Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

TIET 136 - BAI THAO GIANG - BEN QUE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 19 trang )

`
VỀ DỰ GI ̀Ơ
NG V N ̃Ư Ă
l p 96Ớ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ
GV: Phan Thị Kiều Nga
Nhiệt liệt chào mừng quý đồng nghiệp
NEO ĐẬU BẾN QUÊNEO ĐẬU BẾN QUÊNEO ĐẬU BẾN QUÊNEO ĐẬU BẾN QUÊ
NEO ĐẬU BẾN QUÊ
NEO ĐẬU BẾN QUÊ
NEO ĐẬU BẾN QUÊ
Tiết 136
Bến quê
NGUYỄN MINH CHÂU
Nguyễn Minh Châu
Bến quê
Tiết 136
1. Tác giả:
I. GIỚi THIỆU:
Nguyễn Minh Châu

Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989)

Quê ở: Quỳnh Lưu, Nghệ An.

Là cây bút xuất sắc của nền văn học hiện
đại.

Phong cách sáng tác: mang tính suy
nghiệm & triết lý về con người và cuộc đời.


Xuất thân trong một gia đình nông dân,
là con út nên được bố mẹ yêu thương ,
cho học hành chu đáo.

1944-1945: học trường Kỹ nghệ Huế.

1948-1949: học chuyên khoa ở trường
Huỳnh Thúc Kháng.

1950: gia nhập quân đội + viết văn cho
tạp chí Quân đội.

1972 chính thức công tác ở Hội Nhà văn
Việt Nam.

Nhiều lần đi công tác ở nước ngoài

3/1988 phát hiện bị bệnh ung thư máu.
& mất chiều 23/1/1989 tại Viện Quân y
108.
Tỉnh Nghệ An
QUỲNH LƯU
Nguyễn Minh Châu
Bến quê
Tiết 136
I. GIỚi THIỆU:
Các tác phẩm khác:
Cửa sông (1967)
 Những vùng trời khác nhau
(1967) – trong đó có truyện ngắn

“Mảnh trăng cuối rừng”
 Dấu chân người lính
(1972)  Người đàn bà
trên chuyến tàu tốc hành (1983) –
trong đó có truyện ngắn Bức tranh
 Cỏ lau
(1988) v.v…
2. Tác phẩm:
“Bến quê” Sáng tác: 1985.
In trong tập truyện ngắn cùng tên
“Bến quê”.
Nguyễn Minh Châu
Bến quê
Tiết 136
I. GIỚi THIỆU:
Các giải thưởng:
Giải thưởng Bộ Quốc Phòng
[1984-1989] cho toàn bộ tác phẩm
viết về chiến tranh và người lính
Giải thưởng Hội Nhà Văn
Việt Nam [1988-1989] - tập Cỏ Lau.
Giải thưởng HCM về VHNT
[2001] cho các tác phẩm: Dấu chân
người lính, Cửa sông, Cỏ lau,
Người đàn bà trên chuyến tàu tốc
hành.
2. Tác phẩm:
Nguyễn Minh Châu
Bến quê
Tiết 136

Em hiểu
thế nào là
“bến
quê”?
“bến” : là bến đậu, bến đỗ.
“quê” : là quê hương.
“Bến quê” là những suy nghĩ
trải nghiệm của con người về
những vẻ đẹp giản dị, thân
thương của gia đình & quê
hương.
Nguyễn Minh Châu
Bến quê
Tiết 136
I. GIỚi THIỆU:
giọng kể chuyện, trầm tư, suy
ngẫm, xúc động và đượm buồn.
1. Đọc–tiếp xúc văn bản:
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
1.1/ – Đọc & tóm tắt truyện:
“Một buổi sáng đầu thu, …….”
“Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông
hoa bằng lăng, …….”
Tóm tắt truyện
Anh Nhĩ từng được đi khắp nơi trên trái đất, cuối đời căn bệnh hiểm
nghèo buộc chặt anh vào giường bệnh, đến nỗi không thể tự mình
dịch chuyển lấy vài mươi phân trên chiếc giường hẹp kê sát bên cửa
sổ. Nhưng chính lúc này, Nhĩ phát hiện ra bãi bồi bên kia sông của quê
hương mình thật đẹp, thật quyến rủ. Và cũng lúc này đây, anh mới cảm
nhận hết nỗi vất vả, sự tần tảo, tình yêu và đức hy sinh thầm lặng của

vợ mình – chị Liên. Nhĩ vô cùng khao khát được đặt chân một lần lên
bãi bồi bên kia sông Hồng. Anh nhờ đứa con trai đi sang bên ấy một
lần. Đứa con không hiểu ý bố nên nhận lời một cách miễn cưỡng. Trên
đường đi, Tuấn sa vào đám chơi phá cờ thế trên hè phố và đã lỡ
chuyến đò ngang duy nhất trong ngày. Từ việc này, Nhĩ chiêm nghiệm
ra được cái quy luật phổ biến của đời người “con người ta trên đường
đời thật khó tránh được cái điều vòng vèo hoặc chùng chình”. Cuối
truyện, khi thấy con đò ngang chạm mũi vào bờ bên này, Nhĩ thu hết
tàn lực cuối cùng của mình để đu người ra ngoài cửa sổ, giơ cánh tay
gầy guộc ra khoát khoát, y như ra hiệu khẩn thiết cho một người nào
đó.
Nguyễn Minh Châu
Bến quê
Tiết 136
I. GIỚi THIỆU:
Tự sự + miêu tả + nghị luận.
1. Đọc–tiếp xúc văn bản:
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
1.1/ – Đọc & tóm tắt truyện:
1.1/ – Phương thức


biểu đạt:
1.1/ – Thể loại:
Truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu
Bến quê
Tiết 136
I. GIỚi THIỆU:
1. Đọc–tiếp xúc văn bản:

II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
1.1/ – Đọc & tóm tắt truyện:
1.2/ – Bố cục:
Gồm 3 phần:/
“…bậc gỗ mòn lõm”
Cuộc trò chuyện của Nhĩ
với Liên
“Chờ Liên…vùng nước
đỏ”  Nhĩ nhờ con trai
[Tuấn] sang bên kia sông,
lại nhờ bọn trẻ hàng xóm
[Huệ, Vân, Tam, Hùng]
giúp anh ngồi tựa sát cửa
sổ để ngắm cảnh và suy tư
nghĩ ngợi.
“Còn lại”  Cụ giáo
Khuyến rẽ vào hỏi thăm và
hành động cố gắng cuối
cùng của Nhĩ.
Nhĩ đang sống những
ngày đau yếu cuối cùng
của cuộc đời trên giường
bệnh, tại nhà mình, trong
sự chăm sóc của Liên - vợ
anh - và con.
Tình huống nghịch lý: Đi
nhiều nơi trên thế giới
nhưng chưa đặt chân lên
bờ bãi bên kia sông Hồng
 khao khát  nhờ con

trai thực hiện nhưng cậu
con lại để lỡ chuyến đò.
Nguyễn Minh Châu
Bến quê
Tiết 136
I. GIỚi THIỆU:
1. Đọc–tiếp xúc văn bản:
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
2. Phân tích:
a. Tình huống truyện:
Nhân vật Nhĩ (trong Bến
quê) ở vào hoàn cảnh
như thế nào?
Xây dựng tình huống ấy
tác giả nhằm thể hiện
điều gì ?
Nguyễn Minh Châu
Bến quê
Tiết 136
 Màu hoa bằng lăng.
 Màu nước sông Hồng.
 Sắc màu bờ bãi dưới nắng
thu.


1. Đọc–tiếp xúc văn bản:
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
2. Phân tích:
b. Cảm nhận của Nhĩ về
bức tranh thiên nhiên

cuối mùa hoa bằng lăng:
Màu hoa bằng
lăng, màu nước
sông Hồng, sắc
màu bờ bãi
dưới nắng thu
qua cảm nhận
của Nhĩ ra sao?
Hoa bằng lăng cuối mùa
thưa thớt trở nên đậm
sắc hơn.
Màu nước sông Hồng đỏ
nhạt… mặt sông như rộng
thêm ra.
“Vòm trời cũng như cao hơn.
Những tia nắng sớm đang từ
từ di chuyển lên…”
Vùng phù sa lâu đời của bãi bồi phô
ra màu vàng thau xen với màu xanh
non … thân thuộc như da thịt, hơi
thở của đất màu mỡ”
“bãi bồi sông Hồng…… ”
Nguyễn Minh Châu
Bến quê
Tiết 136
Màu hoa bằng lăng
Màu nước sông Hồng.
Sắc màu bờ bãi dưới nắng
thu.


 Vẻ đẹp trù phú, đầy màu
sắc, nhưng cũng thật bình dị,
gần gũi, thân quen.

1. Đọc–tiếp xúc văn bản:
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
2. Phân tích:
b. Cảm nhận của Nhĩ về
bức tranh thiên nhiên
cuối mùa hoa bằng lăng:
Nguyễn Minh Châu
Bến quê
Tiết 136
I. GIỚi THIỆU:
1. Đọc–tiếp xúc văn bản:
II. ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN:
2. Phân tích:
a. Tình huống truyện:
b. Cảm nhận của Nhĩ về
bức tranh thiên nhiên
cuối mùa hoa bằng lăng:
Hoa bằng lăng
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau:
1. Nhận xét nào chưa đúng để xác nhận Bến quê
là một truyện ngắn?
A. Có câu chuyện được kể lại.
B. Dùng lối văn trần thuật.
C. Không có nhân vật trong các mối quan hệ.
D. Hình thức kể chuyện ngắn.
2. Bến quê có thuần túy là một văn bản tự sự

không?
E. Là một văn bản tự sự thuần túy.
F. Không phải là văn bản tự sự thuần túy vì có sự
kết hợp với nhiều phương thức biểu đạt khác.
G. Chỉ là một văn bản biểu cảm.
H. Chỉ là một văn bản nghị luận.
KIỂM TRA NỘI DUNG VỪA HỌC
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Học tập cách viết văn tự sự và văn
miêu tả của Nguyễn Minh Châu
thông qua nội dung phần II.a+b/.
Soạn bài mới:

Soạn tiếp phần còn lại của tác phẩm “Bến
quê” Xem tr. 101+102
Kính chúc quý đồng nghiệp thành
công trong sự nghiệp giáo dục &
đào tạo; chúc các em học sinh đạt
nhiều thành tích tốt trong học tập

×