Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tiểu luận môn học Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (945.51 KB, 20 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI





TIỂU LUẬN MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG NÂNG CAO


HỌC VIÊN: MAI NGỌC ĐỨC
LỚP CAO HỌC CH22C11-CS2
GIẢNG VIÊN: TS. DƯƠNG ĐỨC TIẾN








TP. HCM 05/2015
Trường Đại học Thủy Lợi
M
ôn học: Công nghệ XDCT bê tông nâng cao
Học viên: Mai Ngọc Đức Lớp CH22C11-CS2

- - 1-


YÊU CẦU:
I. Khái niệm và ứng dụng bê tông tự lèn (SCC)?
II. Phân loại và yêu cầu đối với công tác rải, san đầm và dưỡng hộ bê tông tự
lèn (SCC)? Hãy so sánh với CVC có những đặc điểm gì giống và khác nhau
theo các quy phạm và tiêu chuẩn thi công hiện hành?
BÀI LÀM:
I. Khái niệm và ứng dụng bê tông tự lèn (SCC) bê tông thường (CVC)?
1. Bê tông tự lèn (SCC)
a. Khái niệm bê tông tự lèn (SCC), :
Bê tông tự lèn là bê tông có khả năng chảy dưới trọng lượng bản thân và làm
đầy hoàn toàn cốp pha thậm chí trong cả những nơi dầy đặc cốt thép mà không cần
bất cứ tác động cơ học nào mà vẫn đảm bảo tính đồng nhất. Nói một cách khác, bê
tông tự lèn là bê tông có khả năng tự lèn chặt.Khả năng tự lèn chặt là năng lực tiềm
tàng của bê tông có liên quan đến khả năng đổ. Với khả năng này, bê tông có thể làm
đầy và lèn chặt mọi góc cạnh của cốp pha bằng trọng lượng bản thân nó mà không cần
đầm trong quá trình đổ bê tông.
b. Ðặc điểm của bê tông tự lèn
Bê tông tự lèn cũng giống như bê tông thông thường được chế tạo từ các vật
liệu cấu thành như chất kết dính xi măng, cốt liệu, nước và phụ gia.Sự khác nhau cơ
bản trong công nghệ thi công bê tông tự lèn là không có công đoạn tạo chấn động lèn
chặt bê tông. Ðể làm đầy cốp pha bằng trọng lượng bản thân nó, bê tông tự lèn cần đạt
khả năng chảy cao đồng thời không bị phân tầng. Vì vậy đặc trưng cơ bản của loại bê
tông này là sự cân bằng giữa độ chảy và sự không phân tầng của hỗn hợp bê tông. Ðạt
được điều này, bê tông tự lèn cần có các yêu cầu sau:
- Sử dụng phụ gia siêu dẻo để đạt khả năng chảy dẻo cao của hỗn hợp bê tông;
- Sử dụng hàm lượng lớn phụ gia mịn để tăng độ linh động của vữa xi măng;
- Hàm lượng cốt liệu lớn trong bê tông ít hơn so với bê tông thông thường.
Ngoài các đặc tính cơ bản nói trên, đặc tính chế tạo và thi công của bê tông tự lèn cũng
khác so với bê tông thường như sau:
Trường Đại học Thủy Lợi

M
ôn học: Công nghệ XDCT bê tông nâng cao
Học viên: Mai Ngọc Đức Lớp CH22C11-CS2

- - 2-
- Sự bắt đầu và kết thúc ninh kết của bê tông tự lèn có khuynh hướng chậm hơn
so với bê tông thường.
- Khả năng bơm của bê tông tự lèn cao hơn so với bê tông thường.
- Do sự nhạy cảm lớn dẫn đến dao động chất lượng và sự cố trong khi trộn của
vật liệu nên bê tông tự lèn có yêu cầu về kiểm tra chất lượng, kiểm tra sản xuất và
kiểm tra thi công khắt khe hơn bê tông thường.
- Do không thực hiện việc rung động làm chặt, yêu cầu quan tâm đến thời gian
duy trì chất lượng cũng như độ chảy lớn hơn bê tông thường.
c. Phạm vi ứng dụng bê tông tự lèn
Lĩnh vực sử dụng của bê tông tự lèn có thể bao gồm: các kết cấu đổ tại chỗ; các bộ
phận của đường hầm; trụ cầu; các cấu kiện đúc sẵn; cột; tường; bê tông bên ngoài; thi
công bê tông khối lượng lớn; vị trí cốt thép dày đặc, vị trí góc cạnh của công trình
Hiện nay, tốc độ xây dựng Việt nam đang phát triển mạnh mẽ. Các ngành xây
dựng dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, cầu đường được mở rộng cùng với sự
thiết kế đa dạng, phong phú trong đó có nhiều dạng kết cấu mà ở đó việc đầm bê
tông rất khó thực hiện. Có thể kể tới như cọc khoan nhồi, cấu kiện có chiều cao lớn,
cấu kiện có mật độ cốt thép dày, cấu kiện có hình dạng phức tạp nhiều góc
cạnh Việc sử dụng loại bê tông với đặc tính tự lèn chặt trong các trường hợp này
cho hiệu quả đặc biệt cao. Ngoài ra, khi bê tông tự lèn được sử dụng trong thi công
các công trình trong các khu đô thị hoặc các nơi sản xuất cấu kiện đúc sẵn cũng cho
hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
d.Hiệu quả kỹ thuật - kinh tế - xã hội
Hiệu quả kỹ thuật
- Việc sử dụng bê tông tự lèn sẽ làm tăng độ bền của các kết cấu bê tông và
bê tông cốt thép dùng trong xây dựng.

- Giải quyết được các giải pháp thi công bê tông trong các điều kiện bê tông
thường không thể sử dụng được mà vẫn đảm bảo chất lượng công trình.
Hiệu quả kinh tế
Trường Đại học Thủy Lợi
M
ôn học: Công nghệ XDCT bê tông nâng cao
Học viên: Mai Ngọc Đức Lớp CH22C11-CS2

- - 3-
- Giá thành 1m
3
bê tông tự lèn lớn gấp 1,2-1,5 lần so với bê tông thường nhưng
tiết kiệm 60-70% chi phí lao động cho thi công bê tông, giảm chi phí máy móc
và rút ngắn 1,2-1,5 lần thời gian thi công các công trình xây dựng nhờ đó làm
giảm khoảng 8-10% tổng giá thành các công trình xây dựng, góp phần tiết kiệm
ngân sách nhà nước cũng như nâng cao lợi nhuận của các nhà đầu tư.
Hiệu quả xã hội
- Nâng cao mức an toàn lao động cho con người trong xây dựng nhờ việc
giảm chi phí nhân công;
- Hạn chế đáng kể độ ồn khi thi công xây dựng do không phải sử dụng các thiết
bị đầm chặt cho bê tông, nhờ đó giảm ô nhiễm môi trường;
II. Phân loại và yêu cầu đối với công tác rải, san đầm và dưỡng hộ bê tông
tự lèn (SCC)? Hãy so sánh với CVC có những đặc điểm gì giống và khác nhau
theo các quy phạm và tiêu chuẩn thi công hiện hành?
1. Phân loại và yêu cầu đối với công tác rải, san đầm và dưỡng hộ bê tông
tự lèn (SCC)
a. Phân loại
Bê tông tự lèn có thể chia ra làm 03 loại:
- BTTL dựa trên hiệu ứng của bột mịn, độ linh động và tính năng không phân
tầng của hỗn hợp bê tông đạt được bằng cách điều chỉnh phù hợp tỷ lệ N/B [nước/bột

( xi măng và phụ gia khoáng mịn )];
- BTTL sử dụng phụ gia để điều chỉnh độ linh động , đó là loại bê tông sử
dụng phụ giaVMA ( Viscosity Modifying Admixture ) để cho hỗn hợp bê tông có độ
linh động tốt nhưng không bị phân tầng tách nước;
- BTTL sử dụng hỗn hợp cả hai hiệu ứng là bột mịn và phụ gia điều chỉnh độ
linh động.
b. yêu cầu đối với công tác rải, san đầm và dưỡng hộ bê tông tự lèn
Phương thức phân phối và vận chuyển bê tông tự lèn (công tác rãi san) phụ
thuộc vào kích thước của kết cấu bê tông được đổ, khoảng cách từ trạm trộn đến nơi
Trng i hc Thy Li
M
ụn hc: Cụng ngh XDCT bờ tụng nõng cao
Hc viờn: Mai Ngc c Lp CH22C11-CS2

- - 4-
thi cụng. Cn tớnh toỏn thi gian duy trỡ tớnh cụng tỏc (tn tht chy xoố) cho bờ
tụng t lốn ngay trong khi thit k thnh phn bờ tụng. Thi gian duy trỡ tớnh nng
chy cao cựng kh nng t lốn cht ớt nht l 90 phỳt.
Cỏc thit b vn chuyn v phõn phi bờ tụng t lốn tng t nh i vi bờ tụng thi
cụng bng cụng ngh bm.
Quỏ trỡnh
- Trc khi bờ tụng t lốn , cn m bo v trớ ct thộp v vỏn khuụn. Vic lp
t vỏn khuụn m bo ngn chn s mt va khi thi cụng.
- Cụng ngh bm tiờn tin t di ỏy vỏn khuụn c khuyn cỏo s dng.
- Vic bờ tụng t lốn d hn so vi bờ tụng thng, nguyờn tc c
khuyn cỏo cho vic phõn tng nh nht l:
Gii hn chiu cao n 5m;
Gii hn chiu ngang ca dũng chy t ni bt u l 10m
Cỏc khong cỏch ln hn vn c chp nhn khi m bo tớnh nng ca bờ tụng
t lốn.

Lu ý : Do dc tớnh ca Bờ tụng t lốn nờn loi Be tụng ny khụng cú quỏ trỡnh
m bờ tụng
Bo dng
Do bờ tụng t lốn cú hm lng ht mn cao nờn hn ch co ngút v nt, vic
bo dng ban u cho bờ tụng c thc hin cng sm cng tt.Vic bo dng bờ
tụng phi tuõn theo TCVN 3105:1993v TCVN 5592: 1991 Bờ tụng nng - Yờu cu
bo dng m t nhiờn.
2. So sỏnh vi CVC cú nhng c im gỡ ging v khỏc nhau theo cỏc quy
phm v tiờu chun thi cụng hin hnh?
a.im ging nhau :
a1 Vt liu sn xut bờ tụng
a.1.1 Xi măng
Xi măng sử dụng phải thỏa mãn các quy định của các tiêu chuẩn:
-Xi măng Poóc - Lăng TCVN 2682 : 1992
-Xi măng Poóc - Lăng punfzơlan TCVN 4033 : 1985
Trng i hc Thy Li
M
ụn hc: Cụng ngh XDCT bờ tụng nõng cao
Hc viờn: Mai Ngc c Lp CH22C11-CS2

- - 5-
-Xi măng Poóc - Lăng - Xỉ hạt lò cao TCVN 4316 : 1986
Các loại xi măng đặc biệt nh- xi măng bền sunfát xi măng ít tỏa nhiệt dùng theo
chỉ dẫn của thiết kế.
Chủng loại và mác xi măng sử dụng phải phù hợp thiết kế và các điều kiện, tính
chất, đặt điểm môi tr-ờng làm việc của kết cấu công trình.
Việc sử dụng xi măng nhập khẩu nhất thiết phải có chứng chỉ kỹ thuật của n-ớc
sản xuất. Khi cần thiết phải thí nghiệm kiểm tra để xây dựng chất l-ợng theo tiêu
chuẩn Việt nam hiện hành.
a.1.2 Nc cho Bờ tụng theo tiờu chun TCVN 4506-1987:

N-ớc dùng trong bê tông và vữa phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ.
Không có mầu khi dùng cho bê tông và vữa hoàn thiện.
L-ợng hợp chất hữu cơ không v-ợt quá 15mg/l.
Có độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5.
Tùy theo mục đích sử dụng, l-ợng muối hoà tan l-ợng ion sunfat, l-ợng ion Clo và
l-ợng cặn không tan không v-ợt quá các giá trị quy định trong bảng d-ới đây:
Bng 1


a.1.3 Cát dùng để làm bê tông nặng phải thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn
Trng i hc Thy Li
M
ụn hc: Cụng ngh XDCT bờ tụng nõng cao
Hc viờn: Mai Ngc c Lp CH22C11-CS2

- - 6-
TCVN 1770 : 1986 "Cát xây dựng yêu cầu kỹ thuật".
1.1. Cát dùng cho bê tông nặng.
1.1.1. Theo mô đun độ lớn, khối l-ợng thể tích xốp, l-ợng hạt nhỏ hơn 0,14 mm và
đ-ờng biểu diễn thành phần hạt, cát dùng cho bê tông nặng đ-ợc chia thành 4
nhóm : to, vừa nhỏ và rất nhỏ nh- bảng 2.
Bảng 2


1.1.2. Tuỳ theo nhóm cát mà đ-ờng biểu diễn thành phần hạt nằm trong vùng gạch của
biểu đồ sau ( bảng 3)

Bảng 3: Nhóm cát


To Vừa Nhỏ Rất nhỏ

Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Vùng 4

1.1.3. Cát vùng cho bê tông nặng phải đúng theo quy định ở bảng 3.
1.1.4. Cát bảo đảm các chỉ tiêu ở bảng 2 thuộc nhóm to và vừa cho phép sử dụng bê
tông tất cả các mác, cát nhóm nhỏ đ-ợc phép sử dụng cho bê tông mác tới 300
còn cát nhóm rất nhỏ đ-ợc phép sử dụng cho bê tông mác tới 100,
1.1.5. Tr-ờng hợp cát không đảm bảo một hoặc vài yêu cầu ghi ở các điều từ 1.1.1 đến
1.1.4 hoặc cát chứa SiO2 vô định hình hay khoáng hoạt tính khác, cát ngậm mối
có gốc ion Cl
-
thì chỉ đ-ợc phép dùng trong bê tông sau khi nghiên cứu cụ thể có
kể đến các điều kiện làm việc của bê tông trong công trình.
Trng i hc Thy Li
M
ụn hc: Cụng ngh XDCT bờ tụng nõng cao
Hc viờn: Mai Ngc c Lp CH22C11-CS2

- - 7-
Bảng 4 - Cát vùng cho bê tông nặng


a.1.4 Ct liu ln (theo tiờu chun TCVN 1771-1987)
Sỏi dăm phải chứa các hạt đập vỡ với số l-ợng không nhỏ hơn 80 % theo khối
l-ợng.
Chú thích :
Hạt đập vỡ là hạt mà diện tích mặt vỡ của nó lớn hơn một nửa tổng diện tích bề
mặt của hạt vỡ đó.
Tuỳ theo độ lớn của hạt, đá dăm, sỏi và sỏi dăm đ-ợc phân ra các cỡ hạt sau : 5 đến

10 mm ; lớn hơn 10 đến 20 mm ; lớn hơn 20 đến 40 mm ; lớn hơn 40 đến 70 mm .
Chú thích :
Theo sự thoả thuận giữa các bên có thể cung cấp đá dăm, sỏi và sỏi dăm có cỡ hạt
từ 310 mm; 10 15 mm; 25 40 mm và cỡ hạt lớn hơn 70 mm. Theo sự thoả thuận
giữa các bên, cho phép cung cấp đá dăm, sỏi và sỏi dăm ở dạng hỗn hợp hai hoặc hơn
hai cỡ hạt tiếp giáp nhau.
Thành phần hạt của mỗi cỡ hạt hoặc hỗn hợp vài cỡ hạt phải có đ-ờng biểu diễn
thành phần hạt nằm trong vùng xiên của biểu đồ hình 1.
Chú thích :
Trng i hc Thy Li
M
ụn hc: Cụng ngh XDCT bờ tụng nõng cao
Hc viờn: Mai Ngc c Lp CH22C11-CS2

- - 8-
Đối với cỡ hạt 5 đến 10 mm cho phép chứa hạt có kích th-ớc d-ới 5 mm tới 15%.
Tuỳ theo công dụng đá dăm, sỏi và sỏi dăm cần có chỉ tiêu độ bền cơ học sau
đây:Dùng cho bê tông :độ nén đập trong xi lanh:
Dùng cho xây dựng đ-ờng ôtô : độ nén đập trong xi lanh, độ mài mòn trong tang quay.
Dùng cho lớp đệm của đ-òng sắt : độ chống va đập trên máy thử va đập "IIM".
Tuỳ theo độ nén đập trong xi lanh, mác của đá dăm từ đá thiên nhiên đ-ợc chia thành 8
mác và xác định theo bảng 1.
Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên xác định theo độ nén đập trong xi lanh (10
5
N/m
2
) phải cao hơn mác bê tông.
Không d-ới 1,5 lần đối với bê tông mác d-ới 300 ;
Không d-ới 2 lần, đối với bê tông mác d-ới 300 và trên 300 ;
Đá dăm từ đá phún xuất trong mọi tr-ờng hợp phải có mác không nhỏ hơn 800.

Đá dăm từ đá biến chất : không nhỏ hơn 600.
Đá dăm từ đá trầm tích : không nhỏ hơn 100.
Chú thích :
Cho phép dùng đá dăm từ đá cacbônat mác 400 đối với bê tông mác 300, nếu hàm
l-ợng hạt mềm yếu trong đó không quá 5%.
Bảng 5

Mác của sỏi và sỏi dăm theo độ nén đập trong xi lanh dùng cho bê tông mác khác
nhau, cần phù hợp với yêu cầu chung của bảng6.
Trng i hc Thy Li
M
ụn hc: Cụng ngh XDCT bờ tụng nõng cao
Hc viờn: Mai Ngc c Lp CH22C11-CS2

- - 9-
Bảng 6


Theo độ mài mòn trong tang quay đá dăm, sỏi và sỏi dăm đ-ợc phân ra 4 mác ,
t-ơng ứng với bảng 7.
Bảng 7



Theo độ chống va đập khi thí nghiệm trên máy thử va đập " II.M " đá dăm, sỏi và
sỏi dăm đ-ợc phân ra 3 mác t-ơng ứng với bảng 8.
Bảng 8

Hàm l-ợng hạt thoi dẹt trong đá dăm, sỏi và sỏi dăm không đ-ợc v-ợt quá 35%
theo khối l-ợng .

Chú thích :
Hạt thoi dẹt và hạt có chiều rộng hay chiều dày nhỏ hơn , hay bằng 1/3 chiều dài.
Hàm l-ợng hạt mềm yếu và phong hoá trong đá dăm, sỏi và sỏi dăm không đ-ợc
lớn hơn 10% theo khối l-ợng.
Chú thích:
1) Hạt đá dăm mềm yêú là các hạt đá dăm gốc trầm tích hay loại phún xuất, có
giới hạn bền khi nén ở trạng thái bão hoà n-ớc, nhỏ hơn 200.10
5
N/m
2
. Đá dăm
phong hoá là các hạt đá dăm gốc đá phún xuất có giới hạn bền khi nén ở trạng
Trng i hc Thy Li
M
ụn hc: Cụng ngh XDCT bờ tụng nõng cao
Hc viờn: Mai Ngc c Lp CH22C11-CS2

- - 10-
thái bão hoà n-ớc, nhỏ hơn 800.10
5
N/m
2
, hoặc là các hạt đá dăm có gốc đá biến
chất có giới hạn bền khi nén ở trạng thái bão hoà n-ớc, nhỏ hơn 400.10
5
N/m
2
;
2) Đá dăm mác 200 và 300 cho phép đ-ợc chứa hạt mềm yếu đến 15% theo khối
l-ợng ;

3) Sỏi làm lớp đệm đ-ờng sắt cho phép đ-ợc chứa hạt mềm yếu đến 15%theo khối
l-ợng.
Hàm l-ợng tạp chất sunlfát và sulfit (tính theo SO3) đá dăm, sỏi và sỏi dăm không
đ-ợc quá 1% theo khối l-ợng .
Hàm l-ợng silic ôxyt vô định hình trong đá dăm, sỏi và sỏi dăm xác dùng làm cốt
liệu cho bê tông nặng, thông th-ờng không đ-ợc quá 50 milimol/100 ml NaOH.
Hàm l-ợng hạt sét, bùn, bụi trong đá dăm, sỏi và sỏi dăm xác định bằng cách rửa
không đ-ợc quá trị số ghi ở bảng 9 ; trong đó cục sét không qúa 0,25%. Không cho
phép có màng sét bao phủ các hạt đá dăm ,sỏi và sỏi dăm và các tạp chất bẩn khác
nh- gỗ mục , lá cây , rác r-ởi lẫn vào.
Bảng 9

Tạp chất hữu cơ trong sỏi, sỏi dăm dùng làm cốt liệu cho bê tông khi thí nghiệm
bằng ph-ơng pháp so màu không đ-ợc đậm hơn màu chuẩn.
a.2 Cụng tỏc bo dng bờ tụng theo TCVN 5592: 1991 Bờ tụng nng
Do bờ tụng t lốn cú hm lng ht mn cao nờn hn ch co ngút v nt, vic
bo dng ban u cho bờ tụng c thc hin cng sm cng tt.
Vic bo dng bờ tụng phi tuõn theo TCVN 3105:1993 v TCVN 5592: 1991
Bờ tụng nng yờu cu bo dng m t nhiờn.
a.3. Mạch ngừng thi công theo tiờu chun (TCVN4453-1995)
Yêu cầu chung
Trng i hc Thy Li
M
ụn hc: Cụng ngh XDCT bờ tụng nõng cao
Hc viờn: Mai Ngc c Lp CH22C11-CS2

- - 11-
Mạch ngừng thi công phải đặt ở vị trí mà lực cắt và mô men uốn t-ơng đối nhỏ,
đồng thời phải vuông góc với phơng truyền lực nén vào kết cấu. .
Mạch ngừng thi công nằm ngang:

- Mạch ngừng thi công nằm ngang nên đặt ở vị trí bằng chiều cao cốp pha.
- Tr-ớc khi đố bêtông mới, bề mặt bêtông cũ cần đ-ợc xử lí, làm nhám, làm ẩm
và trong khi đổ phải đầm lèn sao cho lớp bêtông mới bám chặt vào lớp bêtông cũ đảm
bảo tính liền khối của kết cấu.
Mạch ngừng thẳng đứng:
Mạch ngừng thi công theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều nghiêng nên cấu tạo
bằng lới thép với mắt lới 5mm l0mm và có khuôn chắn.
Tr-ớc khi đổ lớp bêtông mới cần tới nớc làm ẩm bề mặt bêtông cũ, làm nhám bề
mặt, rửa sạch và trong khi đổ phải đầm kĩ để đảm bảo tính liền khối của kết cấu .
Mạch ngừng thi công ở cột:
Mạch ngừng ở cột nên đặt ớ các vị trí sau:
a) ở mặt trên của móng.
b) ở mặt d-ới của dầm, xà hay d-ới công xôn đỡ dầm cầu trục;
c) ở mặt trên của dầm cần trục.
Dầm có kích th-ớc lớn và liền khối với bản thì mạch ngừng thi công bố trí cách
mặt d-ới của bản từ 2cm - 3cm.
Khi đổ bê tông sàn phẳng thì mạch ngừng thi công có thể đặt ở bất kỳ vị trí nào
nh-ng phải song song với cạnh ngắn nhất của sàn.
Khi đổ bê tông ớ các tấm sàn có s-ờn theo h-ớng song song với dầm phụ thì
mạch ngừng thi công bố trí trong khoảng 1/3 đoạn giữa của nhịp dầm.
Khi đổ bê tông theo h-ớng song song với dầm chính thì mạch ngừng thi công bố
trí ở trong hai khoảng giữa của nhịp dầm và Bàn (mỗi khoảng dài 1/4 nhịp).
Khi đồ bê tông kết cấu khối lớn, vòm, bể chứa, công trình thủy lợi, cầu và các bộ
phận phức tạp của công trình, mạch ngừng thi công phải thực hiện theo quy định của
thiết kế.
b. Khỏc nhau
Bờ tụng t lốn
Bờ tụng thng (CVC) TCVN 4453-1995
Cụng tỏc vỏn khuụn
Cụng tỏc vỏn khuụn: tuõn th theo TCVN

4453: 1995 Kt cu bờ tụng v bờ tụng ct
Trường Đại học Thủy Lợi
M
ôn học: Công nghệ XDCT bê tông nâng cao
Học viên: Mai Ngọc Đức Lớp CH22C11-CS2

- - 12-
Bê tông tự lèn so với bê tông truyền
thống có sự khác biệt lớn nhất là độ
chảy lớn, lượng hạt mịn cao nên công
tác ván khuôn ngoài việc tuân thủ
theo TCVN 4453: 1995 “Kết cấu bê
tông và bê tông cốt thép toàn khối.
Quy phạm thi công và nghiệm thu.”
thì còn phải đảm bảo kín khít tuyệt
đối không cho nước xi măng có cơ
hội thoát ra ngoài. Đối với bê tông
truyền thống, khi nước xi măng rò rỉ
sẽ dẫn đến rỗng xốp bê tông cục bộ.
Nhưng đối với bê tông tự lèn, nếu
nước xi măng đã chẩy ra được tức là
toàn bộ hạt mịn cũng chảy ra theo
làm cho thất thoát cả khối lượng của
hỗn hợp bê tông trong khối đổ.
Trộn Bê tông
1. Xi măng + Cát + Phụ gia khoáng
trộn đều trong vòng 2 phút ;
2. Cho 80% lượng nước đã tính
toán vào máy trộn và trộn 1,5 phút ;
3. Cho đá dăm vào máy trộn, trộn

tiếp 1,5 phút ;
4. Cho nốt 20% lượng nước còn lại
vào máy trộn
5. Cho phụ gia hóa học vào trộn với
khoảng thời gian 1 phút ;
6. Dừng lại 1 phút để xem xét chất
lượng hỗn hợp BTTL ;
7. Trộn lại trong khoảng từ 1 đến
1,5 phút sau đó thử độ linh động của
hỗn hợp bê tông. Nếu đạt yêu cầu thì
vận chuyển đến khối đổ nếu không
đạt phải điều chỉnh lại thành phần
cấp phối.
thép toàn khối. Quy phạm thi công và nghiệm
thu









Trộn Bê tông
6.1.1. Trình tự đổ vật liệu vào máy trộn cần
theo quy định sau:
a) Trước hết đổ 15% - 20% lượng nước,
sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùng một lúc
đồng thời đổ dần và liên tục phần nước còn

lại;
b) Khi dùng phụ giá thì việc trộn phụ gia
phải thực hiện theo chỉ dẫn của người sản
xuất phụ gia.
6.1.2. Thời gian trộn hỗn hợp bê tông đợc
xác định theo đặc trưng kỹ thuật của thiết bị
dùng để trộn. Trong trường hợp không có các
thông số kĩ thuật chuẩn xác thì thời gian ít
nhất để trộn đều một mẻ bê tông ở máy trộn
có thề lấy theo các trị số ghi ở bảng 10.
Bảng 10 - Thời gian trộn hỗn hợp bê tông
(phút)
Độ sụt

tông
Dung tích máy trộn, lít
Dưới
500
Từ 500
đến 1000
Trên
1000
Nhỏ
hơn 10
2,0
2,5
3,0
10-50
1,5
2,0

2,5
Trng i hc Thy Li
M
ụn hc: Cụng ngh XDCT bờ tụng nõng cao
Hc viờn: Mai Ngc c Lp CH22C11-CS2

- - 13-











Vn chuyn Bờ tụng t lốn
Phng thc phõn phi v vn
chuyn bờ tụng t lốn ph thuc vo
kớch thc ca kt cu bờ tụng c
, khong cỏch t trm trn n ni
thi cụng. Cn tớnh toỏn thi gian duy
trỡ tớnh cụng tỏc (tn tht chy
xoố) cho bờ tụng t lốn ngay trong
khi thit k thnh phn bờ tụng. Thi
gian duy trỡ tớnh nng chy cao cựng
kh nng t lốn cht ớt nht l 90
phỳt.

Cỏc thit b vn chuyn v phõn phi
bờ tụng t lốn tng t nh i vi
bờ tụng thi cụng bng cụng ngh bm











Trờn
50
1,0
1,5
2,0
Trong quỏ trỡnh trn trỏnh hn hp bờ
tụng bỏm dớnh vo thựng trn, c sau 2 gi
lm vic cn vo thựng trn ton b ct
liu ln v nc ca mt m trn v quay
mỏy trn khong 5 phỳt, sau ú cho cỏt v xi
mng vo trn tip theo thi gian ó quy nh.
6.1.3. Nu trn bờ tụng bng thu cụng thi sn
trn phi cng, sch v khụng hỳt nc.
Trc khi trn cn ti m sn trn chng
hỳt nc t hn hp bờ tụng. Th t trn hn
hp bng th cụng nh sau: trn u cỏt v xi

mng, sau ú cho ỏ v trn u thnh hn
hp khụ, cui cựng cho nc v trn ờu cho
n khi c hn hp ng mu v cú st
nh quy nh.

Vận chuyển hỗn hợp bê tông.
6.1.4. Việc vận chuyển hỗn hợp bê tông từ
nơi trộn đến nơi đổ cần đảm bảo các yêu cầu:
Sử dụng phơng tiện vận chuyển hợp lí, tránh
để hỗn hợp bê tông bị phân tầng, bị chảy n-ớc
xi măng và bị mất n-ớc do gió nắng.
b) Sử dụng thiết bị, nhân lực và ph-ơng tiện
vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối l-ợng,
tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông;
c) Thời gian cho phép l-u hỗn hợp bê tông
trong quá trình vận chuyển cần đ-ợc xác định
bằng thí nghiệm trên cơ sở điều kiện thời tiết,
loại xi măng và loại phụ gia sử dụng. Nếu
không có các số liệu thí nghiệm có thể tham
khảo các trị số ghi ở bảng 11.
Bảng 11 - Thời gian l-u hỗn hợp bê tông
không có phụ gia
Nhiệt độ
(
o
C)
Thời gian vận chuyển cho
phép, phút
Lớn hơn
30

30
20 - 30
45
10 - 20
60
5 - 10
90
6.8.2. Vận chuyển hỗn hợp bê tông bầng thủ
công chỉ áp dụng với cự li không xa quá
Trng i hc Thy Li
M
ụn hc: Cụng ngh XDCT bờ tụng nõng cao
Hc viờn: Mai Ngc c Lp CH22C11-CS2

- - 14-
















































200m. Nếu hỗn hợp bệ tông bị phân tầng cần
trộn lại trớc khi đổ vào cốp pha.
6.3.3. Khi dùng thùng treo để vận chuyển
hỗn hợp bê tông thì hỗn hợp bê tông đổ vào
thùng treo không vợt quá 90 - 95% dung tích
của thùng.
6.3.4. Vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng Ô tô
hoặc thiết bị chuyên dùng cần đảm bảo các
quy định của điều 6.3.1. và các yêu cầu sau:
a) Chiều dày lớp bê tông trong thùng xe cần
lớn hơn 40cm nếu dùng ôtô ben tự đổ;
b) Nếu vận chuyển bằng thiết bị chuyên dùng
vừa đi vừa trộn thì công nghệ vận chuyền đ
ợc xác định theo các thông số kĩ thuật của
thiết bị sử dụng.
6.3.5. Khi dùng máy bơm bê tông để vận
chuyển phải đảm bảo các yêu cầu sau:
a) Thành phần và độ sụt của hỗn hợp bê tông
cần đ-ợc thử nghiệm và bơm thử nhằm đảm
bảo chất l-ợng bê tông và điều kiện thi công,
đồng thời phù hợp với tính năng kĩ thuật của
thiết bị bơm;
b) Khi thi công trong thời tiết nóng, mặt ngoài
ống cần che phủ hoặc sơn trắng để hạn chế
bức xạ mặt trời làm nóng bêtông.
6.3.6. Khi vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng
băng chuyền phải đảm bảo các yêu cầu d-ới
đây:
a) Cấu tạo mặt làm việc của băng chuyền theo

dạng hình máng và dùng loại băng chuyền cao
su. Băng chuyền dạng phẳng chỉ sử đụng khi
chiều dài đ-ờng vận chuyền d-ới 200m;
b) Góc nghiêng của băng chuyền không v-ợt
quá các trị số ớ bảng 15. Mặt băng chuyền
phải nghiêng đêu, không gấp gẫy đột ngột;
c) Tốc độ vận chuyển của băng chuyền không
vợt quá 1 m/s. Tốc độ vận chuyển của các
băng chuyền trong hệ thống không chênh lệch
nhau quá 0,1 m/s;

d) Đổ bê tông vào băng chuyền đợc thực hiện
qua phễu hoặc máng để hỗn hợp bêtông đ-ợc
rải đều và liên tục trên băng chuyền. Chiều
Trng i hc Thy Li
M
ụn hc: Cụng ngh XDCT bờ tụng nõng cao
Hc viờn: Mai Ngc c Lp CH22C11-CS2

- - 15-






















ri Bờ tụng :
Trc khi bờ tụng t lốn , cn m
bo v trớ ct thộp v vỏn khuụn. Vic
lp t vỏn khuụn m bo ngn
chn s mt va khi thi cụng.
- Cụng ngh bm tiờn tin t di
ỏy vỏn khuụn c khuyn cỏo s
dng.
- Vic bờ tụng t lốn d hn so
vi bờ tụng thng, nguyờn tc
c khuyn cỏo cho vic phõn tng
nh nht l:
Gii hn chiu cao n 5m;
Gii hn chiu ngang ca
dũng chy t ni bt u l 10m
Cỏc khong cỏch ln hn vn
c chp nhn khi m bo tớnh
nng ca bờ tụng t lốn.
Khi thi cụng BTTL cú th dựng bm

dày của lớp bêtông trên băng chuyền phụ
thuộc vào sức chịu tải cho phép của từng loại
băng chuyền;
e) Bêtông chuyển từ băng chyền này sang
băng chuyền khác hoặc từ băng chuyền đổ vào
cốp pha cần thực hiện qua ống phễu để hớng
hỗn hợp bêtông rơi thẳng đứng.
Bảng 12- Góc nghiêng giới hạn của băng
chuyền (độ)
Độ sụt
(mm)
Khi vận
chuyển
bêtông lên
cao
Khi vận chuyển
bêtông xuống
thấp
Nhỏ
hơn 40
15
12
40 -
80
15
10
Đổ ri bêtông
6.4.1. Việc đổ bêtông phải đảm bảo các yêu
cầu:
a) Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt

pha và chiều dầy lớp bêtông bảo vệ cốt
thép.
b) Không dùng dầm dùi để dịch chuyển
ngang bêtông trong cốp pha;
c) Bêtông phải đ-ợc đổ hên tục cho tới khi
hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định
của thiết kế.
6.4.2. Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự
do của hỗn hợp bêtông khi đổ không v-ợt quá
l,5m.
6.4.3. Khi đổ bêtông có chiều cao rơi tự do
lớn hơn l,5m phải dùng máng nghiêng hoặc
ống vòi voi. Nếu chiều cao rơi trên 10 m phải
dùng ống vòi voi có thiết bị chấn động.
Khi dùng ống vòi voi thì ống lệch nghiêng so
với phơng thẳng đứng không quá 0,25m trên
im chiều cao, trong mọi tr-ờng hợp phải đảm
bảo đoạn ống d-ới cùng thẳng đứng.
4.3. Khi dùng máng nghiêng thì máng phải
kín và nhẵn. Chiều rộng của máng không đ-
-ợc nhỏ hơn 3-3,5 lần đ-ờng kính hạt cốt liệu
lớn nhất. Độ dốc của máng cần đảm bảo để
Trng i hc Thy Li
M
ụn hc: Cụng ngh XDCT bờ tụng nõng cao
Hc viờn: Mai Ngc c Lp CH22C11-CS2

- - 16-
hoc cu. Nu dựng bm, hn hp
BTTL c bm y t di lờn trờn

cũn khi dựng cu cho qua phu ti
tn ỏy vỏn khuụn. Hn hp BTTL
c y ngc tr lờn, gn ging
nh thi cụng cc nhi (xem hỡnh 1).

A - Thi cụng bờ tụng t lốn bng cu
qua ng vũi voi; B- Thi cụng bờ tụng
t lốn bng bm (chiu t di lờn)




















hỗn hơn bêtòng không bị tắc, không tr-ợt
nhanh sinh ra hiện t-ợng phân tầng. Cuối

máng cần đặt phễu thắng đứng để hớng hỗn
hợp bêtông rơi thẳng đứng vào vị trí đổ và th-
-ờng xuyên vệ sinh sạch vữa xi măng trong
lòng máng nghiêng.
6.4.5. Khi đổ bêtông phải đảm bảo các yêu
cầu:
a)Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha đà
giáo và cốt thép trong quá trình thi công để xử
lý kịp thời nếu có sự cố xảy ra;
b) Mức độ đổ đầy hỗn hợp bê tông vào cốp
pha phải phù hợp với số liệu tính toán độ cứng
chịu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp
bêtông mới đổ gây ra;
c) ở những vị trí mà cấu tạo cốt thép và cốp
pha không cho phép đầm máy mới đầm thủ
công;
d) Khi trời m-a phải che chắn, không để n-
-ớc m-a rơi vào bêtông. Trong tr-ờng hợp
ngừng đổ bêtông quá thời gian quy định ở
(bảng 18) phải đợi đến khi bêtông đạt 25
daN/cm
2
mới đ-ợc đổ bê tông, trwớc khi đổ lại
bê tông phải xử lý làm nhám mặt. Đồ bê tông
vào ban đêm và khi có suơng mù phải đảm
bảo đủ ánh sáng ở nơi trộn và đổ bê tông.
6.4.6. Chiều dầy mỗi lớp đồ bêtông phải căn
cứ vào năng lực trộn, cự li vận chuyển, khả
năng đầm, tính chất của kết cấu và điều kiện
thời tiết để quyết định, nh-ng không v-ợt quá

các trị số ghi trong bảng 13.
Bảng 13: Chiều dầy lớp đổ bêtông
Ph-ơng pháp
đầm
Chiều dầy cho phép
mới lớp đổ bêtông, cm
Đầm dùi
1,25 chiều dài phần công
tác của đầm (khoảng
20cm - 40cm)
Đầm mặt:
(đầm bàn)
- Kết cấu
không có cốt
thép và kết cấu
có cốt thép

20
12
Trng i hc Thy Li
M
ụn hc: Cụng ngh XDCT bờ tụng nõng cao
Hc viờn: Mai Ngc c Lp CH22C11-CS2

- - 17-
















































đơn
- Kết cấu có
cốt thép kép
Đầm thủ công
20
6.4.7. Đổ bêtông móng.
Khi đổ bê tông móng cần đảm bảo các quy
định của điều 6.4.1. Bê tông móng chỉ đ-ợc
đổ lên lớp đệm sạch trên nền đất cứng.
6.4.7. Đổ bê tông cột, t-ờng.
Cột có chiều cao nhỏ hơn 5m và tờng có chiều
cao nhỏ hơn 3m thì nên đổ liên tục.
Cột có kích thớc cạnh nhỏ hơn 40cm, t-ờng
có chiều dầy nhỏ hơn 15cm và các cột có tiết
diện bất kỳ nh-ng có đai cốt thép chồng chéo
thì nên đổ bêtông liên tục trong từng giai đoạn
có chiều cao 1,5m.
Cột cao hơn 5m và t-ờng cao hơn 3m nên chia
làm nhiều đợt đổ bêtông, nh-ng phải bảo dầm

vị trí và cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lí.
6.4.8. Đổ bê tông kết cấu khung.
Kết cấu khung nên đổ bêtông liên tục, chi khi
cần thiết mới cấu tạo mạch ngừng, nh-ng phải
theo quy định của điều 6.6.4.
6.4.9. Đổ bêtông dầm, bản.
Khi cần đổ liên tục bêtông dầm, bản toàn khối
với cột hay t-ờng, tr-ớc hết đổ xong cột hay t-
-ờng, sau đó dừng lại 1 giờ - 2 giờ đề bêtông
có đủ thời gian co ngót ban đầu, mới tiếp tục
đô bêtông dầm và bản. Tr-ờng hợp không cần
đổ bêtông liên tục thì mạch ngừng thi công ở
cột và t-ờng đặt cách mặt d-ới của dầm và
bản từ 2cm - 8cm.
Đổ bê tông dầm (xà) và bản sàn phải đợc tiến
hành trạng thời. Khi dầm, sàn và các kết cấu t-
-ơng tự có kích th-ớc lớn (chiều cao lớn hơn
80cm) có thể đổ riêng từng phần nh-ng phải
bố trí mạch ngừng thi công thích hợp theo quy
định của điều 6.6.5.
6.4.10. Đố bê tông kết cấu vòm.
Các kết cấu vòm phải đồ bêtông đồng thời từ
hai bên chân vòm đến đỉnh vòm, không đố
bên thấp bên cao. Nếu có mạch ngừng thi
Trng i hc Thy Li
M
ụn hc: Cụng ngh XDCT bờ tụng nõng cao
Hc viờn: Mai Ngc c Lp CH22C11-CS2

- - 18-




































m Bờ tụng : Bờ tụng t lốn khụng
cn m







công thì mặt phẳng cua mạch ngừng phải
vuông góc.
Vòm có khẩu độ d-ới 10m nên đồ bêtông liên
tục từ chân vòm đến đỉnh vòm. Vòm có khẩu
độ lớn hơn 10m thì cứ 2m - 3m có một mạch
ngừng vuông góc với trục cong của vòm, rộng
0,6m - 0,8m. Các mạch ngừng này đuợc chèn
lấp bằng bêtông có phụ gia nở sau khi bêtông
đổ tr-ớc đã co ngót.
6.4.12. Đổ bê tông t-ờng trên đó có xây vòm
của đ-ờng hầm phải đảm bảo các quy định
sau:
a) Các lớp dỗ bêtông tờng phải lên đêu và đổ
dần cho đến độ cao cách chân vòm 40cm thì
dừng lại, để bêtông có thời gian co ngót và sau
đó thi công vòm. b) Phần bê tông tiếp giáp
giữa tởng và chân vòm cần đ-ợc xử lí đảm bảo

yêu cầu theo quy định của thiết kế.
6.4.11. Đổ bê tông mặt đuờng, sân bãi và đ
ờng bàng sân bay phải đảm bảo các yêu cầu
sau:
a) Đổ bêtông liên tục hết toàn bộ chiều dầy
mỗi lớp bêtông;
b) Đặt khe co giãn nhiệt ẩm theo quy định của
thiết kế. Nếu thiết kế không quy định thì khe
co giãn nhiệt ẩm đ-ợc đặt theo hai chiều
vuông góc cách nhau ẩm- ẩm, chiều rộng khe
1cm - 2cm và có chiều cao bằng chiều dầy kết
cấu;.
c) Thời gian ngừng đổ bêtông giữa hai lớp
phải phù hợp với điều 6.8.2.
Đầm bê tông
Việc đầm bê tông phải đảm bảo các yêu cầu
sau:
a) Có thể dùng các loại đầm khác nhau,
nh-ng phải đảm bảo sao cho sau khi đầm,
bêtông đ-ợc đầm chặt và không bị rỗ;
b) Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm
bảo cho bêtông đuợc đầm kĩ. Dấu hiệu để
nhận biết bêtông đã đ-ợc đầm kĩ là vữa xi
măng nổi lên bề mặt và bọt khí không còn
nữa;
c) Khi sử dụng đầm dùi, b-ớc di
chuyển của đầm không v-ợt quá 1,5 bán kính
Trng i hc Thy Li
M
ụn hc: Cụng ngh XDCT bờ tụng nõng cao

Hc viờn: Mai Ngc c Lp CH22C11-CS2

- - 19-

tác dụng của đầm và phải cắm sâu vào lớp
bêtông đã đổ tr-ớc 10cm;
d) Khi cần đầm lại bêtông thì thời điểm đầm
thích hợp là 1,5 giờ - 2 giờ sau khi đầm lần
thứ nhất. Đầm lại bêtông chỉ thích hợp với các
kết cấu có diện tích bề mặt lớn nh- sàn mái,
sân bãi, mặt đ-ờng ôtô không đầm lại cho
bê tông khối lớn.

×