Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

GIÁO ÁN CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI-CHỦ ĐỀ TẾT-MÙA XUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.95 KB, 64 trang )

I/ MỤC TIÊU:
1. Phát triển nhận thức:
- Có một số kiến thức sơ đẳng về ngày Tết nguyên đán của người việt
Nam. (Phong tục, các loại trái cây, hoa quả, các món ăn trong ngày Tết…)
- Biết quan sát miêu tả về thời tiết, phong cảnh, cây cối trong mùa
xuân.
- Biết được một số hoạt động lễ hội, hoạt động vui chơi trong ngày Tết
tại các địa phương ( múa lân, múa rồng, đua thuyền, đốt pháo hoa, chợ hoa,
văn nghệ mừng xuân, mua sắm ).
- Biết thứ tự về các mùa trong năm và sự thay đổi trong sinh hoạt của
con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo, trang phục
theo mùa.
- Biết ích lợi của nước, biết phán đoán, so sánh, suy luận những
nguồn nước sạch và những nguồn nước bẩn đối với con người, cây cối, động
vật.
- Nhận biết một số ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước và cách giữ
gìn và bảo vệ các nguồn nước sạch.
- Biết được lợi ích của nước đối với đời sống con người.
- Trẻ biết được các hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, biết lợi ích
của cát, đất, sỏi, đá
- Biết phán đốn, so sánh, suy luận thời tiết qua các hoạt động .
- Nhận biết được sớ lượng, chữ sớ, sớ thứ tự trong phạm vi 9. Tách
gợp các đới tượng trong phạm vi 9.
2. Phát triển thể chất:
- Phát triển một số vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng, Ném
trúng đích nằm ngang, Nhảy và tách chụm chân
- Phối hợp tốt sự vận động và các giác quan (vận động thơ và vận
động tinh).
- Phát triển tính kiên trì, nhanh nhẹn, thơng qua các trò chơi dân gian:
Kéo co, thả đỉa ba ba…
- Dinh dưỡng: Nhận biết được giá trị dinh dưỡng và cách chế biến một


số món ăn trong ngày Tết: Bánh chưng, mứt, dưa món, chả lụa…
- Có thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh khi
thời tiết thay đổi.
- Biết ích lợi của nước rất cần thiết đối với đời sống con người.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống sôi để khỏe mạnh .
- Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa
tuổi. Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư
thế .
- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động nhịp nhàng, biết
định hướng trong khơng gian .
- Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đơi tay như
vẽ về biển , ném trúng đích thẳng đứng
- Thực hiện một số trò chơi vận động mô phỏng theo hiệu lệnh của
cô .
3. Phát triển ngơn ngữ:
- Biết sử dụng các từ chỉ mùa trong năm.
- Biết cách chúc Tết, chào hỏi mọi người khi có khách đến nhà.
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc thơng qua việc tập kể chuyện sáng tạo
theo tranh, kể tiếp đoạn của câu chuyện…
- Chủ động nói sự suy nghĩ của mình về các nguồn nước
Kể được nguồn nước có lợi cho con người, cây cối và con vật, nguồn
nước gây ơ nhiễm có hại cho con người và gia súc như thế nào?
- Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về nước.
- Biết bày tỏ những suy nghĩ mong muốn của mình qua tìm hiểu về
thời tiết.
- Biết lắng nghe và đặt câu hỏi khi thắc mắc.
- Thể hiện sự giao tiếp có văn minh.
- Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về thời tiết.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Có tình cảm, thái độ kính trọng, lễ phép đối với ơng bà, cha mẹ trong

ngày Tết.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động đón chào ngày Tết của gia
đình, trường lóp.
- Tơn trọng các truyền thống di tích văn hóa, lịch sử của địa phương.
- Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước và mơi trường
sống.
- Có ý thức tiết kiệm điện nước khi thời tiết bị khơ, biết bảo vệ mơi
trường sạch đẹp
Tập cho trẻ một số phẩm chất và kó năng sống phù hợp: Mạnh
dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Cảm nhận được sự gọn gàng, ngăn nắp của nhà cửa khi được dọn
dẹp, trang trí mỗi dịp xn về.
- Thể hiện được vẻ đẹp của cây cối, hoa quả,thời tiết mùa xn.
- Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát
về hiện tượng thiên nhiên.
- Làm album về các nguồn nước.
- Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát
về hiện tượng thiên nhiên.
- Làm album, xé dán, vẽ về thời tiết.
-Thể hiện cảm xúc phù hợp qua bài hát, vận động theo nhạc nói về
nước,các hiện tượng thiên nhiên.
- Làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa
qua vẽ, nặn, dán, xếp hình về nước và các hiện tượng thiên nhiên.
- Nhận ra cái đẹp của sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm vừa tạo
ra.
II/ KÊT QUẢ MONG ĐI:
1. Phát triển nhận thức:
-Trẻ biết phán đốn, so sánh, suy luận những nguồn nước sạch và
những nguồn nước bẩn đối với con người, cây cối, động vật.

- Trẻ nhận biết một số ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước và cách
giữ gìn và bảo vệ các nguồn nước sạch.
- Trẻ biết được lợi ích của nước đối với đời sống con người.
- Trẻ biết được các hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, biết lợi ích
của cát, đất, sỏi, đá
- Trẻ biết phán đốn, so sánh, suy luận thời tiết qua các hoạt động .
- Trẻ có một số kiến thức sơ đẳng về ngày Tết ngun đán của người
việt Nam. (Phong tục, các loại trái cây, hoa quả, các món ăn trong ngày
Tết…)
- Trẻ biết quan sát miêu tả về thời tiết, phong cảnh, cây cới trong mùa
xn.
- trẻ biết được một số hoạt đợng lễ hợi, hoạt đợng vui chơi trong ngày
Tết tại các địa phương ( múa lân, múa rờng, đua thùn, đớt pháo hoa, chợ
hoa, văn nghệ mừng xn, mua sắm ).
2. Phát triển vận động:
- Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo
lứa tuổi. Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư
thế .
- Trẻ có khả năng phối hợp các giác quan và vận động nhịp nhàng,
biết định hướng trong khơng gian .
- Trẻ có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đơi tay
như vẽ về biển , ném trúng đích thẳng đứng
- Trẻ thực hiện một số trò chơi vận động mô phỏng theo hiệu lệnh
của cô .
- Trẻ phát triển một số vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang,
Ném trúng đích thẳng đứng, Nhảy chụm chân và tách chân….
- Trẻ biết phối hợp tốt sự vận động và các giác quan (vận động thơ và
vận động tinh).
- Phát triển tính kiên trì, nhanh nhẹn, thơng qua các trò chơi dân gian:
Kéo co, thả đỉa ba ba…

3. Phát triển ngơn ngữ:
- Trẻ biết chủ động nói sự suy nghĩ của mình về các nguồn nước
- Trẻ biết kể được nguồn nước có lợi cho con người, cây cối và con
vật, nguồn nước gây ơ nhiễm có hại cho con người và gia súc như thế nào?
- Trẻ phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về nước.
- Trẻ biết bày tỏ những suy nghĩ mong muốn của mình qua tìm hiểu
về thời tiết.
- Trẻ biết lắng nghe và đặt câu hỏi khi thắc mắc.
- Trẻ biết thể hiện sự giao tiếp có văn minh.
- Trẻ phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về thời tiết.
- Trẻ biết lắng nghe và đặt câu hỏi khi thắc mắc.
- Trẻ thể hiện sự giao tiếp có văn minh.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước và mơi trường
sống.
- Trẻ có ý thức tiết kiệm điện nước khi thời tiết bị khơ, biết bảo vệ mơi
trường sạch đẹp
- Trẻ một số phẩm chất và kó năng sống phù hợp: Mạnh dạn, tự tin,
có trách nhiệm với công việc được giao.
- Trẻ có tình cảm, thái độ kính trọng, lễ phép đối với ơng bà, cha mẹ
trong ngày Tết.
- Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động đón chào ngày Tết của gia
đình, trường lóp.
- Trẻ tơn trọng các truyền thống di tích văn hóa, lịch sử của địa
phương.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài
hát về hiện tượng thiên nhiên.
-Trẻ thể hiện cảm xúc phù hợp qua bài hát, vận động theo nhạc nói
về nước,các hiện tượng thiên nhiên.

- Trẻ làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài
hòa qua vẽ, nặn, dán, xếp hình về nước và các hiện tượng thiên nhiên.
- Trẻ nhận ra cái đẹp của sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm vừa
tạo ra.
III/ MẠNG NỢI DUNG:
Tết- Mùa xn
Các phong tục Tết trùn thớng Việt
Nam.
Các loại bánh, hoa, quả.
Trang trí nhà cửa, mua sắm Tết.
Thời tiết mùa xn.
TẾT – MÙA XN VÀ
CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ
NHIÊN QUANH BÉ
Nước
Đặc điểm của nước, ánh sáng, khơng
khí.
Biết ích lợi của nước.
Biết ngun nhân gây ơ nhiễm ng̀n
nước.
Biết cách bảo vệ ng̀n nước, bảo vệ
mơi trường.
Mùa hè- Mùa đơng
Thứ tự của các mùa trong năm. Thời
tiết của các mùa trong năm.
Q̀n áo theo mùa.
Sự thay đởi trong sinh hoạt của con
người, cây cới, thời tiết theo mùa.
III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Khám phá khoa học
- Quan sát, trò chuyện về đặc điểm
của mùa xuân.
- Đặc điểm nước và ích lợi của
nước.
- Các phong tục Tết cổ truyền Việt
Nam.
- Phân nhóm, xếp thứ tự các mùa
trong năm.
- Thí nghiệm: các chất hòa tan
trong nước, vật chìm vật nổi, ảo
thuật với màu nước.
PHÁT TRIỂN TC - XH
- Thực hành chúc Tết ông bà,
bố mẹ, họ hàng.
- Tham gia dọn dẹp, trang trí
lớp học, nhà cửa để chuẩn bị
đón Tết.
- Làm quen với luật các trò chơi
dân gian, lễ hội ở các địa
phương.
- Tổ chức lễ hội hoa xuân.
PHÁT TRIỂN THỂ
CHẤT
- Trò chơi dân gian:
kéo co, đổ nước vào
chai, chiếc muỗng
thần kỳ, đập bong
bóng, đua thuyền…
- Bắt chước, tạo dáng

cô tiên mùa xuân,
ông địa, ông lân
- Vận động: chuyền
bắt bóng bên trái,
bên phải; nhảy tách
và chụm chân
- Dinh dưỡng: tập
gói bánh chưng,
bánh tét.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Vẽ phong cảnh mùa xuân.
- Cắt, xé dán hoa đào, hoa mai.
- Tập gói bánh chưng, bánh tét.
- Làm mứt, kẹo từ nguyên vật liệu
phế thải.
- Học hát, vận động, nghe các bài hát
về Tết và Mùa xuân.
- Ôn các bài hát đã học dưới hình
thức biểu diễn văn nghệ.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Đọc thơ, kể chuyện, câu đố về chủ đề Tết và
Mùa xuân: hoa cúc vàng, bốn mùa em yêu, sự
tích bánh chưng bánh dày, Tết đang vào nhà,
Sơn Tinh Thủy Tinh…
- Tập chúc Tết ông bà, họ hàng.
- Tìm chữ cái trong từ, qua môi trường chữ, tập
đặt câu, nghe âm, tìm tiếng
- Làm sách tranh chữ to về mùa xuân và Tết.
CHU ấ NHANH 1: TấT-MUA XUN
YấU CU TRE:

- Cú mt s kin thc s ng v ngy Tt nguyờn ỏn ca ngi vit
Nam. (Phong tc, cỏc loi trỏi cõy, hoa qu, cỏc mún n trong ngy Tt)
- Bit quan sat miờu ta vờ thi tiờt, phong canh, cõy cụi trong mua
xuõn.
- Bit c mt s hoat ụng lờ hụi, hoat ụng vui chi trong ngy Tt
ti cỏc a phng ( mua lõn, mua rụng, ua thuyờn, ụt phao hoa, ch hoa,
vn nghờ mng xuõn, mua sm ).
Kấ HOACH HOAT ễNG TUN 24
CHU ấ NHANH 1: Tờt- Mua Xuõn
( 7/2/2011-11/2/2011)
Hot ng Ni dung
ún tr
- Cô đón trẻ ân cần, niềm nở, dịu dàng, nhắc trẻ cất đồ
dùng đúng nơi quy định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô
giáo
- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Tết và mùa
xuân.
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết, phong tục, tập quán của
ngời Việt Nam trong ngày tết
Hoat ụng hoc
Th hai
Ngay tờt quờ em
- Tro chuyờn vờ cac phong tuc ngay tờt cụ
truyờn, cac mon n, hoa, qua, lờ hụi ngay
tờt.
- Tro chi Ai nhanh ai kheo
Thứ ba - “Ngày xuân vui khỏe”
Thứ tư - “ Cánh thiệp chúc xuân”.
Thứ
năm

- Vận động minh họa “ Bé chúc tết”
- Nghe + vận động “ Mùa xuân ơi”
- Trò chơi “ Hát mừng xuân”
Thứ sáu - “ Bánh chưng bánh dày”
Chơi và hoạt
động góc
- Góc
đóng vai
- Góc tạo
hình
- Góc âm
nhạc
- Góc
khoa học
- Góc
sách
- Góc
xây dựng
- Chơi các trò chơi đóng vai: Gia đình; Cô
giáo; Siêu thị ngày tết, chợ hoa, cửa hàng
bánh mức…
-Chơi và hoạt động theo ý thích: Vẽ, nặn,
cắt dán các loại hoa quả, bánh mức trong
ngày tết; làm thiệp chúc xuân…
-Nghe nhạc và hát các bài hát về mùa
xuân, ngày tết.
- Chăm sóc bồn hoa sân trường đón tết.

-Xem sách tranh ảnh về hoa, quả, phong
cảnh mùa xuân, ngày tết.

-Xây dựng công viên hoa.
Thứ hai - Trò chơi dân gian: “ Đổ nước vào chai”.
Thứ ba
-Chơi với các dụng cụ ngoài trời.
- Vẽ phấn hoa mai, hoa đào nền sân trường.
- Trò chơi vận động: “ Chiếc muỗng thần
kỳ”.
Thứ tư
- Quan sát thời tiết mùa xuân.
-Trò chơi vận động: “ Kéo co ”
Hoạt động
Thứ
năm
- Quan sát phong cảnh ngày tết.
- Trò chơi: “Đập bong bóng”.
ngồi trời
Thứ sáu
-Trò chơi dân gian: “Mèo bắt cḥt”
- Nhặt lá rụng.
-Chơi đồ chơi ngồi trời.
Học, chơi, hoạt
động theo ý thích
-Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc.
- Nghe đọc truyện hoặc kể lại truyện, ơn bài
hát, bài thơ, đồng dao, đố vui về các loại
hoa, quả, bánh mức, phong tục trong ngày
tết.
Trả trẻ
Dặn dò trẻ dọn dẹp trang trí nhà cửa ch̉n bị đón tết.
I/ Yêu cầu:

- Cháu được hít thở không khí trong lành buổi sáng,
- Tập đều, đúng các động tác theo hiệu lệnh cơ.
II/ Chuẩn bò:
- Sân tập bằng phẳng.
III/ Hướng dẫn:
1/ Khởi động: Cho cháu vận đợng tự do bài hát “ Sắp đến tết rời” đi vòng
tròn, tập các kiểu chân, chạy nhẹ nhàng.
2/ Trọng động: Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhòp.
- Hô hấp 1: “ Ngửi hoa”
-Tư thế chuẩn bò ( TTCB) : Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi,
đầu không cúi.
-Thực hiện : 2 tay khum trước miệng, hít thở sâu 4-5 lần.
-Tay : Tập theo giai điệu bài hát “ Bé chúc tết”
Đưa 2 tay sang ngang, 2 tay gập vào vai.
- Chân : Tập theo giai điệu bài hát “ Bé chúc tết”
Kiễng chân cao, 2 tay sang ngang, 2 tay gập trước ngực.
- Bụng : Tập theo giai điệu bài hát “ Bé chúc tết”
2 tay sang ngang kết hợp nghiêng người sang trái sang phải.
- Bật 1: Tập theo giai điệu bài hát “ Bé chúc tết”
Nhảy tách chân, chụm chân kết hợp đưa tay sang ngang, lên cao.
3. Hồi tĩnh: Trò chơi “ Gieo hạt- nảy mầm”
*****************
I/ GĨC PHÂN VAI:
1. u cầu:
+ Thỏa mãn nhu cầu hoạt động vui chơi của trẻ.
+ Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1
cách nhòp nhàng.
+ Trẻ biết thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi,…
+ Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện vai chơi một cách
tuần tự, chi tiết, độc lập.

+ Trẻ biết thể hiện các vai như: mẹ con, cơ giáo, ơng cháu…
2/ Chuẩn bò:
- Tập hợp, sưu tầm các loại ngun liệu, lá tươi, lá khơ, hoa tươi, hoa khơ, tranh
ảnh về các loại hoa, bánh mức trong ngày tết.
- Đồ chơi bác só: ống tiêm, thuốc, ống nghe,…
- Đồ chơi BTLNT.
3/ Hướng dẫn:
- Chơi trò chơi gia đình: phân cơng bố mẹ và các con, phân cơng cơng việc
cho từng người trong gia đình: nấu ăn, dọn dẹp trang trí nhà cửa ch̉n bị
đón tết, bế em, đi siêu thị mua quả, bánh mức, thịt, đi chợ hoa, đi chúc tết
ơng bà, đi cơng viên chơi.
- Chơi cửa hàng bán các loại quả, bánh mức….
II/ GĨC XÂY DỰNG:
1. u cầu:
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây
dựng các cơng trình mà trẻ thích như xây trang trại chăn ni…, biết nhận
xét ý tưởng, sản phẩm của mình khi xây dựng.
- Trẻ biết phối hợp cùng nhau tạo nên sản phẩm.
2/ Chuẩn bò:
- Khối xây dựng các loại.
- Khối lắp ráp.
- Hàng rào, cây quả, hoa.
3/ Hướng dẫn:
- Hướng dẫn các bác xây dựng thực hiện cơng trình theo ý tưởng của mình:
xây vườn hoa, xây cơng viên hoa ngày tết.
- Hướng dẫn cách sắp xếp bố cục cho đẹp mắt, hợp lý.
III/ GĨC NGHỆ THUẬT:
1.u cầu:
+ Trẻ biết cầm bút đúng cách, biết chọn màu tô cho bức tranh nổi bật.
Thể hiện được ý tưởng của trẻ qua bức tranh.

+ Trẻ hát đúng giai điệu và vận động theo nhạc các bài hát về mùa xuan,
ngày tết cở trùn.
+ Luyện cho trẻ tự tin, sự khéo léo.
2/ Chuẩn bò:
- Bút màu, giấy vẽ, bút vẽ, bàn ghế, Đất nặn, bảng, kéo, keo dán.
- Đất nặn, bảng, kéo, keo dán, Nhạc cụ, máy cat set, đóa nhạc,…
3/ Hướng dẫn:
- Xem tranh ảnh, truyện tranh về hoa, quả, mùa xn.
- Vẽ, nặn, cắt dán các loại hoa, làm bánh mức ngày tết như gói bánh chưng,
bánh dầy.
- Hát, vận động theo nhạc các bài hát về mùa xn như “ bé chúc tết” ; “
Mùa xn”; “ Năm cánh mai vàng”…
IV/ GĨC HỌC TẬP:
1/ u cầu:
+ Trẻ biết tô các nét chữ cơ bản.
+ Biết nhận dạng các chữ số, chữ cái đã học.
+ Hứng thú xem tranh ảnh mùa xn
2/ Chuẩn bò:
- Bộ học phẩm của các cháu.
- Tranh ảnh một số hoa, quả, bánh mức, lễ hợi ngày tết cở trùn.
3/ Hướng dẫn:
- Xem tranh, một số hoa, quả, bánh mức, lễ hợi ngày tết cở trùn.
- Chơi tìm các con số, con chữ theo tên các loại hoa, bánh mức.
V/ GĨC THIÊN NHIÊN:
1/ u cầu:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động lau lá cây và chăm sóc cây.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động khám phá khoa học.
2/ Chuẩn bò:
- Một số cây xanh, hạt để trẻ trồng.
3/ Hướng dẫn:

- Chăm sóc tưới nước, lau lá, hoa sân trường.
****************
HOẠT ĐỘNG HỌC
“ NGAØY TEÁT QUEÂ EM ”
I. Yêu cầu :
-Trẻ biết Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
- Biết một số phong tục chỉ có trong ngày Tết cổ truyền.
- Biết các loại hoa quả, thức ăn, một số trò chơi giải trí trong ngày Tết.
- Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ để mô tả những phong
tục trong ngày Tết cổ truyền.
-Giáo dục trẻ lòng tự hào về truyền thống văn hóa Việt Nam; tích cực
tham gia vào các hoạt động đón chào ngày Tết.
II.Chuẩn bị :
-Cô: +Tranh ảnh cảnh chợ hoa, gói bánh chưng, bánh tét, cảnh ông đồ
viết câu đối, cảnh bày bàn thờ gia tiên, cảnh gia đình quây quần bên
mâm cổ tất niên, cảnh bắn pháo hoa đêm giao thừa, cảnh con cháu
chúc Tết ông - bà, bà lì xì cho con cháu…
+ Máy nghe nhạc có bài hát: Ngày tết quê em
-Trẻ: +Lân, các loại hoa, quả, mứt, bánh tét, bánh chưng.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Hoạt động 1: Bé và ông Lân
- Cả lớp hát: “Sắp đến tết rồi”.
+ Bài hát vừa rồi có tên là gì?
+ Sắp đến tết mẹ mua gì nào? Các con còn được đi đâu nữa?
- Trong dip tết đến có rất nhiều hoạt động chuẩn bị cho ngày tết. Hôm
nay cả lớp mình cùng cô tìm hiểu cần chuẩn bị gì để đón tết nha các bạn.
- Để đón tết trước tiên cô mời đoàn lân đến múa cho lớp mình xem
nha và xông đất cho lớp mình trước khi đón tết.
- Cô cho trẻ xem múa lân và kết hợp cô đánh trống cho cháu múa.
1. Hoạt động 2: Trò chơi :Ô cửa Kỳ diệu

- Cô cháu mình vừa xem đoàn lân đến múa xông đất xong rồi. Bây giờ
tiếp theo cô cháu mình cùng tìm hiểu xem vào ngày tết thì cần hoa, quả gì
để đem về chưng cúng trong ngày tết nha! Để cô xem các bạn lớp mình có
THỨ HAI
( 7/2/2010)
biết về các loại hoa, quả đó không ! cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi: “Ô cửa
Kỳ diệu”
Cách chơi:
-Chia trẻ thành 2 nhóm, lần lượt đại diện nhóm lên oẳn tù tỳ ai thắng
sẽ ưu tiên chọn câu đố trước. Bí mật trong mỗi câu đố là các số, lần lượt đại
diện mỗi nhóm chọn một chữ số cô đọc câu đố tương ứng, các nhóm trả lời
câu đố và cô cho trẻ xem hình ảnh bên dưới để trẻ nhận xét nhóm mình trả
lời đúng hay sai.
Luật chơi:
-Nhóm nào giải câu đố đúng cô tặng cho một bông hoa. Đội nào nhiều
hoa là thắng cuộc.
Tiến hành chơi:
-Cháu thực hiện trò chơi, cô theo dõi gợi ý.
-khi kết thúc trò chơi , cô tuyên dương cháu và tặng cho mỗi cháu một
đồng hồ.
3 Hoạt động 3: Bé chuẩn bị gì cho ngày tết.
- Các bạn có biết trong ngày tết mọi người đã làm và chuẩn bị những
công việc gì không nè?(trẻ trả lời)
- Trong ngày tết mọi người chuẩn bị rất nhiều thứ để đón tết. Hôm nay
cô cho các bạn xem một số hình ảnh xem mọi người chuẩn bị gì nha! Cho
cháu quan sát tranh, video clip và kể về các hoạt động của mọi người chuẩn
bị cho ngày tết( mua sắm, đi chợ hoa, gói bánh chưng )
- Vào ngày Tết mọi người rất bận rộn vì phải chuẩn bị nhiều thứ phải
không các con. Tuy vậy ai cũng thấy vui vẽ và hạnh phúc vì năm mới đến
mọi người được nhận những lời chúc tốt đẹp, trẻ em thêm tuổi ngày một

ngoan hơn và nhận quà lì xì chúc mừng mai mắn của ông bà dành cho con
cháu. Thế các con giúp được gì cho ba mẹ trong ngày tết? (trẻ tự kể).
4. Hoạt động 4: Bé khéo tay.
- Cô thấy các bạn ai cũng giỏi hết, vậy hôm nay các bạn phụ cô chuẩn
bị trang trí dĩa trái cây, sắp bánh tét, bánh chưng, và hoa để cô cháu mình
cùng đón giao thừa nha.
-Cô: Gió thổi! Gió thổi
-Cháu: Thổi ai! Thổi ai!
-Cô: Gió thổi các con về 3 nhóm.
* Nhóm 1: Trưng bày dĩa trái cây.
* Nhóm 2: Trưng bày bánh chưng, bánh tét, bánh mức.
* Nhóm 3: Cắm hoa.
-Cháu thực hiện cô mở nhạc cho cháu nghe bài hát “Ngày tết quê
em” .
- Cô nhận xét.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
“ ĐỔ NƯỚC VÀO CHAI ”
I/ u cầu:
- Trẻ được tắm nắng, hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ chơi vận động hứng thú đúng luật.
- Rèn lụn đơi tay khéo léo.
II/ Chuẩn bị:
- Sân chơi bằng phẳng, sạch sẽ.
- 2 chai
- 2 xơ nước
III/ Hướng dẫn:
1. Chơi vận động: “ Đở nước vào chai”
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Chia trẻ có sớ lượng bằng nhau ngang sức nhau xếp thành 2
hàng dọc sau vạch x́t phát. Nhạc bắt đầu 2 bạn đầu tiên bụm nước chạy

lên đở vào chai sau đó chạy về ći hàng, 2 bạn tiếp theo chơi tương tự.
+ Ḷt chơi: Bạn chạy về mới được chơi, nhạc kết thúc 2 đợi tạm ngừng
c̣c chơi.
2.Chơi tự do: nhặt lá vàng rơi.
* Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
******************
HOẠT ĐỘNG HỌC
“ NGAØY XUAÂN VUI KHOÛE ”
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang đúng kĩ thuật, đúng thao tác.
- Rèn cho trẻ khéo léo, dẻo dai.
- Phát triển các cơ tay và cơ chân cho trẻ.
- Rèn luyện tinh thần luyện tập đồng đội, kĩ luật.
II/ Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng.
- 2 túi cát.
- Nhạc máy vi tính “ Ngày tết quê em”
III/ Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: “ Bé xem lễ hội”
- Cho trẻ hát và vận động tự do bài hát “ sắp đến tết rồi”
- Đàm thoại về các ngày lễ hội trong ngày tết.
- Cho trẻ vận động bài hát “ Mùa xuân” đi xem các lễ hội mùa xuân.
( Múa lân, múa rồng, đua thuyền, xiếc,…)
2. Hoạt động 2: “ Ngày xuân vui khỏe”

- Cho trẻ vận động bài “ Một đoàn tàu” và kiểm quân số.
- Các con vừa hát bài hát nói về tết đến ở quê hương chúng ta. Vào
ngày tết ở quê ta thường tổ chức các trò chơi dân gian như: ném trúng đích,
kéo co, đua bò, múa lân. Trong đó có trò chơi ném trúng đích. Hôm nay cô
sẽ dạy các con “Ném trúng đích nằm ngang” để các con có thể tham gia lễ
hội vào dịp tết nhé!
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2: giải thích:
TTCB: Đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát cùng phía chân sau,
đưa ngang tầm mắt, khi có hiệu lệnh ngực hơi chòm về trước, dùng sức của
cánh tay ném túi cát vào đích.
- Chọn 2 cháu khá thực hiện thử
Cho cả lớp thực hiện (cô quan sát sửa sai)
- Cá nhân thi đua với nhau.
THỨ BA
( 8/2/2010)
Lần 2 thi đua: cơ chia lớp ra làm 2 đội, mỗi đội 5 bạn đội nào có nhiều
bạn thực hiện đúng thao tác nhiều là thắng.
+ Trò chơi vận động: kéo co
Chuẩn bị: Vạch chuẩn, dây thừng.
Luật chơi: Bên nào dẫm vào vạch trước là thua
Cách chơi:Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, xếp 2 hàng dọc đối diện nhau,
chọn 2 cháu khỏe nhất đứng đầu hàng cằm dây thật chắt, khi nghe hiệu lệnh
của cơ thì kéo mạnh về phía mình, nếu bạn đứng đầu hàng nào dẫm vào vạch
trước là thua.
3.Hoạt động 3: hồi tỉnh
- Đi hít thở nhẹ nhàng.
- TC: uống nước.
- Nhận xét tiết học.
*****************

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
“ CHIẾC MUỖNG THẦN KỲ ”
I/ u cầu:
- Trẻ được tắm nắng, hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ chơi vận động hứng thú đúng luật.
- Rèn lụn đơi tay khéo léo.
II/ Chuẩn bị:
- Sân chơi bằng phẳng, sạch sẽ.
- 2 đĩa tắt, m̃ng.
- 2 đĩa.
III/ Hướng dẫn:
1. Chơi vận động: “ Chiếc m̃ng thần kỳ”
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Chia trẻ có sớ lượng bằng nhau ngang sức nhau xếp thành 2
hàng dọc sau vạch x́t phát. Nhạc bắt đầu 2 bạn đầu tiên đặt quả tắt lên
m̃ng đi cẩn thận lên đích giữ được thăng bằng sao cho tắt khơng rơi
x́ng đất, sau đó chạy về đứng ći hàng, 2 bạn tiếp theo chơi tương tự.
+ Luật chơi: Bạn chạy về mới được chơi, nhạc kết thúc 2 đội tạm ngừng
cuộc chơi. Đội nào chuyền tắt nhiều nhất trong thời gian 1 bản nhạc sẽ
chiến thắng.
2.Chơi tự do: nhặt rác sân trường, nhặt lá vàng rơi.
* Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
*****************
HOẠT ĐỘNG HỌC
“ CAÙNH THIEÄP CHUÙC XUAÂN ”

I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ trang trí khéo léo, sáng tạo và có thẩm mĩ thiệp chúc xuân.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo và thẩm mĩ.
- Trẻ cầm bút và ngồi vẽ đúng tư thế.
II/ Chuẩn bị:
- Thiệp chúc xuân của cô.
- Giấy A 4 cắt sẵn, bút màu.
- Trẻ sưu tầm hoa khô, nhánh cây khô….
III/ Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: “ Cô chúc xuân”
- Hát và vận động bài “ Bé chúc tết”
- Đàm thoại về những hoạt động của bé trong những ngày tết.( đi chơi
xuân, đi chúc tết…).
- Con nhìn xem cô đã chuẩn bị gì để chúc tết ông bà đây?
- Cho trẻ quan sát nêu đặc trưng cánh thiệp chúc xuân của cô:
+ Cánh thiệp chúc xuân của cô đã trang trí những gì?
THỨ TƯ
( 9/2/2010)
+ Cánh thiệp chúc xn có ý nghĩa gì khơng?
Theo phong tục cở trùn của người Việt Nam năm mới mọi người thường
tặng nhau những cánh thiệp chúc xn với những lời chúc xn tớt đẹp
trong năm mới.
2. Hoạt đợng 2: “ Cánh thiệp chúc xn”
- Cho trẻ trang trí cánh thiệp chúc xn theo ý tưởng của trẻ.
- Cho vài trẻ giới thiệu cánh thiệp chúc xn của mình:
+ Con trang trí gì trên cánh thiệp?
+ Con sẽ tặng ai? Con chúc tết như thế nào?
- cơ nhận xét.
3. Hoạt đợng 3: “ Khúc nhạc mừng xn”
- Cho trẻ vận đợng tự do các bài hát mừng xn.

*******************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
“ ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH”
I/ Yêu cầu:
- Trẻ chơi hứng thú, biết cách chơi, luật chơi.
- Trẻ biết đoàn kết với nhau để tạo ra sức mạnh.
II/ Chuẩn bò:
- Sân trường sạch sẽ.
- Dây kéo co…
III/ Hướng dẫn:
1. Trò chơi: “Kéo co”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi “ Kéo co”.
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đứng 1 bên
dây. Hai trẻ đứng đầu của 2 đội đứng chạm chân ngay vạch mức. Khi
nghe hiệu lệnh của cô, trẻ ở 2 bên dây kéo mạnh dây về phía mình. Nếu
nhóm nào kéo được dây trượt qua vạch mức về phía đội của mình sẽ
thắng. Đội nào thua phải nhảy lò cò.
+ Luật chơi: Chỉ kéo khi có hiệu lệnh cô và đội thua cuộc phải nhày lò
cò.
- Cô cho trẻ chơi 10-15 phút.
- Cô giáo dục trẻ khi chơi phải đoàn kết mới tạo ra sức mạnh chiến
thắng.
- Hít thở hồi tónh.
2. Trẻ chơi tự do: Chơi đờ chơi ngoài trời.
* Đánh giá ći ngày:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

………………………
*************
HOẠT ĐỘNG HỌC
“ BÉ CHÚC TẾT”
I/ u cầu:
- Trẻ hát giai điệu và vận đợng múa nhịp nhàng bài hát “ bé chúc tết”
- Trẻ nghe hát hứng thú và biết hưởng ứng minh họa cùng cơ.
- Trẻ biết thể hiện các bài hát về tết-mùa xn qua trò chơi “ Hát mừng
xn”.
- Khơi gợi ở trẻ lòng ham thích, rạo rực đón tết.
- Giáo dục trẻ biết chúc tết ơng bà cha mẹ trong những ngày tết.
II/ Ch̉n bị:
- Nhạc máy vi tính.
THỨ NĂM
( 10/2/2010)
- Hình ảnh bé chúc tết.
- Dụng cụ múa: Vải lụa, cành mai.
III/ Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: “ Bé chúc tết”
- Hát vận động tự do bài hát “ Sắp đến tết rồi”
- Đàm thoại về ngày tết.
- Vào ngày Tết mọi người rất bận rộn vì phải chuẩn bị nhiều thứ phải
không các con. Tuy vậy ai cũng thấy vui vẽ và hạnh phúc vì năm mới
đến mọi người được nhận những lời chúc tốt đẹp, trẻ em thêm tuổi ngày
một ngoan hơn và nhận quà lì xì chúc mừng mai mắn của ông bà dành
cho con cháu. Thế các con sẽ chúc tết ông bà cha mẹ như thế nào trong
ngày tết?( Trẻ chúc tết).
- Ngày tết các bé chúc tết mọi người như thế nào chúng ta cùng thưởng
thức bài hát « Bé chúc tết » nhé !
- Cô hát + múa minh họa trẻ xem.

- Trong bài hát các bé chúc tết như thế nào ?
- Bài hát có giai điệu như thế nào ?
- Cô cho trẻ múa bằng nhiều hình thức : cả lớp- cá nhân- nhóm.
2. Hoạt động 2 : « Ngày tết quê em »
- Các con ơi! Cô thấy lớp mình hát và vận động bài hát sắp đến tết rồi rất
hay, các con biết không tết đã sắp đến , khắp nơi mọi người đang chuẩn bị
để đón tết rất vui, sao đây cô sẽ hát tặng lớp mình bài “ Ngày tết quê em”
Nhạc và lời của Từ Huy.
- Cô hát lấn 1 + múa minh họa.
- Nêu ý nghĩa bài hát: Tết sắp đến mọi người đang náo nức chuẩn bị để đón
tết, Các bạn nhỏ chuẩn bị quần áo mới rất là vui. Theo tục lệ người Việt Nam
của chúng ta thường vào ngày 30 tết mọi người trong nhà dù đi làm xa đều
phải tụ họp về ăn bửa cơm tất niên và cùng gia đình cúng ông bà.
- Mở nhạc trẻ nghe khuyến khích trẻ hưởng ứng minh họa.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Hát mừng xuân”
- Chia trẻ làm 2 đội, đặt tên 2 đội: đội hoa mai- đội hoa đào. Mỗi đội lần
lượt thi đua hát các bài hát nói về tết - mùa xuân. Đội nào hát được nhiều bài
hát về mùa xuân là thắng cuộc.
*****************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
“ ĐẬP BONG BÓNG ”
I/ u cầu:
- Trẻ được tắm nắng, hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ chơi vận động hứng thú đúng luật.
- Rèn lụn đơi tay khéo léo.
II/ Chuẩn bị:
- Sân chơi bằng phẳng, sạch sẽ.
- 2 chai
- 2 xơ nước
III/ Hướng dẫn:

1. Chơi vận động: “ Đập bong bóng”
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Chia trẻ có sớ lượng bằng nhau ngang sức nhau xếp thành 2
hàng dọc sau vạch x́t phát. Nhạc bắt đầu 2 bạn đầu tiên chạy lên lấy 1
quả bóng dùng mơng đăt x́ng sao cho quả bóng bể, sau đó chạy về đứng
ći hàng, 2 bạn tiếp theo chơi tương tự.
+ Ḷt chơi: Bạn chạy về mới được chơi, nhạc kết thúc 2 đợi tạm ngừng
c̣c chơi. Đợi nào đập bể nhiều quả bóng trong thời gian 1 bản nhạc sẽ
chiến thắng.
2.Chơi tự do: nhặt lá vàng rơi.
* Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
*****************
HOẠT ĐỘNG HỌC
“ BAÙNH CHÖNG BAÙNH DAÀY”
I/ Yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung truyện.
- Biết phong tục tập quán của người Việt nam trong ngày tết nguyên Đán.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa
- Bánh chưng.
- Lá chuối, mót xốp, dây lạt.
III/ Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: “ Bánh chưng xanh”

-Cho trẻ hát bài “Bánh chưng xanh”
-Trong bài hát nói về gì?
-Thế ai là người đã nghĩ ra cách làm bánh này ?
-Sắp đến ngày gì rồi?
-Con thấy ở nhà cha mẹ con đã chuẩn bị những gì nào?
-Người dân gói bánh chưng vào dịp nào?
-Các con nhìn xem cô có gì đây? Con đoán xem đây là bánh gì?
-Đây là bánh chưng, loại bánh mà người dân Việt Nam, đặc biệt là người
dân miền Bắc gói để cúng tổ tiên ông bà. Còn ở miền Nam ông bà cha mẹ
mình hay gói bánh tét.
-Các con có biết tại sao đồng bào ta lại gói 2 loại bánh chưng này để cúng
ông bà không? Câu chuyện cô kể sau đây sẽ giúp các con hiểu rõ hơn về
vấn đề này nhé !
2. Hoạt động 2: “ Sự tích bánh chưng bánh dầy”
-Cô kể lần 1 kết hợp cho xem tranh
THỨ SÁU
( 11/2/2010)
-Cơ nêu nội dung: Hồng tử Lang Liêu là người nghĩ ra cách làm bánh
chưng, bánh dày để cúng tổ tiên. Từ đó, tết đến nhân dân ta thường gói 2
loại bánh đó để cúng tổ tiên của mình.
Hồng tử lang Liêu là người như thế nào?
-Đúng rồi, lang Liêu là người hiền lành, chăm lao động, ưa việc nhà nơng.
-Vua Hùng có ý định gì nhân ngày hội đầu năm?
Cơ tóm ý: …vua Hùng muốn truyền ngơi cho 1 trong số các người con nhân
ngày hội đầu năm.
-Vậy ai là người đầu tiên nghĩ ra cách làm bánh chưng bánh dày?
À, Lang Liêu là người đầu tiên nghĩ ra cách làm bánh chưng, bánh dày.
-Các Hồng tử làm gì để có lễ vật dâng Vua?
-Lang Liêu đã nói ý nghĩa của 2 thứ bánh đó thế nào?
-Theo phong tục thì dân ta tết đến thường gói bánh gì?

Đúng rồi, trong khi các Hồng Tử đi tìm của ngon vật lạ ở khắp mọi nơi thì
Lang Liêu đã nghĩ ra cách làm 2 thứ bánh rất ngon, đầy ý nghĩa đê dâng lên
Vua cha cúng bái tổ tiên.
-Cho cháu đặt tên truyện.
-Giáo dục: cho cháu hiểu lễ cúng bái bánh chưng bánh dày vào dịp cuối năm
là truyền thống lâu đời của dân ta.
3. Hoạt đợng 3: “ Ai khéo léo”
- Chia lớp thành 2 đợi thi đua gói bánh chưng xem đợi nào gói khéo nhất.
Thời gian trò chơi là 1 bản nhạc.
- Cơ nhận xét.
******************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
“ MÈO BẮT CHUỘT”
I/ u cầu:
- Trẻ được tắm nắng hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ chơi vận động hứng thú, đúng luật.
- Trẻ chơi đồn kết khơng chen lấn, xơ đẩy nhau.
II/ Chuẩn bị:
- Sân chơi bằng phẳng.
- Mũ mèo, mũ chuột.
III/ Hướng dẫn:
1. Trò chơi “ Mèo bắt chuột”.

×