Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Nhận xet về từ
ngữ tác giả sử dụng để
miêu tả thiên nhiên?
C â u 1: V ẻ đ ẹ p c ủa
thiên nhiên Cô Tô sau
cơn bão được miêu tả
như thế nào?
Bầu trời Cô Tô: trong
trẻo, sáng sủa.
Cây trên đảo: xanh
mượt.
Nước biển: lại lam
biếc đậm đà.
Cát: vàng giòn hơn.
Sử dụng các tính từ chỉ
màu săc và ánh sáng:
trong trẻo, sáng sủa,
xanh mượt, lam biếc,
vàng giòn.
thiên nhiên đẹp nên
thơ.
Thép Mới (1925- 1991)
tên khai sinh là Hà Văn
Lộc, quê ở quận Tây Hồ,
Hà Nội, sinh ở thành phố
Nam Định. Ngoài báo
chí,Thép Mới còn viết
nhiều bút ký, thuyết minh
phim.
Bài Cây tre Việt Nam là lời bình cho bộ phim
cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. Thông
qua hình ảnh cây tre, bộ phim thể hiện vẻ đẹp của
đất nước và con người Việt Nam, ca ngợi cuộc
kháng chiến chống thực dân pháp của dân tộc ta.
Bài văn nói lên sự gắn bó thân thiết
và lâu đời của cây tre với con người
Việt Nam trong đời sống, sản xuất,
chiến đấu. Cây tre có những đức tính
quý báu và là biểu tượng của con
người Việt Nam: ngay thẳng, thủy
chung, can đảm.
- Đ1: (Từ đầu…… như người): Cây tre và
những phẩm chất đáng quý.
-Đ2: (Nhà thơ…….chung thuỷ): Sự gắn bó của
cây tre trong cuộc sống và trong lao động.
-Đ3: (Như tre…….chiến đấu): Tre sát cánh với
con người trong chiến đấu.
-Đ4: (Phần còn lại): Tre là người bạn đồng hành
của dân tộc ta trong hiện tại và tương lai.
Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau,
nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào
đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt.Dáng
tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi
tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.Tre
trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Măng tre Hàng tre
Bóng tre trùm mát rượi.
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới
bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ
kính. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày
Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng,khai hoang. Tre
ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.
[…]Tre là cánh tay của người nông dân:
Cánh đồng ta năm đôi ba vụ
Tre với người vất vả quanh năm.
Dưới bóng tre làng
Suốt đời người,
từ thuở lọt lòng
trong chiếc nôi
tre, đến khi
nhắm mắt xuôi
tay, nằm trên
giường tre, tre
với mình, sống
có nhau, chết có
nhau, chung
thủy.
Buổi đầu không một tấc sắt trong tay, tre
là tất cả, tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết
ơn chiếc gậy tầm vong đã vựng nên thành
đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có
cây chông tre.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của
quân thù. Tre xung phong vào xe tăng,đại
bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà
tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo
vệ con người. Tre, anh hùng lao động !
Tre, anh hùng chiến đấu !
Chiếc gậy tre.
Chông tre.
(…) Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc
của đồng quê.Nhớ một buổi trưa nào,nồm
nam cơn gió thổi,khóm tre làng rung lên man
mác khúc nhạc đồng quê.
Diều bay, diều lá tre bay lưng trời…
Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời…
Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
Trời cao lồng lộng,đồng ruộng mênh mông,
hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc,
của tre…
Cánh diều tuổi thơ
Cây sáo trúc
“ Tre già măng mọc”.
Măng mọc trên phù
hiệu ở ngực thiếu nhi
Việt Nam, lứa măng
non c ủ a nư ớ c Vi ệt
Nam Dân chủ Cộng
hòa.
[…] Nhưng, tre, nứa
vẫn còn mãi với các
em, còn mãi với dân
tộc Việt Nam,….
Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của
cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho
thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre ,
có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào
chính đáng về cây tre Việt Nam.
5
6
4
2
3
1
Ề
Ô
ID U
T
M
V
G
Ậ
Y
N
T
Ầ
G
R
E
S
Á
O T R E
V
I
N
À
N
G
E
T
I
À
M
Ă
N G M
Ọ
C
N
A
N H
Â
N
H
Ó
M
T
R
E
A
G
N
U
H
H
N
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
T
R
E
G
A
1.
Ô chữ gồm 4 chữ cái
Đồ chơi trẻ em, cốt làm bằng tre và dán giấy, ưa gió.
2.
Ô chữ gồm 10 chữ cái
Một loại vũ khí thô sơ bằng tre chống lại xe tăng-sắt thép
kẻ thù.
3.
ô chữ gồm 6 chữ cái
Nhạc cụ làm bằng tre
4.
ô chữ gồm 4 chữ cái
Là tiếng thiếu trong câu ca dao sau:
“Lạc nầy gói bánh chưng xanh,
Cho mai lấy trúc cho anh lấy…”
5.
Ô chữ gồm 13 chữ cái
Sự tiếp nối các thế hệ của tre được đúc
kết bằng một thành ngữ.
6.
ô
ô
ch
ch
ữ
ữ
g
g
ồ
ồ
m
m
7 ch
7 ch
ữ
ữ
c
c
á
á
i
i
Bi
Bi
ệ
ệ
n ph
n ph
á
á
p ngh
p ngh
ệ
ệ
thu
thu
ậ
ậ
t s
t s
ử
ử
d
d
ụ
ụ
ng r
ng r
ộ
ộ
ng r
ng r
ã
ã
i v
i v
à
à
th
th
à
à
nh c
nh c
ô
ô
ng trong b
ng trong b
à
à
i
i
“
“
C
C
â
â
y tre Vi
y tre Vi
ệ
ệ
t Nam
t Nam
”
”
.
.