Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.58 KB, 50 trang )

BKH&CN
VKHLNVN
Bộ khoa học và công nghệ
Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam
Đông Ngạc-Từ Liêm-Hà Nội





Các sản phẩm khcn
(Kèm theo báo cáo khoa học tổng kết đề tài)

Tên đề tài
Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ
để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu
M số: KC.06.05.NN

Thuộc chơng trình
ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất
các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ lực
M số: KC.06


TS. Nguyễn Huy Sơn








5837-5


Hà Nội-2/2006

Danh sách các cá nhân và đơn vị
tham gia nghiên cứu xây dựng quy trình

1. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Huy Sơn
2. Cố vấn khoa học: GS.TSKH. Đỗ Đình Sâm
3. Các cộng tác viên tham gia thực hiện đề tài và xây dựng quy trình
3.1. Nghiên cứu phơng pháp xác định điều kiện thích hợp cho cây trồng
1. PGS.TS. Ngô Đình Quế (Trung tâm NC Sinh thái &Môi trờng rừng);
2. ThS. Đinh Văn Quang (Trung tâm NC Sinh thái &Môi trờng rừng);
3. ThS. Đinh Văn Giang (Trung tâm NC Sinh thái &Môi trờng rừng).
3.2. Nghiên cứu xây dựng quy trình trồng rừng thâm canh:
1. TS. Nguyễn Huy Sơn (Phòng NC kỹ thuật lâm sinh-Viện KHLN VN);
2. ThS. Bùi Thanh Hằng (Phòng NC kỹ thuật lâm sinh-Viện KHLN VN);
3. KS. Nguyễn Văn Thịnh (Phòng NC kỹ thuật lâm sinh-Viện KHLN VN);
4. KS. Nguyễn Thanh Minh (Trung Tâm KHSX lâm nghiệp Đông Nam Bộ);
5. KS. Hoàng Minh Tâm (Trung tâm KHSX lâm nghiệp Bắc Trung Bộ);
6. ThS. Đoàn Hoài Nam (Cục Kiểm lâm);
7. KS. Phan Thị Hảo (Lâm trờng Đồng Phú-Cty ván dăm Thái Nguyên).
8. TS. Phạm Quang Thu (Phòng Bảo vệ thực vật rừng-Viện KHLN VN);
9. TS. Nguyễn Văn Độ (Phòng Bảo vệ thực vật rừng-Viện KHLN VN);
3.3. Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bột giấy chất lợng cao:
1. TS. Hoàng Quốc Lâm (Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô).
2. TS. Đào Sỹ Sành (Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô).
3.4. Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến nâng cao chất lợng gỗ nguyên

liệu:
1. PGS.TS. Nguyễn Trọng Nhân (Phòng chế biến lâm sản-Viện KHLN VN);
2. ThS. Bùi Duy Ngọc (Phòng chế biến lâm sản-Viện KHLN VN);
3. TS. Phạm Văn Chơng (Trờng Đại học Lâm nghiệp).


1
Mục lục

Trang

Phần 1. Phơng pháp xác định điều kiện lập địa phù hợp cho mỗi loài cây trồng 2
1. Xác định các yếu tố lập địa 2
2. Phơng pháp điều tra lập địa cụ thể 3
3. Bản thuyết minh xác định điệu kiện lập địa 6
Phần 2. Danh mục và biện pháp phòng trừ các loài sâu bệnh hại chính 7
1. Danh mục và đặc điểm sinh học các loài sâu bệnh hại chính 7
2. Biện pháp phòng trừ các loài sâu bệnh hại chính 8
Phần 3.
Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh 10
- Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ 10
- Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai ở vùng Bắc Trung Bộ 16
- Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai ở vùng Đông Bắc Bộ 22
Phần 4. Quy trình công nghệ chế biến bột giấy chất lợng cao 27
- Quy trình công nghệ chế biến bột giấy từ gỗ Thông caribê 27
- Quy trình công nghệ chế biến bột giấy từ gỗ Bạch đàn uro 30
- Quy trình công nghệ chế biến bột giấy từ gỗ Keo tai tợng 33
- Quy trình công nghệ chế biến bột giấy từ gỗ Keo lá tràm 36
- Quy trình công nghệ chế biến bột giấy từ gỗ Keo lai 39
Phần 5. Quy trình công nghệ chế biến nâng cao chất lợng gỗ nguyên liệu 42

4.1. Quy trình công nghệ xử lý giảm độ giòn của gỗ Keo lai 42
4.2. Quy trình công nghệ tẩy trắng gỗ Keo tai tợng 44
4.3. Quy trình công nghệ giảm chất chiết xuất, tăng độ bám dính của gỗ Thông 45








2
Phần 1
Phơng pháp xác định điều kiện lập địa phù hợp
cho mỗi loài cây trồng

1. Xác định các yếu tố lập địa
Lập địa đợc hiểu là những điều kiện ở nơi trồng rừng, các yếu tố hình thành lập
địa quyết định tạo nên sản lợng rừng, điều tra lập địa là cơ sở để chọn loại cây trồng,
đa ra giải pháp thích hợp và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất rừng
trồng. Dạng lập địa là đơn vị cuối cùng của hệ thống phân chia lập địa và đợc xác định
trên một diện tích nhỏ (xã, lâm trờng, đơn vị sản xuất) với tỷ lệ bản đồ từ 1/10.000 đến
1/5.000. Dạng lập địa đợc phân chia dựa vào 4 yếu tố cơ bản sau đây:
1.1. Đá mẹ và loại đất: Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, trớc hết là
khoáng vật cho nên chúng ảnh hởng tới thành phần cơ giới và hóa học của đất. Mỗi loại
đá mẹ khác nhau có tính chất lý, hoá học khác nhau và có liên quan chặt chẽ đến loại đất
đợc hình thành trên đó. Mỗi loại đất đợc hình thành từ một loại đá mẹ, vì thế tính chất
lý hoá của mỗi loại đất đều phụ thuộc vào tính chất lý, hoá học của đá mẹ. Do vậy, đá
mẹ và loại đất là yếu tố không thể thiếu đợc trong dạng lập địa.
1.2. Độ dày tầng đất: Là chiều sâu lớp đất tính từ mặt đất đến đờng ranh giới dới

cùng của lớp vỏ phong hoá có ý nghĩa về mặt phát sinh học của đất hoặc về mặt sinh thái
học hay sản xuất của đất (Vụ Khoa học Công nghệ, 1996). Đất đợc hình thành và phát
triển trong các điều kiện khác nhau do đó có độ dày không giống nhau. Đất là kho chứa
các chất dinh dỡng cho cây trồng, đất có độ dày càng lớn thì các chất dinh dỡng tiềm
tàng trong đất càng lớn. Trong điều kiện bình thờng (đất cha bị thoái hoá) thì độ dày
tầng đất tỷ lệ thuận với độ phì của đất. Độ dày tầng đất còn thể hiện sự thuận lợi hay khó
khăn trong canh tác. Vì vậy, độ dày tầng đất là một yếu tố quan trọng trong dạng lập địa.
1.3. Độ dốc: Độ dốc khác nhau thì sự thâm nhập của nhiệt độ, nớc và các chất hoà tan
vào đất khác nhau. Những nơi địa hình cao, độ dốc lớn thì nớc chảy trên bề mặt nhiều,
nớc thấm vào đất ít, nên độ ẩm đất th
ờng thấp hơn so với nơi địa hình thấp có độ dốc
nhỏ. Độ dốc có ảnh hởng khá rõ đến biện pháp làm đất
và chế độ tác nghiệp. Do đó, độ
dốc cũng là yếu tố rất cần thiết để xác định dạng lập địa.

3
1.4. Thực bì: Độ ẩm đất là yếu tố phụ thuộc khá rõ vào địa hình, độ dốc, loại đất, thực
vật che phủ và mùa trong năm, cho nên việc xác định độ ẩm đất bình quân trong năm là
rất khó thực hiện. Tuy nhiên, trong số các yếu tố có liên quan đến độ ẩm đất, thì thảm
thực vật che phủ là yếu tố chủ đạo có vai trò rất lớn duy trì độ ẩm đất. Hơn nữa, thảm
thực vật tự nhiên còn phản ánh khá rõ độ phì của đất. Vì thế, thảm thực vật là yếu tố tổng
hợp đơn giản nhng có thể phản ánh đợc đặc điểm của đất, nhất là độ ẩm đất.
Tuỳ theo từng vùng sinh thái khác nhau mà các yếu tố chủ đạo này cũng có thể
thay đổi khác nhau. Ví dụ, vùng Đông Nam Bộ có địa hình tơng đối bằng phẳng, nhng
mức độ thoát nớc của từng loại đất, mạch nớc ngầm, thời gian ngập nớc là yếu tố
trội, nên có thể thay thế yếu tố độ dốc bằng yếu tố mức độ thoát nớc.
2. Phơng pháp điều tra lập địa cụ thể
2.1. Điều tra ngoại nghiệp
* Xác định đá mẹ và loại đất
Bảng 01. Đặc điểm nhận biết đá mẹ và loại đất

Nhóm đá mác ma
Nhóm đá biến chất và trầm tích
Nhóm đá
mẹ
Đặc điểm
Mácmac xít (a) Mác ma kiềm và
trung tính (k)
Kết cấu hạt mịn
(s)
Kết cấu hạt thô
(q)
Cấu tạo Khối thô Khối mịn Phiến, tảng, lớp Cấu tạo, phiến
tảng
Kết cấu Hạt thô có vảy
mica và thạch
anh
Hạt mịn Hạt mịn Hạt thô
Màu sắc Xám sáng, xám
sẫm
Màu đen, xanh đen,
xanh,trắng,đỏ(đá vôi
(v))
Đỏ, nâu thẫm, phớt
hồng tím (phiến
thạch màu tím)
Trắng, phớt hồng,
xám xanh.
Loại đá mẹ Rhyôlit, Granit Bazan, Diaba, Đá vôi
(Sủi bọt với HCL 10%)
Phiến thạch sét,

P
hấn
sa, Phiến thạch tím.
Sa thạch, Sa phiến
thạch, Đá cát
Loại đất đai Fa Fk, Fv Fs, Ft Fq (Fp)
Đặc điểm
nhận biết
- Màu xám vàng,
vàng xám.
- Thành phần cơ
giới nhẹ, thô, rời
rạc.
- Tầng đất mỏng
đến trung bình.
- Màu đỏ, nâu đỏ,
đen, nâu đen.
- Thành phần cơ
giới: trung bình-
nặng mịn.
- Tầng đất sâu.
- Đất khô thì cứng,
ớt thì dẻo quánh.
- Màu đỏ vàng,
vàng đỏ (Fs).
- Màu tím (Ft).
- Thành phần cơ
giới trung bình hạt
mịn.
- Tầng đất từ mỏng

đến trung bình.
- Màu vàng đỏ,
vàng, vàng xám.
- Thành phần cơ
giới từ trung bình
đến nhẹ, hạt thô.
- Tầng đất mỏng
đến trung bình.


4
Căn cứ vào bản đồ đất, sơ bộ xác định đợc đá mẹ và loại đất, độ dầy tầng đất. Vì
bản đồ đất cha thể hiện đợc chi tiết từng yếu tố cần xác định, trong thực tế thờng gặp
nhiều loại đất và đá mẹ xen kẽ với nhau, độ dày tầng đất cũng thờng thay đổi theo địa
hình, địa thế. Để đáp ứng đợc mục tiêu trồng rừng có hiệu quả cần thiết phải tiến hành
điều tra chi tiết với các đặc điểm nhận biết đá mẹ và loại đất đợc ghi ở bảng 01.
* Tiêu chí xác định độ dốc trên bản đồ
Độ dốc trên bản đồ địa hình đợc thể hiện bằng khoảng cách mau hay tha giữa
các đờng đồng mức và đợc phân chia làm 4 cấp, ký hiệu các cấp độ dốc bằng số La
mã: i, II, III, IV. Xác định độ dốc trên bản đồ địa hình bằng cách đo khoảng cách cách
đều gần nhất giữa 2 đờng đồng mức kết hợp tra bảng. Các cấp độ dốc đợc xác định
theo đờng đồng mức có khoảng cách cách đều là 20m tra theo bảng 02.
Bảng 02. Bảng tra độ dốc
Tỷ lệ bản đồ 1/25.000 1/10.000 1/5000
Cấp I (0
0
- 15
0
) > 0,3mm > 0,75mm > 1,5mm
Cấp II (16

0
- 25
0
) 0,17- 0,3mm 0,42- 0,75mm 0,84- 1,5mm
Cấp III (26
0
- 35
0
) 0,12- 0,16mm 0,3- 0,41mm 0,6- 0,83mm
Cấp IV (> 35
0
) < 0,12mm < 0,3mm < 0,6mm

Đối với các bản đồ có khoảng cách đờng đồng mức 10m hoặc 5m thì khoảng
cách trong bảng đợc chia cho 2 (10m) hoặc chia cho 4 (5m). Dùng địa bàn cầm tay có
bộ phận đo độ dốc để xác định, nếu có sai khác giữa thực địa và bản đồ phải điều chỉnh.
* Xác định trạng thái thực bì
Trạng thái thực bì đợc xác định dựa vào Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng
(QPN 6-84), chủ yếu cho các trạng thái Ia, Ib, và Ic. Sử dụng phơng pháp khoanh vẽ
theo dốc đối diện và điều tra theo ô tiêu chuẩn. Đối với những nơi có bản đồ ảnh máy
bay trong thời gian từ 1- 2 năm gần nhất có thể sử dụng để xác định các trạng thái thực
bì trớc khi điều tra ô tiêu chuẩn.
* Xác định độ dày tầng đất
Độ dày tầng đất đợc xác định sơ bộ trên bản đồ thổ nhỡng, hoặc bản đồ đất và
đợc kiểm tra khẳng định trên các tuyến điều tra, độ dày tầng đất đợc chia thành 3 cấp:

5
- Cấp I: > 100cm kết von đá lẫn ở tầng A và B < 50%, kí hiệu 1.
- Cấp II: 50- 100cm kết von đá lẫn < 50%, kí hiệu 2.
- Cấp III: < 50cm, kí hiệu 3.

Độ dày tầng đất đợc xác định từ mặt đất khi đào tới tầng đất ở đó có tỷ lệ đá mẹ
hoặc kết von cao hơn 70%. Kết von đá lẫn ở tầng B nếu có tỷ lệ cao hơn tỷ lệ cho phép
nêu trên phải hạ xuống 1 cấp.
* Xác định dạng lập địa
Trên các tuyến điều tra các dạng lập địa đã đợc xác định sơ bộ qua khoanh vẽ
bản đồ địa hình, bản đồ đất và bản đồ hiện trạng, khoanh vẽ theo dốc đối diện. Mỗi dạng
lập địa lập từ 1-3 ô tiêu chuẩn điển hình để xác định các yếu tố dạng lập địa, tuỳ theo
diện tích. Những dạng lập địa đơn lẻ không nằm trên tuyến điều tra, thì mở thêm những
ô tiêu chuẩn riêng lẻ để xác định dạng lập địa.
2.2. Nội nghiệp
* Tổng hợp kết quả điều tra đơn vị lập địa
Trên cơ sở kết quả điều tra và khoanh vẽ tại hiện trờng, tiến hành tổng hợp và
tính toán diện tích theo từng đơn vị đất đai. Đơn giản hoá cho dễ sử dụng phải ghép một
số dạng lập địa có các yếu tố lập địa và phơng hớng sử dụng gần giống nhau thành
một nhóm dạng lập địa. Để phân tích nhóm dạng lập địa chính xác và khách quan cần
kết hợp giữa các tiêu chuẩn đánh giá qua phân tích đất (bảng 03).
Bảng 03. Tiêu chuẩn đánh giá nhóm dạng lập địa qua kết quả phân tích đất
Kết quả phân tích Nhóm dạng
lập địa
PH
KCl
Mùn% NH
+
4

(mg/100g)
P
2
O
5


(mg/100g)
Thành phần
cơ giới
A
> 4,2 > 3,5 > 7,5 > 5,00 Thịt TB đến nặng
B 3,8- 4,2 2- 3,5 2,5- 7,5 3,75- 5,00 Thịt TB đến cát pha
C- D < 3,8 < 2,0 < 2,5 < 3,75 Cát đến cát pha

So sánh các chỉ tiêu phân tích đất với tiêu chuẩn đánh giá nhóm dạng lập địa để
khẳng định hoặc điều chỉnh các nhóm dạng lập địa cho phù hợp. Trờng hợp 3 trong 5
yếu tố trên không đạt yêu cầu của nhóm này, phải hạ 1 cấp trong phân chia nhóm dạng
lập địa. Sản phẩm cuối cùng là bản đồ lập địa khu vực dự kiến trồng rừng, bản đồ phải

6
thể biện rõ các tiêu chí đánh giá lập địa, đánh mầu theo nhóm dạng lập địa, các dạng lập
địa đợc ghép thành các nhóm dạng lập địa.
3. Bản thuyết minh xác định điều kiện lập địa
Bản thuyết minh xác định điều kiện lập địa phù hợp gồm các phần chính nh sau:
1. Lời nói đầu.
2. Mục đích, yêu cầu, đối tợng và phạm vi xây dựng bản đồ lập địa.
3. Phơng pháp điều tra xây dựng bản đồ lập địa.
3.1. Phơng pháp.
3.2. Các chỉ tiêu phân chia.
3.2.1. Yếu tố thổ nhỡng (Đá mẹ và loại đất).
3.2.2. Độ dày tầng đất.
3.2.3. Yếu tố địa hình địa thế (vị trí, phân cấp độ dốc).
3.2.4. Yếu tố thực vật.
4. Kết quả điều tra khoanh vẽ các dạng lập địa.
4.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực điều tra.

4.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo.
4.1.2. Khí hậu thuỷ văn.
4.1.3. Thổ nhỡng.
4.1.4. Thực vật.
4.2. Kết quả điều tra: Có bao nhiêu dạng lập địa, thống kê tổng dạng lập địa đã
điều tra đợc: Diện tích, chiếm tỷ lệ % so với khu vực điều tra, diện tích các
nhóm dạng lập địa, tỷ lệ %, đánh giá chung.
5. ý kiến đề xuất:
5.1. Đánh giá sử dụng lập địa: Nhận định chung về kết quả, độ chính xác, giá trị
sử dụng và chỉ dẫn cách sử dụng bản đồ lập địa, đa ra các đề nghị về biện pháp
kinh doanh, lợi dụng tổng hợp trên các nhóm dạng lập địa trong sản xuất lâm
nghiệp.
5.2. Đề xuất cơ cấu cây trồng: Căn cứ vào đặc điểm sinh thái của các loài cây dự
kiến trồng và đặc điểm khí hậu của khu vực, đề xuất các loài cây trồng phù hợp
với từng nhóm dạng lập địa.

7
Phần 2
Danh mục và biện pháp phòng trừ các loài sâu bệnh hại
chính cho các loài cây nghiên cứu

1. Danh mục và đặc điểm sinh học các loài sâu bệnh hại chính
1.1. Danh mục các loài sâu bệnh hại chính
Bảng 1. Các loài sâu-bệnh có nguy cơ gây hại cao
cho các loài cây ở các khu vực rừng trồng của đề tài
Số
tt
Tên loài
sâu bệnh hại
Loài cây

bị hại
Kiểu
gây hại
1
Sâu nâu ăn lá keo (Anomis fulvida)
Các loài keo Ăn lá
2
Sâu ăn lá tếch (Hyblaea puera)
Cây tếch Ăn lá
3 Bệnh cháy lá bạch đàn
(Cylindrocladium quinqueseptatum)
Các loại
bạch đàn
Cháy lá, chết
ngợc
4 Bệnh đốm lá bạch đàn
(Cryptosporiopsis eucalypti)
Các loại
bạch đàn
Đốm lá, chết
ngợc
5
Bệnh phấn hồng (Corticium
salmonicolor)
Các loài
keo
Gẫy cây, chết
cây

1.2. Đặc điểm sinh học các loài sâu bệnh hại chính

1.2.1. Sâu nâu ăn lá keo (Anomis fulvida Guenee)
Sâu trởng thành có hiện tợng vũ hoá hàng loạt vào ban đêm, trong điều kiện
nhiệt độ >18
0
C, độ ẩm không khí từ 80-95%. Ban ngày sâu trởng thành ẩn nấp ở những
nơi ít ánh sáng. Sâu non cũng giống sâu trởng thành là sợ ánh sáng, sâu non thờng lột
xác vào ban đêm và có biểu hiện ngừng ăn và thải ra rất nhiều phân, kích thớc cơ thể
tăng, sau đó tiếp tục ăn và thải ra phân nhiều hơn. Khi thành thục sâu non bắt đầu làm
kén dới lớp lá khô quanh gốc cây, từ lúc sâu non làm kén cho đến khi nhộng hoàn
chỉnh mất 7 ngày.
1.2.2. Sâu ăn lá tếch (Hybleae puera Cramer)

8
Sâu trởng thành là 1 loại ngài toàn thân có màu nâu, kích thớc sải cánh từ 2,5-
2,7cm, khi vũ hoá chúng tiến hành giao phối và đẻ trứng, giai đoạn đẻ trứng kéo dài
khoảng 1 tuần. Sâu non có 5 tuổi và thờng ăn lá Tếch non và bánh tẻ. Khi mật độ lớn
phát sinh thành dịch thờng ăn trụi lá, thờng xuất hiện 2-3 lần trong năm chủ yếu vào
mùa ma và phá hại mạnh nhất ở rừng Tếch từ 6-10 năm tuổi.
1.2.3. Bệnh cháy lá bạch đàn do nấm (Cylindrocladium quinqueseptatum)
Bệnh Cylindrocladium quinqueseptatum có thể gây hại trên cây bạch đàn cả ở
vờn ơm và rừng trồng, thờng xuất hiện vào đầu mùa ma ở các cành thấp và chuyển
dần lên ngọn. Khi mới bị nấm xâm nhiễm, mặt trên của lá có các đốm nhỏ li ti màu xám
rồi dần dần lan rộng ra. Những vết bệnh nhanh chóng chuyển sang màu nâu xẫm, chỗ
tiếp giáp với phần lá còn xanh có vết mờ ngấn nớc, những lá bị nhiễm bệnh nặng sẽ khô
và rụng. Những vùng có lợng ma cao, nấm bệnh sẽ nhiễm vào gỗ.
1.2.4. Bệnh đốm lá bạch đàn do nấm (Cryptosporiopsis eucalypti)
Bệnh đốm lá do nấm Cryptosporiopsis eucalypti gây hại trên cây bạch đàn cả ở vờn
ơm và rừng trồng, thờng gặp ở bạch đàn trắng (E. camaldulensis) và bạch đàn uro (E.
urophylla). Cây bị nhiễm bệnh thờng bị đốm trên mặt lá, rụng lá, khô ngọn và chết. Có
3 triệu chứng điển hình nh sau: 1/ Đốm lá; 2/ Chết đầu ngọn; 3/ Đốm đen ở thân cây

con sau đó toàn bộ cây bị chết.
1.2.5. Bệnh Phấn hồng hại Keo (Corticium salmonicolor)
Bệnh thờng xuất hiện vào đầu mùa ma và ký sinh trên vỏ cành và thân cây keo,
đầu tiên là những đám màu trắng xuất hiện trên bề mặt vỏ ở phía bị che bóng, sau đó là
những mụn rất nhỏ màu hồng da cam. Đến cuối mùa ma lớp màu hồng da cam này
chuyển sang màu trắng bẩn, vỏ bị nứt và lộ phần gỗ, từ vị trí bị bệnh trở lên bị héo rồi
chết, lá chuyển sang màu nâu nh
ng không rụng ngay. Bệnh phấn hồng thờng xuất hiện
nhiều ở những vùng có lợng ma cao và lây lan thông qua gió và nớc.
2. Biện pháp phòng trừ
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài kết hợp tham khảo các tài liệu của các
công trình nghiên cứu ở cả trong và ngoài nớc, có thể rút ra biện pháp phòng trừ tổng
hợp với từng loài sâu bệnh hại chính cho các loài cây trồng trong phạm vi đề tài nh sau:

9
2.1. Biện pháp phòng trừ sâu nâu hại keo
Sử dụng biện pháp thủ công nh xới xáo lớp đất và lớp lá rụng xung quanh gốc
cây, bán kính rộng từ 1-2m để diệt sâu non và nhộng, kết hợp biện pháp phun chế phẩm
sinh học Bitadin WP hoặc các loại thuốc hoá học nh Ofatox 400EC (0,25%) và Fastac
5EC (0,1%), phun bằng máy có động cơ đeo vai và vào những ngày không có ma.
2.2. Biện pháp phòng trừ sâu ăn lá tếch
Đối với sâu ăn lá tếch sử dụng phơng pháp hoá học và sinh học, thuốc hoá học
gồm fatox 400EC (0,25%) và Sherpa 25EC (0,1%), chế phẩm sinh học là Biocin 8000SC
(0,5%), phun bằng máy động cơ đeo vai và phun vào những ngày không có ma.
2.3. Biện pháp phòng trừ bệnh cháy lá và đốm lá bạch đàn
Sử dụng biện pháp thủ công nh tỉa tha và tỉa cành, tuỳ theo mức độ bị bệnh
nặng hay nhẹ mà tỉa nhiều hay ít nhằm mở tán để tăng cờng ánh sáng và giảm độ ẩm
dới tán rừng, khi có hiện tợng bị bệnh phải chặt bỏ ngay những cây bị bệnh và tiêu
huỷ để tránh lây lan, kết hợp phun các loại thuốc Carbendazim (0,25%) hoặc Zineb
(0,4%) bằng máy động cơ đeo vai và phun vào những ngày không ma.

2.4. Biện pháp phòng trừ bệnh phấn hồng
Sử dụng biện pháp thủ công nh tỉa tha hoặc tỉa cành ở những nơi bị bệnh, tuỳ
theo mức độ bị bệnh nặng hay nhẹ mà tỉa nhiều hay ít nhằm mở tán để tăng cờng ánh
sáng và giảm độ ẩm dới tán rừng, khi phát hiện khu rừng có hiện tợng bị bệnh phải
chặt bỏ ngay những cây bệnh và đốt để ngăn chặn sự lây lan, kết hợp sử dụng các loại
thuốc Bordeaux (1%) hoặc thuốc Dithane M-45 (0,1%) bằng máy động cơ đeo vai và
phun vào những ngày không có ma









10
Phần 3
Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh
(Bản dự thảo)

Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai
ở vùng Đông Nam Bộ
1. Những quy định chung
1.1. Nội dung và mục tiêu
Nội dung của Quy trình bao gồm các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh
Keo lai từ khâu xử lý thực bì, làm đất, trồng rừng, chăm sóc và quản lý bảo vệ đến khi
khai thác để đáp ứng mục tiêu kinh doanh gỗ nhỏ chu kỳ từ 7-8 năm, với những nơi có
điều kiện khí hậu, đất đai, địa hình tơng tự nh điều kiện thí nghiệm thì năng suất có
thể đạt 36m

3
/ha/năm, với điều kiện mở rộng có thể đạt từ 30-36m
3
/ha/năm.
1.2. Phạm vi áp dụng
Quy trình này chỉ áp dụng cho trồng rừng thâm canh Keo lai thuần loài cung cấp
nguyên liệu gỗ nhỏ sản xuất dăm, giấy và ván nhân tạo ở khu vực Đông Nam Bộ.
1.3. Đối tợng áp dụng
Quy trình này là cơ sở để xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng thâm
canh Keo lai đợc áp dụng cho tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành
phần kinh tế.
2. Điều kiện gây trồng
2.1. Khí hậu:
Chỉ tiêu Điều kiện thí
nghiệm
Điều kiện mở
rộng
- Nhiệt độ trung bình năm (
0
C) 25- 26 20-30
- Nhiệt độ tối cao trung bình tháng nóng nhất (
0
C) 30,8 30,8-32,0
- Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh nhất (
0
C) 20,5 18,0-20,5
- Độ ẩm bình quân năm (%) 83,5
70
- Lợng ma bình quân năm (mm/năm) 1800-1860 1400-2500
- Số tháng hạn/năm (lợng ma<50mm/tháng) 2-3 3-4



11
2.2. Địa hình
Chỉ tiêu Điều kiện thí
nghiệm
Điều kiện
mở rộng
- Độ cao so với mực nớc biển (m) 50-70 10-100
- Độ dốc (độ) <5 <15

- Địa hình Bằng phẳng đồi thấp

2.3. Đất đai
Chỉ tiêu Điều kiện thí nghiệm Điều kiện mở rộng
- Loại đất chính Đất phù sa cổ (P) Đất feralit phát triển
trên phiến thạch sét, đất
dốc tụ
- Thành phần cơ giới Nhẹ Nhẹ-Trung bình
- Độ dầy tầng đất (cm)
100 50
- Độ chua đất (pH
KCl
) 4,05-4,34 4,0-7,0

2.4. Thực bì
- Đất trồng bạch đàn trắng (E. camaldulensis) đã khai thác.
- Cỏ xen cây bụi rải rác.
- Cây bụi xen le, lách.
3. Trồng rừng

3.1. Thiết kế trồng rừng
- Thiết kế trồng rừng theo Quy trình thiết kế trồng rừng (04-TCN-51-2001) ban hành
theo Quyết định số 516 QĐ-BNN-KHCN ngày 18-02-2002 của Bộ trởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Thiết kế băng cản lửa theo Quy phạm phòng cháy chữa cháy (QPN 8-86) ban hành
theo Quyết định số 801/QĐ ngày 26-9-1986 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn). Cụ thể đối với rừng trồng Keo lai mục tiêu kinh doanh gỗ nhỏ
ở khu vực Đông Nam Bộ, băng cản lửa chủ yếu là sử dụng băng trắng, đầu mùa khô
dùng máy ủi gạt toàn bộ vật liệu gây cháy trên đờng băng vào một chỗ để xử lý. Băng
trắng cản lửa gồm các đờng băng chính và các đờng băng phụ. Đờng băng chính là

12
các đờng ranh giới khoảng (50-150ha/khoảnh), đờng băng phụ là các đờng phân chia
lô (từ 0,5-5ha/lô). Băng chính có bề rộng từ 6-8m, băng nhánh có bề rộng từ 4-6m.
3.2. Giống
- Giống Keo lai là các giống đã đợc công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật ở khu vực
Đông Nam Bộ (TB03; TB05; TB06; TB12), các giống này đợc trồng hỗn hợp theo tỷ lệ
tơng ứng là 1:1:1:1.
- Nhân giống bằng phơng pháp giâm hom, chủ yếu là hom ngọn.
- Tiêu chuẩn cây con: sau khi giâm hom từ 2,5-3,0 tháng tuổi cây con đem trồng phải có
chiều cao đạt từ 25-30cm, thân thẳng và khoẻ mạnh, lá có màu xanh đậm, không bị gẫy
ngọn. Cây con trong vờn ơm phải đợc đảo bầu trớc khi trồng từ 10-20 ngày.
3.3. Phơng thức và mật độ trồng
- Phơng thức trồng thuần loài nhng đa dòng vô tính (ít nhất 3 dòng).
- Mật độ trồng: Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình mà chọn các loại mật độ nh sau:
* Địa hình có độ dốc <5
0
chọn mật độ 1110-1330cây/ha (cự ly: 3,0x3,0m hoặc
2,5x3,0m).
* Địa hình có độ dốc 5-15

0
chọn mật độ 1330-1660cây/ha (cự ly: 3,0x3,0m hoặc
2,0x3,0m).
3.4. Thời vụ trồng
Thời vụ trồng là vụ Hè-Thu, tuỳ thuộc vào thời tiết từng năm mùa ma đến sớm
hoặc muộn, nhng thông thờng trồng từ đầu tháng 6 đến đầu tháng 7.
3.5. Xử lý thực bì
- Xử lý thực bì hoàn thành trớc khi trồng từ 20-30 ngày.
- Nơi có thực bì chủ yếu là cỏ và cây bụi tha không cần xử lý thực bì, nơi có thực bì
dầy, rậm, nhiều gốc cây và le lách phải xử lý thực bì toàn diện bằng cơ giới.
3.6. Làm đất
- Làm đất hoàn thành trớc khi trồng từ 7-10 ngày.
- Làm đất toàn diện bằng cơ giới, cày lật đất sâu 20-25cm, cày rạch hàng sâu 40cm,
hàng nọ cách hàng kia 3,0m. Cuốc hố trên rạch cày, kích thớc hố: 30x30x30cm.
3.7. Bón phân và lấp hố

13
- Bón phân phải đợc tiến hành cùng lúc với khi trồng cây hoặc trớc 1 ngày, bón lót
mỗi hố 200gNPK(14:8:6) kết hợp với 100g vi sinh Sông Gianh hoặc 100gNPK(14:8:6)
kết hợp với 160g than bùn, tuỳ theo điều kiện của từng địa phơng.
- Trớc khi bón phân phải gạt lớp đất mặt xuống đến 1/2 hố, sau đó rắc phân và đảo đều
phân trong hố, tiếp tục lấp đất cách miệng hố 4-5cm và đảo đều phân, lấp thêm đất cao
hơn mặt đất tự nhiên 2-3cm, cuốc ở chính giữa một lỗ sâu 12-15cm để đặt cây.
3.8. Bốc xếp và vận chuyển cây con đi trồng
- Tới nớc đủ ẩm trớc 1 đêm, khi bốc xếp cây lên xe hoặc lên các phơng tiện vận
chuyển khác cần tránh làm vỡ bầu, dập nát hoặc làm gẫy ngọn. Trờng hợp có rễ cọc
đâm ra ngoài bầu phải dùng các dụng cụ chuyên dùng để bứng và xén rễ.
- Cây con chuyển tới phải kịp thời trồng ngay, nếu cha trồng ngay phải xếp ở nơi râm
mát và tới nớc đủ ẩm, nhng cũng không đợc để quá 1 tuần.
3.9. Kỹ thuật trồng và trồng dặm

- Trồng vào đầu mùa ma và vào những ngày râm mát, có ma nhỏ hoặc nắng nhẹ
nhng đất phải đủ ẩm.
- Rải cây đến từng hố trớc khi trồng, cây đã rải ra hố phải đợc trồng hết trong ngày.
- Dùng tay moi lại hố cho đủ độ sâu của bầu cây, dùng lỡi dao lam rạch và xé bỏ vỏ
bầu đặt cây thẳng đứng giữa hố, tránh làm vỡ bầu đất, vỏ bầu phải thu gom về một nơi
để xử lý.
- Dùng tay vun lớp đất tơi xốp xung quanh lấp đầy gốc cây, lèn chặt đất xung quanh bầu
và vun thêm đất vào gốc cây thành hình mâm xôi cao hơn mặt đất tự nhiên từ 3-5cm.
- Sau khi trồng đợc 20-30 ngày tiến hành kiểm kê tỷ lệ sống và kịp thời trồng dặm
những cây bị chết bằng những cây đủ tiêu chuẩn cùng lứa đợc giữ lại ở vờn ơm.
Những hố có cây bị chết phải dùng cuốc để đảo lại đất trong hố cho tơi xốp, sau đó tiến
hành trồng dặm, kỹ thuật trồng dặm nh trồng chính.
4. Chăm sóc, nuôi dỡng và quản lý bảo vệ rừng trồng
4.1. Chăm sóc rừng trồng
* Chăm sóc Năm thứ nhất:
Năm đầu tiên chăm sóc 2 lần, lần thứ nhất tiến hành sau khi trồng đợc 2 tháng,
nội dung chăm sóc chủ yếu là xới xáo quanh gốc và vun gốc rộng 0,8-1,0m, tiếp tục

14
trồng dặm cho những cây bị chết. Lần thứ hai tiến hành vào cuối mùa ma hoặc đầu mùa
khô, nội dung chăm sóc chủ yếu là dẫy cỏ theo hàng rộng 1,0m, xới xáo và vun gốc kết
hợp chống cháy rừng.
* Chăm sóc năm thứ hai và năm thứ ba:
Năm thứ 2 và thứ 3 mỗi năm chăm sóc 3 lần, kết hợp biện pháp chăm sóc cơ giới
với thủ công. Lần 1 vào đầu mùa ma (tháng 5-6), nội dung chăm sóc chủ yếu là cày lật
đất sâu 20-25cm giữa 2 hàng cây, dãy cỏ, xới xáo trên hàng cây và vun gốc. Lần 2 tiến
hành vào giữa mùa ma (tháng 7-8), nội dung chủ yếu là phun thuốc diệt cỏ (4 lít thuốc
Roudup/ha, tỷ lệ pha thuốc theo chỉ dẫn đã ghi trên nhãn), chú ý phải phun vào ngày
không có ma. Vì thuốc diệt cỏ cũng gây nên ô nhiễm môi trờng nên có thể thay vì
phun thuốc diệt cỏ bằng việc phát dọn thực bì toàn diện, dãy cỏ theo hàng rộng 1,0m.

Lần 3 tiến hành vào cuối mùa ma (tháng 11-12), nội dung chăm sóc chủ yếu là phát
dọn thực bì toàn diện, dẫy cỏ theo hàng rộng 1,0m, xới xáo và vun gốc kết hợp phòng
chống cháy rừng cho mùa khô.
4.2. Bón thúc
Năm thứ 2 khi chăm sóc lần thứ nhất vào đầu mùa ma bón thúc cho mỗi cây
200gNPK+100g vi sinh Sông Gianh, rắc phân quanh và cách gốc cây 50cm, sau đó mới
tiến hành xới xáo để lấp phân. Năm thứ 3 cũng bón lợng phân tơng tự năm thứ 2 vào
đầu mùa ma nhng bón vào giữa 2 hàng cây trớc khi cày lật đất để lấp phân.
4.3. Nuôi dỡng rừng trồng
Năm thứ 5 tiến hành chặt tỉa tha sao cho số cây còn lại phân bố đều trên toàn
diện tích, u tiên chặt những cây thấp dới tán và những cây vợt tán, căn cứ vào đờng
kính tán bình quân (Số cây để lại N = 4*10.000m
2
/3.1416*D
2
) để xác định cờng độ tỉa
thích hợp với từng hiện trạng rừng, thời gian tỉa vào mùa khô. Khi chặt tỉa tha hạn chế
tối đa sự đổ gẫy các cây còn giữ lại, toàn bộ cành nhánh phải lấy ra khỏi rừng để phòng
chống cháy rừng.
4.4. Phòng chống cháy rừng
Tuân theo Quy phạm phòng cháy, chữa cháy rừng thông, rừng tràm và một số
loại rừng dễ cháy khác (QPN8-86) ban hành kèm theo Quyết định số 801/QĐ ngày

15
26/9/1986 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và đợc
bổ sung nh đã nêu ở phần thiết kế trồng rừng.
4.5. Phòng chống sâu bệnh hại
Tuân theo Quy phạm kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng (04-TCN-27-
2001) ban hành kèm theo Quyết định số 2181/QĐ-BNN-KHCN ngày 23/5/2001 của Bộ
trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). Đặc biệt, chú ý bệnh phấn hồng trong

mùa ma, những cây đã bị bệnh phải chặt bỏ và kéo ra khỏi rừng để tránh lây lan, kết
hợp phun thuốc Bordeaux (1%) để phòng và trừ, chú ý phun thuốc phải thực hiện vào
những ngày không có ma.
4.6. Ngăn chặn các tác động gây hại khác
Cấm chăn thả gia súc trong 3 năm đầu sau khi trồng rừng, lập các biển báo cấm
chặt phá và sử dụng lửa trong rừng.
















16
Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai
ở vùng bắc trung Bộ

1. Những quy định chung
1.1. Nội dung và mục tiêu
Nội dung của Quy trình bao gồm các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh
Keo lai từ khâu xử lý thực bì, làm đất, trồng rừng, chăm sóc và quản lý bảo vệ đến khi

khai thác để đáp ứng mục tiêu kinh doanh gỗ nhỏ chu kỳ từ 7-8 năm, với những nơi có
điều kiện khí hậu, đất đai, địa hình tơng tự nh điều kiện thí nghiệm thì năng suất có
thể đạt 31m
3
/ha/năm, với điều kiện mở rộng có thể đạt từ 25-31m
3
/ha/năm.
1.2. Phạm vi áp dụng
Quy trình này chỉ áp dụng cho trồng rừng thâm canh Keo lai thuần loài cung cấp
nguyên liệu gỗ nhỏ sản xuất dăm, giấy và ván nhân tạo ở khu vực Bắc Trung Bộ.
1.3. Đối tợng áp dụng
Quy trình này là cơ sở để xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng thâm
canh Keo lai đợc áp dụng cho tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành
phần kinh tế.
2. Điều kiện gây trồng
2.1. Khí hậu
Chỉ tiêu Điều kiện thí
nghiệm
Điều kiện
mở rộng
- Nhiệt độ trung bình năm (
0
C) 22-23 18,5-29,0
- Nhiệt độ tối cao trung bình tháng nóng nhất (
0
C) 29,0 29,0-31,0
- Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh nhất (
0
C) 18,5 16,5-18,5
- Độ ẩm bình quân năm (%) 85-90

70
- Lợng ma bình quân năm (mm/năm) 2200-2300 1800-2500
- Số tháng hạn/năm (lợng ma<50mm/tháng) 2-3 3-4




17
2.2. Địa hình
Chỉ tiêu Điều kiện thí
nghiệm
Điều kiện
mở rộng
- Độ cao so với mực nớc biển (m) 30-40 10-100
- Độ dốc (độ)
15 20

- Địa hình Hơi dốc Dốc

2.3. Đất đai
Chỉ tiêu Điều kiện thí nghiệm Điều kiện mở rộng
- Loại đất chính Đất Feralit phát triển trên
phiến thạch sét
Đất Feralit phát triển
trên sa phiến thạch
- Thành phần cơ giới Thịt trung bình nhẹ- trung bình
- Độ dầy tầng đất (cm) 50-100
30
- Độ chua đất (pH
KCl

) 4,0>pH>4,5 4,0-7,0

2.4. Thực bì
- Đất trồng bạch đàn trắng (E. camaldulensis), keo (Acacia) đã khai thác.
- Cây bụi lúp xúp là các loài xim, mua, thầu tấu,

3. Trồng rừng
3.1. Thiết kế trồng rừng
- Thiết kế trồng rừng theo Quy trình thiết kế trồng rừng (04-TCN-51-2001), ban hành
theo Quyết định số 516 QĐ-BNN-KHCN ngày 18-02-2002 của Bộ trởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Thiết kế băng cản lửa theo Quy phạm phòng cháy chữa cháy (QPN 8-86), ban hành
theo Quyết định số 801/QĐ ngày 26-9-1986 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn). Cụ thể đối với rừng trồng Keo lai với mục tiêu kinh doanh gỗ
nhỏ ở khu vực Bắc Trung Bộ, băng cản lửa chủ yếu là sử dụng băng trắng, đầu mùa khô
dùng máy ủi gạt toàn bộ vật liệu gây cháy trên đờng băng vào một chỗ để xử lý. Băng
trắng cản lửa gồm các đờng băng chính và các đờng băng phụ. Đờng băng chính là

18
các đờng ranh giới khoảng (50-150ha/khoảnh), đờng băng phụ là các đờng phân chia
lô (từ 0,5-5ha/lô). Băng chính có bề rộng từ 6-8m, băng nhánh có bề rộng từ 4-6m.
3.2. Giống
- Giống Keo lai gồm: BV5; BV10; BV33, các giống này đợc trồng hỗn hợp theo tỷ lệ
tơng ứng là 1:1:1.
- Nhân giống bằng phơng pháp giâm hom, chủ yếu là hom ngọn.
- Tiêu chuẩn cây con đem trồng phải có chiều cao từ 25-30cm, thân thẳng và khoẻ mạnh,
lá có màu xanh đậm, không bị gẫy ngọn. Cây con trong vờn ơm phải đợc đảo bầu
trớc khi trồng từ 15-20 ngày.
3.3. Phơng thức và mật độ trồng
- Phơng thức trồng thuần loài nhng đa dòng vô tính (ít nhất 3 dòng).

- Mật độ trồng: Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình mà chọn 2 loại mật độ nh sau:
* Địa hình có độ dốc <15
0
, đất tốt có độ sâu >100cm chọn mật độ trồng từ 1330-
1660cây/ha (cự ly: 2,5x3,0m hoặc 2,0x3,0m).
* Địa hình có độ dốc 15-20
0
, tầng đất <100cm chọn mật độ trồng 1660cây/ha (cự
ly: 2,0x3,0m).
3.4. Thời vụ trồng
Thời vụ trồng là vụ Thu-Đông, tuỳ thuộc vào thời tiết từng năm mà mùa ma đến
sớm hoặc muộn, nhng thờng là cuối tháng 9 và đầu tháng 10 hàng năm.
3.5. Xử lý thực bì
- Xử lý thực bì hoàn thành trớc khi trồng ít nhất 1 tháng.
- Nơi có độ dốc <15
0
tiến hành phát dọn thực bì toàn diện.
- Nơi có độ dốc từ 15-20
0
tiến hành phát dọn theo băng song song với đờng đồng mức,
băng chặt rộng từ 1,5-2m, băng chừa từ 1,5-1,0m, thực bì đợc thu gom dọc theo băng
chừa để ngăn dòng chẩy mặt chống xói mòn và rửa trôi đất.
3.6. Làm đất
- Làm đất hoàn thành trớc khi trồng từ 10-15 ngày.
- Nơi có độ dốc <15
0
làm đất toàn diện bằng cơ giới, cày lật đất sâu 20-25cm, cày rạch
hàng sâu 40cm theo đờng đồng mức, hàng nọ cách hàng kia 3,0m. Cuốc hố trên rạch
cày, kích thớc hố: 30x30x30cm.


19
- Nơi có độ dốc 15-20
0
làm đất cục bộ bằng thủ công, cuốc hố theo đờng đồng mức,
hàng cách hàng 3,0m, kích thớc hố: 40x40x40cm.
3.7. Bón phân và lấp hố
- Bón phân phải đợc tiến hành cùng lúc với khi trồng cây hoặc trớc 1 ngày, bón lót
mỗi hố từ 100-200gNPK(5:10:3) kết hợp với 100g vi sinh Sông Gianh.
- Trớc khi bón phân phải gạt lớp đất mặt xuống đến 1/2 hố, sau đó rắc phân và đảo đều
phân trong hố, tiếp tục lấp đất cách miệng hố 4-5cm và đảo phân một lần nữa, lấp thêm
đất cao hơn mặt đất tự nhiên 2-3cm, cuốc ở chính giữa một lỗ sâu 12-15cm để đặt cây.
3.8. Bốc xếp và vận chuyển cây con đi trồng
- Tới nớc đủ ẩm trớc 1 đêm, khi bốc xếp cây lên xe hoặc lên các phơng tiện vận
chuyển khác cần tránh làm vỡ bầu, dập nát hoặc làm gẫy ngọn. Trờng hợp có rễ cọc
đâm ra ngoài bầu phải dùng các dụng cụ chuyên dùng để bứng và xén rễ.
- Cây con chuyển tới phải kịp thời trồng ngay, nếu cha trồng ngay phải xếp ở nơi râm
mát và tới nớc đảm bảo đủ ẩm, nhng cũng không đợc để quá 1 tuần.
3.9. Kỹ thuật trồng và trồng dặm
- Trồng vào đầu mùa ma và vào những ngày râm mát, có ma nhỏ hoặc nắng nhẹ
nhng đất phải đủ ẩm.
- Rải cây đến từng hố trớc khi trồng, cây đã rải ra hố phải đợc trồng hết trong ngày.
- Dùng tay moi lại hố cho đủ độ sâu của bầu cây, dùng lới lam rạch và xé bỏ vỏ bầu đặt
cây thẳng đứng giữa hố, tránh làm vỡ bầu đất, vỏ bầu phải thu gom về một nơi để xử lý.
- Dùng tay vun lớp đất tơi xốp xung quanh lấp đầy gốc cây, lèn chặt đất xung quanh bầu
và vun thêm đất vào gốc cây thành hình mâm xôi cao hơn mặt đất tự nhiên từ 3-5cm.
- Sau khi trồng đợc 20-30 ngày tiến hành kiểm kê tỷ lệ sống và kịp thời trồng dặm
những cây bị chết bằng những cây đủ tiêu chuẩn cùng lứa đợc giữ lại ở vờn ơm.
Những hố cây bị chết phải dùng cuốc để đảo lại đất trong hố cho tơi xốp, sau đó tiến
hành trồng dặm, kỹ thuật trồng dặm nh trồng chính.
4. Chăm sóc, nuôi dỡng và quản lý bảo vệ rừng trồng

4.1. Chăm sóc rừng trồng
* Chăm sóc Năm thứ nhất:

20
- Năm đầu tiên chỉ chăm sóc 1 lần, vì thời vụ trồng rừng ở khu vực này chủ yếu là vào
gần cuối năm. Nội dung và kỹ thuật chăm sóc chủ yếu là xới xáo quanh gốc và vun gốc
rộng 0,8m, kết hợp trồng dặm những cây bị chết.
* Chăm sóc năm thứ hai và năm thứ ba:
Năm thứ 2 và thứ 3 mỗi năm 3 lần, chủ yếu chăm sóc bằng phơng pháp thủ
công. Lần 1 tiến hành vào đầu mùa khô (tháng 3-4) kết hợp phòng chống cháy rừng. Nội
dung chăm sóc bao gồm phát dọn thực bì cạnh tranh, dãy cỏ theo hàng cây rộng 1m, xới
xáo quanh gốc và vun gốc rộng 1,0m. Lần 2 tiến hành vào đầu mùa ma (tháng 8-9), nội
dung chăm sóc nh lần 1. Lần 3 chăm sóc vào giữa mùa ma (tháng 12), nội dung chăm
sóc nh lần 1.
4.2. Bón thúc
Năm thứ 2 khi chăm sóc lần thứ hai vào đầu mùa ma (tháng 9) bón thúc với
lợng phân và loại phân giống nh khi bón lót, rắc phân xung quanh cách gốc cây 50cm
sau đó xới xáo để lấp phân. Đầu mùa ma năm thứ 3 cũng bón thúc cho mỗi cây
300gNPK(5:10:3) kết hợp với 400g vi sinh Sông Gianh, rắc phân quanh gốc và cách gốc
từ 0,8-1,0m sau đó xới xáo để lấp phân.
4.3. Nuôi dỡng rừng trồng
Năm thứ 5 tiến hành chặt tỉa tha sao cho số cây còn lại phân bố đều trên toàn
diện tích, u tiên chặt những cây thấp dới tán và những cây vợt tán, căn cứ vào đờng
kính tán bình quân (Số cây để lại N = 4*10.000m
2
/3.1416*D
2
) để xác định cờng độ tỉa
thích hợp với từng hiện trạng rừng, thời gian tỉa vào mùa khô. Khi chặt tỉa tha hạn chế
tối đa sự đổ gẫy các cây còn giữ lại, toàn bộ cành nhánh phải lấy ra khỏi rừng để phòng

chống cháy rừng.
4.4. Phòng chống cháy rừng
Tuân theo Quy phạm phòng cháy, chữa cháy rừng thông, rừng tràm và một số
loại rừng dễ cháy khác (QPN8-86) ban hành kèm theo Quyết định số 801/QĐ ngày
26/9/1986 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và có bổ
sung nh đã nêu ở phần thiết kế trồng rừng.
4.5. Phòng chống sâu bệnh hại

21
Tuân theo Quy phạm kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng (04-TCN-27-
2001) ban hành kèm theo Quyết định số 2181/QĐ-BNN-KHCN ngày 23/5/2001 của Bộ
trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). Đặc biệt, chú ý bệnh phấn hồng trong
mùa ma, những cây đã bị bệnh phải chặt bỏ và kéo ra khỏi rừng để tránh lây lan, kết
hợp phun thuốc Bordeaux (1%) để phòng và trừ, chú ý phun thuốc phải thực hiện vào
những ngày không có ma.
4.6. Ngăn chặn các tác động gây hại khác
Cấm chăn thả gia súc trong 3 năm đầu sau khi trồng rừng, lập các biển báo cấm
chặt phá và sử dụng lửa trong rừng.



















22
Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai
ở vùng đông bắc Bộ (công ty ván dăm thái nguyên)

1. Những quy định chung
1.1. Nội dung và mục tiêu
Nội dung của Quy trình bao gồm các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh
Keo lai từ khâu xử lý thực bì, làm đất, trồng rừng, chăm sóc và quản lý bảo vệ đến khi
khai thác để đáp ứng mục tiêu kinh doanh gỗ nhỏ chu kỳ từ 7-8 năm, với những nơi có
điều kiện khí hậu, đất đai, địa hình tơng tự nh điều kiện thí nghiệm thì năng suất có
thể đạt 28-30m
3
/ha/năm, với điều kiện mở rộng có thể đạt từ 25-28m
3
/ha/năm.
1.2. Phạm vi áp dụng
Quy trình này chỉ áp dụng cho trồng rừng thâm canh Keo lai thuần loài cung cấp
nguyên liệu gỗ nhỏ để sản xuất dăm, giấy và ván nhân tạo ở khu vực Đông Bắc Bộ mà cụ
thể là cho Công ty ván dăm Thái Nguyên.
1.3. Đối tợng áp dụng
Quy trình này là cơ sở để xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng thâm
canh Keo lai đợc áp dụng cho tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành
phần kinh tế.
2. Điều kiện gây trồng

2.1. Khí hậu
Chỉ tiêu Điều kiện thí
nghiệm
Điều kiện
mở rộng
- Nhiệt độ trung bình năm (
0
C) 23-24 20-28
- Nhiệt độ tối cao trung bình tháng nóng nhất (
0
C) 28,0 28-30
- Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh nhất (
0
C) 12-13 11-12
- Độ ẩm bình quân năm (%) 81,5
75
- Lợng ma bình quân năm (mm/năm) 1919 1500-2200
- Số tháng hạn/năm (lợng ma<50mm/tháng) 1-2 2-3



23
2.2. Địa hình
Chỉ tiêu Điều kiện thí
nghiệm
Điều kiện
mở rộng
- Độ cao so với mực nớc biển (m) 100-120 60-200
- Dộ dốc (độ) 15-20
25

- Địa hình Dốc Khá dốc

2.3. Đất đai
Chỉ tiêu Điều kiện thí nghiệm Điều kiện mở rộng
- Loại đất chính Đất feralit phát triển trên
phiến thạch sét
Đất feralit phát triển
trên sa phiến thạch
- Thành phần cơ giới Thịt trung bình Nhẹ-trung bình
- Độ dầy tầng đất (cm) 50-100
30
- pH
KCl
(độ chua) 3,0<pH<4,0 3,0-7,0

2.4. Thực bì
- Đất trồng bạch đàn trắng (E. camaldulensis), Keo tai tợng (A. mangium) đã khai thác.
- Cây bụi lúp xúp gồm các loài xim, mua, thầu tấu, tế guột,
3. Trồng rừng
3.1. Thiết kế trồng rừng
- Thiết kế trồng rừng theo Quy trình thiết kế trồng rừng (04-TCN-51-2001) ban hành
theo Quyết định số 516 QĐ-BNN-KHCN ngày 18-02-2002 của Bộ trởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Thiết kế băng cản lửa theo Quy phạm phòng cháy chữa cháy (QPN 8-86) ban hành
theo Quyết định số 801/QĐ ngày 26-9-1986 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn). Cụ thể đối với rừng trồng Keo lai với mục tiêu kinh doanh gỗ
nhỏ ở vùng Đông Bắc Bộ, băng cản lửa chủ yếu là sử dụng băng trắng, đầu mùa khô
dùng biện pháp thủ công phát dọn thực bì và thu gom toàn bộ vật liệu gây cháy trên
đờng băng vào một chỗ để xử lý. Băng trắng cản lửa gồm các đờng băng chính và các
đờng băng phụ, băng chính là các đờng ranh giới khoảng (50-150ha/khoảnh), băng

×