Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

luận văn quản trị tài chính Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần May xuất khẩu Việt Thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.07 KB, 52 trang )

a.Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Trong thời gian gần đây khủng hoảng kinh tế đã đẩy nền kinh tế toàn cầu
lâm vào suy thoái với sức lây lan nhanh và mức độ nghiêm trọng cha từng thấy
trạng thái đóng băng tín dụng, một loại các tập đoàn kinh tế lớn đứng bên
bờ phá sản, mức độ lạm phát gia tăng, giá cả leo thang, thất nghiệp trở thành
một vấn nạn
Trớc tình hình đó không thể hạ thấp vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế
thị trờng, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu sắc trong quản lý duy trì sự
cân đối hợp lý và bền vững của nền kinh tế càng quan trọng.
Ngành Công nghiệp may mặc Việt Nam đang ngày một phát triển, tiến gần
với thế giới, không còn đơn thuần là máy may thủ công, các hiệu may nhỏ lẻ,
bây giờ các nhà may Công nghiệp mọc lên hàng loạt. Số lợng công nhân lên
tới vài trăm, thậm chí vài nghìn công nhân, các phân xởng lớn với hàng ngàn
đầu máy chạy liên tục các ca sản xuất. Dệt may không chỉ phục vụ cho tiêu
dùng trong nớc mà còn đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Tuy nhiên các doanh
nghiệp Việt Nam nói chung, các doanh nghiệp may nói riêng cũng không
thoát khỏi sức ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.Các doanh
nghiệp may Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế. Muốn trụ lại và đứng vững trong cơ chế kinh tế
mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện, phát huy tính tự
chủ, tinh thần năng động, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh để khẳng định vị
trí vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ
nghĩa của nớc ta. Những năm qua, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế
quản lý kinh tế mới, chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị
trờng có sự quản lý của Nhà nớc, các doanh nghiệp đã thực sự phải vận động
để tồn tại và đi lên bằng chính thực lực của mình. Cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi
doanh nghiệp phải năng động, kinh doanh phải có lãi, nếu không sẽ không
đứng vững trớc sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp khác. Một trong
số những điều quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó là
việc tìm ra những giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng thanh toán của


doanh nghiệp, từ đó có những biện pháp tích cực xử lý tốt tình hình công nợ.
Để củng cố cho những kiến thức đã đợc học trong trờng cũng nh là để làm
quen với môi trờng làm việc thực tế bên ngoài, nhà trờng có tổ chức cho học
sinh- sinh viên đi thực tập tại các Công ty, Xí nghiệp. Đồng thời, cũng đợc sự
nhất trí của Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần May xuất khẩu Việt Thái, em đã đ-
1
ợc thực tập và làm báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp tại phòng kế toán
của công ty.
Qua thực tế nghiên cứu và khảo sát tại công ty em thấy vấn đề về thanh
toán luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính
vì vậy cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Phạm Minh và sự giúp đỡ
nhiệt tình của cán bộ kế toán trong công ty, em đã thực hiện chuyên đề tốt
nghiệp của mình với đề tài:
Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng thanh toán của
Công ty Cổ phần May xuất khẩu Việt Thái.
2. Mục đích nghiên cứu:
Từ thực tế xem xét, phân tích khả năng thanh toán của công ty Cổ phần
May xuất khẩu Việt Thái từ đó làm cơ sở khoa học để đa ra các giải pháp tài
chính nhằm nâng cao khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Đề tài hớng vào 3 nội dung chính sau:
- Hệ thống hoá một số lý luận cơ bản về thanh toán và khả năng thanh
toán của doanh nghiệp
- Khảo sát, nghiên cứu khả năng thanh toán của công ty Cổ phần May
xuất khẩu Việt Thái
- Đề xuất các giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng thanh toán của
công ty Cổ phần May xuất khẩu Việt Thái trong thời gian tiếp theo.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu các giải pháp tài chính nhằm nâng
cao khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các giải pháp tài chính nhằm nâng

cao khả năng thanh toán của công ty Cổ phần May xuất khẩu Việt Thái.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng một số phơng pháp sau:
- Phơng pháp tổng hợp.
- Phơng pháp tiếp cận hệ thống quan sát thực tiễn kết hợp với ý kiến
giảng viên.
- Phơng pháp phân tích.
- Phơng pháp so sánh.
5. Kết cấu của đề tài:
Nội dung báo cáo gồm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về thanh toán và khả năng thanh toán của doanh
nghiệp.
Chơng II: Thực trạng về thanh toán và khả năng thanh toán của công ty Cổ
phần May xuất khẩu Việt Thái.
Chơng III: Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng thanh toán
tại công ty Cổ phần May xuất khẩu Việt Thái.
Trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp tại công ty, em đã nhận đợc sự
quan tâm chỉ bảo của các cán bộ phòng kế toán trong công ty cùng với sự giúp
đỡ của thầy Phạm Minh. Do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn
2
nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận đợc sự góp ý của các
thầy cô để chuyên đề của em đợc hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
B. phần nội dung
CHƯƠNG I
Lý LUậN CHUNG Về THANH TOáN Và KHả NĂNG THANH
TOáN CủA DOANH NGHIệP
1. Một số vấn đề chung về thanh toán:
1.1. Khái niệm:
Theo nghĩa chung nhất thanh toán là việc chuyển giao các phơng tiện tài

chính từ một bên (ngời hoặc công ty, tổ chức) cho bên kia, thờng đợc sử dụng
khi trao đổi sản phẩm hoặc dịch vụ trong một giao dịch có ràng buộc pháp lý.
Tiền là phơng tiện thực hiện trao đổi hàng hóa, đồng thời là việc kết thúc quá
trình trao đổi. Lúc này tiền thực hiện chức năng phơng tiện thanh toán. Sự vận
động của tiền tệ có thể tách rời hay độc lập tơng đối với sự vận động của hàng
hóa. Thực hiện chức năng phơng tiện thanh toán, tiền không chỉ sử dụng để trả
các khoản nợ về mua chịu hàng hóa, mà chúng còn đợc sử dụng để thanh toán
những khoản nợ vợt ra ngoài phạm vi trao đổi nh nộp thuế, trả lơng, đóng góp
các khoản chi dịch vụ
Cụ thể ta có thể phân tích thanh toán ra hai loại hình với đặc điểm cơ bản
sau đây:
Thứ nhất là các hoạt động thanh toán đơn thuần. Đây là hình thức thanh
toán phi tài chính hay còn gọi giản đơn, phát sinh trong quá trình mua bán,
trao đổi và là quan hệ thanh toán chấp nhận thông qua các hình thức trao đổi
bằng hiện vật tiền mặtQuan hệ này chấm dứt sau khi các bên đã đạt đợc
mục đích của mình.
Thứ hai là các hoạt động thanh toán tài chính. Đây là các hoạt động thanh
toán trong quan hệ trao đổi, thởng phạt dới các hình thức tiền mặt, hiện vật
nhng nó phải dựa trên cơ sở hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ (nguồn vốn tiền
tệ) nh: quỹ tiền mặt, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi, nguồn vốn vay
1.2. Phân loại:
1.2.1. Căn cứ vào thời hạn thanh toán:
- Thanh toán các khoản nợ ngắn hạn:
Là việc thanh toán các khoản nợ của công ty hay các nghĩa vụ về mặt
tài chính khác sau một khoảng thời gian từ một năm trở xuống kể từ ngày
lập bảng cân đối kế toán.
3
- Thanh toán các khoản nợ dài hạn:
Là việc thanh toán các khoản nợ của công ty hay các nghĩa vụ về mặt
tài chính khác mà sau một khoảng thời gian từ một năm trở nên kể từ ngày

lập bảng cân đối kế toán.
1.2.2. Căn cứ vào đối tợng thanh toán:
- Thanh toán với nhà cung cấp:
Trong quá trình mua hàng hóa, dịch vụ công ty (ngời mua) có trách
nhiệm thanh toán đầy đủ cho nhà cung cấp tiền hàng theo đúng thỏa thuận
giữa hai bên.
- Thanh toán với cấp trên và với ngân sách Nhà nớc:
Trong trờng hợp doanh nghiệp là thành viên trực thuộc hoặc phụ thuộc
Tổng công ty thì doanh nghiệp phải thanh toán cho đơn vị cấp trên những
khoản theo quy định.
Doanh nghiệp có trách nhiệm đóng góp vào ngân sách Nhà nớc những
khoản theo quy định của Nhà nớc.
- Thanh toán với khách hàng:
Trong quá trình doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ ra
bên ngoài, khi khách hàng (ngời mua) chấp nhận mua (chấp nhận thanh
toán) khối lợng hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp chuyển giao
hoặc khách hàng đặt trớc tiền hàng cho doanh nghiệp sẽ phát sinh quan hệ
thanh toán này. Thuộc quan hệ thanh toán này bao gồm quan hệ thanh toán
với ngời mua, quan hệ thanh toán với ngời đặt hàng.
- Thanh toán với công nhân viên chức trong doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán cho công nhân viên chức trong
doanh nghiệp những khoản nh tiền lơng, tạm ứng khi đến cuối tháng
theo đúng thỏa thuận giữa công nhân viên chức và doanh nghiệp.
- Thanh toán nội bộ doanh nghiệp:
Là khoản thanh toán giữa doanh nghiệp độc lập với các đơn vị trực
thuộc, phụ thuộc trong một doanh nghiệp độc lập, Tổng công ty, Công ty
hay giữa các đơn vị trực thuộc với nhau về các khoản phải trả, phải nộp,
phải cấp; các khoản chi hộ, trả hộ; các khoản thu, nộp theo nghĩa vụ; các
khoản cấp phát
- Thanh toán với ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

Trong suốt quá trình hoạt động, doanh nghiệp không phải lúc nào cũng
có sẵn tiền để chi trả cho các hoạt động của doanh nghiệp. Để hoạt động
sản xuất kinh doanh diễn ra đợc liên tục, doanh nghiệp phải vay vốn của
ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Ngoài ra, khi doanh nghiệp sử
dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, thì ngân hàng đóng vai trò
là trung gian, làm nảy sinh các khoản nợ của doanh nghiệp đối với ngân
hàng và các tổ chức tín dụng khác, doanh nghiệp có nghĩa vụ thanh toán
các khoản nợ này theo đúng thời hạn.
- Thanh toán với đối tợng khác:
4
Thanh toán cho các đối tợng khác ngoài những đối tợng kể trên nh chi cho
đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu, chi bồi thờng cá nhân, tập thể
1.2.3. Căn cứ vào phơng tiện thanh toán:
- Thanh toán dùng tiền mặt.
Là hình thức thanh toán trực tiếp các khoản mua, bán, hợp đồng thông
qua việc chi trả trực tiếp bằng tiền mặt. Hình thức thanh toán này thực tế
chỉ phù hợp với các loại hình giao dịch với số lợng nhỏ, đơn giản bởi các
khoản mua bán có giá trị lớn việc thanh toán trở nên phức tạp và không
đảm bảo an toàn.
- Thanh toán không dùng tiền mặt.
Công việc thanh toán chỉ liên quan đến hai bên mua và bán, trong thanh
toán không dùng tiền mặt (thanh toán chuyển khoản) thì tiền thực hiện các
chức năng thanh toán, ngoài hai bên mua và bán còn có ngân hàng.
1.3. Vai trò:
Thanh toán là một bộ phận quan trọng trong công tác tài chính, ảnh h-
ởng trực tiếp tới hiệu quả của công tác này.
Hoạt động thanh toán phát sinh ngay từ đầu quá trình sản xuất đến tận
khâu cuối cùng của quá trình này thể hiện ở mối quan hệ dới đây:
- Trong quan hệ thanh toán với nhà cung cấp: sự chậm trễ thanh toán gây
ảnh hởng đến kết quả sản xuất do hàng bị trả chậm hoặc do tình trạng

gián đoạn trong sản xuất gây ra.
- Trong quan hệ thanh toán với Nhà nớc hoặc cấp trên: các khoản thanh
toán không đúng hạn hoặc gian lận trong thanh toán có thể là nguyên
nhân của những quyết định gây ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp (thu hồi giấy phép kinh doanh, bị phạt,
hoặc có thể bị truy tố trớc pháp luật).
- Trong quan hệ thanh toán với khách hàng: doanh nghiệp cần tránh để bị
chiếm dụng vốn, tạo quay vòng vốn nhanh.
- Trong quan hệ thanh toán với công nhân viên: việc thanh toán đúng hạn
tạo thuận lợi cho sản xuất nhờ nâng cao ý thức ngời lao động.
Thanh toán nói chung đóng vai trò rất quan trọng trong suốt quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.4. Phơng tiện:
1.4.1. Thanh toán dùng tiền mặt:
Là hình thức thanh toán trực tiếp các khoản mua, bán, hợp đồng thông
quy việc chi trả trực tiếp bằng tiền mặt. Hình thức thanh toán này thực tế
chỉ phù hợp với các loại hình giao dịch với số lợng nhỏ, đơn giản bởi đối
với các khoản mua bán có giá trị lớn việc thanh toán trở nên phức tạp và
không đảm bảo an toàn.
Thông thờng hình thức này đợc áp dụng trong thanh toán với công nhân
viên chức, với nhà cung cấp hoặc khách hàng có giá trị giao dịch nhỏ
Ngày nay hình thức thanh toán bằng tiền mặt không còn là hình thức
phổ biến và thông dụng nữa. Trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay, hình
5
thức thanh toán bằng tiền mặt có nhiều mặt hạn chế nh: cồng kềnh, tốn
nhiều chi phí vận chuyểnChính vì vậy hạn chế tối đa việc thanh toán
bằng tiền mặt đang là vấn đề đợc quan tâm, nghiên cứu.
Thanh toán bằng tiền mặt bao gồm các loại hình thanh toán nh: thanh
toán bằng tiền Việt Nam, thanh toán bằng ngoại tệ các loại, thanh toán
bằng ngân phiếu, hối phiếu ngân hàng và các loại giấy tờ có giá trị nh tiền

mặt và thanh toán bằng vàng, bạc, đá quý
1.4.2. Thanh toán không dùng tiền mặt:
Thanh toán không dùng tiền mặt là cách thanh toán không có sự xuất
hiện của tiền mặt mà đợc tiến hành bằng cách trích tiền từ tài khoản của
ngời chi trả để chuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng mở tại ngân hàng,
hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của ngân hàng.
Thanh toán không dùng tiền mặt chỉ đợc phát triển và hoàn thiện trong
nền kinh tế thị trờng và đợc áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế tài
chính đối nội cũng nh đối ngoại. Sự phát triển rộng khắp của thanh toán
không dùng tiền mặt hiện nay là do yêu cầu phát triển vợt bậc của nền kinh
tế hàng hóa. Kinh tế hàng hóa phát triển càng cao, khối lợng hàng hóa trao
đổi trong nớc và nớc ngoài càng lớn thì cần có những cách thức trả tiền
thuận tiện, an toàn và tiết kiệm.
Xét về mặt lý luận, thanh toán không dùng tiền mặt là một hình thức
vận động của tiền tệ. ở đây tiền vừa là công cụ kế toán, vừa là công cụ để
chuyển hóa hình thức giá trị của hàng hóa và dịch vụ. Mặt khác, thanh toán
không dùng tiền mặt là nghiệp vụ có quá trình chứa đựng những công nghệ
tinh vi và phức tạp. Khi thực hiện chức năng phơng tiện thanh toán có thể
sử dụng tiền đủ giá (vàng) hoặc dấu hiệu giá trị. Trở ngại chính của tiền
giấy và kim loại là chúng dễ bị đánh cắp và có thể tốn nhiều chi phí vận
chuyển; để khắc phục nhợc điểm này, cùng với sự phát triển của hệ thống
thanh toán là sự ra đời của séc trong hoạt động Ngân hàng hiện đại. Điều
này cải tiến một bớc rất quan trọng trong thanh toán nâng cao hiệu quả
thanh toán. Chúng có thể đợc sử dụng bù trừ trong thanh toán, giảm chi phí
vận chuyển và đặc biệt là nó an toàn, ghi theo số lợng tiền tùy ý. Tuy
nhiên, nó có hai nhợc điểm cơ bản: thanh toán chậm do không đợc ghi
Có ngay vào tài khoản ngời thụ hởng và chi phí in ấn, quản lý còn cao.
Nh vậy thanh toán không dùng tiền mặt có ý nghĩa quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân, nó đảm bảo an toàn tuyệt đối vốn bằng tiền trong các
doanh nghiệp, tiết kiệm lao động, chống tham ô, lạm phát, ổn định giá cả

xã hội và góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt bao gồm: séc chuyển
khoản, séc bảo chi, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, th tín dụng, thẻ ngân hàng.
1.5. Phơng thức:
6
1.5.1. Phơng thức trực tiếp:
Là phơng thức mà trong đó ngời (doanh nghiệp) giao sản phẩm cho ng-
ời mua (khách hàng) trực tiếp tại kho ngời bán. Số hàng khi bàn giao cho
khách hàng chính thức coi là tiêu thụ và ngời bán mất quyền sở hữu về số
hàng này, ngời mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng mà ngời
bán đã giao.
1.5.2. Phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận:
Là phơng thức mà bên bán chuyển hàng (sản phẩm) cho bên mua theo
địa điểm ghi trong hợp đồng, số sản phẩm chuyển đi này vẫn thuộc quyền
sở hữu của bên bán. Khi đợc bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh
toán về số hàng chuyển giao (một phần hay toàn bộ) số hàng đợc bên mua
chấp nhận này mới đợc coi là tiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu về số
hàng đó.
1.5.3. Phơng thức bán hàng đại lý, ký gửi:
Là phơng thức mà bên chủ hàng (gọi là bên giao đại lý) xuất hàng giao
cho bên nhận đại lý (gọi là bên đại lý) để bán. Bên đại lý bán đúng giá quy
định của chủ hàng sẽ đợc hởng thù lao đại lý dới hình thức hoa hồng (hoa
hồng đại lý).
1.5.4. Phơng thức hàng đổi hàng:
Là phơng thức mà trong đó ngời bán đem sản phẩm vật t hàng hóa của
mình để đổi lấy vật t hàng hóa của ngời mua, giá trao đổi là giá thỏa thuận
hoặc giá bán của hàng hóa vật t trên thị trờng. Khi xuất sản phẩm hàng hóa
đem đi trao đổi với khách hàng, đơn vị vẫn phải lập đầy đủ chứng từ giống
nh các phơng thức thanh toán khác.
1.5.5. Phơng thức trả chậm, trả góp:

Là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần, ngời mua sẽ thanh toán lần
đầu ngay tại thời điểm mua hàng. Số tiền còn lại ngời mua chấp nhận trả
dần ở các thời kì tiếp theo và phải chịu thêm một tỉ lệ lãi suất cố định.
Thông thờng số tiền trả ở các kì tiếp theo bằng nhau trong đó bao gồm một
phần doanh thu gốc và một phần lãi trả chậm.
1.5.6. Phơng thức ứng trớc:
a. Khái niệm:
Ngời mua chấp nhận giá hàng của ngời bán bằng đơn đặt hàng chắc
chắn (không hủy ngang) đồng thời chuyển tiền thanh toán một phần hay
toàn bộ cho ngời bán, nghĩa là việc thanh toán xảy ra trớc khi hàng hóa đợc
ngời bán chuyển giao cho ngời mua.
b. Thời điểm trả trớc:
Trong thực tế, các mốc thời gian làm căn cứ trả tiền trớc có thể là:
- Ngay khi ký kết hợp đồng hay trả tiền cùng với đơn đặt hàng.
- Sau một thời gian nhất định kể từ khi hợp đồng có hiệu lực.
- Trả trớc khi giao hàng một thời gian nhất định (sau khi nhận đợc tiền
một thời gian nhất định mới giao hàng).
Nh vậy, việc trả tiền trớc luôn xảy ra trớc khi hàng hóa chuyển giao.
c. Mục đích của việc thanh toán trớc:
- Ngời mua cấp tín dụng cho ngời bán:
7
Ngời mua và ngời bán tin tởng nhau trên cơ sở làm ăn lâu dài, ngời mua
có đơn đặt hàng lớn, nhng ngời bán không đủ vốn sản xuất và thu mua
hàng hóa, hai bên thỏa thuận để ngời mua ứng tiền trớc (cấp tín dụng) cho
ngời bán trong một thời gian nhất định. Số tiền ứng trớc nhiều hay ít phụ
thuộc vào giá trị hợp đồng, nhu cầu vốn của ngời bán và khả năng cấp tín
dụng của ngời mua.
+ Ngời mua trả tiền trớc cho ngời bán với tính chất là tiền đặt cọc đảm bảo
thực hiện hợp đồng.
Ví dụ: Một nhà sản xuất hàng dân dụng nhận đợc một đơn đặt hàng từ một

khách hàng cha có quan hệ từ trớc, hay khách hàng này đã từng thanh toán
không sòng phẳng. Để tránh rủi ro tín dụng, ngời bán yêu cầu khách hàng
phải ứng tiền trớc. Thông thờng, ngời bán gửi một bản báo giá cho ngời
mua, trên cơ sở đó nếu ngời mua chấp nhận thì tiến hành đặt mua hàng.
Bản báo giá còn là bằng chứng để ngời mua làm các thủ tục đặt mua hàng,
xin giấy phép nhập khẩu hay giấy phép ngoại hối. Sau khi nhận đợc tiền
thanh toán của ngời mua, nhà sản xuất mới tiến hành giao hàng.
Vì khoản tiền ứng trớc nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng chứ không
phải bên mua cấp tín dụng cho bên bán, nên không đợc tính lãi suất. Số
tiền ứng trớc nhiều hay ít tùy thuộc vào mức độ tin cậy của ngời mua, giá
cả hợp đồng, tính chất hàng hóa và thời hạn giao hàng.
d. Ưu điểm đối với các bên:
- Đối với ngời mua:
+ Khả năng chắc chắn nhận đợc hàng hóa ngay cả khì ngời bán vì một
lý do nào đó không muốn giao hàng.
+ Do thanh toán trớc, nên ngời mua có thể thơng lợng với ngời bán để
đợc giảm giá.
- Đối với ngời bán:
+ Do đợc thanh toán trớc, nên ngời bán tránh đợc rủi ro vỡ nợ từ phía
ngời mua.
+ Tiết kiệm đợc tiền thanh toán trớc, nên trạng thái tiền tệ của ngời bán
đợc tăng cờng.
e. Rủi ro và trách nhiệm đối với các bên:
- Đối với ngời mua:
+ Uy tín và khả năng ngời bán: Sau khi nhận đợc tiền, ngời bán có thể
chủ tâm không giao hàng, giao hàng thiếu, không có khả năng giao
hàng nh thỏa thuận, hoặc thậm chí bị phá sản. Để tránh rủi ro này, ngời
mua có thể yêu cầu một bảo lãnh thực hiện hợp đồng hay một dạng bảo
lãnh khác từ ngân hàng phục vụ ngời mua.
+ Hàng hóa có đợc bảo hiểm đầy đủ trong quá trình vận chuyển? Ngời

hởng lợi bảo hiểm phải là ngời mua ngay cả trong trờng hợp ngời bán
mua bảo hiểm hàng hóa.
- Đối với ngời bán:
8
+ Sau khi đặt hàng, ngời mua không thực hiện chuyển tiền trớc, trong
khi đó hàng hóa đã đợc ngời bán thu mua, nên ngời bán có thể phải chịu
chi phí quản lý, chi phí lu kho, tiền bảo hiểm, hoặc nếu nh hàng đã gửi
đi, thì phải chở hàng quay trở về và phải tìm khách hàng mua khác rất
tốn kém hay phải giảm giá hàng bán.
+ Ngời bán phải giao hàng khi nhận đợc xác nhận của ngân hàng phục
vụ mình là tiền thanh toán chuyển đến đã đợc ghi có vào tài khoản của
ngời bán.
+ Khi đã nhận đợc tiền hàng thanh toán đầy đủ, ngời bán có nghĩa vụ
bảo đảm giao hàng theo đúng đơn đặt hàng của ngời mua, đồng thời thu
xếp vận chuyển và mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu ngời bán chịu trách
nhiệm làm việc này.
1.5.7. Phơng thức ghi sổ:
a. Khái niệm:
Là phơng thức thanh toán, trong đó ngời bán sau khi hoàn thành giao
hàng thì ghi Nợ tài khoản cho bên mua vào một cuốn sổ theo dõi và việc
thanh toán các khoản nợ này đợc thực hiện thông thờng theo định kỳ nh đã
thỏa thuận.
Nh vậy, về thực chất đây là phơng thức thanh toán nợ còn khất lại, ngợc
với phơng thức thanh toán ứng trớc.
b. Ưu điểm đối với các bên:
- Đối với ngời mua:
+ Cha phải trả tiền cho đến khi nhận đợc hàng hóa và chấp nhận hàng
hóa.
+ Giảm đợc áp lực tài chính do đợc thanh toán chậm.
- Đối với ngời bán:

+ Là phơng thức bán hàng đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp, thờng đ-
ợc thực hiện giữa các đối tác không có sự hoài nghi về độ tín nhiệm và
các rủi ro trong thanh toán không phát sinh.
+ Do chi phí bán hàng thấp nên ngời bán có thể giảm giá bán nhằm tăng
khả năng cạnh tranh, thu hút thêm đơn đặt hàng mới với số lợng lớn,
tăng đợc doanh thu và lợi nhuận.
+ Ưu điểm cho cả ngời mua và ngời bán là không có sự tham gia của
ngân hàng trong khâu xử lý chứng từ, nên giảm đợc công việc giấy tờ,
từ đó giảm đợc chi phí giao dịch. Tuy nhiên, toàn bộ rủi ro trong khâu
thanh toán thuộc về ngời bán, do đó, ngời bán luôn phải ý thức sâu sắc
đợc điều này.
c. Rủi ro đối với các bên:
- Đối với ngời mua:
Ngời bán có thể không giao hàng, hoặc giao hàng không đúng thời
gian, không đúng chủng loại và chất lợng.
- Đối với ngời bán:
+ Sau khi nhận hàng hóa, ngời mua có thể không thanh toán, hoặc
không thể thanh toán, hoặc chủ tâm kéo dài thời gian thanh toán. Về lý
9
thuyết, cho dù quyền sở hữu hàng hóa có thể đợc bảo lu, nhng thực tế
ngời bán khó lòng kiểm soát đợc hàng hóa một khi đã giao cho ngời
mua. Ngoài ra, ngời mua có thể dàn dựng tranh chấp về chất lợng hoặc
khiếu nại về sự khiếm khuyết hay thiếu hụt hàng hóa nh là nguyên cớ
để yêu cầu giảm giá. Đứng trớc tình hình này, ngời bán có ba cách lựa
chọn: (i) quyết định giảm giá, (ii) tìm đối tác mua khác, (iii) chở hàng
quay về nớc. Để phòng ngừa rủi ro này, ngời bán phải mua bảo hiểm tín
dụng, hoặc yêu cầu ngời mua cấp một th tín dụng dự phòng.
- Ngời bán bán hàng theo phơng thức ghi sổ phải gánh chịu chi phí kiểm
soát tín dụng và thu tiền.
1.5.8. Phơng thức chuyển tiền:

a. Khái niệm và đặc điểm:
Chuyển tiền là phơng thức thanh toán, trong đó khách hàng (ngời
chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất
định cho một ngời khác (ngời hởng lợi) theo một địa chỉ nhất định và trong
một thời gian nhất định.
Có thể nói, chuyển tiền là phơng thức thanh toán đơn giản, trong đó, ng-
ời chuyển tiền và ngời nhận tiền tiến hành thanh toán trực tiếp với nhau.
Ngân hàng khi thực hiện chuyển tiền chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán
theo ủy nhiệm để hởng hoa hồng và không bị ràng buộc bất cứ trách nhiệm
gì đối với ngời chuyển tiền và ngời thụ hởng.
Có hai hình thức chuyển tiền là:
- Chuyển tiền bằng th (Mail Transfer - MT): Là hình thức chuyển tiền,
trong đó lệnh thanh toán (Bank draft) của ngân hàng chuyển tiền đợc
chuyển bằng th cho ngân hàng trả tiền.
- Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer - T/T): Là hình thức
chuyển tiền, trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền đợc
thể hiện trong nội dung một bức điện gửi cho ngân hàng trả tiền bằng
telex hay mạng swift.
Hình thức chuyển tiền bằng điện nhanh, nên có lợi cho ngời bán, nh-
ng chi phí lại cao; còn hình thức chuyển tiền bằng th thì chậm song chi
phí lại thấp.
b. Quy trình nghiệp vụ:
- Các bên tham gia:
+ Ngời chuyển tiền hay ngời trả tiền (Remitter): Thờng là ngời nhập
khẩu, ngời mua, ngời mắc nợ, nhà đầu t, ngời chuyển kiều hốiNgời
trả tiền là ngời yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nớc ngoài.
+ Ngời thụ hởng (Beneficiary): Là ngời xuất khẩu, ngời bán, chủ nợ,
ngời nhận vốn đầu t, ngời nhận kiều hốido ngời chuyển tiền chỉ định.
+ Ngân hàng chuyển tiền (Remiting Bank): Là ngân hàng phục vụ ngời
chuyển tiền.

10
+ Ngân hàng chuyển tiền (Paying Bank): Là ngân hàng trả tiền cho ngời
thụ hởng, là ngân hàng đại lý hay chi nhánh của ngân hàng chuyển tiền.
- Các bớc tiến hành:
(4)
(5) (3) (2)
(1)
B ớc 1: (bớc này chỉ xuất hiện trong nghiệp vụ chuyển tiền ngoại thơng): Nhà
xuất khẩu thực hiện giao hàng, đồng thời chuyển giao bộ chứng từ nh: hóa
đơn, vận đơn, bảo hiểm đơn cho nhà nhập khẩu.
B ớc 2: Sau khi kiểm tra bộ chứng từ (hoặc hàng hóa), nếu quyết định trả tiền
thì nhà nhập khẩu viết lệnh chuyển tiền (bằng M/T hay T/T) cùng với sự ủy
nhiệm chi (nếu có tài khoản) gửi ngân hàng phục vụ mình.
B ớc 3: Sau khi kiểm tra chứng từ và các điều kiện chuyển tiền theo quy định,
nếu thấy hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng thực hiện trích tài
khoản để chuyển tiền và gửi giấy báo Nợ cho nhà nhập khẩu.
B ớc 4: Ngân hàng chuyển tiền theo lệnh (bằng M/T hay T/T theo yêu cầu của
ngời chuyển tiền) cho ngân hàng đại lý (ngân hàng trả tiền) để chuyển trả cho
ngời thụ hởng.
B ớc 5: Ngân hàng trả tiền ghi Có vào tài khoản của ngời thụ hởng, đồng thời
gửi giấy báo Có cho ngời hởng lợi.
1.5.9. Phơng thức nhờ thu:
a. Khái niệm và văn bản pháp lý nhờ thu:
- Khái niệm:
Nhờ thu là phơng thức thanh toán, theo đó, bên bán (nhà xuất khẩu) sau
khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình
xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại lý cho bên mua (nhà nhập
khẩu) để đợc thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và
điều khoản khác.
b. Các bên tham gia và mối quan hệ giữa chúng:

Để thuận tiện trong việc diễn đạt, chúng ta sử dụng một số từ viết tắt sau:
NHNT = Ngân Hàng Nhờ Thu = Remitting Bank.
NHTH = Ngân Hàng Thu Hộ = Collection Bank.
NHXT = Ngân Hàng Xuất Trình = Presenting Bank.
- Các bên tham gia:
(i). Ngời ủy thác thu (Principal): Là ngời yêu cầu ngân hàng phục vụ mình
(NHNT) thu hộ tiền.
(ii). NHNT (Remitting Bank, Sending Bank): Là ngân hàng, theo yêu cầu
của Ngời ủy thác, chấp nhận chuyển nhờ thu đến ngân hàng đại lý (NHTH)
ở gần và thuận tiện Ngời trả tiền. Do đó, NHTH là ngân hàng phục vụ ngời
ủy thác; và trong quá trình xử lý nhờ thu, NHTH chịu trách nhiệm với Ngời
ủy thác.
11
Ngân hàng trả tiền
(Paying Bank)
Ngân hàng chuyển tiền
(Remiting Bank)
Ngời thụ hởng
(Beneficiary)
Ngời chuyển tiền
(Remitter)
(iii). NHTH (Collecting Bank): Thông thờng, đây là ngân hàng đại lý hay
chi nhánh của NHTH có trụ sở ở nớc Ngời trả tiền. NHTH nhận Nhờ thu từ
NHNT và thực hiện thu tiền từ Ngời trả tiền theo các chỉ thị ghi trong Lệnh
nhờ thu. Sau khi thu đợc tiền, NHTH phải chuyển trả cho NHNT. NHTH
phải chịu trách nhiệm về Nhờ thu với NHNT.
(iiii). NHXT (Presenting Bank):
+ Nếu Ngời trả tiền có quan hệ tài khoản với NHTH, thì NHTH sẽ xuất
trình Nhờ thu trực tiếp cho Ngời trả tiền; trong trờng hợp này thì NHTH
đồng thời là NHXT.

+ Nếu Ngời trả tiền không có quan hệ tài khoản với NHTH, thì có thể
chuyển Nhờ thu cho một ngân hàng khác có quan hệ tài khoản với Ngời trả
tiền để xuất trình. Trong trờng hợp này, ngân hàng phục vụ Ngời trả tiền trở
thành NHXT, và chịu trách nhiệm trực tiếp với NHTH.
(iiiii). Ngời trả tiền hay ngời thụ trái (Drawee): Là ngời mà Nhờ thu đợc
xuất trình để thanh toán hay chấp nhận thanh toán. Ngời trả tiền trong
ngoại thơng là nhà nhập khẩu.
c. Các loại nhờ thu và quy trình nghiệp vụ:
(i).Nhờ thu phiếu trơn:
- Khái niệm: Nhờ thu phiếu trơn là phơng thức thanh toán, trong đó
chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm chứng từ tài chính, còn các chứng từ th-
ơng mại đợc gửi trực tiếp cho ngời nhập khẩu không thông qua ngân
hàng.
- Quy trình nhờ thu phiếu trơn:
(3)
(6)
(2) (7) (5) (4)
(0)
(1)
Chú giải:
(0) Ký hợp đồng mua bán, trong đó điều khoản thanh toán quy định áp
dụng phơng thức Nhờ thu phiếu trơn.
(1) Ngời ủy thác (nhà xuất khẩu) gửi hàng hóa và bộ chứng từ thơng mại
trực tiếp cho Ngời trả tiền (nhà nhập khẩu).
(2) Nhà xuất khẩu gửi Đơn yêu cầu nhờ thu cùng chứng từ tài chính cho
NHNT để thu tiền từ nhà nhập khẩu.
(3) NHNT lập và gửi Lệnh nhờ thu cùng chứng từ tài chính tới NHTH để
thu tiền từ nhà nhập khẩu.
(4) NHTH thông báo Lệnh nhờ thu để nhà nhập khẩu:
+ Trả tiền ngay (séc, kỳ phiếu hay hối phiếu trả ngay); hoặc

+ Ký chấp nhận hối phiếu (hối phiếu kỳ hạn); hoặc
+ Chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác.
(5) Nhà nhập khẩu trả tiền ngay, hoặc chấp nhận trả tiền.
(6) NHTH chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho
NHNT.
12
NHNT
(Remitting Bank)
Ngời ủy thác
(Principal)
Ngời trả tiền
(Drawee)
NHTH
(Collecting Bank)
(7) NHNT chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho
nhà xuất khẩu.
(ii). Nhờ thu kèm chứng từ:
- Khái niệm: Là phơng thức thanh toán, trong đó chứng từ gửi đi nhờ thu
gồm:
+ Hoặc chứng từ thơng mại cùng chứng từ tài chính; hoặc
+ chỉ chứng từ thơng mại (không có chứng từ tài chính gửi cùng).
- Quy trình nghiệp vụ:
(3)
(7)
(2) (8) (6) (5) (4)
(0)

(1)
Chú giải:
(0) Ký kết hợp đồng mua bán, trong đó điều khoản thanh toán quy định áp

dụng phơng thức Nhờ thu kèm chứng từ.
(1) Nhà xuất khẩu gửi hàng hóa cho nhà nhập khẩu.
(2) Nhà XK lập Đơn yêu cầu nhờ thu gửi cùng bộ chứng từ (bao gồm chứng từ
thơng mại cùng chứng từ tài chính, nếu có) tới NHNT.
(3) NHNT lập Lệnh nhờ thu và gửi cùng bộ chứng từ tới NHTH.
(4) NHTH thông báo Lệnh nhờ thu và xuất trình bộ chứng từ cho nhà nhập
khẩu.
(5) Nhà nhập khẩu chấp hành Lệnh nhờ thu bằng cách:
+ Thanh toán ngay (hối phiếu trả ngay, séc hoặc kỳ phiếu); hoặc
+ Chấp nhận hối phiếu (hối phiếu kỳ hạn); hoặc
+ Ký phát hành kỳ phiếu hoặc giấy nhận nợ.
(6) NHTH trao bộ chứng từ thơng mại cho nhà nhập khẩu.
(7) NHTH chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu chấp nhận, hoặc kỳ phiếu hay
giấy nhận nợ cho NHNT.
(8) NHNT chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu chấp nhận, hoặc kỳ phiếu hay
giấy nhận nợ cho nhà xuất khẩu.
1.5.10. Phơng thức tín dụng chứng từ:
a. Khái niệm:
(i) Khái niệm:
Tại Điều 2, UCP 600, Tín dụng chứng từ đợc định nghĩa nh sau:
Tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận bất kỳ, cho dù đợc gọi tên hoặc
mô tả thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của
NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp.
(ii) Giải thích:
- Tại sao gọi là tín dụng chứng từ:
Vì tất cả các bên liên quan chỉ giao dịch với nhau bằng chứng từ mà không
liên quan đến hàng hóa, dịch vụ hay các thực hiện khác.
- Về tên gọi phơng thức tín dụng chứng từ:
Do có tính tùy ý về cách gọi, nên trong thực tế, ta gặp nhiều thuật ngữ khác
nhau đợc dùng để chỉ phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ bằng tiếng

Anh và tiếng Việt nh:
13
NHNT
(Remitting Bank)
Ngời ủy thác
(Exporter)
Ngời trả tiền
(Importer)
NHTH
(Collecting Bank)
+ Bằng tiếng Anh: Letter of Credit (viết tắt LC hoặc L/C); Credit;
Documentary Credit (viết tắt DC hoặc D/C)
+ Bằng tiếng Việt: Tín dụng th (TDT); Th tín dụng (TTD); Tín dụng chứng
từ (TDCT), hoặc sử dụng các từ viết tắt: L/C, LC, DC, D/C.
b. Đặc điểm của giao dịch L/C:
- L/C là hợp đồng kinh tế hai bên:
Nhiều ngời lầm tởng cho rằng, L/C là hợp đồng kinh tế ba bên, gồm: nhà
nhập khẩu, NHPH và nhà xuất khẩu. Thực tế, L/C là hợp đồng kinh tế độc
lập chỉ của hai bên là NHPH và nhà xuất khẩu. Mọi yêu cầu và chỉ thị của
nhà nhập khẩu đã do NHPH, đại diện, do đó, tiếng nói chính thức của nhà
nhập khẩu không đợc thể hiện trong L/C.
- L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa:
Về bản chất, L/C là một giao dịch hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại
thơng hoặc hợp đồng khác mà hợp đồng này là cơ sở để hình thành giao
dịch L/C. Trong mọi trờng hợp, ngân hàng không liên quan đến hoặc bị
ràng buộc vào hợp đồng nh vậy, ngay cả khi L/C có bất cứ dẫn chiếu nào
đến hợp đồng này.
- L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ:
Các ngân hàng, chỉ trên cơ sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để
quyết định xem trên bề mặt chứng từ có tạo thành một xuất trình phù hợp

hay không. Nh vậy, các chứng từ trong giao dịch L/C có tầm quan trọng
đặc biệt, nó là bằng chứng về việc giao hàng của ngời bán, là đại diện cho
giá trị hàng hóa đã đợc giao, do đó, chúng trở thành căn cứ để ngân hàng
trả tiền, là căn cứ để nhà nhập khẩu hoàn trả tiền cho ngân hàng, là chứng
từ đi nhận hàng của nhà nhập khẩuViệc nhà xuất khẩu có thu đợc tiền
hay không, phụ thuộc duy nhất vào xuất trình chứng từ có phù hợp; đồng
thời, ngân hàng cũng chỉ trả tiền khi bộ chứng từ xuất trình phù hợp, nghĩa
là ngân hàng không chịu trách nhiệm về sự thật của hàng hóa mà bất kỳ
chứng từ nào đại diện.
- L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ:
Vì giao dịch chỉ bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ, nên
yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của chứng từ là nguyên tắc cơ bản của giao dịch
L/C. Để đợc thanh toán, ngời xuất khẩu phải lập đợc bộ chứng từ phù hợp,
tuân thủ chặt chẽ các điều khoản và điều kiện của L/C, bao gồm số loại, số
lợng mỗi loại và nội dung chứng từ phải đáp ứng đợc chức năng của chứng
từ yêu cầu.
- L/C là công cụ thanh toán, hạn chế rủi ro hay là công cụ từ chối thanh
toán và lừa đảo?
Xét về giác độ là công cụ thanh toán và phòng ngừa rủi ro cho nhà XK
và nhà NK, thì L/C có u điểm vợt trội so với các phơng thức thanh toán
khác. Chính vì vậy mà phơng thức này đã tồn tại và phát triển nh ngày nay.
14
Tuy nhiên, trong thực tiễn thơng mại quốc tế, do diễn biến của thị trờng,
giá cảmà L/C có thể bị lạm dụng trở thành công cụ để từ chối nhận
hàng, từ chối thanh toán và là công cụ để gian lận và lừa đảo.
2.1. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp:
2.1. Khái niệm:
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà
doanh nghiệp có đợc để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các
cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ. Năng lực tài

chính đó tồn tại dới dạng tiền tệ (tiền mặt, tiền gửi), các khoản phải thu
từ cá nhân mắc nợ doanh nghiệp, các tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành
tiền nh: hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán. Các khoản nợ của doanh
nghiệp có thể là các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, khoản nợ tiền hàng do
xuất phát từ quan hệ mua bán các yếu tố đầu vào hoặc sản phẩm hàng hóa
doanh nghiệp phải trả cho ngời bán hoặc ngời mua đặt trớc, các khoản thuế
cha nộp ngân hàng nhà nớc, các khoản cha trả lơng.
2.2. Các chỉ tiêu:
2.2.1. Khả năng thanh toán hiện hành:

Khả năng thanh toán hiện hành =
Tài sản lu động thông thờng bao gồm tiền, các chứng khoán ngắn hạn
dễ chuyển nhợng (tơng đơng tiền), các khoản phải thu và dự trữ (tồn kho);
còn nợ ngắn hạn thờng bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng thơng
mại và các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả ngời cung cấp, các
khoản phải trả, phải nộp khácCả tài sản lu động và nợ ngắn hạn đều có
thời hạn nhất định - tới một năm. Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành là
thớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức
độ các khoản nợ ngắn hạn của các chủ nợ ngắn hạn đợc trang trải bằng các
tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tơng đơng với thời hạn
của các khoản nợ đó.
Ví dụ công ty X có tỷ số thanh toán hiện hành nh sau:
Năm N-1 = = 2,71
Năm N = = 1,76
Tỷ số trung bình ngành là 2,5.
Tỷ số thanh toán hiện hành năm nay thấp hơn so với năm trớc và thấp
hơn so với mức trung bình của ngành. Điều này cho thấy: Mức dự trữ năm
nay cao hơn so với năm trớc có thể là do sản xuất tăng hoặc do hàng không
bán đợc. Trong khi đó, mức nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cũng tăng nhng
với tốc độ lớn hơn so với tốc độ tăng dự trữ. Nếu với mức trung bình của

15
Tài sản lu động
Nợ ngắn hạn
55,6
20,5
80,1
45,5
ngành thì doanh nghiệp chỉ cần 40% giá trị tài sản lu động để trang trải đủ
các khoản nợ đến hạn. Song, doanh nghiệp đã phải dùng tới 56,8% giá trị
tài sản lu động mới đủ thanh toán các khoản nợ. Tỷ số khả năng thanh toán
hiện hành của doanh nghiệp thấp hơn nhiều so với mức trung bình của
ngành. Đây là một vấn đề mà doanh nghiệp cần lu ý trong thời gian tới.
Để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn,
các nhà phân tích còn quan tâm đến chỉ tiêu vốn lu động ròng (net working
capital) hay vốn lu động thờng xuyên của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cũng
là một yếu tố quan trọng và cần thiết cho việc đánh giá điều kiện cân bằng
tài chính của một doanh nghiệp. Nó đợc xác định là phần chênh lệch giữa
tổng tài sản lu động và tổng nợ ngắn hạn, hoặc là phần chênh lệch giữa vốn
thờng xuyên ổn định và tài sản cố định ròng. Khả năng đáp ứng nghĩa vụ
thanh toán, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và khả năng nắm bắt thời
cơ thuận lợi của nhiều doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào vốn lu động
ròng. Do vậy, sự phát triển của không ít doanh nghiệp còn đợc thể hiện ở
sự tăng trởng vốn lu động ròng. Trong khi đó, chỉ tiêu này của doanh
nghiệp X năm N (34,6) bị giảm sút so với năm N-1 (35,1).
2.2.2. Khả năng thanh toán nhanh:
Khả năng thanh toán nhanh =
Là tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. Tài sản
quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành
tiền, bao gồm: Tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu. Tài sản dự
trữ (tồn kho) là các tài sản khó chuyển thành tiền hơn trong tổng tài sản lu

động và dễ bị lỗ nhất nếu đợc bán. Do vậy, tỷ số khả năng thanh toán
nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc
vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho) và đợc xác định bằng cách lấy tài sản
lu động trừ phần dự trữ (tồn kho) chia cho nợ ngắn hạn.
Lấy ví dụ doanh nghiệp X ta tính đợc tỷ số khả năng thanh toán nhanh:
Năm N-1 = = 1,09
Năm N = = 0,73
Tỷ số trung bình của ngành là 1.
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh thấp hơn năm trớc và cũng thấp hơn
so với mức trung bình ngành. Nguyên nhân là do mức dự trữ của doanh
nghiệp tăng lên đáng kể nhng với tốc độ thấp hơn tốc độ tăng các khoản nợ
ngắn hạn. Trong khi đó, tiền hầu nh không thay đổi, các khoản phải thu gia
tăng phần nào. Những thay đổi về chính sách tín dụng và cơ cấu tài trợ đã
làm khả năng thanh toán của doanh nghiệp trở nên yếu kém. Doanh nghiệp
16
Tài sản lu động - Dự trữ
Nợ ngắn hạn
55,6 - 33,1
20,5
80,1 - 46,7
45,5
không thể thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn đến hạn nếu không sử
dụng đến một phần dự trữ.
2.2.3. Khả năng thanh toán tức thời:

Khả năng thanh toán tức thời =
Khả năng thanh toán tức thời là tỷ số giữa Tiền và các khoản tơng tơng tiền
với nợ ngắn hạn. Theo công thức này khả năng thanh toán tức thời của doanh
nghiệp cao hay thấp phụ thuộc vào lợng tiền và các khoản tơng đơng tiền lớn
hay bé, nợ ngắn hạn nhỏ hay lớn. Tỷ lệ đo lờng khả năng thanh toán của

doanh nghiệp một cách hữu hiệu nhất phải nói đến hệ số thanh toán tức thời,
nó cho biết khả năng thanh toán nợ bằng tiền và chứng khoán dễ bán của
doanh nghiệp.
Lấy ví dụ doanh nghiệp X ta tính đợc khả năng thanh toán tức thời:
Năm N-1 = = 0,19
Năm N = = 0,13
Tỷ số khả năng thanh toán tức thời của năm nay thấp hơn năm trớc, năm
N-1 là (0,19), năm N là (0,13) là do tiền và các khoản tơng đơng tiền năm nay
thấp hơn năm trớc, trong khi nợ ngắn hạn năm nay lại cao hơn so với năm tr-
ớc. Nh vậy doanh nghiệp đã không có đợc chính sách hợp lý, dẫn đến không
có đủ lợng tiền để thanh toán nợ ngắn hạn.
2.2.4. Khả năng thanh toán:
Hệ số thanh toán =
Hệ số thanh toán là tỷ số giữa tổng tài sản với tổng nợ phải trả. Theo công
thức này hệ số thanh toán của doanh nghiệp cao hay thấp phụ thuộc vào tổng
tài sản và tổng nợ phải trả của doanh nghiệp lớn hay bé. Nh vậy hệ số thanh
toán cho biết khả năng thanh toán tổng nợ phải trả của doanh nghiệp.
Lấy ví dụ doanh nghiệp X ta tính đợc hệ số thanh toán nh sau:
Năm N-1 = = 2,3
Năm N = = 1,74
Hệ số thanh toán của doanh nghiệp năm nay thấp hơn năm trớc, năm N-1
là (2,3), năm N là (1,74), là do tổng nợ phải trả năm nay cao hơn so với năm
trớc. Mặc dù tài sản cố định năm nay cao hơn năm trớc nhng mức tăng tổng
tài sản lại thấp hơn so với mức tăng của tổng nợ phải trả.
2.3. ý nghĩa:
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn phát sinh
việc thu, chi và thanh toán. Song, các khoản phải thu, phải trả cần phải có
17
Tiền và các khoản tơng đơng tiền
Nợ ngắn hạn

4
20,5
3,9
29,5
Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
71
30,8
96,3
55,5
một khoảng thời gian nhất định mới thanh toán đợc. Còn thời gian thanh toán
dài hay ngắn là phụ thuộc vào chế độ quy định về nộp thuế, nộp lãi của Nhà
nớc, tùy thuộc vào phơng thức thanh toán đang đợc áp dụng hiện hành (tiền
mặt, séc, tín phiếu, ngân phiếu thanh toán), tùy thuộc vào mối quan hệ và
sự thỏa thuận giữa các đơn vị với nhau.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hởng và tác động trực tiếp
đến tình hình thanh toán. Vì vậy, để thấy rõ tình hình tài chính của doanh
nghiệp hiện tại và trong tơng lai, cần đi sâu phân tích khả năng thanh toán của
công ty. Khi phân tích khả năng thanh toán dựa vào tài liệu hạch toán có liên
quan để sắp xếp các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán theo một trình tự
nhất định. Thông qua trình tự sắp xếp này sẽ giúp nhà quản lý biết đợc nhu
cầu thanh toán ngay, cha thanh toán ngay, cũng nh khả năng huy động để
thanh toán ngay và huy động để thanh toán trong thời gian tới.
CHƯƠNG II
THựC TRạNG Về THANH TOáN Và KHả NĂNG THANH TOáN
CủA CÔNG TY Cổ PHầN MAY XUấT KHẩU VIệT THáI
1. Giới thiệu công ty Cổ phần May xuất khẩu Việt Thái
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần May Việt
Thái
Công ty Cổ phần May xuất khẩu Việt Thái chuyên sản xuất, kinh doanh,

gia công hàng may mặc xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Công ty trải quan gần
15 năm hình thành và phát triển, tiền thân là Xí nghiệp May xuất khẩu Việt
Thái.
Tháng 3/1996, Ban giám đốc công ty XNK Thái Bình quyết định thành lập
ban xúc tiến Xí nghiệp May xuất khẩu Việt Thái đa 100 lao động vào học tập
tại công ty May Việt Tiến - thành phố Hồ Chí Minh để đào tạo đội ngũ cán bộ
các phòng ban và các công nhân ở đầu dây chuyền sản xuất.
Ngày 9/12/1997, Xí nghiệp May xuất khẩu Việt Thái chính thức đợc thành
lập theo quyết định số 508/QĐ-UB của ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình, là
doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toán kinh tế toàn phần, có t cách pháp nhân, có
tài khoản tại Ngân hàng Công thơng tỉnh Thái Bình, có con dấu theo quy định
của Nhà nớc và trực thuộc Công ty Xuất nhập khẩu Thái nình (UNIMEX).
Tháng 10/2005, theo xu hớng chung, Xí nghiệp May XK Việt Thái chính
thức trở thành công ty cổ phần, có 56% vốn Nhà nớc và 44% là vốn do các cổ
đông đóng góp, trực thuộc công ty mẹ là Công ty XNK Thái Bình.
Khi mới thành lập, số vốn của công ty là 8.356.128.000 đồng.
Trong đó: Vốn cố định là: 7.216.534.000 đồng.
Vốn lu động là: 1.139.594.000 đồng.
18
Tháng 9/2008, Công ty bán bớt 10% vốn cổ phần của Nhà nớc, vốn Nhà n-
ớc tại Công ty là 46%, vốn cổ đông là 54%. Công ty XNK tỉnh Thái Bình và
Công ty Cổ phần May xuất khẩu Việt Thái trở thành công ty liên kết, giao
dịch bằng hợp đồng kinh tế.
Tên giao dịch: công ty cổ phần may xuất khẩu việt thái.
Tên tiếng Anh: VIET THAI export garment jont stock
company.
Tên viết tắt: vitexco.
Trụ sở giao dịch: Số 100- đờng Quang Trung- phờng Quang Trung-
thành phố Thái Bình- tỉnh Thái Bình.
MST: 100036205

Email:
Từ khi thành lập đến nay, Công ty luôn luôn chú trọng đến việc đầu t đổi
mới trang thiết bị sản xuất, mở rộng sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề cho
các bộ công nhân viên, đa dạng hóa các sản phẩm trong công ty. Hàng năm,
công ty mở các cuộc thi tay nghề cho công nhân sản xuất nhằm lựa chọn
những công nhân có tay nghề cao, động viên khuyến khích kịp thời thúc đẩy
cho công nhân trong các dây chuyền sản xuất cố gắng phấn đấu hơn nữa.
Hiện nay Công ty có hai phân xởng chính với một dây chuyền công nghệ
hiện đại và đội ngũ công nhân lành nghề đủ để sản xuất sản phẩm đáp ứng
nhu cầu thị trờng.
Tổng số ngời lao động: 1009 ngời (nữ chiếm 75%), cấp bậc công nhân
bình quân 4/7, cán bộ quản lý 86 ngời, với đội ngũ Kế toán trình độ đại học
có chuyên môn cao đã giúp cho Công ty trong việc quản lý tài chính và hạch
toán một cách đầy đủ chính xác.
Thu nhập bình quân tháng của ngời lao động: 1.000.000 VNĐ
Là năm thứ 2 hoạt động theo mô hình Cổ phần, Công ty đã theo kịp cơ chế
mới và diễn biến của thị trờng có sự chuyển biến cơ bản, tích cực trong phơng
pháp quản lý, đảm bảo sản xuất phát triển và có sự tăng trởng đáng kể. Năm
qua, hoạt động của Công ty đợc tiến hành trong điều kiện vừa thuận lợi vừa
có khó khăn.
* Thuận lợi
- Công ty đã đa xởng mới vào hoạt động, đây là điều kiện rất thuận lợi trong
việc bố trí và tổ chức lại lao động, sản xuất các dây truyền hợp lý hơn tạo ra sự
phân công lao động trong tổ chức hợp lý hơn đáp ứng đợc việc giải chuyền
mặt hàng truyền thống mà Công ty đang sản xuất, do đó Năng suất lao động
cũng đợc cải thiện rõ rệt
- Công ty đã duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng trên cơ sở duy trì ổn
định chất lợng sản phẩm, giữ đợc uy tín, từ đó khách hàng ủng hộ và tạo điều
kiện cho chúng ta.
19

- Công tác quản lý của Công ty đã đi vào nề nếp, các vấn đề bất hợp lý trong
việc điều hành sản xuất luôn đợc bổ sung điều chỉnh, từ đó tạo ra suy nghĩ
năng động hơn trong đội ngũ Cán bộ quản lý.
- Song song với việc sản xuất lại, tổ chức sản xuất Công ty đã kịp thời đầu ta
nhiều máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, nên đã tạo điều kiện cho việc sử
dụng thời gian của cán bộ công nhân làm việc có hiệu quả hơn.
* Khó khăn.
- Sự biến động về giá cả trong năm qua diễn biến phức tạp, nhất là giá đầu vào
cho sản xuất nh giá than điện và các chỉ số giá sinh hoạt tăng cao, do có sự
điều chỉnh mức lơng tối thiểu của Nhà nớc đã tăng lên 26,3% so với quý trớc.
Bên cạnh đó, một loạt giá vật t phục vụ cho sản xuất cũng tăng, trong khi đó
đơn giá gia công không tăng nên đã làm ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động
kinh doanh của Công ty.
- Máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất ở các phân xởng còn
thiếu nh máy dán, máy thùa nên phần nào cũng ảnh hởng đến năng suất ng-
ời lao động, ngời lao động phải thay nhau khai thác hết công suất máy.
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần May xuất
khẩu Việt Thái:
Công ty Cổ Phần may Xuất khẩu Việt Thái là một đơn vị hạch toán độc
lập dới sự chỉ đạo trực tiếp của Công ty XNK Thái Bình. Tính đến thời điểm
hiện nay, tổng số cán bộ công nhân, viên chức là 1095 ngời. Trong đó, cán bộ
quản lý là 86 ngời, 18 cán bộ có trình độ đại học, 29 cán bộ có trình độ cao
đẳng, 39 cán bộ tốt nghiệp trung cấp và 1009 lao động trực tiếp. Đội ngũ
công nhân của Công ty đều qua đào tạo nghề cơ bản. Căn cứ vào số lợng đội
ngũ công nhân viên chức, Công ty chia ra làm 6 phòng ban và 10 tổ khác
nhau.Bộ máy quản lý của Công ty gọn nhẹ theo cơ cấu quản lý một cấp. Ban
Giám đốc hiện nay của Công ty gồm có hai ngời một Giám đốc và một Phó
giám đốc.
Giám đốc: Đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm trực tiếp tr-
ớc các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về vấn đề tài chính, và là ngời đại diện

cho tập thể đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Giám đốc điều hành
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở bảo toàn vốn Nhà nớc giao
và có lãi, có quyền đề bạt, bãi nhiễm các cá nhân trong Công ty. Giúp việc
Giám đốc có một Phó Giám đốc.
Phó Giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc, kiêm Trởng phòng Kế hoạch
Vật t XNK, Chủ tịch Công đoàn và làm Bí th đoàn thanh niên Công ty, theo
dõi chỉ đạo kế hoạch nhận nguyên phụ liệu, kiểm tra đôn đốc quy trình sản
xuất, chất lợng sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạch.
20
Các phòng ban chức năng:
- Phòng Kế toán: Giúp Ban Giám đốc kiểm tra việc thực hiện các chế độ
quản lý kinh tế tài chính của các phòng ban.
Hớng dẫn, chỉ đạo các phòng ban và các bộ phận trực thuộc thực hiện
việc ghi chép ban đầu đúng chế độ, phơng pháp. Giúp Giám đốc tổ chức
công tác thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế
và quyết toán với cấp trên. Giúp Giám đốc phổ biến, hớng dẫn thờng xuyên
kiểm tra việc thực hiện các chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính trong
phạm vi Công ty. Tổ chức tổng hợp, xác minh, cung cấp các số liệu thực
hiện trong Công ty theo quy định để phục vụ công tác kế hoạch hoá, công
tác quản lý các phòng ban. Tham gia ý kiến với các phòng ban liên quan
trong việc lập các kế hoạch về từng mặt và kế hoạch tổng hợp của Công ty.
- Phòng Lao động, tiền lơng: Ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số
lợng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động: Tính lơng, bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế và các khoản phụ cấp, trợ cấp, phân bổ tiền lơng và
bảo hiểm xã hội vào các đối tợng sử dụng lao động, lập báo cáo về lao
động, tiền lơng. Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động,
quỹ tiền lơng, năng suất lao động.
- Phòng Kế hoạch Vật t: Có chức năng tham mu cho Giám đốc trong
lĩnh vực bảo quản và cung cấp vật t. Lập kế hoạch và giao kế hoạch cho
các phân xởng, kiểm tra, giám sát nguyên phụ liệu và xuất giao thành

phẩm khai thác tìm kiếm thị trờng.
- Phòng Tổ chức hành chính: Tham mu cho Giám đốc về công tác tổ
chức, sắp xếp, bố trí lực lợng cán bộ, lực lợng công nhân sản xuất, làm các
thủ tục tuyển dụng, tiếp nhận, thuyên chuyển, thôi việc cho cán bộ công
nhân viên, quản lý cán bộ công nhân viên, giải quyết chế độ hu trí, mất
sức, thôi việc, quản lý hồ sơ, giải quyết phép năm, theo dõi thi đua.
- Phòng Kỹ thuật: Giúp Giám đốc trong việc may, tạo mẫu mã, sắp
xếp dây chuyền sản xuất hợp lý chỉnh sửa hàng giám sát sản xuất về mặt
kỹ thuật, giác sơ đồ cho tổ cắt.
- Phòng Y tế: Làm công tác về xã hội nh quản lý các công trình công
cộng, môi trờng, đời sống cán bộ công nhân viên, bảo đảm về y tế sức khoẻ
cho mọi ngời lao động.
Ngoài ra, tổ bảo vệ, tổ vệ sinh, tổ cơ điện, tổ nhà ăn và các tổ sản xuất
đều hoạt động dới sự chỉ đạo của phòng hành chính.
Tất cả các phòng ban và các tổ sản xuất đều có quan hệ mật thiết với
nhau, có nghĩa vụ giúp đỡ Giám đốc một cách tích cực trên tất cả các mặt
để Giám đốc ra đợc những quyết định kịp thời và có hiệu quả.
21
Bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty ®îc thÓ hiÖn díi s¬ ®å sau:
22
Sơ đồ:Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần May xuất khẩu Việt
Thái.
Giám đốc
Phó giám đốc
Cơ điện
Nhà cắt
Kế toán
HC CBXS
KCS
LĐTL Bảo vệ Vệ

sinh
Nhà
ăn
Y tế
Xởng 2
Xởng
1
Xởng 3
Tổ
3
Tổ
4
Tổ
5
Tổ
10
Tổ
8
Tổ
7
Tổ
2
Tổ
1
Tổ
6
Tổ
9
Đóng gói
Kỹ

thuật
Vật t
23
1.3. Ngành nghề kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh của công
ty Cổ phần May xuất khẩu Việt Thái:
1.3.1. Cơ cấu ngành nghề của công ty Cổ phần May xuất khẩu Việt
Thái:
Công ty cổ phần xuất khẩu Việt Thái t khi c chuyn i t Xí
nghip may XK Vit Thái, duy trì hot ng sn xut kinh doanh ca
công ty CP, công ty đã ng ký các nghnh ngh kinh doanh nh sau:
- Sn xut, xut khu hng may mc
- Mua bán máy móc thiết bị và nguyên phụ liệu phục vụ ngành may.
- Dy ngh ngn hn di mt nm cho công nhân may công nghiệp
- Mua bán các thiết bị phục vụ văn phòng.
- Dch v tuyn dng vic lm, môi gii lao ng cho xut khu lao
ng
1.3.2. Loại hình sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần May xuất
khẩu Việt Thái:
Công ty CP May XK Việt Thái từ khi thành lập đến nay nhiệm vụ chính
là chuyên gia công các mặt hàng ngành may mặc: Jacket, quần áo đua
môtô, quần áo trợt tuyết, quần áo leo núi, quần áo săncho khách hàng n-
ớc ngoài. Thị trờng chính: EU, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan,
Canada, Newzelannhng chủ yếu là Hàn Quốc.
Ngoài ra Công ty còn gia công ủy thác và bán hàng ra thị trờng trong n-
ớc với số lợng không nhỏ.
Nguyên vật liệu chính, phụ liệu và tiêu thụ sản phẩm đều do phía đối
tác đảm nhiệm. Công ty chỉ có nhiệm vụ gia công thành phẩm theo hợp
đồng, các thành phẩm đợc xuất đi các nớc nh: Nhật Bản, Mỹ, Đan Mạch,
ý, úc, Trung Quốc,
Ngoài ra công ty còn nhận các hợp đồng gia công ủy thác từ các bạn hàng

trong nớc nh: Công ty may Hai, Công ty may Sông Đà
1.3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần May xuất khẩu
Việt Thái trong những năm gần đây:
Từ khi Công ty Cổ Phần may XK Việt Thái đợc thành lập đến nay Công
ty đã có rất nhiều nhng cố gắng nỗ lực hết mình để có thể đạt đợc những
kết quả cao nhất. Đợc sự quan tâm của Nhà nớc đối với các mặt hàng Công
ty sản xuất, với nguồn lao động phong phú và nguồn nguyên liệu sẵn có,
24
tốc độ tăng trởng của Công ty qua các năm đều tăng đạt mục tiêu đề ra.
Điều này đợc phản ánh rõ nét qua các chỉ tiêu của Công ty CP trong 3 năm
gần đây nh sau:
Tình hình phát triển của Công ty CP may XK Việt Thái
Từ năm 2007 - 2009
ĐVT : Đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch số tuyệt đối
2008/2007 2009/2008
Doanh thu 16.998.276.445 20.145.261.000 24.066.000.911 3.146.984.560 3.920.739.910
GVHB 13.898.678.261 16.267.182.426 19.701.351.274 4.052.504.160 4.434.168.740
Chi phí 45.989.789 55.271.628 84.785.597 19.281.839 19.513.969
Lợi nhuận 3.053.608.391 3.812.806.952 4.279.864.043 759.198.561 467.057.091
Thu nhập bình
quân
(ngời/tháng)
758.000 870.000 980.000 120.000 110.000
Nhận xét :
Qua bảng trên ta thấy: Doanh thu năm 2008 tăng 3.146.984.560 đồng
so với năm 2007, tỷ lệ 18,5%.
Doanh thu năm 2009 tăng 3.920.739.910 đồng so với năm 2008, tỷ lệ
19,46%.
Do đó, lợi nhuận năm 2008 tăng 759.198.561 đồng so với năm 2007,

tỷ lệ 24,86%.
Và lợi nhuận năm 2009 tăng 467.057.091 đồng so với năm 2008, với
tỷ lệ là 12,24%
Tỷ lệ So sánh lợi nhuận năm 2009 với năm 2008 thấp hơn so sánh lợi
nhuận năm 2008 với năm 2007 là do: Công ty đang thực hiện chuyển đổi
Doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty Cổ phần nên còn gặp một số khó
khăn.
Năm qua, Công ty đặc biệt quan tâm đến hiệu quả của công tác quản
lý và công tác điều hành sản xuất ở tổ, phân xởng. Những điều bất hợp lý
đợc khắc phục kịp thời và nhờ sự chỉ bảo sát sao và có kế hoạch sớm nên
khi phân xởng mới vào hoạt động đã ổn định sản xuất trong thời gian ngắn.
25

×