Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GA Âm nhạc CKTKN Tuần 30-Lớp 1,2,3,4,5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.74 KB, 8 trang )

Trường Tiểu học Hải Dương
TuÇn 30


Lớp 2
Ngày soạn: 26 / 03 / 2011
Tiết : 30 Ngày giảng: Thứ 2 ,Thứ 3 - Ngày 28,29 / 03 / 2011
HỌC BÀI HÁT: Bắc kim thang

I. Mục tiêu:
- Biết đây là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Nơi có điều kiện: - Biết đây là bài dân ca Nam Bộ.
- Biết gõ đệm theo phách.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Bắc kim thang.
- Bảng phụ bài hát.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv gọi Hs nhắc lại tên bài hát đã được học ở
tiết trước.
- Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy hát
Bài hát: Bắc kim thang
Dân ca Nam Bộ


- Gv treo bảng phụ.
- Gv giới thiệu bài hát: Bài hát là một bài đồng
dao trong kho tàng Dân ca Nam bộ, tính chất vui
vẻ, hài hước.Trẻ em Nam Bộ thường hát kết hợp
trò chơi khèo chân thật vui.
- Gv hát mẫu.
- Yêu cầu Hs đọc lời ca theo tiết tấu.
- Gv hướng dẫn Hs luyện thanh.

- HS trật tự ổn định chỗ ngồi
- Hs nhắc lại tên bài hát, tác giả.
- Cả lớp hát.
- HS quan sát bảng phụ.
- Hs lắng nghe Gv giới thiệu.
- Nghe Gv hát mẫu.
- Hs đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hs luyện thanh.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
131
Trường Tiểu học Hải Dương

Ma . . . . . . .
- Gv dạy hát từng câu ngắn, mỗi câu Gv đàn 2 –
3 lân và bắt nhịp cho Hs thực hiện.
+ Gv nhắc Hs chú ý tiếng “làm, thổi” ở nhịp
7,9,11 hát luyến.
- Hướng dẫn hs hát cả bài nhiều lần, nhắc Hs
hát thể hiện được sự vui tươi và nhí nhảnh,hát rõ
lời và đều giọng.
- Gọi Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét và sửa những chỗ Hs hát chưa
đúng.
- Hướng dẫn Hs hát có nhạc đệm.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Bắc kim thang, cà lang bí rợ…
x x x x
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết
tấu.
Bắc kim thang, cà lang bí rợ…
x x x x x x x
- Hướng dẫn HS vận động nhịp nhàng theo
nhịp.
- Gv hướng dẫn Hs cách hát nối tiếp.Gv quy
định:
+ Nhóm 1: Bắc kim thang………bên cột.
+ Nhóm 2: Chú bán dầu……… làm chi.
+ Nhóm 3: Con le le……………tò te.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gv hỏi Hs tên bài hát, thuộc dân ca vùng miền
nào?
- GV cho Hs đứng tại chỗ trình bày bài hát kết
hợp gõ đệm theo phách.
- Dặn hs về nhà hát thuộc lời ca và gõ đệm
thuần thục.
- Tìm các động tác vận động phụ họa.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs tập hát theo hướng dẫn.

- Hs hát cả bài.
- Hs hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Hs hát có nhạc đệm.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu.
- HS hát và vận động.
- Hs tập hát nối tiếp.
- Hs trả lời.
+ Bài hát Bắc kim thang
+ Dân ca Nam Bộ.
- Cả lớp hát.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
132
Trường Tiểu học Hải Dương
Lớp 3
Ngày soạn: 26 / 03 / 2011
Tiết : 29 Ngày giảng: Thứ 2 ,Thứ 3 - Ngày 28,29 / 03 / 2011
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: Chàng Oóc – Phê và cây Đàn Lia
NGHE NHẠC.
I. Mục tiêu:
- Hs biết nội dung câu chuyện.
- Nghe một ca khúc thiếu nhi qua băng đĩa hoặc Gv hát.
* Nơi có điều kiện: - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Băng nhạc,máy nghe.
- Tranh câu chuyện và cây đàn Lia.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc
Chàng Oóc – Phê và cây Đàn Lia
- Gv treo tranh lên bảng, viết tên các nhân vật
trong truyện lên bảng để Hs nắm được tên các
nhân vật.
- Gv vừa kể vừa minh họa bằng tranh.
- Gv đặt câu hỏi:
+ Chàng Oóc – Phê chơi giỏi loại nhạc cụ nào?
+ Hãy miêu tả tiếng đàn của chàng Oóc – Phê?
+ Tiếng đàn của Oóc – Phê có tác động thế nào
tới lão Diêm Vương và lão lái đò?
- Gv kể câu chuyện lần thứ hai.
- Yêu cầu Hs tập kể chuyện theo từng đoạn.
- Gv nhận xét.
- Gv nêu ý nghĩa câu chuyện: Âm nhạc có nhiều
tác dụng trong cuộc sống con người,chính vì vậy
chúng ta không thể sống bình thường nếu như
thiếu âm nhạc.Âm nhạc diễn tả được mọi tình
cảm của con người và đôi khi làm nên những
điều kì diệu như trong câu chuyện các em vừa
nghe.Tuổi thơ là thời gian rất đẹp và các em hãy
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi
- Hs xem tranh các nhân vật.
- Hs nghe Gv kể chuyện.
- Hs trả lời:

+ Chàng Oóc – Phê chơi giỏi đàn Lia.
- Hs nghe lại câu chuyện.
- Hs tập kể chuyện.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
133
Trường Tiểu học Hải Dương
học nhạc để hiểu và yêu thích loại nghệ thuật
này,để âm nhạc đem tới nhiều niềm vui cho cuộc
sống của chúng ta.
* Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Gv cho Hs nghe một bài hát thiếu nhi lần 1.
- Gv hỏi Hs:
+ Bài hát có tiết tấu nhanh hay chậm,vui tươi ,
sôi nổi hay êm dịu, nhẹ nhàng?
+ Em nghe bài hát có hay không?
- Gv cho Hs nghe bài hát lần 2
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gv hỏi Hs nội dung bài học.
- GV cho Hs đứng tại chỗ trình bày một trong số
các bài hát đã học.
- Dặn Hs về nhà tập kể lại câu chuyện cho thuần
thục.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs nghe nhạc.
- Hs trả lời.
- Hs nghe nhạc lần 2
- Hs trả lời
- Hs đứng tại chỗ trình bày bài hát.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.


Lớp

4
Ngày soạn: 26/ 03 / 2011
Tiết : 29 Ngày giảng: Thứ 5 - Ngày 31, / 03 / 2011
Thứ 6 - Ngày 01 / 04 / 2011
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: Chú voi con ở Bản Đôn,
Thiếu nhi thế giới liên hoan
I. Mục tiêu:
- Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
* Học sinh khá giỏi: Hs biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…).
- Máy nghe, băng nhạc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
134
Trường Tiểu học Hải Dương
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát
Bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Nhạc và lời: Lưu Hữu

Phước
- Gv hướng dẫn Hs luyện thanh.

Ma . . . . . . .
- Gv đàn giai điệu một câu trong bài hát Thiếu nhi
thế giới liên hoan và hỏi Hs đó là câu hát nào trong
bài hát nào?
- Gv yêu cầu Hs hát cả bài nhiều lần, nhắc Hs hát
rõ lời,diễn cảm.
- Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Gọi Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs hát lĩnh xướng,nối tiếp và hòa
giọng.Gv quy định:
+ Hs nữ lĩnh xướng: Ngàn dặm xa…….thân tình.
+ Hs nam nối tiếp: Loài giặc kia…… thái bình.
+ Cả lớp hòa giọng: Vui liên hoan…….yêu đời.
- Lời 2 thực hiện tương tự như trên.
- Yêu cầu HS hát kết hợp vận động phụ họa.
- Gv gọi Hs biểu diễn trước lớp.
- Gv nhận xét và ghi điểm.
- Gv hỏi Hs tính giáo dục của bài hát?
- Gv nhận xét.
- Gv chốt
* Hoạt động 2: Ôn bài hát
Bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn.
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi
- Hs luyện thanh.
- Hs lắng nghe lại giai điệu và trả
lời câu hỏi.

- HS cả bài.
- Hs hát và gõ đệm.
- Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá
nhân.
- Hs hát lĩnh xướng,nối tiếp và
hòa giọng.
- HS thực hiện.
- HS hát và vận động phụ họa
- HS biểu diễn trước lớp.
- Hs trả lời.: Bài hát giáo dục tình
hữu nghi, đoàn kết yêu thương lẫn
nhau giữa các thiếu nhi của các
dân tộc trên thế giới.Các em cần
phải biết yêu thương giúp đỡ bạn
bè mình trong nhà trường và ngoài
xã hội.
- Hs trả lời: Bài hát Chú voi con ở
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
135
Trường Tiểu học Hải Dương
- Gv hỏi Hs bài hát gì có hình ảnh Chú voi con ngộ
nghĩnh,đáng yêu?
- Yêu cầu Hs hát cả bài nhiều lần, thể hiện được
tính chất vui tươi của bài hát.
- Gọi Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo
tiết tấu.
- Gv nhận xét.
- Yêu cầu Hs trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh
xướng và hòa giọng.

+ Lời 1: 1 Hs hát lĩnh xướng đoạn 1
Cả lớp hát hòa giọng đoạn 2.
+ Lời 2: Cả lớp hát hòa giọng.
- Yêu cầu Hs hát kết hợp vận động phụ họa.
- Mời Hs biểu diễn trước lớp.
- Gv nhận xét và đánh giá.
- Gv hỏi Hs tính giáo dục của bài hát?
- Gv chốt.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu Hs đứng tại chỗ hát trình bày lại 2 bài hát
vừa ôn tập.
- Dặn Hs về nhà hát tiếp tục tập hát thuần thục bài
hát Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Gv nhận xét tiết học.
Bản Đôn.
- Hs hát cả bài nhiều lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách, theo tiết tấu.
- Hs hát lĩnh xướng và hòa giọng.
- Hs hát và vận động phụ họa.
- Hs biểu diễn.
- Hs trả lời: Bài hát giáo dục
chúng ta biết yêu quý các loài
động vật,biết bảo vệ thiên nhiên.
- Hs trình bày bài hát.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Lớp 5
Ngày soạn: 15 / 03 / 2011

Tiết : 27 Ngày giảng: Thứ 5 ,Thứ 6 - Ngày 17, 18 / 03 / 2011
HỌC BÀI HÁT: Dàn đồng ca mùa hạ.

I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Hs khá giỏi: Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
136
Trường Tiểu học Hải Dương
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ đệm ( song loan, thanh phách……)
- Đàn và hát thuần thục bài hát Dàn đồng ca mùa hạ.
- Bảng phụ bài hát.
- Tranh minh họa Hoa phượng và những chú ve con.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đàn giai điệu bài tập đọc nhạc số 7 và yêu cầu
Hs hát nốt nhạc và ghép lời ca kết hợp gõ đệm.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy hát
Bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ
Nhạc: Lê Minh Châu
Lời: Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên
- GV treo tranh minh họa.
- Gv giới thiệu bài hát, tác giả.: Từ bài thơ của tác giả

Nguyễn Minh Nguyên, nhạc sĩ Lê Minh Châu đã phổ
thơ,tạo nên bài hát Dàn đồng ca mùa hạ.Bài hát có
nhịp điệu sôi nổi,vui tươi nhưng cũng rất tha
thiết,trong sáng.Bài hát được bình chọn là một trong
số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20.
- Gv treo bảng phụ.
- Gv hát mẫu.
- Gv cho Hs nêu cảm nhận về bài hát.
- Gv hướng dẫn Hs luyện thanh.

Ma . . . . . . .
- Yêu cầu Hs đọc lời ca.
- Gv giải thích: Bài Dàn đồng ca mùa hạu sử dụng
một số kí hiệu âm nhạc như:dấu lặng đơn, dấu nối,dấu
luyến và viết nhạc 2 bè ( ở đoạn kết ).Khi hát chúng ta
chỉ hát bè chính ( bè cao)
- Gv dạy hát từng câu ngắn, mỗi câu Gv đàn 2 – 3
lân và bắt nhịp cho Hs thực hiện.
+ Nhắc Hs lấy hơi ở đầu câu hát.
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi
- Cả lớp đọc bài Tập đọc nhạc
số 7.
- Hs xem tranh.
- Hs lắng nghe Gv giới thiệu.
- HS quan sát bảng phụ.
- Nghe Gv hát mẫu.
- Hs nêu cảm nhận về bài hát.
- Hs luyện thanh.
- Hs đọc lời ca.
- Hs tập hát theo hướng dẫn.

Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
137
Trường Tiểu học Hải Dương
- Hướng dẫn hs hát cả bài nhiều lần, nhắc Hs hát thể
hiện sự vui tươi,trong sáng.
- Gọi Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Gv nhận xét và sửa những chỗ Hs hát chưa đúng.
- Hướng dẫn Hs hát có nhạc đệm.
- Gv nhận xét.
- Gv hỏi Hs tính giáo dục của bài hát?
- Gv chốt: Bài hát giáo dục chúng ta biết yêu quý và
bảo vệ thiên nhiên.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát.
x x xx x x xx
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát.
x x x x x
- Hướng dẫn HS vận động nhịp nhàng theo nhịp.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gv hỏi Hs:
+ Bài hát có hình ảnh nào,âm thanh nào em thấy
quen thuộc?
+ Em thích câu nhạc nào,nét nhạc nào, hình ảnh nào
trong bài hát?
- GV cho Hs đứng tại chỗ trình bày bài hát kết hợp
gõ đệm theo phách.
- Dặn Hs về nhà hát thuộc lời ca và gõ đệm thuần
thục.

- Gv nhận xét tiết học.
- HS cả bài.
- Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá
nhân.
- Hs hát có nhạc đệm.
- Hs trả lời.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách.
- HS hát theo đàn kết hợp gõ
đệm theo nhịp.
- HS hát và vận động.
- Hs trả lời.
- Hs thực hiện hát và gõ đệm.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
138

×