuất nh lao động, tài sản,
và hiệu quả sử dụng vốn
7
*Đối với ngời lao động:
Lợi nhuận của doanh nghiệp có tác động trực tiếp đến đời sống của ngời
lao động, khi lợi nhuận tăng cũng đồng nghĩa với thu nhập của ngời lao động
tăng, nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì tiền lơng mà ngời lao động đợc nhận
không đủ để đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động. Điều này khuyến khích ngời
lao động tích cực làm việc có ý thức trách nhiệm, phát huy tinh thần sáng tạo
trong lao động, gắn bó với doanh nghiệp, nhờ đó năng suất lao động đợc nâng
cao, góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao hơn
nữa lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nh vậy lợi nhuận đóng vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp, ngời
lao động nói riêng và toàn xã hội nói chung.
2. Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận:
2.1 Các nhân tố khách quan
Là nhóm nhân tố mà bản thân doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc mà
chỉ có thể thích nghi hoặc có những biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro có
thể xảy ra làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh cũng nh lợi nhuận doanh
nghiệp.
Nhóm nhân tố khách quan bao gồm:
a. Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp chịu sự tác động của môi trờng
kinh tế vĩ mô. Nhà nớc với vai trò quản lý của mình sẽ tạo đợc môi trờng pháp lý
cho các doanh nghiệp hoạt động, cạnh tranh lành mạnh, tạo sân chơi bình đẳng
cho các doanh nghiệp, bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện theo các quy
chế quy định. Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc nh chính sách

thuế, cụ thể là hai loại thuế: thuế gián thu và thuế trực thu. Thuế gián thu không
tác động trực tiếp tới thu nhập của doanh nghiệp nhng nó ảnh hởng tới yếu tố giá
cả hàng hoá, nguyên vật liêu, tức là tác động đến cả yếu tố đầu vào nên tác động
lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Thuế trực thu làm giảm lợi nhuận cuối cùng
của doanh nghiệp, đồng thời là nguồn thu chủ yếu nuôi sống bộ máy Nhà nớc
nhằm giúp các doanh nghiệp có môi trờng hoạt động thích hợp, hiệu quả.
- Chính sách tài chính, tín dụng, ngân hàng có tác động đến quyết định
đầu t, mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp
- Nhà nớc còn đa ra các văn bản quy định cụ thể về cơ chế quản lý tài
chính, quản lý danh thu, chi phí
Nh vậy, chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc tạo môi trờng hành lang cho
các doanh nghiệp hoạt động lành mạnh và có hiệu quả.
b. Các nhân tố về thị truờng
- Giá cả vật t tiền lơng đầu vào thuộc về chi phí sản xuất kinh doanh, và là
một nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghhiệp. Một giải pháp hiệu quả
8
để tăng lợi nhuận là giảm thiểu chi phí và giảm đợc giá vật t đầu vào và chi phí
tiền lơng hợp lý là mối quan tâm hàng đầu cho việc giảm chi phí. Nhân tố này có
quan hệ tác động ngợc chiều với lợi nhuận.Nếu giá cả vật t ổn định, tiền lơng
hợp lý sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ thuận lợi
hơn.
- Giá cả các loại dịch vụ mua vào cũng là yếu tố chi phí, do đó cũng phần
nào làm ảnh hởng đến lợi nhhuận doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động của
mình, doanh nghiệp cũng phải thanh toán nhiều chi phí dịch vụ mua ngoài thiết
yếu nh chi phí quảng cáo, chi phí điện, chi phí nớc, chi phí dịch vụ mua ngoài
nhiều hay ít phụ thuộc vào hoạt động của doanh nghiệp. Bởi vậy, sự biến động
lên xuống của giá cả dịch vụ mua ngoài cũng ảnh hởng đến lợi nhuận doanh
nghiệp, và do đó các doanh nghiệp cũng cần phải xem xét tới ảnh hởng của yếu
tố này để có biện pháp giảm tới mức tối thiểu tác động xấu của nó đến hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp.

- Quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng có ảnh hởng trực tiếp tới
giá cả hàng hoá, dịch vụ, nên tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu
cung lớn hơn cầu sẽ xảy ra tình trạng d thừa hàng hoá, giá cả hàng hoá giảm
nh vậy lợi nhuận sẽ giảm theo. Ngợc lại, nếu cung nhỏ hơn cầu thì sẽ xảy ra
tình trạng khan hiếm hàng hoá, lợi nhuận thực hiện sẽ tăng. Nghiên cứu mối
quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trờng giúp doanh nghiệp xác định chính
sách giá phù hợp nhằm thu đợc lợi nhuận cao nhất. Giúp doang nghiệp định h-
ớng mặt hàng sản xuất, tức là giải quyết vấn đề sản xuất cái gì? khối lợng bao
nhiêu? Quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị truờng chi phối trực tiếp đến
công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh nói chung,
quy mô doanh nghiệp nói riêng.
2.2 Các nhân tố chủ quan
- Quy mô sản xuất: Doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ có u thế về mặt tài
chính, có đủ sức đơng đầu với rủi ro, do đó có khả năng đạt lợi nhuận cao hơn.
Hơn nữa, nếu doanh nghiệp có nguồn tài chính lớn thì quy mô của nó cho phép
thâm nhập vào thị trờng vốn với quy mô lớn thì sẽ dễ dàng trong việc huy động
vốn để mua sắm, hiện đại hoá trang thiết bị, nhằm tăng năng suất lao động,
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Điều kiện sản xuất kinh doanh: Việc áp dụng kho học kỹ thuật hiện đại
và công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh là nhân tố cực kỳ quan trọng cho
phép doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận.
- Quản lý sản xuất kinh doanh: Công tác này là nhân tố quan trọng ảnh h-
ởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tổ chức tốt, có hiệu quả sản xuất
kinh doanh đảm bảo đầy đủ kế hoạch về số lợng và chất lợng các yếu tố đầu vào
cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục, tăng năng suất lao động, chất l-
9
ợng sản phẩm và hiệu quả của sản xuất kinh doanh sẽ làm tăng sản lợng tiêu thụ
sản phẩm, do đó tăng lợi nhuận.
- Quy thình tổ chức quản lý kinh doanh bao gồm các khâu nh định hớng
chiến lợc phát triển doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh doanh, phơng án kinh

doanh đánh giá và có biện pháp điều chỉnh thực hiện tốt các khâu của quá trình
kinh doanh giúp cho doanh nghiệp tăng năng suất lao động và đó là điều kiện để
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Vị trí của doanh nghiệp: mỗi doanh nghhiệp có một phạm vi hoạt động
kinh doanh nói riêng sẽ có đặc thù riêng về cơ cấu hàng hoá trên thị trờng tiêu
thụ, cách thức tổ chức sản xuất, cấu thành chi phí giá cả hàng hoá đầu vào đầu ra
- Thơng hiệu của doanh nghiệp: Là nhãn hiệu hàng hoá, uy tín của sản
phẩm đối với ngời tiêu dùng. Sản phẩm gắn liền với thơng hiệu chứng tỏ sản
phẩm đó có uy tín, có chất lợng, nó tạo nên niềm tin cho khách hàng khi sử dụng
sản phẩm.
III. Những biện pháp chủ yếu làm tăng lợi nhuận.
1. Hạ giá thành sản phẩm.
Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố tạo điều kiện cho
doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm, tạo lợi thế cho doanh nghiệp
cạnh tranh
- Tăng năng suất lao động: Năng suất lao động chịu ảnh hởng của các
nhân tố nh công nghệ sản xuất, trình độ tay nghề của ngời lao động, điều kiện
làm việc Vì vậy để nâng cao năng suất lao động cần phải đầu t đổi mới dây
chuyền công nghệ, chú trọng nâng cao tay nghề cho ngời lao động, kích thích
sản xuất.
- Tiết kiệm vật t tiêu hao: Tiết kiệm vật t tiêu hao trong quá trình sản xuất
cũng góp phần to lớn vào việc giảm giá thành sản phẩm sản xuất.
2. Tăng thêm sản lợng và nâng cao chất lợng sản phẩm.
Chất lợng không phải chỉ là độ bền cao mà còn phải có hình thức mẫu mã
đẹp, có nhiều tính năng và tiện sử dụng đồng thời cũng phải hợp với độ tuổi, giới
tính Do đó doanh nghiệp không những phải đầu t mua sắm những công nghệ
mới tiên tiến mà còn phải tìm hiểu tâm lý khách hàng để ngày một nâng cao chất
lợng sản phẩm thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng.
3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Vốn kinh doanh chính là nguồn vốn đầu t trong một chu kỳ kinh doanh

của doanh nghiệp. Việc hạ giá thành sản phẩm, tăng số lợng và chất lợng sản
phẩm tiêu thụ là biểu hiện cụ thể của việc sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh
của doanh nghiệp.
4. Kế hoạch hoá lợi nhuận.
Đây cũng là một biện pháp để nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. Nó
giúp chủ doanh nghiệp biết trớc đợc quy mô lợi nhuận mà doanh nghiệp sẽ tạo
10
ra, gióp doanh nghiÖp cã kÕ ho¹ch s¾p xÕp c«ng viÖc ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh
doanh vµ phÊn ®Êu ®Ó thùc hiÖn.
11
Chơng II
Tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty
nông sản thực phẩm hoà bình
I. Sự hình thành và phát triển của Công ty.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Nông sản thực phẩm Hoà Bình đợc tách ra từ Công ty thơng
nghiệp tổng hợp miền núi và đợc thành lập lại kể từ ngày 01/ 01/1992 theo quyết
định số 76QĐ/UB ngày 23/11/1991 do Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Hoà
Bình ký ban hành kèm theo nghị định 388HĐBT ngày 20/ 01/1991 của Hội
Đồng Bộ Trởng. Doanh nghiệp nhà nớc Công ty Nông sản thực phẩm Hoà Bình
thuộc Sở Thơng Mại Hoà Bình đợc thành lập theo quyết định số 354QĐ/UB ngày
26/10/1992 Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Hoà Bình.Tháng 10 năm 2005 công
ty đa đợc cổ phần hoá hoạt động kinh doanh độc lập.
Công ty Nông sản thực phẩm Hoà Bình có trụ sở chính tại Phờng Đồng
Tiến - Thị Xã Hoà bình - Tỉnh Hoà Bình giáp quốc lộ 6A, gần sông Đà và cách
nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình 3km. Vì vậy Công ty có điều kiện thuận lợi trong
việc giao dịch, mua bán và giao thông vận tải.
Ngoài trụ sở chính Công ty còn có cửa hàng số 1 tại Phờng Phơng Lâm,
của hàng số 2 tại Phờng Tân Hoà, Xí nghiệp Bánh Kẹo Kỳ Sơn (10km), trạm thu
mua Kim Bôi (45km) và trạm thu mua Tân Lạc (35km).

2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh.
2.1. Đặc điểm về quy mô hoạt động của Công ty.
Công ty Nông sản thực phẩm Hoà Bình đợc UBND Tỉnh xếp hạng là
doanh nghiệp hạng 3.
Với tổng số vốn ban đầu khi thành lập năm 1992 là :
+ Tổng số vốn kinh doanh : 770.598.000 (đồng).
Trong đó : - Vốn cố định : 186.756.000 (đồng).
- Vốn lu động: 233.842.000 (đồng).
- Vốn dự trữ : 350.000.000 (đồng).
Sau 14 năm hoạt động tính đến ngày 31/12/207 Công ty đã bảo toàn và
tăng số vốn kinh doanh nh sau:
Tổng vốn sản xuất kinh doanh : 5.288.040.496 (đồng)
Trong đó : - Vốn lu động và đầu t ngắn hạn: 3.810.674.113 (đồng).
-Vốn cố định và đầu t dài hạn : 1.477.366.383 (đồng).
Nh vậy qua 14 năm hoạt động của Công ty đã làm ăn ngày càng có hiệu
quả và đa tổng vốn kinh doanh lên tới : 5.288.040.496 (đồng).
2.2. Đặc điểm bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất của Công ty .
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
12
Sau khi chuyển sang cổ phần hoá bộ máy quản lý của công ty tổ chức bộ
máy của công ty phù hợp với đặc điểm kinh doanh, tơng đối gọn nhẹ, quan hệ
chỉ đạo rõ ràng, quan hệ nghiệp vụ chặt chẽ khăng khít. Sơ đồ các phòng ban đợc
bố trí khá hợp lý nh sau:
Sơ đồ bộ máy công ty
Nhiệm vụ các phòng ban
- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty
cổ phần Nông sản thực phẩm Hoà Bình.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty quyết định các vấn đề liên
quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền
của Đại hội đồng cổ đông.

- Ban kiểm soát: Là những ngời thay mặt cổ đông để kiểm soát các hoạt
động kinh doanh, quản trị điều hành công ty. Ban kiểm soát có 3 ngời do Đại hội
đồng cổ đông bầu và bãi nhiệm.
- Giám đốc: Giám đốc của công ty là ngời nắm quyền điều hành cao nhất
của công ty, đại diện cho công ty trớc pháp luật và có trách nhiệm điều hành toàn
diện sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: Với chức năng tham ma cho Giám đốc về nhân
sự, tổ chức, quản lý, bồi dỡng cán bộ
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Tổ chức nghiên cứu thị trờng, tiếp tục mở
rộng quan hệ giao lu hàng hoá, quảng cáo sản phẩm. Tổ chức kiểm tra giám sát
các đơn vị trực thuộc thực hiện về chất lợng hàng hoá các mặt hàng kinh doanh.
Thống kê báo cáo kết quả và tốc độ thực hiện kế hoạch kinh doanh của toàn
công ty hàng tháng, hàng quý, hàng năm cho ban giám đốc công ty.
- Phòng kế toán tài vụ: Tham mu cho Giám đốc về các nghiệp vụ kế toán
của công ty. Ghi chép, tính toán phản ánh một cách đầy đủ, trung thực, kịp thời.
Lập báo cáo kế toán, phản ánh tình hình luân chuyển vốn cho Giám đốc.
13
Phó Giám đốc
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phòng
Tổ chức hành chính
Phòng
nghiệp vụ kinh doanh
Phòng
kế toán tài vụ
2.3. Đặc điểm thị trờng của Công ty.
Công ty Nông sản thực phẩm Hoà Bình có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

các mặt hàng nông sản thực phẩm nên thị trờng mua bán của Công ty phân bố
khá rộng. Cụ thể :
- Đối với nguồn nguyên liệu dùng cho sản xuất muối Iốt là muối trắng
Công ty nhập từ vùng muối Hải Hậu Nam Định, sản phẩm mối Iốt bán cho
nhân dân trong tỉnh Hoà Bình theo kế hoạch của UBND Tỉnh và một phần ngoài
kế hoạch theo nhu cầu của thị trờng.
- Đối với mặt hàng công nghệ thực phẩm nh : Nớc mắm, bánh kẹo, thuốc
lá, rợu Và một số đồ dùng gia đình Công ty nhập từ Hà Nội và bán lại cho
nhân dân trong tỉnh và ngoài tỉnh.
- Đối với các mặt hàng nông sản nh : Ngô hạt, Đỗ tơng, Lạc, Sắn, Gạo
Công ty thu mua trong địa bàn tỉnh Hoà Bình và một phần của tỉnh Sơn La sau
đó bán lại cho các tổ chức cá nhân có nhu cầu.
- Đối với mặt hàng đờng các loại Công ty nhập từ nhà máy đờng Hoà
Bình, sau đó bán lại cho các tổ chức cá nhân có nhu cầu.
14
II. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh và biến động lợi nhuận
trong 3 năm ( 2005- 2007 ) của công ty nông sản thực phẩm Hoà
bình
1. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm.
1.1. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật.
Qua số liệu tổng hợp ở biểu trên cho ta thấy:
- Đối với sản phẩm sản xuất chỉ có duy nhất một mặt hàng là muối Iốt. Đây
là mặt hàng thuộc diện chính sách nhà nớc, Công ty sản xuất theo kế hoạch của
nhà nớc giao và một phần ngoài kế hoạch theo nhu cầu thị trờng. Sản phẩm muối
Iốt tiêu thụ qua 3 năm tăng với tốc độ bình quân 8,01%, nguyên nhân khối lợng
mặt hàng này tiêu thụ tăng nh vậy là do phần lớn khối lợng sản phẩm tiêu thụ đợc
theo kế hoạch nhà nớc, còn lại là theo yêu cầu của thị trờng.
- Đối với mặt hàng kinh doanh chủ yếu: Ngô hạt, đờng kính, dầu hoả.
Trong đó có 2 mặt hàng khối lợng tiêu thụ tăng liên tục, riêng mặt hàng ngô hạt
giảm sút. Cụ thể:

+ Mặt hàng dầu hoả: Mặt hàng này có khối lợng tiêu thụ tăng qua 3 năm,
với tốc độ phát triển bình quân là 34,84%. Nguyên nhân khối lợng tiêu thụ tăng
nh vậy là do Công ty bán chủ yếu để phục vụ cho ngời dân vùng sâu vùng xa và
một bộ phận nhỏ ngời dân thị xã. Tuy nhiên ở đây khối lợng tiêu thụ không đáng
kể vì Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh.
+ Mặt hàng đờng các loại tiêu thụ ngày càng tăng với tốc độ tăng bình
quân : 48,17%. Nguyên nhân là do trớc năm 2005 mặt hàng này chủ yếu là bán
lẻ 70% còn lại là bán buôn, nhng sang đến tháng 5/2005: Xác định điểm bán lẻ
giao cho ngời lao động và thực hiện tập trung bán buôn chủ yếu nên sản lợng
tiêu thụ tăng lên.
+ Mặt hàng ngô hạt: Đây là mặt hàng có khối lợng tiêu thụ giảm sút, với
tốc độ giảm bình quân là 17,7%. Cụ thể năm 2006 giảm 10,53% so với năm
2005, năm 2007 giảm 24,29% so với năm 2006. Nguyên nhân của việc tiêu thụ
mặt hàng này giảm sút là do việc thu mua nguồn hàng gặp nhiều khó khăn, và do
ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh.
Qua quá trình phân tích trên ta thấy tình hình tiêu thụ các mặt hàng chủ
yếu của Công ty là tơng đối tốt, với tốc độ phát triển năm sau cao hơn năm trớc.
Riêng mặt hàng ngô hạt tuy có khối lợng tiêu thụ giảm, nhng Công ty vẫn tiếp
tục thu mua với khối lợng lớn nhằm cung ứng cho thị trờng trong tỉnh, đồng thời
tìm kiếm thị trờng mới cho mặt hàng này.
Biểu 01: Kết quả sản xuất kinh
doanh bằng chỉ tiêu hiện vật.
TT Mặt hàng ĐVT
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
So sánh

TĐPTB
Q
%
2006/2005 2007/2006


LH
%


LH
%
15
I
Mặt hàng
sản xuất
Muối Iốt Tấn 3.600 3.950 4.200 350 109,72 250 106,33 108,01
II
Mặt hàng
kinh doanh
chính
1 Ngô hạt Tấn 2.200 1.850 1.427 -350 84,09 - 423 77,14 80,54
2
Đờng
các loại
Tấn 1.013 1.500 2.224 487 148,08 724 148.27 148,17
3 Dầu hoả 1000l 133,1 205,7 242 72,6 154,55 36,3 117,65 134,84
1.2. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị.
Qua kết quả cho thấy tổng lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp đợc hình
thành từ 3 nguồn: lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt

động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất thờng.
Năm 2006 so với năm 2005 tổng lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp
tăng 4,969 (triệu đồng ) và tỷ lệ tăng là 48,93%, năm 2007 so với năm 2006 lợi
nhuận tăng 9,294 (triệu đồng) tơng ứng với tỷ lệ tăng 48,23%.
- Tổng lợi nhuận tăng chủ yếu là do bộ phận lợi nhuận từ hoạt động sản
xuất kinh doanh, còn các hoạt động khác đều bị lỗ. Để thấy rõ đợc nguyên nhân
ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp ta đi sâu phân tích từng chỉ tiêu giá trị
trong các hoạt động.
16
+ Tổng doanh thu: Tổng doanh thu qua 3 năm đều tăng lên và đạt mức
tăng bình quân 20,29%, chủ yếu là do sản phẩm tiêu thụ tăng qua các năm.
Trong những năm gần đây Công ty đã tăng cờng mở rộng quy mô sản xuất kinh
doanh, đẩy mạnh công tác tiêu thụ trong toàn tỉnh và mở rộng thị trờng tiêu thụ
ra tỉnh lân cận nh tỉnh Hà tây, Phủ lý ( Hà Nam).
+ Thu nhập từ hoạt động tài chính: Đây là khoản thu nhập mà Công ty có đợc
do cho thuê nhà kho, cử hàng phơng tiện vận chuyển, Thu nhập từ hoạt động này
có xu hớng tăng lên trong 3 năm với tốc độ tăng trởng bình quân 27,11%.
+ Thu nhập từ hoạt động khác: Đây là khoản thu nhập không thờng xuyên của
Công ty. Năm 2005khoản thu nhập này là 8,951 ( đồng), năm 2007 là
4,630( triệu đồng). Đây là khoản thu từ việc thanh lý và nhợng bán tài sản cố
định, riêng năm 2006 là 0,424 (triệu đồng) từ khoản nợ không rõ chủ.
- Giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán có xu hớng tăng lên với mức tăng bình
quân là 20,66%. Nguyên nhân giá vốn tăng cao nh vậy là do giá mua nguyên liệu
đầu vào cao. Để xem xét trị giá vốn hàng bán tăng lên có tơng ứng với doanh thu
đạt đợc hay không thì chúng ta còn phải đánh giá đợc công tác tiêu thụ của Công
ty từng năm có nh vậy mới đánh giá đợc chất lợng, tính hiệu quả.
- Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng của công ty bao gồm các khoản chi
phí nh chi phí về sử dụng, sửa chữa, chi phí vận chuyển, các phơng tiện vận tải
phục vụ cho bán hàng.
Qua 3 năm chi phí này đều tăng lên với mức tăng bình quân là 11,18%.

Nguyên nhân chủ yếu là do Công ty là doanh nghiệp thơng mại nên Công ty phải
mở rộng mạng lới tiêu thụ, tăng cờng đầu t thêm phơng tiện vận tải, nhân viên
bán hàng Nhằm phục vụ tốt cho công tác vận chuyển, lu thông hàng hoá giữa
Công ty với các đại lý, cửa hàng trong tỉnh, cũng nh ngoài tỉnh.
17
Biểu 04: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2005 2006 2007
TĐPTBQ
%
GT GT

LH
%
GT

LH
%
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 11.960 16.178 135,26 17.307 106,98 120,29
- Các khoản giảm trừ 0,423 5,1 1.210,71
+ Giảm giá hàng bán 0,423 0,068 16,12
+ Hàng bán bị trả lại 5,032
1. DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 11.960 16.173 135,22 17.307 107,01 120,29
2. Giá vốn hàng bán 11.146 15.230 136,64 16.226 106,54 120,66
3. Lãi gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 814,508 942,564 115,72 1.080 114,60 115,16
4. Doanh thu hoạt động tài chính 40,791 53,448 131,03 659,05 123,31 127,11
5. Chi phí tài chính 58,293 64,865 111,27 61,607 94,98 102,80
6. Chi phí bán hàng 510,355 552,249 108,21 630,846 114,23 111,18
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 277,462 364,196 131,26 405,369 111,31 120,87

8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính - 17,502 - 11,417 48.,277
9. Thu nhập khác 8,951 0,424 4,74 4,630 1091,98 71,92
10. Chi phí khác 7,983 30,487
11. Lợi nhuận khác 0,968 0,424 43,80 -25,857 -6098,53
12. Tổng lợi nhuận trớc thuế 10,156 15,125 148,93 22,419 148,23 148,58
13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 3,249 4,840 148,93 7,174 148,23 148,58
14. Lợi nhuận sau thuế. 6,906 10,285 148,93 15,245 148,23 148,58
18
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Qua biểu ta thấy chi phí quản lý doanh
nghiệp tăng lên với mức tăng trởng bình quân đạt 20,87%. Cụ thể năm 2006 tăng
lên so với năm 2005 là 31,26%. Nguyên nhân là do mức lơng cơ bản tăng và do
Công ty phải trả thêm tiền thuê đất của 3 năm (2005 đến 2007) vào năm 2006.
Năm 2007 tăng lơng cơ bản lại tăng lên và đơn giá tiền thuê đất của tỉnh tăng
lên. Do vậy đã làm cho chi phí quản lý năm 2007 tăng lên 11,31% so với năm
2006.
- Chi phí hoạt động khác: Năm 2007 chi phí này tăng cao 30.487 (triệu
đồng) do Công ty quyết toán thiếu một khoản chi phí trong năm 2006 nên khi
phát hiện ra đợc chuyển vào chi phí khác của năm 2007.
- Chi phí hoạt động tài chính: Chi phí này tăng lên qua 3 năm với mức
tăng trởng bình quân là 2,80%. Nguyên nhân chi phí này tăng lên là do trong
năm 2006Công ty đã đầu t một khoản tiền để sửa sang và nâng cấp dãy nhà kho
của xí nghiệp - bánh kẹo và dãy nhà ăn uống ở phờng Tân Hoà phục vụ cho hoạt
động và cho thuê.
2. Phân tích sự hình thành và biến động lợi nhuận trong 3 năm.
2.1. Phân tích sự hình thành và biến động lợi nhuận của Công ty theo tiêu
thức hoạt động.
- Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh kết quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Trong Công ty tổng lợi nhuận đợc hình thành từ các
nguồn khác nhau nh lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ
hoạt động tài chính, lợi nhuận từ hoạt động bất thờng.

Qua báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm của Công ty tôi
tiến hành tổng hợp qua biểu 03.
Ta thấy tổng lợi nhuận của Công ty qua các năm là tơng đối ổn định với tốc độ
tăng bình quân là 48,58%. Nguyên nhân của việc tăng lợi nhuận đợc phân tích
qua từng chỉ tiêu sau :
19
Biểu 03: Sự hình thành và biến động
lợi nhuận theo tiêu thức hoạt động
(Đơn vị: triệu đồng)
TT Chỉ tiêu
2005 2006 2007
TĐP
TBQ %
GT TT% GT TT%

LH
%
GT TT%

LH
%
I
Lợi
nhuận
10.156 100,000 15.125 100 148.93 22.419 100.00 148,23 148,58
1
Lợi nhuận
từ HĐ
SX KD
26.690 262,803 26.118 172.683 97.86 43.979 196.16 168,39 128,37

2
Lợi nhuận
từ HĐ TC
-17.502 -172,335 -11.417 -75.487 65.23 4.298 19.17 -37,65
3
LN từ
HĐ khác
968 9,532 424 2.803 43.80 -25.857 -115.33 -6.098,53
- Tổng lợi nhuận của Công ty năm 2005 đạt 10,156 ( triệu đồng ) chủ yếu
thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh, còn lợi nhuận từ hoạt động khác
không đáng kể, nhng thua lỗ từ hoạt động tài chính. Nguyên nhân dẫn đến hoạt
động tài chính lỗ là do trong năm Công ty phải chi ra một lợng tiền lớn để sửa
sang nhà cửa, văn phòng Công ty.
- Năm 2006 tổng lợi nhuận của Công ty cũng đợc hình thành chủ yếu do
hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại trong khi hoạt động khác chỉ đem lại
0.424 (tr đồng ). Lợi nhuận từ hoạt động tài chính lỗ là do trong năm Công ty
làm đờng nhựa nội bộ toàn công ty và có đầu t xe máy cho đơn vị cơ sở. Chính vì
vậy nên tổng lợi nhuận của Công ty thu lại rất ít.
- Năm 2007 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng 17,861 (triệu
đồng ). Nguyên nhân của việc tăng lợi nhuận nh vậy là do đã thay đổi phơng
thức quản lý. Doanh nghiệp giao quyền chủ động đến từng đơn vị tức là các đơn
vị phải tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh, nhờ vậy mà lợi
nhuận tăng lên. Tuy nhiên lợi nhuận sẽ còn cao hơn nữa nếu nh lợi nhuận từ hoạt
động khác không bị lỗ tới 25,857 (triệu đồng ) do trong năm Công ty tiến hành
thanh lý một số tài sản cố định lạc hậu không sử dụng, khi tiến hành thanh lý tài
sản cố định
20
2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến tổng lợi nhuận từ hoạt động sản
xuất kinh doanh của toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ
2.2.1. Phân tích ảnh hởng của nhóm nhân tố doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng

hoá đến lợi nhuận.
- Từ số liệu tổng hợp ở biểu 04 ta thấy: Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm
của Công ty trong 3 năm đều tăng với tốc độ phát triển bình quân đạt 20.29%.
Doanh thu tăng nh vậy là do những nhân tố cơ bản sau:
- Doanh thu sản phẩm sản xuất: Doanh nghiệp chỉ sản xuất một loại mặt
hàng duy nhất đó là muối Iốt, doanh thu sản phẩm này có sự biến động không
đồng đều. Nguyên nhân là do giá bán sản phẩm này do nhà nớc quy định, mặc
dù khối lợng tiêu thụ vẫn tăng.
- Doanh thu hàng hoá kinh doanh: Các loại hàng hoá kinh doanh chủ yếu
ở đây là: Ngô hạt, đờng kính, dầu hoả.
+ Doanh thu mặt hàng ngô hạt: Đây là mặt hàng có doanh thu cao sau
đờng kính. Tuy nhiên doanh thu mặt hàng này qua các năm không ổn định. Năm
2005 đạt 3,438 (triệu đồng ), năm 2006 tăng 6.65% so với năm 2005 và năm
2007 giảm 27,13% so với năm 2006. Nguyên nhân của việc tăng giảm không
đều này là do giá cả ngô trên thị trờng có sự biến động không đều. Do đó dẫn
đến doanh thu tiêu thụ không ổn định.
+ Doanh thu từ mặt hàng đòng kính các loại: Đây
là mặt hàng có doanh thu tiêu thụ cao nhất trong
các mặt hàng kinh doanh của Công ty. Doanh thu
mặt hàng này có tốc độ tăng trởng bình quân trong
3 năm đạt 33,16%. Nguyên nhân doanh thu mặt hàng
này tăng cao nh vậy là do Công ty mở rộng mạng l-
ới tiêu thụ ra các tỉnh nh Phủ lý ( Hà Nam), thành phố
Nam Định Dẫn đến khối lợng tiêu thụ nhiều hơn và
doanh thu thu đợc cao hơn.
21
Biểu 04: Doanh thu tiêu thụ các mặt hàng của Công ty
(đơn vị : triệu đồng)
Chỉ tiêu
2005 2006 2007

TĐPTBQ
%
GT TT GT TT

LH
%
GT TT

LH
%
1.Doanh thu sản phẩm sản xuất
Muối Iốt 2.340 19,56 2.508 15,5 107,19 2.310 13,35 92,10 99,36
2. Doanh thu hàng hoá kinh doanh
Ngô hạt 3.438 28,74 3.666 22,66 106,65 2.672 15,44 72,87 88,16
Đờng các loại 5.074 42,43 7.636 47,21 150,50 8.997 51,98 117,82 133,16
Dầu hoả 447,670 3,74 766,700 4,47 171,26 946 5,47 123,39 145,37
3. Doanh thu các hàng hoá khác 661,154 5,53 1.600 9,89 242,01 2.381 13,76 148,86 189,81
Tổng doanh thu tiêu thụ 11.960 100 16.178 100 135,26 17.307 100 106,98 120,29
22
+ Doanh thu mặt hàng dầu hoả cũng tăng lên liên tục qua các năm với tốc
độ tăng trởng bình quân là 45,37%, nhng đây lại là mặt hàng đem lại doanh thu
nhỏ nhất và chiếm tỷ trọng nhỏ nhất. Nguyên nhân là do mặt hàng này có nhiều
đối thủ cạnh tranh nh cửa hàng xăng dầu Hà Sơn Bình, các đại lý. Bên cạnh đó
thị trờng tiêu thụ nhỏ chủ yếu cung cấp cho vùng sâu vùng xa thắp đèn và một l-
ợng nhỏ ngời dân thị xã dùng đun bếp.
+ Doanh thu các sản phẩm khác: Đây là phần doanh thu mà Công ty có đ-
ợc từ việc bán các mặt hàng kinh doanh phụ nh: xe đạp, phụ tùng xe đạp, bánh
kẹo, bột canh, đồ dùng gia đình, két bạc Doanh thu sản phẩm này tăng cao với
tốc độ phát triển bình quân là 89,81%. Sở dĩ tăng cao nh vậy là do nhu cầu thị tr-
ờng đối với các sản phẩm này ngày càng cao.

Tóm lại: Từ phân tích trên ta thấy tổng doanh thu của Công ty liên tục
tăng lên trong 3 năm, trong đó tập trung phần lớn vào doanh thu của các sản
phẩm sản xuất và hàng hoá kinh doanh, đặc biệt đối với mặt hàng đờng kính.
Đây là dấu hiệu khả quan đối với Công ty, nó khẳng định các mặt hàng mà Công
ty bán ra đã đợc thị trờng chấp nhận và dần tạo đợc uy tín trên thị trờng.
2.2.2. ảnh hởng của nhân tố tổng chi phí sản xuất của toàn bộ sản phẩm hàng hoá.
Để hiểu sâu hơn về mức độ ảnh hởng nhóm nhân tố chi phí sản xuất đến
lợi nhuận. Từ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tôi tiến hành tổng
hợp biểu 05 ( trang sau )
Qua biểu 05 ta thấy tổng chi phí sản xuất qua 3 năm
tăng với tốc độ tăng bình quân là 20,27%. Nguyên
nhân chủ yếu do các nhân tố ảnh hởng sau:
23
Biểu 05: Tổng chi phí sản xuất cho hoạt động sản xuất
kinh doanh
( Đơn vị : triệu đồng)
TT Chỉ tiêu
2005 2006 2007
So sánh
TĐP
TBQ
%
2006/2005 2007/2006
GT GT GT


LH
%



LH
%
1
Giá vốn hàng
bán
11.146 15.230 16.226 4.084 136,64 996 106,54 120,66
2
Chi phí bán
hàng
510 552 630 42 108,21 78 114,23 111,18
3 Chi phí QLDN 277 364 405 87 131,26 41 111,31 120,87
4 Tổng chi phí 11.933 16.146 17.263 4.213 135,30 1.117 106,91 120,27
- Giá vốn hàng bán: Trong những năm gần đây quy mô sản xuất và kinh
doanh của đều tăng lên, nên đã làm cho giá vốn hàng bán cũng tăng lên qua 3
năm và đạt mức tăng bình quân là 20,66%. Ngoài việc đẩy mạnh sản xuất kinh
doanh thì Công ty còn làm tốt công tác tiêu thụ, tăng doanh số bán ra.
- Chi phí bán hàng: Tăng với tốc độ tăng bình quân là 11,18%. Năm 2006
tăng 8,21% so với năm 2005, năm 2007 tăng 14,23% so với năm 2006. Nguyên
nhân là do Công ty phải mất một khoản chi phí cho việc lu thông vận chuyển
hàng hoá xuất bán. Bên cạnh đó chi phí tiền lơng của các đơn vị trực thuộc đều
tính vào chi phí bán hàng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng qua 3
năm với tốc độ tăng bình quân là 20,87%. Nguyên nhân do Công ty sắm thêm
máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình quản lý nh máy vi tính,tăng mức lơng .
2.2.3. Phân tích chỉ tiêu kết cấu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
Qua biểu 06 thì lợi nhuận của Công ty đợc hình thành chủ yếu từ hoạt
động sản xuất kinh doanh, các lợi nhuận khác không đáng kể thậm chí còn lỗ
24
- Đối với sản phẩm muối Iốt:Tốc độ tăng lợi nhuận bình quân qua 3 năm
(2005-2007) la 21,98%. Năm 2006 so với năm 2005giảm, sở dĩ có sự giảm

xuống nh vậy là do sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của năm 2006 thấp
hơn sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của năm 2005. Để biết đợc điều đó
thì khi xem xét đến tỷ xuất lợi nhuận giữa 2 năm, do năm 2006 lợi nhuận đạt đợc
thấp hơn nên khi so sánh giữa lợi nhuận đạt đợc so với doanh thu tiêu thụ thì tính
hiệu quả thấp hơn năm 2005. Tức là năm 2006 cứ 100 đồng doanh thu thì lợi
nhuận đạt đợc 0,35 đồng, nhng trong năm 2005 thì cứ 100 đồng doanh thu thu đ-
ợc 0,38 đồng lợi nhuận. Tuy nhiên đây mới chỉ là một khía cạnh để đánh giá,
ngoài ra còn phải so sánh lợi nhuận với các chỉ tiêu kinh tế khác nh giá thành,
vốn mới biết đợc tính hiệu quả tổng quát hơn. Sang năm 2007 thì lợi nhuận lại
tăng lên so với năm 2006 chủ yếu do Công ty tăng quy mô sản xuất kinh doanh
và tiêu thụ để tăng cờng sản xuất muối Iốt, bên cạnh đó chi phí trong năm giảm
xuống, điều này đợc thể hiện ở phần tỷ xuất lợi nhuận , cứ 100 đồng doanh thu
thì thu đợc 0,57 đồng lợi nhuận. Chứng tỏ rằng công tác quản lý chi phí trong
các khâu sản xuất kinh doanh và khâu lu thông tốt.
- Đối với sản phẩm ngô hạt: Mặt hàng có lợi nhuận tăng liên tục qua 3
năm với tốc độ phát triển bình quân là 37,52%. Nguyên nhân là do mức chênh
lệch giữa doanh thu và chi phí ngày càng lớn, thể hiện qua tỷ xuất lợi nhuận.
Trong năm 2005 cứ 100 đồng doanh thu thu đợc 0,19 đồng lợi nhuận, năm 2006
cứ 100 đồng doanh thu thu về đợc 0,21 đồng lợi nhuận, năm 2007 thu đợc 0,46
đồng lợi nhuận. Nh vậy có thể nói rằng mặc dù khối lợng tiêu thụ giảm nhng do
giá cả qua các năm có sự biến động , mặt khác do chênh lệch giữa doanh thu và
chi phí cao nên lợi nhuận thu đợc cao hơn.
- Đối với mặt hàng đờng các loại: Mặt hàng đem lại doanh thu cao nhất
trong các hàng hoá, sản phẩm kinh doanh.Lợi nhuận tăng liên tục trong 3 năm
với tốc độ tăng bình quân 33,05%.Khối lợng sản phẩm tiêu thụ tăng bình quân là
48.17% Nhng do chênh lệch giữa giá mua và giá bán không nhiều nên lợi nhuận
thu đợc ít. Lợi nhuận có sự biến động qua các năm, năm 2006 giảm hơn so với
năm 2005, nguyên nhân là do khối lợng tiêu thụ tăng cao nhng chi phí cho bán
hàng, chi phí cho quản lý lại rất cao. Mặt khác chênh lệch giữa doanh thu và chi
phí ít nên lợi nhuận giảm so với năm 2005.

25

×