CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
Lời nói đầu
Kinh tế thị trờng phát triển cùng với sự ra đời của cơ chế quản lý kinh tế mới
cơ chế hạch toán kinh doanh đòi hỏi chúng ta phải sử dụng tối đa vai trò của hệ
thống công cụ quản lý kinh tế. Một trong những công cụ quản lý có hiệu quả nhất
là hạch toán kế toán. Đây không những là phơng tiện để quản lý nền kinh tế mà
còn là động lực thúc đẩy chế độ hạch toán kinh doanh của các doanh nghiệp. Kế
toán và chức năng riêng của mình đà đem lại những thông tin chính xác đầy đủ kịp
thời và toàn diện về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, về tình hình tài
chính, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó mà đánh giá
phân tích hiệu quả kinh doanh giúp cho các nhà quản lý có phơng án kinh doanh
tối u. Không chỉ thế mà còn cung cấp đầy đủ thông tin cho các công ty đối tác.
Thực hiện phơng châm Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tế
nhằm tạo điều kiện cho học sinh học tốt môn học đem lại những kiến thức đà đợc
trang bị trong quá trình học tập tại trờng đến cơ sở vận dụng với thực tế, tìm hiểu
và làm quen với các cách ghi chép trên các sổ sách kế toán để học hỏi kinh
nghiệm thực tế về hạch toán kế toán tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đẻ từ đó
chứng minh cho lý thuyết ®· häc, gióp cho häc sinh cđng cè kiÕn thøc, không
ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để khi ra trờng đều làm việc tại các doanh
nghiệp có thể đảm đợc và hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngời cán bộ quản lý kinh tế
tài chính.
Đợc sự nhất trí của nhà trờng, các thầy cô trong tổ bộ môn kế toán em đà đến
thực tập tại công ty Nông sản Thực phẩm Hà Tây. Trong thời gian thực tập ở công
ty đợc sự giúp đỡ của các bác, cô, chú trong phòng kế toán công ty cùng với sự chỉ
bảo hớng dẫn của các thầy, cô em đà có điều kiện nghiên cứu thực hành công tác
kế toán em nhận thấy việc thực tập tại cơ sở là hết sức quan trọng và cần thiết giúp
chúng em hiểu biết và sáng tỏ đợc nhiều điều trong thực tế mà trong lý thuyết cha
thể hiện hết. Qua nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tại công ty, em nhận thấy
đợc tầm quan trọng của việc hạch toán kế toán đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh. Trong đó các công tác kế toán tiền lơng đợc đặc biệt coi trọng nó giúp cho
việc quản lý, khả năng sản xuất kinh doanh và giải quyết đợc mối quan hệ giữa
ngời lao động và chủ doanh nghiệp. Trong những năm gần đây cïng víi sù ®ỉi
1
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
mới về cơ chế quản lý kinh doanh, các chính sách chế độ về lao động tiền lơng và
BHXH cũng đợc nghiên cứu đổi mới và đà có những tác dụng nhất định kích thích
ngời lao động tích cực góp sức, mình cho sự nghiệp đổi mới nền kinh tế của đất nớc. Nh vậy, tiền lơng có ý nghĩa rất lớn đối với xà hội nói chung và từng doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng. Vì vậy trong thời gian thực tập tại công ty
Nông sản Thực phẩm Hà Tây qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tế cùng
với sự giúp đỡ của thầy cô hớng dẫn và phòng kế toán công ty, em đà mạnh dạn
chọn chuyên đề này làm đề tài tốt nghiệp. Dù đà cố gắng hết sức mình nhng
không thể tránh đợc những thiếu sót trong đề tài này, em rất mong đợc sự thông
cảm và những ý kiến giúp đỡ của thầy cô cho bản báo cáo của em đợc hoàn thiện
hơn. Em xin chân thành cảm ơn !
Trong chuyên đề này em xin trình bày những nội dung cơ bản sau:
Phần I -
Đặc điểm chung về công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh
doanh và công tác hạch toán kế toán.
Phần II - Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Phần III - Nhận xét - đánh giá - kết luận.
2
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
Phần I
Đặc điểm chung về công tác tổ chức quản lý sản xuất
kinh doanh và công tác hạch toán kế toán
I-/
Sự hình thành và quá trình phát triển của công ty Nông sản
thực phẩm - hà tây.
1-/ Sự hình thành của công ty Nông sản Thực phẩm - Hà Tây
Công ty Nông sản Thực phẩm Hà Tây là một đơn vị hạch toán kinh tế độc
lập thuộc Sở Thơng mại Hà Tây có quyết định thành lập công ty căn cứ vào thông
báo số 812/TB ngày 7 tháng 11 năm 1992 của Bộ trởng Thơng mại đồng ý thành lập
doanh nghiệp Nhà nớc: công ty Nông sản Thực phẩm Hà Tây.
Tiền thân của công ty là công ty Nông sản Thực phẩm Hà Sơn Bình trực
thuộc ty thơng nghiệp Hà Sơn Bình đợc thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1990 trên cơ
sở sát nhập hai công ty đó là công ty Nông sản Hà Sơn Bình và công ty Thực
phẩm Hà Sơn Bình.
Năm 1990 do việc tách tỉnh Hà Sơn Bình thành hai tỉnh Hà Tây và Hoà Bình,
công ty Nông sản Thực phẩm Hà Sơn Bình đổi tên thành công ty Nông sản
Thực phẩm Hà Tây. Cho đến nay, đó là tên gọi và cũng là tên giao dịch của công
ty.
Công ty có giấy phép kinh doanh số 104196 ngày 26 tháng 12 năm 1992 do
Sở Thơng mại cấp và có văn phòng đặt tại 30 phố Bà Triệu - Thị xà Hà Đông - Hà
Tây.
Công ty Nông sản Thực phẩm Hà Tây là một doanh nghiệp Nhà nớc có t
cách pháp nhân, hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có con dấu riêng, có tài
khoản tại ngân hàng (số hiệu tài khoản 710A - 00047 mở tại 0500234415) và có
điều lệ quản lý công ty phù hợp với các quy định của pháp luật.
2-/ Quá trình phát triển của công ty Nông sản Thực phẩm Hà Tây.
Một số chỉ tiêu kinh tế công ty đạt đợc trong 3 năm trở lại gần đây (1997 1998 - 1999) đợc phản ánh cụ thể qua bảng sau:
3
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
Đơn vị tính: 1000 đồng
STT
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
- Tổng giá trị mua vào
17.815.100
22.050.000
19.040.440
- Tổng giá trị bán ra
1
Chỉ tiêu
18.516.950
22.505.000
19.500.000
645.460
461.400
484.310
18.515.142
22.505.084
19.543.440
Giá trị tổng sản lợng
Trong đó:
- Tổng giá trị sản xuất
2
Doanh thu
3
Thuế doanh thu (hoặc thuế VAT)
91.006
89.813
41.404
4
Thuế TNDN (hoặc thuế lợi tức)
15.282
20.324
29.968
5
Tổng nguồn vốn kinh doanh
1.692.046
1.741.471
1.741.471
448.213
450.211
484.651
22.765
48.050
133.530
- Tổng vốn cố định NN cấp
319.122
330.794
296.934
- Tổng vốn cố định tự có
901.945
912.414
826.934
Tổng số cán bộ công nhân viên
78 ngời
73 ngời
72 ngời
Trong đó:
- Nhân viên
20 ngời
20 ngời
20 ngời
- Công nhân
58 ngời
53 ngời
52 ngời
9 ngời
9 ngời
9 ngời
- Trung cấp
20 ngời
20 ngời
19 ngời
- Sơ cấp
30 ngời
28 ngời
28 ngời
- Công nhân
19 ngời
16 ngời
16 ngời
- Nam
26 ngời
24 ngời
24 ngời
- Nữ
52 ngời
49 ngêi
48 ngêi
360
405
428
Trong ®ã:
- Tỉng vèn lu ®éng NN cÊp
- Tỉng vốn lu động tự có
6
Trình độ:
Giới tính:
- Đại học
Thu nhập bình quân một công nhân viên
3-/ Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty.
a, Hệ thống điều hành chỉ huy.
- Ban Giám đốc
: 1 Giám đốc.
- Phòng kế toán
: 3 lao động
- Phòng tổ chức hành chính: 3 lao động.
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh
: 6 lao động.
- Phòng bảo vệ
: 1 lao động.
4
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
Công ty có 3 đơn vị trực thuộc:
- Cửa hàng Nông sản Thực phẩm Hà Đông
: 31 lao động.
- Trạm chế biến thực phẩm Hà Đông
: 17 lao động.
- Trạm nông sản thực phẩm ứng Hoà
: 10 lao động.
b, Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ở công ty.
* Giám đốc: Phụ trách điều hành chung tình hình sản xuất kinh doanh của
công ty.
* Phòng kế toán: Có chức năng nhiệm vụ là quản lý về tiền mặt, vốn và các
chi phí của công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch
toán kinh tế Nhà nớc chi trả lơng, thởng cho cán bộ công nhân viên, kiểm tra thờng xuyên việc chi tiêu của công ty, tăng cờng công tác quản lý vốn hạch toán lÃi
lỗ, sử dụng vốn có hiệu quả để bảo toàn vốn và phát triển vốn kinh doanh, giao
dịch với ngân hàng, cơ quan tài chính, chủ quản cấp trên thực hiện các yêu cầu chỉ
đạo báo cáo định kỳ, đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh theo pháp luật và các quy
định của cơ quan chức năng.
* Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng nhiệm vụ tổ chức, sắp xếp lại lao
động trong các đơn vị trực thuộc và các các bộ phận chuyên môn. Đảm bảo chế độ
tiền lơng, tiền thởng, chế độ chính sách xà hội cho cán bộ công nhân viên theo
đúng quy định của Nhà nớc.
* Phòng nghiệp vụ - kinh doanh: Có chức năng và nhiệm vụ là lập kế hoạch
sản xuất kinh doanh, khai thác, tìm kiếm nguồn hàng tốt nhất chất lợng cao lên kế
hoạch về sản phẩm thiết bị lao động cho trạm chế biến và thời gian trình giám đốc
cho thực tiễn. Kiểm tra theo dõi tiến độ kế hoạch và chất lợng hợp đồng đà ký.
Xây dựng kế hoạch sản xuất, bán buôn, giúp Giám đốc theo dõi quá trình sản xuất
kinh doanh.
*Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ kiểm tra bảo vệ an toàn trật tự giữ gìn an ninh
chính trị, kinh tế, tài sản cho cán bộ công nhân viên và toàn công ty.
5
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty đợc khái quát theo sơ đồ
sau:
Giám đốc
Phòng
Bảo vệ
Phòng
Nghiệp
vụ kinh
doanh
Trạm sản xuất
chế biến thực
phẩm Hà Đông
Phòng
Tổ chức
hành
chính
Cửa hàng
Nông sản Thực
phẩm Hà Đông
Phòng
Kế toán
Trạm Nông
sản Thực phẩm
ứng Hoà
4-/ Quy trình công nghệ và quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Nông
sản Thực phẩm Hà Tây.
- Khi mới thành lập công ty có trách nhiệm chỉ đạo các cơ sở đại lý thu mua
nông sản thực phẩm ở huyện và các đơn vị trực thuộc khác; chế biến một số mặt
hàng và tổ chức bán buôn cho các công ty trung ơng, để công ty phân phối theo kế
hoạch cho các đơn vị bán lẻ tổng hợp huyện. Chăn nuôi để dự trữ, bán buôn ra
ngoài tỉnh cho công ty bán buôn thực phẩm tơi sống trung ơng hoặc cho công ty
nông sản thực phẩm tỉnh khác. Về thực phẩm công nghệ phẩm công ty có trách
nhiệm tiếp nhận nguồn hàng của các công ty bán buôn trung ơng phân phối cho
tỉnh và khai thác nguồn hàng thực phẩm, công nghệ sản xuất và thị trờng địa phơng. Cung ứng các mặt hàng nói trên cho mạng lới bán lẻ tổng hợp ở các huyện thị
xÃ. Từ cơ sở ban đầu nh vậy và trải qua nhiều năm phấn đấu lao động và trởng
thành đến nay công ty đà có đợc kết quả tốt trong sản xuất kinh doanh và đội ngũ
cán bộ công nhân viên lành nghề.
- Loại hình kinh doanh: Công ty Nông sản Thực phẩm Hà Tây là công ty
kinh doanh thơng mại mặt hàng chủ yếu là các mặt hàng nông sản thực phẩm. Hợp
đồng thơng mại của công ty là bán buôn bán lẻ các mặt hàng nông sản thực phẩm
6
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
trong tỉnh và ngoài tỉnh. Thị trờng của công ty tập trung trong phạm vi tỉnh Hà Tây
và một số tỉnh lân cận.
- Mặt hàng kinh doanh: Công ty kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng nông
sản thực phẩm và các mặt hàng chế biến từ nông sản. Cụ thể các mặt hàng chủ yếu
của công ty gồm: lợn móc hàm, muối, đờng, sữa hộp, dầu thực vật, chè gói, cà
phê, bánh mức kẹo, rợu, nớc ngọt các loạ, nớc mắm...
- Mặt hàng sản xuất: công ty sản xuất các mặt hàng nh: nớc giải khát, mứt
tết, bánh kẹo, bánh trung thu... tại trạm sản xuất chế biến thực phẩm Hà Đông.
- Đặc điểm kinh doanh: xuất phát từ các đặc điểm trên hoạt động của công ty
chủ yếu là bán buôn bán lẻ các sản phẩm từ nông sản, thực phẩm nên mang tính
ổn định quanh năm. Mặc dù có sự điều chỉnh cơ cấu mặt hàng sản xuất, mặt hàng
kinh doanh hợp lý trong các dịp lễ tết thông qua đó:
+ Góp phần thúc đẩy kinh tế thị trờng phát triển.
+ Đảm bảo đời sống cho ngời lao động.
+ Tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.
II-/ tổ chức công tác kế toán của công ty
1-/ Hình thức tổ chức bộ máy kế toán ở công ty
- Công ty Nông sản Thực phẩm tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán
vừa tập trung vừa phân tán tức là các đơn vị trực thuộc công ty có kế toán riêng và
thực hiện việc hạch toán tại đơn vị. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại cơ sở đợc
phản ánh vào bảng kê, nhật ký chứng từ số 1 đến số 11, lập quyết toán hàng tháng
của đơn vị mình sau đó nộp báo cáo kế toán lên phòng kế toán công ty, phòng kế
toán công ty kiiểm ra và tổng hợp thành quyết toán chung của công ty sau đó vào
sổ cái và lập các báo biểu.
2-/ Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của bộ máy kế toán ở công ty
a, Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ở công ty.
- Phòng kế toán trên công ty có 3 nhân viên trong đó có:
+ 1 kế toán trởng - ông Hoàng Văn Ghi - với trình độ đại học.
+ 1 kế toán tổng hợp - Bà Đỗ Thị út - với trình độ đại học.
7
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
+ 1 kế toán viên - Bà Ngô Thị Trâm - với trình độ trung cấp.
- Các đơn vị trực thuộc đều có 1 kế toán riêng.
- Tổ chức bộ máy kế toán của công ty có thể đợc khái quát theo sơ đồ sau:
kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán vốn
bằng tiền và
tiền lương trên
công ty
Kế toán bộ phận
trạm sản xuất chế biến thực
phẩm Hà Đông
Kế toán bộ
phận cửa
hàng NSTP
Hà Đông
Kế toán bộ
phận trạm
NSTP - ứng
Hoà
b, Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán và từng nhân viên kế toán.
* Bộ máy kế toán trên công ty có nhiệm vụ hớng dẫn kiểm tra tổng hợp báo
cáo quyết toán của đơn vị trực thuộc gửi lên để báo hiệu và hạch toán đến cùng lÃi
(lỗ) trong toàn công ty.
* ở các đơn vị trực thuộc: Kế toán thực hiện nhiệm vụ phản ánh các nghiệp
vụ kế toán phát sinh hàng ngày tại đơn vị mình để vào sổ sách kế toán và đến ngày
mồng 5 hàng tháng gửi lên công ty.
* Nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán tại phòng kế toán trên công ty.
+ Kế toán trởng: là ngời đứng đầu phụ trách chung, theo dõi kiểm tra tình
hình sản xuất kinh doanh, thu chi tài chÝnh, thu nép thanh to¸n, tiỊn vèn, híng dÉn
c¸c kÕ toán viên hạch toán đầy đủ, ghi chép chính xác thông tin kịp thời cho lÃnh
đạo công ty nắm bắt đợc tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị, báo cáo và chịu
trách nhiệm với cơ quan quản lý theo ngành.
+ Kế toán tổng hợp: tổ chức tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng; xác
định sản phẩm dở dang cuối kỳ, tính giá thành kịp thời chính xác; phân tích tình
hình thực hiện định mức, dự toán chi pí sản xuất. Tổ chức thực hiện các báo cáo
tài chính theo thời gian quy định của công ty.
8
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
+ Kế toán viên trên phòng kế toán công ty kiêm hai nhiệm vụ:
- Hạch toán vốn bằng tiền: Phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời số hiện có,
tình hình biến động, sử dụng tiền mặt, giám đốc chặt chẽ thu chi tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng; phản ánh và theo dõi chặt chẽ các khoản thu của khách hàng theo từng
đợt.
- Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng phản ánh đầy đủ, chính
xác kịp thời thời gian và kết quả lao động của công nhân viên, tính toán đúng,
thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan cho công nhân viên.
Quản lý chặt chẽ việc sử dụng quỹ lơng tính toán phân bổ hợp lý chính xác chi phí
tiền lơng và trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan.
* Mối liên hệ giữa các nhân viên phòng kế toán.
Với những chức năng nhiệm vụ của từng nhân viên trong phòng kế toán có
mối liên hệ hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành
tốt và làm chức năng tham mu cho giám đốc và hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
3-/ Hình thức áp dụng kế toán của công ty.
- Do tính chất công ty là công ty thơng mại nên kế toán của công ty áp dụng
là kế toán thơng mạiGhi hạch toán theo chế độ kế toán mới từ ngày 1 tháng 1 năm
và hàng ngày
1996 do Bộ Tài chính ban hành. cuối tháng
Ghi định kỳ Công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký
chung từ (NKCT); kế toàn hệ đối chiếu kiểm tra
Quan hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Công ty ¸p dơng h×nh thøc kÕ to¸n nhËt ký chøng tõ và trình tự ghi đợc khái
Chứng từ gốc và
quát theo sơ đồ sau:
các bảng phân bổ
+ Ghi chú:
(1)
(1)
(1)
(2)
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
(3)
Thẻ và sổ kế
toán chi tiết
(3)
(5)
(7)
(4)
(6)
Sổ Cái
Bảng tổng
hợp chi tiết
(7)
9
(7)
Báo cáo tài chính
(7)
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
+ Trình tự và phơng pháp ghi sổ theo hình thức NKCT nh sau:
(1): Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ và các bảng phân bổ
để ghi các nhật ký liên quan. Những chứng từ nào và bảng phân bổ nào không ghi
thẳng vào NKCT thì kế toán ghi vào các bảng kê. Những chứng từ liên quan đến
đối tợng hạch toán chi tiết thì đồng thời ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.
(2): Hàng ngày lấy số liệu từ bảng kê ghi vào các nhật ký chứng từ liên quan.
(3): Cuối tháng căn cứ vào số thẻ kế toán chi tiết và các bảng kê lấy số liệu
ghi vào nhật ký chứng từ liên quan.
(4): Cuối tháng lấy số liệu ở số thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết.
(5): Cuối tháng căn cứ vào số liệu của nhật ký để ghi vào sổ cái.
(6): Đối chiếu số liệu giữa sổ cái các tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết.
(7): Cuối tháng sau khi đối chiếu kiểm tra lấy số liệu từ sổ cái, bảng tổng hợp
chi tiết bảng kê và các nhật ký chứng từ lập báo cáo tµi chÝnh.
10
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
4-/ Các tài khoản kế toán công ty đang áp dụng.
Công ty Nông sản Thực phẩm - Hà Tây sử dụng những tài khoản kế toán sau:
- TK 111
Tiền mặt
- TK 112
Tiền gửi ngân hàng
- TK 131
Phải thu của khách hàng
- TK 133
Thuế giá trị gia tăng trớc khấu trừ
- TK 136
Phải thu nội bộ
- TK 138
Phải thu khác
- TK 141
Tạm ứng
- TK 142
Chi phí trả trớc
- TK 152
Nguyên liệu, vËt liƯu”.
- TK 154
“Chi phÝ s¶n xt kinh doanh dë dang
- TK 155
Thành phẩm
- TK 156
Hàng hoá
- TK 211
Tài sản cố định hữu hình
- TK 214
Hao mòn tài sản cố định
- TK 241
Xây dựng cơ bản dở dang
- TK 311
Vay ngắn hạn
- TK 315
Nợ dài hạn đến hạn trả
- TK 3331
Thuế giá trị gia tăng
- TK 3334
Thuế thu nhập doanh nghiệp.
- TK 3335
Thuế trên vốn
- TK 3337
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
- TK 3338
Các loại thuế
- TK 335
Chi phí phải trả
- TK 334
Phải trả công nhân viên
- TK 336
Phải trả néi bé”
11
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
- TK 338
Phải trả phải nộp khác
- TK 411
Nguồn vốn kinh doanh
- TK 412
Chênh lệch do đánh giá lại tài sản
- TK 414
Quỹ đầu t phát triển
- TK 421
Lợi nhuận cha phân phối
- TK 431
Quỹ khen thởng phúc lợi
- TK 441
Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
- TK 511
Doanh thu bán hàng
- TK 521
Chiết khấu bán hàng
- TK 531
Hàng bán bị trả lại
- TK 632
Giá vốn hàng bán
- TK 641
Chi phí bán hàng
- TK 711
Thu nhập hoạt động tài chính
- TK 721
Các khoản thu nhập bất thờng
- TK 811
Chi phí hoạt động tài chính
- TK 821
Chi phí bất thờng
- TK 911
Xác định kết quả.
5-/ Chứng từ sổ sách kế toán công ty áp dụng.
* Công ty đang sử dụng một số chứng từ sau:
1 - Bảng chấm công
(Mẫu 01 - LĐTL)
2 - Bảng thanh toán tiền lơng
(Mẫu 02 - L§TL)
3 - PhiÕu nghØ hëng BHXH
(MÉu 03 - L§TL)
4 - Bảng thanh toán BHXH
(Mẫu 04 - LĐTL)
5 - Bảng thanh toán tiền lơng
(Mẫu 05 - LĐTL)
6 - Xác nhận sản phẩm - công việc hoàn thành
(Mẫu 06 - LĐTL)
7 - Phiếu báo làm thêm giờ
(Mẫu 07 - LĐTL)
8 - Hợp đồng giao khoán
(Mẫu 08 - LĐTL)
9 - Biên bản điều tra tai nạn giao thông
(Mẫu 09 - LĐTL)
12
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
10 - PhiÕu nhËp kho
(MÉu 01 - VT)
11 - PhiÕu xuất kho
(Mẫu 02 - VT)
12 - Biên bản kiểm nghiệm
(Mẫu 05 - VT)
13 - ThỴ kho
(MÉu 06 - VT)
14 - Hoá đơn bán hàng
(Mẫu 01a-b - BH)
15 - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
(Mẫu 02 - BH)
16 - Hoá đơn tiền điện
(Mẫu 07 - BH)
17 - Hoá đơn tiền nớc
(Mẫu 08 - BH)
18 - Hoá đơn cho thuê nhà
(Mẫu 12 - BH)
19 - PhiÕu mua hµng
(MÉu 13 - BH)
20 - PhiÕu thu
(MÉu 01 - TT)
21 - PhiÕu chi
(MÉu 02 - TT)
22 - Giấy đề nghị tạm ứng
(Mẫu 03 - TT)
23 - Giấy thanh toán tạm ứng
(Mẫu 04 - TT)
24 - Biên lai thu tiền
(Mẫu 05 - TT)
25 - Bảng kiểm kê quỹ
(Mẫu 07a-b - TT)
26 - Biên bản giao nhận tài sản cố định
(Mẫu 01 - TSCĐ)
27 - Biên bản thanh lý tài sản cố định
(Mẫu 02 - TSCĐ)
28 - Biên bản đánh giá lại tài sản cố định
(Mẫu 02 - TSCĐ)
* Các loại sổ công ty đang sử dụng.
- Sỉ tỉng hỵp gåm: + NhËt ký chøng tõ sè 1 đến 10
+ Bảng kê số 1 đến 11
+ Sổ cái.
- Số thẻ kế toán chi tiết.
+ Sổ chi tiết dïng chung cho c¸c TK: 521, 531, 632, 711, 721, 8111, 821, 911.
+ Sỉ theo dâi thanh to¸n dïng cho c¸c TK: 131, 136, 138, 141, 333, 336.
+ Sỉ chi tiÕt tiªu thơ: 511
13
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
phần ii
tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại công ty nông sản
thực phẩm hà tây
I-/
Những vấn đề chung về lao động tiền lơng và các khoản
trích theo lơng tại công ty nông sản thực phẩm hà tây
1-/ Vai trò của lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty.
Lao động là hoạt động tay chân và trí óc của con ngời nhằm tác động, biến đổi
các vật tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt của con ngời.
Trong mọi chế độ xà hội việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không tách rời lao
động. Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xà hội
loài ngời. Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh
và là yếu tố mang tính quy định mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải có. Để
cho quá trình tái sản xuất xà hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các
doanh nghiệp nói riêng đợc diễn ra thờng xuyên liên tục thì một vấn đề thiết yếu là
phải tái sản xuất sức lao động. Ngời lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản
xuất sức lao động, vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất kinh doanh ở các doanh
nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ. Chi phí về lao
động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành lên giá thành sản xuất sản
phẩm của doanh nghiệp. Việc sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm về
chi phí lao động sống dẫn đến hạ giá thành sản xuất sản phẩm tạo điều kiện tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân viên,
cho ngời lao động.
2-/ Phân loại lao động và phơng pháp quản lý lao động ở công ty.
a, Phân loại lao động tại công ty NSTP Hà Tây.
Lao động hiện nay tại công ty đợc phân ra làm 2 loại:
- Lao động gián tiếp: đây là bộ phận những ngời quản lý công ty.
- Lao động trực tiếp: đây là bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất.
b, Công tác quản lý lao động và tiền lơng hiện nay tại công ty.
14
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
- Quản lý lao động và tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác
quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Về quản lý lao động hiện nay tại công ty NSTP Hà Tây đang quản lý theo
hai loại đó là:
+ Lao động trong biên chế: gồm Giám đốc và ba nhân viên ở phòng kế toán
công ty.
+ Lao động dài hạn gồm tất cả các nhân viên và công nhân còn lại trong công
ty.
* Về công tác quản lý tiền lơng công ty quản lý theo 2 loại sau:
+ Quỹ tiền lơng chính: là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm
nhiệm vụ chính đà quy định cho họ bao gồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ
cấp thờng xuyên và tiền lơng trong sản xuất.
+ Quỹ tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho ngời lao động trong những thời gian
không làm nhiệm vụ chính nhng vẫn đợc hởng theo chế độ quy định nh tiền lơng
trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xà hội, hội họp, học tập, tiền
lơng trong thời gian ngừng sản xuất...
3-/ Phơng pháp tính lơng - chia lơng và hình thức trả lơng ở công ty đang áp
dụng.
a, Phơng pháp tính lơng - chia lơng.
Việc thực hiện hình thức tính lơng - chia lơng thích hợp theo lao động, kết
hợp, chặt chẽ giữa lợi ích chung của xà hội với lợi ích của doanh nghiệp và ngời
lao động. Lựa chọn hình thức tính lơng - chia lơng đúng đắn còn có tác dụng là
đòn bẩy kinh tế, khuyến khích ngời lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, đảm
bảo ngày công, giờ công và năng suất lao động.
* Hiện nay công ty chủ yếu áp dụng 2 hình thức tính lơng đó là:
+ Hình thức tính lơng theo thời gian đợc áp dụng tại văn phòng công ty.
+ Hình thức tính lơng theo sản phẩm đợc áp dụng tại trạm sản xuất chế biến
thực phẩm Hà Đông và cửa hàng NSTP Hà Đông, Trạm NSTP ứng Hoà.
* Tiền lơng theo thời gian là hình thức mà việc xác định tiền lơng phải trả
căn cứ vào lơng cấp bậc, số ngày làm việc định mức và số ngày làm việc thực tế
của từng ngời đợc áp dụng theo công thức:
15
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
=
Ví dụ:
Tại phòng kế toán của văn phòng công ty trong tháng 1/2000 có cô Ngô Thị
Trâm với mức lơng cơ bản là 414.000đ/tháng. Căn cứ vào bảng chấm công tháng
1/2000 thì số ngày làm việc thực tế là 21 ngày/26 ngày.
Theo phơng pháp tính lơng thời gian ở trên thì số tiền lơng cô đợc hởng trong
tháng 1 là:
=
Vậy trong tháng 1 cô đợc hởng lơng thời gian là 334.400 đồng.
* Tiền lơng theo sản phẩm là hình thức tính lơng theo số lơng hoặc khối lợng
công việc sản phẩm đà hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng quy định và đơn giá
tiền lơng tính cho 1 khối lợng sản phẩm hoặc công việc đó và đợc tính nh sau:
=
Ví dụ:
Tại trạm sản xuất chế biến thực phẩm Hà Đông trong tháng 1/2000 có chị
Trần Thị Thuỷ ở tổ sản xuất, căn cứ vào bảng thanh toán tiền gia công hộp mứt
tháng 1/2000 thì:
- Công việc: gia công hộp mứt.
Hộp vuông đợc 5000h với đơn giá là 30đồng.
Vậy số tiền chị đợc hởng là:
5000 x 30 = 150.000 đồng.
Ngoài ra việc tính lơng theo sản phẩm còn có thể quy ra côg để tính. Cụ thể
căn cứ vào bảng thanh toán tiền sản xuất mứt tháng 1/2000:
ở đây ta vẫn tính cho chị Trần Thị Thuỷ.
- Công việc: sản xuất mứt tết.
- Đơn giá 1 công = 12.000đồng
+ Mứt 250 H/C chị sản xuất đợc 5772 H quy ra công là 23,1 C
+ Mứt 200 H/C chị sản xuất đợc 150 H quy ra công là 0,8 C
+ Mứt lạc chị sản xuất đợc 4448 kg quy ra công là 3,7 C
Tổng số công
27,6 công.
Với số công nh vậy (27,6 công) số tiền chị sẽ đợc hởng là:
16
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
27,6 x 12.000 đ = 331.200 đồng.
Vậy kết quả tháng 1 chị Trần Thị Thuỷ sẽ đợc hởng số lơng sản phẩm là:
150.000 + 331.200 đ = 481.200 đồng.
b, Cách trả lơng hiện nay ở công ty.
Thời gian để tính lơng, tính thởng và các khoản khác phải trả cho ngời lao
động là theo tháng. Căn cứ để tính là các chứng từ hạch toán theo thời gian lao
động và kết quả lao động cùng các chứng từ khác liên quan. Tất cả các chứng từ
trên đợc kế toán kiểm tra trớc khi tính lơng, thởng phụ cấp, trợ cấp khác. Kế toán
tiền lơng tiến hành tính lơng phải trả cho ngời lao động, theo hình thức này công
ty trả lơng chia làm hai kỳ:
+ Kỳ I: đầu tháng tạm ứng.
+ Kỳ II: Cuối tháng căn cứ bảng quyết toán lơng trừ đi số tạm ứng đầu tháng
và thanh toán số còn lại cho ngời lao động.
4-/ Chế độ thanh toán BHXH trả thay lơng.
Công ty thực hiện theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nớc nh trong trờng
hợp nghỉ việc vì ốm đau tai nạn rủi ro có xác nhận của nhân viên y tế thì:
- Thời gian nghỉ hởng BHXH sẽ đợc căn cứ nh sau:
+ Nếu làm việc trong điều kiện bình thờng mà có thời gian đóng BHXH:
ã Dới 15 năm sẽ đợc nghỉ 30 ngày/năm.
ã Từ 15 năm đến 30 năm đợc nghỉ 40 ngày/năm.
ã Trên 30 năm đợc nghỉ 50 ngày/năm.
+ Nếu làm việc trong môi trờng độc hại, nặng nhọc, nơi có phụ cấp khu vực
hệ số 0,7 thì đợc nghỉ thêm 10 ngày so với mức hởng ở điều kiện làm việc bình thờng.
+ Nếu bị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt đợc Bộ Y tế ban hành thì thời
gian nghỉ hởng BHXH không quá 180 ngày/năm không phân biƯt thêi gian ®ãng
BHXH.
- Tû lƯ hëng BHXH trong trêng hợp này đợc hởng 75% lơng cơ bản.
- Với công thức tính lơng BHXH trả thay lơng nh sau:
=x
Ví dụ:
17
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
Thực tế trong tháng 1/2000 căn cứ vào bảng chấm công tháng 1/2000 có chị
Ngô Thị Trâm nghỉ ốm 5 ngày với lơng cơ bản là 414.000 đồng.
Theo phơng pháp tính lơng BHXH trả thay lơng ở trên thì:
Vậy trong tháng 1/2000 cô sẽ hởng lơng BHXH là 59.700 đồng.
5-/ Phơng pháp trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
Việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ ở công ty NSTP Hà Tây.
Tiền lơng để tính BHXH, BHYT, KPCĐ quy định nh sau:
- BHXH, BHYT trích theo tỷ lệ quy định là 20% BHXH, 3% BHYT theo tiền
lơng cơ bản của ngời lao động trong đó:
+ 15% BHXH tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 5% BHXH khấu trừ vào
lơng.
+ 2% BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% BHYT khấu trừ vào lơng.
- Kinh phí công đoàn tính theo tỷ lệ quy định là 2% theo tiền lơng thực tế trả
cho công nhân viên.
VD: Chị Ngô Thị Trâm có mức lơng cơ bản 1 tháng là 414.000 đồng, mức lơng thực tế tháng 1/2000 là 494.100 đồng.
- BHXH tính theo lơng của chị Trâm.
= 414.000 x 20% = 82.800 đồng.
- BHYT tính theo lơng của chị Trâm.
= 414.000 x 3% = 12.420 đồng.
- KPCĐ tính lơng thực tế của chị Trâm.
= 494.100 x 2% = 9.882 đồng.
II-/ Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng.
1-/ Kế toán tiền lơng.
a, Chứng từ hạch toán lao động tiền lơng ở công ty.
- Để thuận tiện cho công việc sử dụng thời gian lao động và các khoản thanh
toán cho ngời lao động nh tiền lơng, các khoản phụ cấp, tiền thëng theo thêi gian
18
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
và hiệu quả lao động. Đồng thời cung cấp những tài liệu cần thiết cho việc hạch
toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. Hạch toán thu nhập và một số nội
dung khác có liên quan công ty đà sử dụng các chứng từ mẫu 01 - LĐTL đến mẫu
số 09 - LĐTL. Công việc cụ thể của một số chứng từ nh sau:
Bảng chấm công
* Bảng chấm công theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ viƯc, ngõng
viƯc, nghØ BHXH, nghØ häp, nghØ phÐp, ... ®Ĩ làm căn cứ tính trả lơng, bảo hiểm xÃ
hội trả thay lơng cho từng ngời và quản lý lao động.
* Trách nhiệm ghi:
- Mỗi bộ phận (phòng ban, tổ, nhóm...) phải lập bảng chấm công hàng tháng,
hàng ngày tổ trởng (phòng, ban...) hoặc ngời đợc uỷ quyền căn cứ vào tình hình
thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng ngời trong ngày ghi vào ngày tơng
ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo ký hiệu quy định trong chứng từ.
- Cuối tháng ngời chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công
và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nh phiÕu nghØ hëng
BHXH... vỊ bé phËn kÕ to¸n kiĨm tra đối chiếu quy ra công để tính lơng và
BHXH, kế toán tiền lơng căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng ngời tính ra
số ngày công theo từng loại tơng ứng để ghi vào cột 32 đến 37.
* Phơng pháp chấm công.
Tuỳ thuộc vào điều kiện đặc điểm sản xuất, ngày công đợc quy định. Một
ngày công thời gian quy định (+). Bảng chấm công đợc lu tại phòng kế toán cùng
các chứgn từ liên quan. Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công, bảng xác
định khối lợng đơn vị trực thuộc, căn cứ vào bảng thanh toán lơng toàn công ty
trên cơ sở đó kế toán lập bảng phân bổ số 1 Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
vào cuối tháng, quý.
Cụ thể bảng chấm công phòng kế toán trên công ty tháng 1 năm 2000 nh sau:
Ký hiệu chấm công
- Lơng sản phẩm
8
- Lơng thời gian
+
- Lơng ốm
ô
- Tai nạn
T
- Lơng nghỉ phép
P
19
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
- NghØ häc, häp
H
- NghØ thai s¶n
TS
- NghØ tù tóc
T2
20
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
Bảng chấm công
Tháng 1 năm 2000
Đơn vị
: Công ty NSTP - Hà Tây
Mẫu số 01 - LĐTL
Bộ phận : Phòng kế toán
Ngày trogn tháng
Quy ra công
Bậc lNghỉ h- Nghỉ h- Nghỉ h- Nghỉ
Chức vụ
Lơng t/
ơng
ởng
ởng
ởng không h1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 L¬ng SP
g
100% BHXH 70% ởng lơng
TT
Họ và tên
A
B
C
1
Đăng Đình Dung
2/2
2
Hoàng Văn Ghi
2/2
TPKT
3
Đỗ Thị út
12/12
4
Ngô Thị Trâm
8/12
D
cn
Giám đốc +
cn
cn
cn
cn
32
33
34
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
H + + + + +
+
25
1
+
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
H + + + + +
+
25
1
KT
+
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
+
26
KT
+
+ + + + + +
+ « « « « «
+ + + + + +
+ + + + + +
+
21
35
Céng
97
Phơ tr¸ch bé phËn
KÕ to¸n chÊm công
(đà ký)
(đà ký)
Hoàng Văn Ghi
Ngô Thị Trâm
21
5
2
5
36
37
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
Bảng thanh toán tạm ứng lơng kỳ i
Để đảm bảo đời sống sinh hoạt cho ngời lao động, cứ đầu tháng công ty cho
ngời lao động tạm ứng lơng kỳ I. Tuỳ thuộc vào mức lơng cơ bản của từng ngời
mà ngời lao động có thể ứng lơng theo nhu cầu của mình nhng không đợc vợt quá
mức lơng cơ bản của mình.
Cụ thể ở văn phòng công ty trong tháng 1/2000 có bảng thanh toán tạm ứng
lơng kỳ I nh sau:
Bảng thanh toán tạm ứng lơng kỳ i
Tháng 1/2000
Đơn vị: Văn phòng công ty.
STT
Họ và tên
Chức vụ
Tạm ứng kỳ I
1
Bùi Văn Vân
Giám đốc cũ
400.000
2
Đặng Đình Dung
Giám đốc mới
400.000
3
Hoàng Văn Ghi
TPKT
350.000
4
Đỗ Thị út
KT
300.000
5
Ngô Thị Trâm
KT
200.000
6
Phạm Văn Ngà
TPNV
300.000
7
Phạm Thị Hạnh
Nhân viên
200.000
8
Nh Ngọc Tuyên
Nhân viên
200.000
9
Nguyễn Đức Chính
Nhân viên
200.000
10
Trần Nam
Nhân viên
200.000
11
Trần Thị Nhạ
TPHC
300.000
12
Nguyễn Thị Minh
Nhân viên
200.000
13
Nguyễn Văn Nhuế
Lái xe
14
Nguyễn Tiến Hạt
Bảo vệ
Ký nhận
Cộng
200.000
3.650.000
(Ba triệu sáu trăm năm mơi ngàn đồng chẵn)
KT thanh toán
Căn cứ vào bảng thanh toán tạm ứng lơng kỳ I kế toán lập phiếu chi tiền tạm
ứng kỳ 1 của toàn công ty.
22
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
Phiếu chi
Số 18
Ngày 10 tháng 1 năm 2000
Mẫu số 02 - TT
Nợ TK 334
QĐ số 1141-TCKĐ/CĐH
Có TK 111
Ngày 1 - 1 - 95 của Bộ TC
Họ và tên ngời nhận
: Ngô Thị Trâm
Địa chỉ
: Hà Đông
Lý do chi
: Chi tạm ứng lơng kỳ I cho toàn công ty
Số tiền
: 15.250.000 đồng
Số tiền viết bằng chữ
: Mời năm triệu hai trăm năm mơi ngàn
đồng chẵn.
ĐÃ nhận đủ số tiền
: 15.250.000 đồng
Kèm theo 1 tập chứng từ gốc.
Ngày 10 tháng 1 năm 2000
Thủ trởng đơn vị
KT trởng
KT lập phiếu
Thủ quỹ
Ngời nhận
đà ký, đóng dấu
đà ký
đà ký
đà ký
đà ký
Đặng Đình Dung
Hoàng Văn Ghi
Đỗ Thị út
Nguyễn Thị Minh
Ngô Thị Trâm
Bảng thanh toán khối lợng
Cụ thể trong tháng 1/2000 tại trạm sản xuất chế biến thực phẩm Hà Đông đÃ
giao khoán cho tổ sản xuất, sản xuất mứt tết thực hiện kế hoạch mà công ty đặt ra.
Trạm trởng giao cho tổ trởng tổ sản xuất sám sát từng công việc và liệt kê những
công việc đó vào bảng khối lợng công việc thuộc công việc đó, để từ đó dựa vào
bảng định mức (hoặc đơn giá trực tiếp của sản phẩm) mà công ty quy định cho sản
phẩm, cho từng công việc rồi quy ra số công theo định mức (hoặc tính trực tiếp số
tiền theo đơn giá).
Ví dụ:
+ Công việc sản xuất mứt
Đơn vị tính: Hộp
Định mức: Tuỳ thuộc từng loại VD nh: 250 H/C, 200 H/C...
+ Công việc gia công hộp mứt.
Đơn vÞ tÝnh: Hép
23
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
Đơn giá: Cũng tuỳ thuộc vào từng loại VD nh:
Hộp vuông có đơn giá là 30 đ
Hộp lục lăng có đơn giá là 45 đ
Sau đó đem nhân với đơn giá tiền lơng sản phẩm của công ty làm việc thực tế.
Cuối tháng tổng hợp, lập xong bảng khối lợng thanh toán cho tổ để trạm trởng kiểm tra và ký nhận sau đó nhân viên kế toán đơn vị lập bảng thanh toán khối
lợng cho tổ trong đơn vị, nộp lên phòng kế toán công ty thanh toán. Sau đó nhân
viên kế toán đơn vị nhận tổ số tiền từng bảng thanh toán về phân chia cho tổ theo
đúng số tiền trên bảng thanh toán và phân chia cho từng ngời trong tổ.
Thực tế trong tháng 1/2000 tại trạm sản xuất có những bảng thanh toán khối
lợng cụ thể 1 sè mÉu nh sau:
24
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
Bảng thanh toán tiền công sản xuất mứt
Tháng 1 năm 2000
Tên đơn vị : Trạm sản xuất chế biến thực phẩm Hà Đông
TT
Họ và tên
Mứt 250H/C
Mứt 200 H/C
L
C
L
C
Lạc
Táo
L
C
1
Trần Thị Thuỷ
5772
23,1
150
0,8
4448
Nguyễn Văn Hoàn
4638
18,6
800
4
10026
8,4
3
Nguyễn Thị Hợp
4482
17,9
100
0,5
4487
Nguyễn Thị Hiền
5
Mẫu D Sảng
1029
4,1
504
2,5
6
Nguyễn Thị Mĩ
3317
13,3
3397
17
26
Chu Thị Dung
37
C
4563
L
C
L
C
Cắt nơ
1,8
Hà Thị Hằng
L
C
Viết tem
L
C
4,0
4
L
Hộp vuông
3,7
2
Bột nơ
Cộng
2,7
0,9
1200
0,5
325
0,2
0,8
70,2
77.802
66,5
79.397
32,3
12.597
31,8
314
0,5
86.400
439.000
0,7
2260
5,7
6000
1
7,7
92.400
10840
65.525 262,1 14.040
214
190.800
36,6
100
268.800
15,9
0,6
2170
13,2
393.600
7,2
5196
331.200
32,8
22,4
1500
4,6
Thành tiền
27,6
6644
5504
Cộng
27,1
11.000
1,8
28,9
346.800
13.100
32,8
17.000
2,8
499,2
5.990.400
Tổng số tiền viết bằng chữ: Năm triệu chín trăm chín mơi nghìn bốn trăm đồng
Ngày 30 tháng 1 năm 2000
Trạm trởng
Kế toán
đà ký
Trần Thị Tơi
Bảng thanh toán tiền gia công hộp mứt
Tháng 1 năm 2000
25
Kế toán lập biểu
Ký nhận